Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
297,27 KB
Nội dung
CÁC MẶT CỦAGIẢIPHÁPĐÁNGTIN CẬY:
MỘT VIỄNCẢNHCỦASỰĐÁNHGIÁVÀCHỌNLỰATHEOTRỰC GIÁC.
DANIEL KAHNEMAN
Vấn đề 3
Bạn sẽ chọn những giảipháp nào ?
nhất định thua $100
hay
50% cơ hội thắng $50
50% cơ hội thua $200
Sự chọnlựacủa bạn sẽ thay đổi nếu tổng tài sản của bạn hơn $100?
Trong vấn đề 3, vận may rủi thu hút nhiều hơn sự mất mát chắc chắn.
Những kết quả dựa trên thí nghiệm chỉ ra rằng phần lớn những bên bị ưa thích tìm
kiếm rủi ro hơn trong sựchọnlựa thuộc dạng này (Kahneman & Tversky, 1979).
Cũng ở đây, ý kiến cho rằng một thay đổi của $100 trong tổng tài sản sẽ tác động
đến sự ưa thích hơn không thể được thực hiện nghiêm túc.
2
Những biến đổi nào
với sự phồn vinh trong lý thuyết của Bernoulli là câu trả lời cho một
sự thay đổi
được đưa ra củasự phồn vinh. Sự biến đổi này được mô tả bởi độ cong của hàm số
lợi ích đối với sự phồn vinh. Như một hàm số không thể được vẽ nếu lợi ích của
sự phồn vinh phụ thuộc tương ứng, bởi vì sau đó lợi ích không chỉ phụ thuộc vào
sự phồn vinh hiện tại mà còn phụ thuộc vào mức độ được trích dẫn.
Vấn đề2và 3 gợi lên những ưu tiên khác rõ ràng, nhưng từ mộtviễncảnhcủa
Bernoulli, sự khác biệt là một tác động cơ cấu: khi đã phát biểu trogn các khoản tài
sản sau cùng, các vấn đề chỉ khác nhau trong tất cả các giá trị thấp hơn $100 trong
vấn đề 3 - một biến đổi không quan trọng. Tversky và tôi đã nghiên cứu nhiều đôi
chọn lựacủa hình thức này trước đó trong những thăm dò của chúng tôi về sự
chọn lựa rủi ro và kết luận rằng sự chuyển tiếp đột ngột từ ác cảm rủi ro đến tìm
kiếm rủi ro không được giải thích hợp lý bởi một hoạt động hữu ích cho sự giàu
có. Những đặc quyền ưu tiên xuất hiện được xác định bởi những quan điểm là gia
tăng hay giảm đi, đã định nghĩa mối quan hệ với một điểm ưu tiên, nhưng lý
thuyết của Bernoulli và những người nối nghiệp ông không kết thành một đặc
quyền ưu tiên. Bởi vậy chúng tôi đã đưa ra một thuyết rủi ro luân phiên mà mang
lại lợi ích tăng hay giảm - những thay đổi về tài sản hơn là trạng thái củasự giàu
có. Thuyết viễn tượng (Kahneman & Tversky, 1979) bao quát ý kiến rằng những
đặc quyền ưu tiên là đặc quyền ưu tiên phụ thuộc và bao gồm các thống số phụ
được yêu cầu bởi giả định này.
Những dự đoán rõ rệt của thuyết viễn tượng dựa theo hình thức của hàm số trị số
được chỉ ra trong Hình 6. Hàm số trị số được định nghĩa trên sựgia tăng hay giảm
và được biểu thị đặc điểm bởi 4 nét riêng biệt: (1) nó lõm vào ở chỗ gia tăng,
không thích rủi ro; (2) nó lồi ở chỗ giảm, tìm kiếm rủi ro; (3)Quan trọng nhất, hàm
số bị xoắn đột ngột ở điểm đặc biệt và chống giảm sút - gia tăng biến động nhanh
chóng hơn giảm sút một hệ số khoảng 2-2.5 (Kahneman, Knetsch & Thaler, 1991;
Tversky & Kahneman, 1992). (4) một vài nghiên cứu gợi ý rằng những hàm số
trong hai phạm vi tương đương với nhau, với những trình bày tương tự nhau
(Swalm, 1966; Tversky & Kahneman, 1992). Tuy nhiên, hàm số giá trị không
được mong đợi để mô tả đặc quyền ưu tiên đối với giảm sút có quan hệ rộng rãi
với tổng tài sản, làm suỵ đổ hay giần như sụp đổ là một hậu quả có thể xãy ra.
Sai sót của Bernoulli - giả định rằng những người mang đến lợi ích là những phát
biểu cuối cùng - không bị hạn chế đối với việc đưa ra quyết định dưới rủi ro. Thực
vậy, lỗi của tính độc lập tương ứng xây dựng biểu tượng chuẩn mực của các biểu
đồ giống nhau. Các nhà tâm lý học phải suy nghĩ rất nhiều rằng những biểu đồ bao
gồm một biểu tượng của việc tích trữ hàng hóa khác nhau tạm thời - bản sao của
quan điểm trích dẫn trong thuyết viễn tượng. Dĩ nhiên thông số không được bao
hàm, vì thuyết tiêu thụ giả định rằng nó không có ý nghĩa.
Cơ cấu phong phú
Ý kiến cho rằng những người mang đến lợi ích là những thay đổi củasự phong
phú hơn là các vị trí được mô tả như phần thiết yếu của thuyết viễn tượng
(Kahneman & Tversky, 1979, trang 273). Phát biểu này đã ám chỉ rằng những sự
chọn lựa luôn được tạo ra bằng cách cân nhắc sựgia tăng hay giảm sút hơn các
trạng thái sau cùng, những đề nghị đó phải được hội đủ tiêu chuẩn. Phân tích khả
năng dễ nhận thức và cơ cấu được đưa ra trước đó mộtchọnlựa có mức độ, mà (1)
các vấn đề quyết định có thể được hình thành trong các định hạn củasự phong phú
hay trong sự biến đổi; (2) sự trình bày chính xác và rõ ràng có thể dẫn đến những
đặc quyền ưu tiên khác nhau. Ví dụ, xem xét vấn đề 4:
Vấn đề 4
Hãy định giá tổng tài sản của bạn, gọi đó là W
Tình huống nào trong 2 tình huống này chiếm ưu thế hơn:
Bạn sở hữu W
Hay
50% cơ hội bạn sở hữu W - $100
50% cơ hội bạn sở hữu W + $150
Thí nghiệm thông thường với các vấn đề thuộc dạng này đã đưa ra một đặc quyền
ưu tiên một các kiên định đối với trạng thái không rõ ràng củasự phong phú, và
một ấn tượng mạnh mẽ mà các lợi tức đã đề cập trong câu hỏi hoàn toàn không
đáng kể.
Trong tổng tại sản sau cùng, vấn đề 4 tương tự với vấn đề2. Hơn nữa, hầu hết các
bên bị đều đồng ý, trên sựphản ánh, mà sự tương phản giữa các vấn đề không
quan trọng - không đáng kể để biện hộ cho những sựchọnlựa khác nhau. Vì thế,
những đặc quyền ưu tiên khác nhau đã quan sát trong hai vấn đề này đáp ứng định
nghĩa củamột tác động cơ cấu.
Thao tác của nhận thức đưa ra tác động cơ cấu không phức tạp. Vận may rủi trong
vấn đề2 dường như gợi lên một định giácủa các cảm xúc có liên quan với những
hậu quả trực tiếp, sự trình bày chính xác và rõ ràng sẽ không đem đến những tư
duy về sự phong phú hoàn toàn. Ngược lại, sự trình bày chính xác và rõ ràng trong
vấn đề 4 ủng hộ một quan điểm về việc không rõ ràng như mộtphầnđáng kể trong
mối quan hệ với W, và cũng không đề cập đến sựgia tăng hay giảm sút. Trong
triển vọng này điều đáng ngạc nhiên là hai vấn đề nêu ra các nhận thức khác nhau,
và vì vậy những đặc quyền ưu tiên cũng khác nhau.
Qua nhiều thế kỷ, lý thuyết của Bernoulli và những người nối nghiệp ông đac áp
dụng các vấn đề quyết định mà hầu hết các kết quả luôn được hình thành trong
định hạn củasựgia tăng hay giảm sút, không đề cập rõ ràng đến sự phong phú
hiện tại hay sau cùng. Giả định sự tiềm ẩn trong ứng dụng của thuyết dự đoán hữu
ích là những kết quả đã mô tả sựgia tăng hay giảm sút được thay đổi đầu tiên
thành các trạng thái sau cùng củasự phong phú, sau đó được đánhgiá trong nhận
thức. Nhìn sơ qua thảo luận trước đó của cơ cấu, giả thuyết một biến đổi thật vô lý
và những câu trả lời khác nhau đã quan sát trong vấn đề2và vấn đề 4 cung cấp
những bằng chứng trực tiếp chống lại nó.
Lý luận giống như thế cũng áp dụng trong một hướng dẫn khác. Cân nhắc một
người đưa ra quyết định chỉ được đưa ra trong vấn đề 4. Thuyết viễn tượng cho
rằng một hoạt động sơ bộ của việc điều chỉnh mà những viễn tượng phản ánh
trong các dạng đơn giản hơn trước khi ước lượng. Những vấn đề2 không phải là
một hình thức đơn giản hơn của vấn đề 4, bao gồm cả sựgia tăng hay giảm sút
không được đề cập đến trong vấn đề 4. Thảo luận về cơ cấu đưa ra rằng vấn đề 4
sẽ được đánhgiá như thể đã được phát biểu - trong những định hạn củasự phong
phú. Thực vậy, một số chọnlựa thực tế được tạo thành trong cơ cấu đó. Đặc biệt,
các tư vấn tài chính và người phân tích quyết định thường nhất định trong những
kết quả được hình thành trong các khoản tài sản khi họ gợi ra những đặc quyền ưu
tiên cho khách hàng của mình. Thuyết viễn tượng không giống như việc cung cấp
một mô tả chính xác của những quyết định tạo ra trong cơ cấu củasự phong phú.
Trong nghiên cứu dựa trên thí nghiệm cũng như trong thực tế, đa số quyết định
được cấu tạo như sựgia tăng và giảm sút. Không có nghiên cứu theo hệ thống của
sự lựachọn mà người ta tạo ra trong cơ cấu củasự phồn vinh, nhưng một trong
các thuộc tính quan trọng của các chọnlựa này không có gì để nghi ngờ: chúng sẽ
tiếp cận tính chất trung lập rủi ro hơn những kết quả tương đương được cấu thành
như gia tăng hay giảm sút. Cơ cấu củasự giàu có ưu đãi tính chất trung lập rủi ro
trong hai đường lối. Thứ nhất, cơ câấ này loại trừ bất cứ đề cập nào về giảm sút,
và do đó cũng loại trừ việc không ưu thích giảm sút. Thứ 2, tương tự với một
nguyên tắc nhận thức quen thuộc, kết quả của những khoản tài sản lớn hơn.
Nếu sự trình bày rõ ràng và chính xác của Bernoulli không xác thực xuyên suốt
như một mô hình miêu tả của các chọnlựa rủi ro, như đã được tranh luận ở đây,
tại sao mô hình này được sử dụng quá lâu? Câu trả lời có thể hoàn tất như nhiệm
vụ củasự hữu ích đối với sự phong phú là một mặt hợp lývà vì vậy thích hợp với
giả định chung củasự hợp lý trong việc tạo ra lý luận kinh tế.
Vấn đề 5
Hai người nhận được bảng báo các hàng tháng của họ từ một người môi giới:
A được cho biết là tài sản của cô ta từ 4 triệu đến 3 triệu.
B được cho biết là tài sản của cô ta từ 1 triệu đến 1.1 triệu.
"Ai trong hai người này có nhiều lý do hơn để đáp ứng tình hình kinh tế của
mình?"
"Ai là người được lợi nhiều hơn?"
Vấn đề 5 làm nổi bật giải thích tương phảncủasự hữu ích trong các lý thuyết định
nghĩa các kết quả như những trạng thái hay biến đổi.
Trong phân tích của Bernoulli chỉ có câu đầu tiên trong hai câu hỏi là thích ứng và
chỉ có vấn đề hậu quả lâu dài. Ngược lại, thuyết viễn tượng có liên quan đến các
kết quả tức thời, và chức năng hữu ích có thể được phản ánh trong dự đoán sơ bộ
và sự quan tâm về các cảm xúc sẽ trải qua nhất thời củasự chuyển tiếp từ một
trạng thái này sang trạng thái khác. (Kahneman; 2000a,b; Mellers, 2000). Khái
niệm hữu ích nào hữu dụng hơn? Đối với các mục đích mô tả, ý niệm thiển cận
hơn nổi trộn hơn, nhưng các quy tắc mệnh lệnh của việc đưa ra quyết định hợp lý
để lựachọn quan điểm lâu dài. Định nghĩa của Bernoulli về các kết quả thích ứng
là mộtsự thích hợp trong một mô hình tác nhân duy lý.
Đáng lưu ý rằng một loại trừ liên quan với sự lâu dài có thể là một mệnh lệnh cứng
nhắc, bởi vì sự lâu dài không phải là nơi cuộc sống được sinh sống. Sự hữu ích
không thể bị tách rời ra khỏi cảm xúc, và được gây ra bởi những biến đổi. Nó cũng
dẫn đến những hướng dẫn không tối ưu hóa lợi ích củn những kết quả như họ thực
sự đã trải qua - nghĩa là lợi ích như Bentham nhận thức nó (Kahneman, 1994,
2000c; Kahneman, Wakker & Sarin, 1997).
4.THAY THỂ TƯỢNG TRƯNG: MỘT MÔ HÌNH PHÁN ĐOÁN BỞI
PHƯƠNG THỨC KHÁM PHÁ
Chương trình nghiên cứu hợp tác đầu tiên mà Tversky và tôi định thực hiện là
nghiên cứu về các hình thức khác nhau củasựphán đoán về các sự kiện không rõ
ràng, bao gồm sự tiên đoán bằng số vàđánhgiá những giả thuyết có thể xãy ra.
Chúng tôi xem xét lại tác phẩm này trong một bài báo thống nhất (Tversky &
Kahneman, 1974), nhằm mục đích chỉ ra rằng "người ta tin vào một con số hữu
hạn của các nguyên tắc khám phá làm giảm đi những bài đánhgiá phức tạp có thể
có vàgiá trị sự đoán đến những hoạt động phán đoán đơn giản hơn. Nói chung,
những phương thức này khá hữu dụng, nhưng đôi khi chúng dẫn đến những lỗi
nghiêm trọng và có hệ thống" (trang 1124). Đoạn văn thứ hai của bài báo đó đã
giới thiệu ý kiến cho rằng "định giáđểđánhgiá chủ quan khả năng có thể xãy ra
giống như những định giá chủ quan của lượng vật chất như là khoảng cách hay
kích thước.
Những phán đoán này đều dựa trên dữ liệu có giá trị giới hạn được giải quyết theo
những quy tắc để khám phá". Khái niệm
khám phá được minh họa bằng vai trò
của các đường viền mờ như một yếu tố quyết định có sức thuyết phục của nhận
thức mơ hồ. Quan sát rằng sựtín nhiệm làm mờ đi như gợi ý mơ hồ sẽ tạo nên
những khoảng cách được đánhgiá cao trong các thời điểm không rõ ràng vàđánh
giá thấp vào các thời điểm rõ ràng là ví dụ củamột khuynh hướng đi đến mộtgiải
pháp. Như ví dụ minh họa này, những phương thức phán đoán đã được xác định
bởi các lỗi thuộc tính mà chúng là nguyên nhân không thể tránh khỏi.
Ba phương thức phán đoán, bao trùm sự tiêu biểu, sẵn có và kiên định được miêu
tả trong quan điểm 1974, song song với 12 khuynh hướng có hệ thống bao gồm dự
đoán không thoái bộ, sự sao lãng thông tin lãi xuất gốc, cả tinvàđánhgiá cao chu
kỳ của các sự kiện dễ hồi tưởng. Một số khuynh hướng được xác định bằng các lỗi
hệ thông trong việc đánhgiá các số lượng được biết và các sự kiện thống kê. Các
khuynh hướng khác được xác định bằng những tương phản có hệ thống giữa sự
hợp lệ của các phán đoán trựcgiácvà nguyên tắc của lý thuyết có khả năng xãy ra,
suy luận hay phân tích sự thoái bộ. Bài báo định nghĩa "phương thức và các xu
hướng tiếp cận" gọi là nghiên cứu phán đoán trực giác, là chủ đềcủamột bài diễn
văn nghiên cứu thực tế (Kahneman, Slovic & Tversky, 1982; Gilovich, Griffin &
Kahneman, 2002) và cũng là tiêu điểm của lý luận thực tế.
Gần đây Tversky và tôi đã xem xét lại quan niệm khám phá và các khuynh hướng
trong phát triển về nghiên cứu phán đoán và về lĩnh vực rộng rãi hơn của tâm lý
nhận thức trong 3 thập kỷ giữa (Kahneman & Frederick, 2002). Mô hình mới tách
rời từ sự trình bày rõ ràng và chính xác nguyên bản của các phương thức khám
phá trong ba đường lối có ý nghĩa: (1) nó đề nghị một quá trình thông dụng củasự
thay thế tượng trưng đểgiải thích các phương thức phán đoán hoạt động như thế
nào"; (ii) nó bao gồm quan điểm rõ ràng của các điều kiện dưới các phán đoán trực
giác sẽ được điều chỉnh hay quan trọng hóa bởi các hoạt động theo dõi kết hợp với
hệ thống 2.
Sự thay thế tượng trưng
Bài báo 1974 không bao gồm một định nghĩa về những phương thức phán đoán.
Các phương thức được mô tả ở những thời điểm khác nhau như nguyên tắc, chu
trình, hay nguồn hướng dẫn cho các phán đoán. Tính mơ hồ không gây hại, bởi vì
chương trinh nghiên cứu chủ yếu dựa trên tổng số ba phương thức phán đoán
không rõ ràng, mà được định nghĩa riêng lẻ trong chi tiết đầy đủ. Ngược lại,
Kahneman và Frederick (2002) đưa ra một định nghĩa rõ ràng về một quá trình
khám phá tổng quát của
sự thay thế tượng trưng: mộtphán đoán được dàn xếp bởi
một phương thức khi một cá nhân định giámột thay thể mục tiêu rõ nét củaphán
đoán tương phản bằng cách thay thế một thuộc tính khám phá có liên quan sẵn có
trong ý thức. Định nghĩa này thảo luận tỉ mỉ mộtđềtài nghiên cứu trước đó, người
đương đầu với câu hỏi khó đôi khi trả lời bằng một thay thế dễdàng hơn. Vì thế,
một người được hỏi: "Sự cân đối nào trong các mối quan hệ đường dài tan rã trong
vòng 1 năm?" có thể trả lời như thể cô ta được hỏi rằng: "Những ví dụ nào về sự
tan rã nhanh chóng của các mối quan hệ đường dài?" Đây sẽ là một áp dụng của
khám phá sẵn có. Một bên bị đã yêu cầu định giá khả năng có thể xãy ra mà đội A
sẽ đánh đội B trong một trận đấu bóng rổ có thể trả lời bằng cách vẽ sơ đồ một dấu
ấn về sức mạnh của hai đội lên trên phạm vi khả năng có thể xãy ra (Tversky &
Koehler, 1994). Điều này có thể được gọi là một "khám phá sức mạnh tương
quan". Trong cả hai trường hợp, mục tiêu tượng trưng ở mức độ thấp trong khả
năng dễ nhận thức và trong thuộc tính khác nhau, (i) có liên quan với mục tiêu, (ii)
được nhận thức dễ dàng, được thay thế trong vị trí của nó.
Từ "phương thức khám phá" được sử dụng trong hai ý nghĩa của định nghĩa mới.
Danh từ dẫn đến quá trình nhận thức, và tĩnh từ trong "thuộc tính khám phá" chỉ rõ
sự thay thế xãy ra trong mộtphán đoán đặc thù. Ví dụ, phương thức khám phá tiêu
biểu được định nghĩa bởi giá trị sử dụng củasự tiêu biểu như một thuộc tính khám
phá đểphán đoán khả năng có thể xảy ra. Định nghĩa loại trừ các tác động mạnh
mẽ, mà phán đoán bị ảnh hưởng bởi sựgia tăng tạm thời khả năng dễ nhận thức về
một giá trị đặc thù của mục tiêu tượng trưng. Mặc khác, định nghĩa khái niệm của
phương thức khám phá bằng quá trình thay thế tượng trưng mở rộng hơn các dạng
ứng dụng của nó.
Đối với ví dụ nhận thức của thay thế tượng trưng, xem xét vấn đề: "Đâu là kích
thước của hai con ngựa trong Hình 7, như chúng được chỉ ra trên giấy?". Các hình
ảnh xác định kích thước thật, nhưng hình ảnh đưa ra mộtsự nhầm lẫn nghiêm
trọng. Mục tiêu tượng trưng mà người quan sát được hướng dẫn để tường thuật là
kích thước hai chiều, nhưng những câu trả lời thực tế sắp xếp một biểu tượng của
kích thước ba chiều lên trên các đơn vị chiều dài thích hợp với phán đoán được
yêu cầu. Trong các quy định của mô hình, kích thước ba chiều là thuộc tính khám
phá. Như trong những trường hợp khác củasự thay thế tượng trưng, sự nhầm lẫn
bị gây ra bởi khả năng dễ nhận thức khác. Một biểu tượng của kích thước ba chiều
là biểu tượng duy nhất của kích thước được nhận thức đôiv với những người quan
[...]... liệt kê hữu hạn các đặc tính khám phá Kahneman và Frederick (20 02) đã minh họa quan niệm này bằng một nghiên cứu của Strack, Martin và Schwarz (1988), mà những sinh viên đại học đã trả lời một quan sát bao gồm hai câu hỏi: "Bạn hạnh phúc như thế nào với cuộc sống của mình? "và "Bạn có bao nhiêu cuộc hẹn hò vào tháng trước ?" Tương quan giữa hai câu hỏi không đáng kể khi chúng xãy ra có trình tự, nhưng nó... truyền tải các đánhgiácủa các hội thẩm về những phán quyết buộc tội Trong tiêu đềcủamột bài báo, "Rủi ro như những cảm xúc", Leowenstein, Weber, Hsee và Welch (20 01), gợi ra mộtphân tích có liên quan với những câu trả lời về cảm xúc, như cường độ củasự sợ hãi, chi phối những phán đoán thay đổi khác nhau (thí dụ, việc phân loại khả năng có thể xãy ra củamộttai họa) Trong các phạm vi của những câu... gia được chỉ ra cho thấy mô tả của Linda vàmột bảng liệt kê 8 kết quả có thể xãy ra miêu tả việc làm và hoạt động hiện tạicủa cô Hai hạng mục quan trọng trong bảng liệt kê là số 6 ("Linda là một thủ quỹ ngân hàng ") và liên kết với mục số 8 ("Linda là một thủ quỹ ngân hàng và tích cực trong cuộc vận động nữ quyền") Sáu khả năng khác pha tạp và không có liên quan (thí dụ, giáo viên trường tiểu học, người... rằng họ đang trả lời một câu hỏi khác Và khi họ thật sự chú ý đến sự khác biệt, họ cũng sửa đổi phán đoán trựcgiác hay loại bỏ nó hoàn toàn Khám phá mới Như đã minh họa bằng cách sử dụng của nó trong sựgiải thích của minh họa về thị giác trong Hình 7, định nghĩa về phương thức khám phá phán đoán bởi cơ cấu của thay thế tượng trưng áp dụng cho nhiều tình huống mà người ta tạo nên mộtphán đoán không... độ nào đó và lóe lên trí tưởng tượng củadạng khoa học giả tưởng Ông có một năng lực mạnh mẽ Dường như ông có một niềm cảm xúc vàsự thông cảm đối với con người Tự cho mình là trung tâm, tuy nhiên ông có một tri giác đạo đức rất sâu sắc (trang 127 ) Những người tham gia trong một nhóm tiêu biểu đã xếp loại 9 lĩnh vự chuyên môn theo mức độ với Tom W "giống như một sinh viên tốt nghiệp đại diện" (trong... với lời đề nghị mà mỗi tác nhân kích thích gợi lên một ước lượng có hiệu quả ( xem xét bởi Zajonc, 1980, 1997; Bargh, 1997) Slovic và các đồng nghiệp của ông (20 02) thảo luận mộtphản ứng hiệu quả cơ bản có thể được sử dụng như thuộc tính khám phá đối với một trạng thái khác nhau của các định giá phức tạp hơn như thế nào, như tỷ số trị giá/ lợi tức của kỹ thuật, sự tập trung an toàn của hóa học, và thậm... loại 9 lĩnh vực theo chuyên môn của Tom W trong mỗi lĩnh vực Các bên bị này là sinh viên tốt nghiệp khoa tâm lý học tại các trường đại học chuyên môn Họ được đưa thông tin được định để làm giảm đi sự rõ rệt của phác họa cá nhân, dựa trên nề tảng của các thử nghiệm cá nhân củasự vững chắc không kiên định Một mô tả dựa trên thông tin không đáng tincậy sẽ đưa ra trọng lượng nhỏ, vàsự tiên đoán đã được... được đưa ra mô tả sau đây củamột sinh viên tốt nghiệp, được chỉ ra cùng với mộtdanh sách liệt kê 9 lĩnh vực chuyên môn được sắp xếp theo mức độ Tom W rất thông minh, mặc dù thiếu sự sáng tạo thật sự Ông có một yêu cần đối với trình tự vàsự rõ ràng; các hệ thống ngăn nắp và gọn gàng mà mỗi chi tiết đều tìm thấy vị trí thích hợp của nó Văn phong của ông đúng ra là nhạt nhẽo và máy móc, đôi khi được... Việc sắp xếp hai hạng mục khá hợp lý đối với các phán đoán tương t : Linda thực hiện giống như hình tượng củamột thủ quỹ ngân hàng nữ quyền hơn một thủ quỹ ngân hàng khuôn mẫu Tuy nhiên, đáng tincậy trong tính tiêu biểu như một thuộc tính khám phá tạo nên một mẫu phán đoán khả năng có thể xãy ra đều đặn, và được gọi là "liên kết ảo" (Tversky & Kahneman, 1983) Những kết quả đã chỉ ra trong Hình 8 đặc... hỏi mà họ được hỏi Mộtgiải thích lựachọn phải được cân nhắc là các phán đoán của những bên bị phản ánh sự hiểu biết của họ về câu hỏi được đưa ra Điều này có thể là đúng đắn trong một số tình huống Nhưng ý kiến cho rằng những phán đoán biểu thị sự giao phó cho sựgiải thích mục tiêu tượng trưng không bao hàm một cách tổng quát Thí dụ, không giống như các bên bị đã được đào tạo có một nhận thức về khả . CÁC MẶT CỦA GIẢI PHÁP ĐÁNG TIN CẬY:
MỘT VIỄN CẢNH CỦA SỰ ĐÁNH GIÁ VÀ CHỌN LỰA THEO TRỰC GIÁC.
DANIEL KAHNEMAN
Vấn đề 3
Bạn sẽ chọn những giải pháp nào. cách được đánh giá cao trong các thời điểm không rõ ràng và đánh
giá thấp vào các thời điểm rõ ràng là ví dụ của một khuynh hướng đi đến một giải
pháp. Như