CHUYÊN ĐỀ 3:
DÒNG ĐIỆNXOAYCHIỀUvàDAOĐỘNGĐIỆNTỪ
DÒNG ĐIỆNXOAYCHIỀU
1. Đònh nghóa:
Dòngđiệnxoaychiều là dòngđiện có cường độ vàchiều thay đổi theo qui luật
hình sin đối với thời gian.
i = I
0
sin(
tω+
ϕ
) với i là cường độ tức thời
I
0
là cường độ cực đại
(
tω+
ϕ
) : là pha của i ;
ϕ
là pha ban đầu của i
Đối với đoạn mạch RLC nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu mạch có dạng:
u
AB
= U
0
sin( ) Với u
AB
là hiệu điện thế tức thời
AB
tω+ϕ+ϕ
U
0
là hiệu điện thế cực đại
AB u/ i AB
phau phai
ϕ
=ϕ = − là độ lệch pha
của u
AB
và i phụ thuộc vào tính chất mạch
điện
Ta có thể áp dụng các công thức của dòngđiện không đổi cho các giá trò tức
thời của điệnxoay chiều:
u
AB
= u
R
+ u
L
+ u
C
nhưng U
AB
≠
U
R
+ U
L
+ U
C
p
AB
= u
AB
. i nhưng P
AB
= U
AB
. I. cos
AB
ϕ
d
q
i
dt
=
;
d
e
dt
φ
=−
2. Cách tạo ra dòngđiệnxoay chiều:
- Nguyên tắc: dựa trên hiện tượng cảm ứng điệntừ
- Cấu tạo: quay đều khung dây diện tích S trong từ trường không đổi với vận
tốc góc
ω
B
ur
Từ thông qua 1 vòng dây là:
1 vòng 0
BS.cos t cos t
φ
=ω=φω
Nếu khung có N vòng dây thìtừ thông qua khung là:
khung 0
N cos t
φ
=φ ω
Sức điệnđộng cảm ứng sinh ra là:
0
d
eNsin
dt
t
φ
=
−=φωω
0e
eEsin(t )
=
ω+ϕ
Với
00
EN
=
φω
e
ϕ
là pha ban đầu
Hiệu điện thế mạch ngoài là: u
AB
= e
t
(R’ + r).i . Do R’ và r là điện trở khung dây
và dây nối xem như không đáng kể nên:
u
AB
= e
Ta viết: u
AB
= U
0
sin( ) với
u
tω+ϕ
u
ϕ
là pha ban đầu của u
AB
.
Khi mạch ngoài gồm R, L, C kín thìdòngđiện mạch ngoài là:
i = I
0
sin( ) với
uA
tω+ϕ−ϕ
B AB u/ i
ϕ
=ϕ
3. Mạch điện không phân nhánh:
+ Mạch chỉ có điện trở thuần:
R
ϕ
= (u
R
,i) = 60
0
i = I
0
sin( ) thì u
R
= U
0
sin(
i
tω+ϕ
i
t
ω
+ϕ ) với
0
0
U
I
R
=
+ Mạch chỉ có tụ C:
CC
(u ,i)
2
π
ϕ= =−
i = I
0
sin( ) thì u
C
= U
0C
sin(
i
tω+ϕ
i
t
2
π
ω
+ϕ −
) với
0
0
C
U
I
Z
=
;
C
1
Z
C
=
ω
+ Mạch chỉ có cuộn thuần cảm L:
LL
(u ,i)
2
π
ϕ
==+
i = I
0
sin( ) thì u
L
= U
0L
sin(
i
tω+ϕ
i
t
2
π
ω
+ϕ +
) với
0
0
L
U
I
Z
=
;
L
ZL=ω
+ Mạch RLC nối tiếp:
i = I
0
sin( ) thì u
AB
= u
RLC
= U
0
sin(
i
tω+ϕ
iA
t
B
ω
+ϕ +ϕ )
với
0
0
AB
U
I
Z
=
;
22
AB L C
ZR(ZZ=+−)
LC
AB
ZZ
tg
R
−
ϕ=
;
AB
AB
R
cos
Z
ϕ=
Qui ước về dầu:
> 0 Khi z
L
> Z
C
: mạch có tính cảm kháng, u
AB
nhanh pha hơn i
AB
ϕ
< 0 Khi z
C
> Z
L
: mạch có tính dung kháng, i nhanh pha hơn u
AB
AB
ϕ
= 0 u
AB
và i đồng pha, mạch cộng hưởng: Z
L
= Z
C
; I
max
=
AB
ϕ
AB
U
R
Suy ra: u
AB
đồng pha với u
R
Z
Abmin
= R nên U
AB
= U
R
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
1. Động cơ không đồng bộ ba pha:
a) Nguyên tắc hoạt động:
Điện năng của dòngđiệnxoaychiều được biến thành cơ năng nhờ các động cơ
điện xoay chiều. Động cơ không đồng bộ ba pha là loại thông dụng nhất hoạt động
dựa trên hiện tượng cảm ứng điệntừvà sử dụng từ trường quay:
b) Từ trường quay của dòngđiện ba pha:
Từ trường quay được tạo ra bằng cách cho dòngđiện ba pha chạy vào ba nam
châm điện đặt lệch nhau 120
0
trên một vòng tròn. Cách bố trí các cuộn dây tương
tự như máy phát điện ba pha, nhưng trong động cơ điện, người ta đưa dòngđiệntừ
ngoài vào các cuộn dây.
c) Cấu tạo động cơ không đồng bộ ba pha:
Gồm hai phần chính: Stato và rôto
- Stato gồm các cuộn dây của ba pha điện quấn trên các lõi sắt bố trí trên một
vành tròn để tạo ra từ trường quay.
- Rôto hình trụ có tác dụng giống như một cuộn dây quấn trên lõi thép
2. Máy biến thế:
a) Nguyên tắc hoạt độngvà cấu tạo:
Máy biến thế là thiết bò cho phép làm biến đổi hiệu điện thế của dòngđiện
xoay chiều (không làm thay đổi tần số của dòng điện)
- Nguyên tắc cấu tạo: gồm hai bộ phận chính:
Lõi thép: làm từ nhiều lá thép mỏng (kó thuật điện) hình khung rỗng ghép cách
điện với nhau.
Hai cuộn dây: làm bằng đồng, điện trở rất nhỏ, quấn trên lõi thép. Số vòng của
hai cuộn dây là khác nhau.
Cuộn dây nối với mạng điệnxoaychiều gọi là cuộn sơ cấp
Cuộn dây nối với tải tiêu thụ gọi là cuộn thứ cấp
- Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
b) Sự biến đổi hiệu điện thế vàdòngđiện qua máy biến thế
- Xét một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm N vòng dây và cuộn thứ cấp có N’
vòng dây
- Khi nối cuộn sơ cấp với mạng điệnxoaychìêu có hiệu điện thế U thì ở hai
đầu cuộn thứ cấp có một hiệu điện thế xoaychiều U’. Khi đó:
UN
UN
′′
=
Nếu: N’ > N thì U’ > U: máy tăng thế: N’ < N thì U’ < U: máy hạ thế
Nếu bò qua sự mất mát năng lượng thì:
IU
IU
′
=
′
3. Chỉnh lưu dòngđiệnxoay chiều:
Để tạo ra dòngđiện một chiều, cách đơn giản và phổ biến nhất hiện nay là
chỉnh lưu dòngđiệnxoay chiều. Mạch chỉnh lưu thường dùng là chỉnh lưu nửa chu
kì và chỉnh lưu hai nửa chu kì.
MÁY PHÁT ĐIỆNXOAYCHIỀU MỘT PHA vàDÒNGĐIỆNXOAYCHIỀU BA PHA
1. Máy phát điệnxoaychiều một pha
a. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điệnxoay chiều:
Máy phát điệnxoaychiều kiểu cảm ứng hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng
điện từ
b. Cấu tạo của máy phát điệnxoaychiều
Gồm khung dây qauy quanh trục x’x đặt trong từ trường đều.
Hai đầu A, B của khung nối với hai vành khuyên đặt đồng trục với khung dây, tì
lên hai vành khuyên là hai chổi quét.
Khi khung dây quay, hai vành khuyên trượt trên hai chổi quét, dòngđiện truyền
qua vành khuyên và chổi quét ra mạch ngoài
Hệ thống vành khuyên và chổi quét gọi là bộ góp
- Phần tạo ra từ trường gọi là phần cảm
- Phần tạo ra dòngđiện gọi là phần ứng
Phần cảm cũng như phần ứng có thể là bộ phận đứng yên hay chuyển động. Bộ
phận đứng yên gọi là Stato còn bộ phận chuyển động gọi là rộto.
Tần số của dòngđiện do máy phát điệnxoaychiều phát ra được tính bởi công
thức:
p
n
fH
60
= z
Trong đó: p là số cặp cực, n là tốc độ quay của rôto.
Máy páht điện một pha còn gọi là máy daođiện một pha.
2. Dòngđiệnxoaychiều ba pha:
Nguyên tắc của máy phát ba pha cũng giống như của máy phát một pha. Chỗ khác
nhau chỉ là cách bố trí cuộn dây phần ứng.
Ba cuộn dây phần ứng được bố trí lệch nhau
1
3
vòng tròn trên stato. Phương trình
ba dòngđiện đó như sau:
i
1
= I
0
sin
ω
t
i
2
= I
0
sin
2
t
3
π
⎛⎞
⎜⎟
ω−
⎝⎠
i
3
= I
0
sin
2
t
3
π
⎛⎞
⎜⎟
ω+
⎝⎠
Để sử dụng có hiệu quả dòngđiệnxoaychiều ba pha, người ta có thể dùng cách
mắc hình tam giác hay hình sao.
DAO ĐỘNGĐIỆNTỪ – SÓNG ĐIỆNTỪ
1. Sự biến thiên điện tích trong mạch dao động:
- Xét mạch daođộng gồm tụđiệnvà cuộn cảm như hình vẽ :
C
–
L
+
- Những phân tích lí thuyết cho kết quả: phương
trình biểu diễn sự biến thiên của điện tích theo thời
gian có dạng:
1
qq
0
LC
′′
+=
(1)
Nghiệm của phương trình có dạng: q = Q
0
sin(
t
ω
+
ϕ
)
Điều đó chứng tỏ điện tích của tụđiện trong mạch daođộng biến thiên điều hòa
với tần số góc
1
LC
ω=
2. Daođộngđiệntừ trong mạch daođộng
Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để nghiệm phương trình (1) có dạng:
q = Q
0
sin t.
ω
- Năng lượng tức thời của tụ điện:
W
đ
=
1
2
qu =
2
2
0
0đ
Q
sin t W sin t
2C
ω= ω
2
, với
2
0
0đ
Q
W
2C
=
- Năng lượng tức thới trong cuộn cảm:
W
t
=
1
2
LI
0
2
=
2
22 2 2 2
0
00
Q
1
L Q cos t cos t W cos t
22C
ωω=ω=
t
ω, với
2
0
0t
2
0
Q
1
W
2LI 2C
==
Năng lượng tổng hợp trong mạch dao động: W = W
đ
+ W
r
= W
0
=
2
0
Q
2C
= const.
- Năng lượng trong mạch daođộng gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụđiện
và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
- Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường đều biến thiên tuần hoàn theo
cùng một tần số. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng từ trường và năng lượng điện
trường là không đổi. Nói cách khác, năng lượng của mạch daođộng được bảo toàn.
- Daođộng của mạch daođộng có những tính chất như trên gọi là daođộngđiện
từ.
Tần số daođộng
1
LC
ω= chỉ phụ thuộc vào những đặc tính của mạch, vì vậy dao
động điệntừ của mạch daođộng là một daođộngtự do,
1
LC
ω= là tần số daođộng
riêng của mạch.
3. Điện trường biến thiên vàtừ trường biến thiên:
Bằng phương pháp toán học, Mắcxoen đã tìm ra:
Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy, là
điện trường mà đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ. Ngược lại, khi một điện
trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy, là từ trường mà đường
cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường.
4. Điệntừ trường:
Phát minh của Mắcxoen dẫn đến kết luận là không thể có điện trường hoặc từ
trường tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau.
Điện trường vàtừ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy
nhất gọi là điệntừ trường. Điệntừ trường lan truyền được trong không gian.
5. Sóng điệntừĐiệntừ trường do một điện tích điểm daođộng theo phương thẳng đứng sẽ lan
truyền trong không gian dưới dạng sóng. Sóng đó được gọi là sóng điện từ. Ta nói điện
tích daođộng đã bức xạ ra sóng điện từ.
Tần số sóng điệntừ bằng tần số f của điện tích daođộngvà vận tốc của nó trong
chân không bằng vận tốc ánh sáng trong chân không c, có giá trò khoảng c =
300000km/s
Năng lượng sóng điệntừ tỉ lệ với lũy thừa bậc bốn của tần số.
Sóng điệntừ có những tính chất giống như một sóng cơ học thông thường. Ngoài ra,
sóng điệntừ còn truyền được cả trong chân không.
Sóng điệntừ được đặc trưng bởi tần số hoặc bước sóng, giữa chúng có hệ thức:
GV: NGUYỄN HỮU LỘC
(Trung Tâm Luyện Thi Vónh Viễn)
. CHUYÊN ĐỀ 3:
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU và DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Đònh nghóa:
Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ và chiều thay. gọi là dao động điện
từ.
Tần số dao động
1
LC
ω= chỉ phụ thuộc vào những đặc tính của mạch, vì vậy dao
động điện từ của mạch dao động là một dao động