Bài tiết giúp cơ thể lọc thải các chất dư thừa và các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra để duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể.. * Hệ bài tiết nước ti[r]
Trang 1SINH HỌC
LỚP 8 TrườngTHCS nghĩa dân
Trang 2Kiểm tra kiến thức cũ:
Hãy hoàn thành sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường (sử dụng các từ cho sẵn)?
CƠ THỂ
Hệ hô hấp
Hệ tiêu hóa
Hệ bài tiết
( Từ cho sẵn: O 2 , CO 2 , phân , mồ hôi , nước tiểu , thức ăn )
O 2
Thức ăn
1
2
3
4 5
CO 2
Phân
Nước tiểu
Trang 3*Đọc thông tin phần I
*Thảo luận nhóm trong 4 phút trả lời các câu
hỏi sau:
1 Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát
sinh từ đâu?
2 Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là
gì? Việc bài tiết chúng do các cơ quan nào đảm nhiệm?
3 Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào
đối với cơ thể sống?
Trang 4TRAO ĐỔI CHẤT CỦA TẾ BÀO
CHẤT CẶN BÃ VÀ DƯ THỪA
CÁC CHẤT THẢI KHÁC HÒA TAN TRONG MÁU
CO 2
MÔI TRƯỜNG NGOÀI
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT
HÔ HẤP BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU THOÁT MỒ HÔI
Nước tiểu Mồ hôi
Trang 5Nguyên nhân nào dẫn đến việc bài tiết bị trì trệ?
1.Da bẩn.
2.Sỏi thận.
3.Uống nhiều nước.
4.Lao động nặng.
5 Uống ít nước.
6 Khẩu phần ăn không hợp lí.
7 Mắc bệnh suy thận, viêm hô hấp…
8 Môi trường sống nhiều khói, bụi…
Trang 63 Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống?
Khi sự bài tiết các chất thải bị trì trệ bởi một lí do nào đó thì các chất thải sẽ bị tích
tụ nhiều trong máu, làm biến đổi tính chất của môi trường trong cơ thể Lúc đó cơ thể
sẽ bị nhiễm độc có các biểu hiện như mệt mỏi, nhức đầu, thậm chí tới mức hôn mê và chết
Trang 7• Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong cơ thể luôn
ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động trao đổi chất diễn ra bình
thường.
Trang 8TRAO ĐỔI CHẤT CỦA TẾ BÀO
CHẤT CẶN BÃ VÀ DƯ THỪA
CÁC CHẤT THẢI KHÁC HÒA TAN TRONG MÁU
CO2
MÔI TRƯỜNG NGOÀI
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT
HÔ HẤP BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU THOÁT MỒ HÔI
Nước tiểu Mồ hôi
Trang 9(Thảo luận theo từng nhóm nhỏ)
1 Quan sát hình 38.1A, cho biết hệ bài tiết nước tiểu gồm những
cơ quan nào?
2 Hãy dự đoán cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu?
Thận trái Thận phải
Ống dẫn nước tiểu
Bóng đái Ống đái
1 2
3 4 5
Trang 10Quan sát hình 38.1B ,cho biết cấu tạo trong
của thận?
1 2 3
Phần tuỷ Phần vỏ
Bể thận
Trang 11MỘT ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG
CỦA THẬN
Nang cầu thận
và cầu thận Ống thận
NANG CẦU THẬN VÀ CẦU THẬN
Trang 12LÀM BÀI TẬP: CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
1 Hệ bài tiết nước tiểu gồm
các cơ quan:
a Thận, cầu thận, bóng đái
b Thận, ống thận, bóng đái
c Thận, bóng đái, ống đái
d Thận, ống dẫn nước tiểu,
bóng đái, ống đái
2 Cơ quan quan trọng nhất
của hệ bài tiết nước tiểu là:
a Thận
b Ống dẫn nước tiểu
c Bóng đái
d Ống đái
3 Cấu tạo của thận gồm:
a Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu
b Phần vỏ, phần tủy, bể thận
c Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận
d Phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận
4 Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:
a Cầu thận, nang cầu thận
b Nang cầu thận, ống thận
c Cầu thận, ống thận
d Cầu thận, nang cầu thận, ống thận
Trang 131 2
3 4 5
Nêu các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu?
Trang 14* Bài tiết có vai trò quan trọng như thế nào đối với
cơ thể sống?
Bài tiết giúp cơ thể lọc thải các chất dư thừa và
các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra để duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể.
* Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?
Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước
tiểu, bóng đái và ống đái.
* Nêu cấu tạo mỗi đơn vị chức năng của thận?
Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: cầu thận,
nang cầu thận và ống thận.
Trang 15SỎI THẬN
Em có biết
Trong các bệnh lý của đường tiết niệu thì sỏi thận là một trong những căn bệnh nguy hiểm, các biến chứng của bệnh có thể dẫn đến suy thận, viêm thận, gây rối loạn hệ tiết niệu và thậm chí dẫn đến tử vong
Trang 16HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong
- Chuẩn bị phiếu học tập cho bài 39:
chính thức
- Nồng độ các
chất hoà tan
- Chất độc, chất
cận bã
- Chất dinh dưỡng
Trang 17Chúc các em học sinh một ngày
học tập vui vẻ