1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu GIÁO ÁN LÝ THUYẾT CHUYÊN NGÀNH CƠ KHÍ pdf

5 2K 46

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 166 KB

Nội dung

Bộ Giáo Dục và Đào Tạo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường: ĐH SPKT TPHCM Độc lập _ Tự do _ Hạnh phúc GIÁO ÁN THUYẾT Môn dạy: CÔNG NGHỆ KIM LOẠI Lớp: Tên bài: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO KHUÔN VÀ LÕI Giáo án số: 4 Số tiết dạy: 3 tiết Số tiết đã dạy: 0 Thực hiện từ ngày: ……………….Đến ngày:……………………. A. CHUẨN BỊ: I. Mục tiêu dạy học: Sau khi học xong bài này sinh viên khả năng: + Trình bày được yêu cầu của vật liệu làm khuôn và lõi. + Kể tên và trình bày được tính chất của vật liệu làm khuôn và lõi. + Trình bày được các phương pháp_nguyên công chế tạo khuôn, lõi bằng tay_bằng máy. + Nêu được mục đích sấy khuôn, lõi_ phương pháp lắp khuôn và rót kim loại vào khuôn. + Làm được khuôn, lõi bằng tay với vật đúc tương đối đơn giản. + Ý thức được việc chọn vật liệu làm khuôn, lõi ảnh hưởng đến tính chất của vật đúc sau khi đúc. II. Vật liệu, dụng cụ, phương tiện dạy học: - Giáo án, đề cương chi tiết, giáo trình Công nghệ kim loại. - Bảng, phấn, micro, máy tính, máy chiếu projector, màn chiếu. B. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (2ph) Điểm danh: gọi nhóm trưởng báo cáo sỉ số, số SV mặt, số SV vắng mặt. 2. Ôn bài cũ: (4ph) - Dự kiến số SV tham gia trả lời: 2 SV - Câu hỏi: + Mặt phân khuôn là gì? Hãy kể tên các nguyên tắc chung xác định mặt phân khuôn?  Đáp án: mặt phân khuôn là bề mặt tiếp xúc của nửa khuôn trên và nửa khuôn dưới. 3 nguyên tắc chung xác định mặt phân khuôn: dựa vào công nghệ làm khuôn, dựa vào độ chính xác của lòng khuôn, dựa vào chất lượng hợp kim đúc. + Hãy vẽ bản vẽ thiết kế đúc cho chi tiết sau: Rz20 Rz20 Rz20 T D Đáp án 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài mới: (1ph) Ở bài trước chúng ta được đã được biết thiết kế đúc là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất đúc, một sự tổng hợp các kiến thức để cụ thể hóa trên bản vẽ và tính toán trong thuyết minh. Bài học hôm nay cũng không kém phần quan trọng, nó sẽ giúp chúng ta chọn được vật liệu thích hợp để chế tạo khuôn, lõi và biết cách chế tạo khuôn lõi bằng tay, bằng máy. b. Trình bày bài mới: Thời gian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú 15ph I.Vật liệu làm khuôn, lõi: 1. Yêu cầu: - Độ bền: cát hạt nhỏ, hàm lượng đất sét cộng chất dính kết cao. Độ bền phụ thuộc độ đầm chặt. + Khuôn tươi: σ n = 30 ÷ 70 Kpa + Khuôn khô: σ n = 80 ÷ 200 Kpa - Độ dẻo: dùng nhiều hàm lượng đất sét và chất dính kết tăng hàm lượng nước. + Khuôn tươi: H 2 O > 5% + Khuôn khô: H 2 O ≤ 8% - Tính lún(co bóp) phải thêm nhiều phụ gia( như: mùn cưa, bột than, rơm bột,…) - Tính thông khí tăng: cát hạt to, tròn, độ đầm chặt giảm. - Ghi tên bài: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO KHUÔN VÀ LÕI. - Chiếu slide. Trình bày và viết lại các ý bản lên bảng. - Nêu nội dung: + Liệt kê các yêu cầu cơ bản của vật liệu lên bảng. + Ghi tóm tắt các số liệu lên bảng. * Đặt câu hỏi: độ bền tăng khi nào? * Trả lời: khi cát hạt càng nhỏ, không đồng đều, sắc cạnh, lượng đất sét tăng, - Lắng nghe, quan sát và ghi chép tóm tắt. - Lắng nghe, suy nghĩ và phát biểu trả lời câu hỏi của GV. Sử dụng phương pháp: Thuyết trình, trình bày trực quan. Thuyết trình, diễn giải 13ph - Tính bền nhiệt: khả năng của vật liệu ở nhiệt độ cao mà không bị nóng chảy, dính bám trên bề mặt vật đúc gây khó khăn cho gia công cắt gọt. Tính bền nhiệt tăng khi dùng cát hàm lượng SiO 2 (thạch anh) lớn. - Độ ẩm: để làm khuôn, in hình: + Khuôn tươi: 4 ÷ 5% + Khuôn khô: 6 ÷ 8% - Tính bền lâu: khả năng giữ được tính chất của vật liệu khi sử dụng nhiều lần. 2. Các loại vật liệu: Thành phần chủ yếu: a. Cát:(SiO 2 ) Là thành phần chính của hỗn hợp. Độ hạt cát to_ nhỏ tính chịu nhiệt, độ bóng bề mặt khác nhau. b. Đất sét: Cao lanh Al 2 O 3. 2SiO 2 .2H 2 O Bentonit Al 2 O 3 .4SiO 2 . nH 2 O c. Chất dính kết: Dùng các loại dầu thực vật, khoáng vật, rỉ mật, nước bã giấy(kiềm sunfit), nước thủy tinh: Na 2 On. SiO 2 . mH 2 O d. Chất phụ: làm tăng tính … # Ghi nhận câu trả lời của SV, nhận xét. - Trình bày, giải thích các khái niệm, các thông số ghi trên bảng. - Chiếu slide. Trình bày, giải thích các yêu cầu cơ bản của vật liệu. * Đặt câu hỏi: + Tính lún tăng khi nào? + Độ ẩm cao sẽ xảy ra hiện tượng gì? * Trả lời: + Tính lún tăng khi dùng cát hạt to, đất sét và chất dính kết ít, chất phụ giảm,… + Độ ẩm cao làm giảm độ bền nén và sinh khí khi tiếp xúc kim loại nóng chảy. # Ghi nhận câu trả lời của SV, nhận xét. - Chiếu slide. Trình bày nêu tính chất, các công thức bản của từng loại vật liệu. Đặt câu hỏi: + Đặt tính xấu của cát thạch anh là gì? + Mục đích của việc đưa chất dính kết vào là gì? + Mục đích của sơn khuôn? Trả lời: + Đặc tính xấu của - Quan sát, lắng nghe và ghi nhận. - Quan sát, ghi nhận. - Suy nghĩ, tập trung giải đáp câu hỏi. Xung phong phát biểu, trả lời câu hỏi. - Quan sát, lắng nghe và ghi nhận tóm lược. - Suy nghĩ, phát biểu trả lời câu hỏi của GV. Thuyết trình Diễn giải Đàm thoại Thuyết trình Đàm thoại 8ph lún, thông khí cho hỗn hợp. e. Chất sơn khuôn: Bột grafit+ đất sét+ nước chất sơn khuôn đúc gang, hợp kim đồng. SiO 2 + sét+ H 2 O chất sơn khuôn đúc thép.  Đúc khuôn bằng kim loại: - Sơn khuôn làm tăng tuổi thọ cho khuôn, giảm tốc độ dẫn nhiệt thành khuôn. - Rơm bột, bột than, mùn cưa,… làm lõi. 3. Hỗn hợp cát- đất sét: - Cát áo: là phần hỗn hợp trực tiếp xúc với kim loại lỏng. - Cát đệm: không trực tiếp tiếp xúc với kim loại lỏng nên chất lượng không cao, thường là vật liệu cũ trộn thêm với nước. - Không qua sấy gọi là khuôn tươi thường chứa 10-12% đất sét, độ ẩm 4-5%. - Qua sấy gọi là khuôn khô chứa đến 15% đất sét, độ ẩm 6-8%. cát thạch anh là ở nhiệt độ trung bình sự chuyển biến thù hình làm thay đổi thể tích làm nứt nẻ hạt cát tạo ra bụi nhỏ. + Chất dính kết làm tăng độ bền, độ dẻo, tính chịu nhiệt cho khuôn, lõi. + Sơn khuôn làm tăng độ bóng vật đúc, độ bền và tính chịu nhiệt cho khuôn, lõi. # Ghi nhận câu trả lời của SV, nhận xét. - Trình bày, giảng giải các khái niệm thông qua trình chiếu các hình ảnh minh họa, các đoạn clip, liên quan đến nội dung cho SV xem. - Lắng nghe, tiếp thu, ghi lại. Xem clip, hình, tập trung theo dõi sự giải thích của GV, phát biểu ý kiến riêng của mình. Thuyết trình, giảng giải 4. Củng cố bài: hệ thống hóa lại kiến thức vừa trình bày: (2ph) - Vật liệu làm khuôn và lõi phải thỏa mãn các yêu cầu. - Đặc tính của các loại vật liệu làm khuôn và lõi. - Lượng hỗn hợp cát- đất sét trong khuôn và lõi. 5. Giao bài: (1ph) Yêu cầu SV về xem lại bài vừa học, nắm rõ các yêu cầu, đặc tính của vật liệu làm khuôn và lõi. Xem bài tiếp theo để chẩn bị cho buổi học sau. . Bộ Giáo Dục và Đào Tạo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường: ĐH SPKT TPHCM Độc lập _ Tự do _ Hạnh phúc GIÁO ÁN LÝ THUYẾT Môn dạy: CÔNG. vật liệu làm khuôn, lõi có ảnh hưởng đến tính chất của vật đúc sau khi đúc. II. Vật liệu, dụng cụ, phương tiện dạy học: - Giáo án, đề cương chi tiết, giáo

Ngày đăng: 20/01/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w