1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an hphuong t1116

56 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Mục tiêu: Hs nghe và viết đúng chính tả bài: “Người tìm đường lên các vì sao” -Cách tiến hành: Giáo viên đọc bài viết.Gọi 1 HS đọc lại bài viết.Giáo viên cho học sinh trả lời một số câu[r]

Thứ hai ngày tháng 11 năm 2017 Tập đọc:(tiết 21) ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU (SGK/104 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy -Biết đọc đoạn văn với gọng kể chậm rãi;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn -Hiểu nội dung: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh,có ý chí vượt khó nên đỗ trạng nguyên 13 tuổi (trả lời câu hỏi SGK) B/Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.SGK C/Hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: Ôn tập giữ HKI 2/Bài mới: GV giới thiệu *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc -Mục tiêu: HS đọc trơi chảy tồn bài, hiểu nghĩa số từ -Cách tiến hành: GV phân tích, hướng dẫn học sinh chia văn thành đoạn: Đoạn 1: Từ đầu … để chơi Đoạn 2: Tiếp theo…chơi diều Đoạn 3: Tiếp theo … học trò thầy Đoạn 4: Còn lại -GV gọi HS đọc nối tiếp lượt: Lần 1: HS đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: thuộc, mượn, bận học… Lần 2: HS đọc - rút từ - giải nghĩa số từ SGK Lần 3: HS đọc-Giáo viên nhận xét -HS đọc theo cặp.Gọi HS đọc toàn bài.Giáo viên đọc lại tồn *Hoạt động 2: Tìm hiểu -Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, nội dung trả lời câu hỏi -Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi, HS đọc thầm trả lời câu hỏi SGK/105 *Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm -Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn văn -Cách tiến hành: Giáo viên gọi HS đọc nối tiếp toàn bài.Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Thầy phải kinh ngạc…thả đom đóm vào trong”.Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn trên→Thi đọc diễn cảm trước lớp.Giáo viên học sinh nhận xét *Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học D/ Phần bổ sung …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Toán:(tiết 51) NHÂN VỚI 10, 100, 1000…CHIA CHO 10, 100, 1000… (SGK/59 – TGDK:35’) A/Mục tiêu: Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10,100,1000,…và chia số trịn chục,trịn trăm,trịn nghìn cho 10,100,1000, B/Đồ dùng dạy học:Bảng phụ SGK C/Hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: GV yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán phép nhân.GV nhận xét 2/Bài mới: GV giới thiệu *Hoạt động 1:Giới thiệu cách nhân, chia -Mục tiêu: HS hiểu cách tính nhẩm -Cách tiến hành: GV giới thiệu: 35 x 10 = 350 50 : 10 = 35 x 100 = 3500 4200 : 100 = 42 35 x 100 = 35000 12000 : 100 = 12 →GV chốt ý: SGK/59 *Hoạt động 2: Thực hành -Mục tiêu: Học sinh hiểu bài,làm tập -Cách tiến hành: Bài 1a,b: (cột 1,2) Tính nhẩm: Cá nhân, miệng Cả lớp nhận xét, bổ sung Bài 2: (3 dịng đầu): Viết số thích hợp vào chỗ chấm: KTDH: Khăn trải bàn.Cả lớp nhận xét,bổ sung *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học D/ Phần bổ sung…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Chính tả:(Nhớ - viết) (tiết 11) NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ (SGK/105 – TGDK:35’) A/Mục tiêu: -Nhớ-viết tả;trình bày khổ thơ chữ -Làm BT3 (viết lại chữ sai tả câu cho) ; làm tập (2) a / b,hoặc tập tả phương ngữ GV soạn B/Đồ dùng dạy học:Bảng phụ,bút dạ,SGK C/Hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: Ôn tập (Tiết 2) 2/Bài mới: GV giới thiệu *Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh nhớ - viết -Mục tiêu: HS nhớ viết tả khổ thơ đầu bài: “Nếu có phép lạ” -Cách tiến hành: Giáo viên gọi em HS đọc thuộc lòng viết.Giáo viên cho học sinh trả lời số câu hỏi gợi ý.Giáo viên yêu cầu học sinh nêu từ khó: tồn, phép lạ…Giáo viên phân tích từ khó, u cầu học sinh đọc từ khó.Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con→Học sinh nhớ viết vào vở.Giáo viên cho Hs đổi sửa lỗi.Giáo viên học sinh sửa lỗi nhận xét.Giáo viên thu số học sinh nhận xét *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập -Mục tiêu: Học sinh làm tập -Cách tiến hành: Bài 2a: Học sinh đọc yêu cầu tập * Cả lớp làm tập * Gọi em học sinh nêu kết quả: sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, sáng Bài 3: (Dành cho HS giỏi) 1HS đọc yêu cầu tập.GV gọi vài HS giỏi lên bảng ghi lại câu sau cho tả.Cả lớp nhận xét, sửa sai + Tốt gỗ tốt nước sơn + Xấu người, đẹp nết + Mùa hè cá sông, mùa đơng cá bể + Trăng mờ cịn tỏ Dẫu núi lờ cao đồi *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Giáo viên gọi học sinh nêu lên từ thường viết sai viết lại GV nhận xét tiết học D/ Phần bổ sung ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Khoa học:(tiết 21) BA THỂ CỦA NƯỚC (SGK/44 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: -Nêu nước tồn ba thể: lỏng,khí,rắn -Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí ngược lại B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ,SGK C/Hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài,trả lời số câu hỏi: Kể tên số tính chất nước.Giáo viên nhận xét 2/Bài mới: GV giới thiệu *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân -Mục tiêu: HS nhận biết nước thể lỏng → thể khí ngược lại -Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân: Dùng khăn ướt lau lên mặt bàn, sờ tay nhận xét + Mặt bàn có ướt không? Nước biến đâu?.Cả lớp nhận xét →GV nhận xét,chốt ý: Hơi nước khơng nhìn thấy mắt thường,hơi nước thể khí *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -Mục tiêu: HS hiểu nước từ thể lỏng → thể rắn ngược lại -Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm, TLCH: Nước khay bỏ vào tủ lạnh biến thành thể gì? Nhận xét nước thể này? GV nhận xét giải thích thêm cho HS *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm -Mục tiêu: HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước -Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm, vẽ sơ đồ.GV hướng dẫn,nhận xét giải thích thêm cho HS *GDMT : giáo dục em phải biết bảo vệ tài nguyên nước *Hoạt động 4: Củng cố dặn dò Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học GV nhận xét tiết học D/ Phần bổ sung ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày tháng 11 năm 2017 Luyện từ câu:(tiết 21) LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ (SGK/106 – TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp) - Nhận biết sử dụng từ qua BT thực hành (2, 3) SGK B/Đồ dùng dạy học:Bảng phụ,bút dạ,SGK C/Hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: 2/Bài mới: GV giới thiệu *Hoạt động 1: Thực hành -Mục tiêu: Học sinh nắm làm tốt tập -Cách tiến hành: Bài 1: 1HS đọc yêu cầu tập.Cả lớp làm tập.Gọi số HS nêu kết BT: + Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến từ “đến” Nó cho biết việc diễn thời gian tới + Từ “đã” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “trút” Nó cho biết việc hoàn thành rồi.Cả lớp nhận xét, bổ sung.GV nhận xét, sửa sai cho HS Bài 2: (dành cho HS giỏi) 1HS đọc yêu cầu tập.GV gợi ý cho HS làm bài.GV gọi số HS giỏi đặt câu: + Ngơ thành rung rung trước gió -GV nhận xét, sửa sai cho HS Bài 3: 1HS đọc yêu cầu tập.Cả lớp làm tập.Gọi số HS nêu kết BT.Cả lớp nhận xét, bổ sung.GV nhận xét, sửa sai cho HS *Hoạt động 2: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học D/ Phần bổ sung ……………………………………………………………………………………………… Toán:(tiết 52) TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN (SGK/60 – TGDK:35’) A/Mục tiêu: -Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân -Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính B/Đồ dùng dạy học:Bảng phụ SGK C/Hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: HS lên bảng nêu cách nhân nhẩm với 10; 100…chia cho 10; 100 GV nhận xét 2/Bài mới: GV giới thiệu *Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất -Mục tiêu: Học sinh nhận biết tính chất kết hợp phép nhân -Cách tiến hành: So sánh hai biểu thức: (2 x 3) x = x = 24 x (3 x 4) = x 12 = 24 → Vậy: (2 x 3) x = x (3 x 4) → (a x b) x c = a x (b x c) →GV rút ghi nhớ: SGK/60 *Hoạt động 2: Thực hành -Mục tiêu: HS hiểu bài,làm tập -Cách tiến hành: Bài 1a: Tính hai cách (theo mẫu): Cá nhân, VBT, bảng phụ Cả lớp GV nhận xét Bài 2a: Tính cách thuận tiện nhất: Cá nhân, bảng phụ, VBT Cả lớp GV nhận xét *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học D/ Phần bổ sung…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Kể chuyện:(tiết 11) BÀN CHÂN KỲ DIỆU (SGK/107 – TGDK:35’) A/Mục tiêu: -Nghe,quan sát tranh để kể lại đoạn,kể nối tiếp toàn câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể) -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực,có ý chí vươn lên học tập rèn luyện B/Đồ dùng dạy học: SGK C/Hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: (Ôn tập - Tiết 5) 2/Bài mới: GV giới thiệu *Hoạt động 1: Học sinh nghe hiểu nội dung câu chuyện -Mục tiêu: HS hiểu nhớ nội dung câu chuyện -Cách tiến hành: Giáo viên kể chuyện: Lần 1: Giáo viên kể, giải thích số từ ngữ.Lần 2: Giáo viên kể, minh hoạ tranh -GV gợi ý cho HS trả lời số câu hỏi tìm hiểu nội dung câu chuyện.Giáo viên chốt lại, giúp HS hiểu nội dung câu chuyện *Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện -Mục tiêu: Học sinh nhớ lại câu chuyện kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS xếp tranh cho với nội dung bài.Giáo viên treo tranh cho HS nhận xét, rút ý cho tranh.Gọi em HS đọc lại -Học sinh kể theo nhóm,trao đổi ý nghĩa câu chuyện.HS tập kể đoạn, bài→Thi kể chuyện trước lớp.Cả lớp nhận xét.GV nhận xét chốt ý.Cả lớp bình chọn giọng kể hay,tuyên dương *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò GV gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện GV nhận xét tiết học D/ Phần bổ sung …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Toán ( BS ) LUYỆN TẬP (TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10,100,1000,…và chia số tròn chục,trịn trăm,trịn nghìn cho 10,100,1000, - Biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính B/Đồ dùng dạy học: VBT C/Hoạt động dạy học: * Thực hành: HS làm tập vào Bài : Tính nhẩm: Cá nhân (Miệng, VBT) Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Cá nhân (Bảng phụ, VBT) Bài : Tính cách thuận tiện nhất: Cá nhân (Bảng phụ, VBT) Bài : Giải toán: Cá nhân (Bảng phụ, VBT) Gv nhận xét, sửa sai * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học D/Phần bổ sung………………………………………….……………………………… ……………………………………………………….……………………………………… Thứ tư ngày tháng 11 năm 2017 Tập đọc:(tiết 22) CĨ CHÍ THÌ NÊN (SGK/108 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy -Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng,chậm rãi -Hiểu lời khuyên qua câu tục ngữ: Cần có ý chí,giữ vững mục tiêu chọn,khơng nản lịng gặp khó khăn (trả lời câu hỏi SGK) * Các kĩ sống giáodục : - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân - Lắng nghe tích cực B/Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.SGK C/Hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: HS đọc bài, trả lời số câu hỏi,nêu ý nghĩa học.Giáo viên nhận xét 2/Bài mới: GV giới thiệu *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc -Mục tiêu: HS đọc trơi chảy tồn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa số từ -Cách tiến hành:Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp lượt: Lần 1: HS đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: mài sắt, lận tròn vành… Lần 2: HS đọc - rút từ - giải nghĩa số từ sách giáo khoa Lần 3: HS đọc - Giáo viên nhận xét -HS đọc theo cặp.Gọi Hs đọc toàn bài.Giáo viên đọc lại tồn *Hoạt động 2: Tìm hiểu -Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, nội dung trả lời câu hỏi -Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi, HS đọc thầm trả lời câu hỏi SGK/109 GD KNS - Xác định giá trị - Tự nhận thức thân - Lắng nghe tích cực *Hoạt động 3: Học sinh đọc diễn cảm -Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm học thuộc lòng -Cách tiến hành: GV gọi HS đọc nối tiếp toàn bài.GV cho HS luyện đọc theo cặp học thuộc lòng câu tục ngữ.HS thi đọc diễn cảm trước lớp.Cả lớp GV nhận xét,đánh giá,tuyên dương *Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học D/ Phần bổ sung ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tốn:(tiết 53) NHÂN VỚI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ (SGK/61 – TGDK:35’) A/Mục tiêu: Biết cách nhân với số có tận chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm B/Đồ dùng dạy học:Bảng phụ SGK C/Hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: GV yêu cầu HS lên bảng nêu tính chất kết hợp phép nhân.GV nhận xét 2/Bài mới: GV giới thiệu *Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân -Mục tiêu: Học sinh nhận biết cách nhân với số có tận chữ số -Cách tiến hành: GV giới thiệu phép nhân: 120 x = ? + Áp dụng tính chất phép nhân: 120 x = (12 x 4) x 10 = 48 x 10 = 480 →GV chốt ý *Hoạt động 2: Thực hành -Mục tiêu: Học sinh hiểu bài,làm tập -Cách tiến hành: Bài 1:Đặt tính tính: Bảng con, giải thích cách tính Cả lớp GV nhận xét Bài 2: Tính: Bảng Cả lớp GV nhận xét *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Học sinh nhắc lại cách nhân với số có tận chữ số GV nhận xét tiết học D/ Phần bổ sung …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày tháng 11 năm 2017 Khoa học:(tiết 22) MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA? (SGK/46 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: Biết mây,mưa chuyển thể nước tự nhiên B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,SGK C/Hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời số câu hỏi: Nước tồn thể nào? HS nêu nội dung học.GV nhận xét 2/Bài mới: -GV giới thiệu *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm -Mục tiêu: HS nhận biết hình thành mây -Cách tiến hành: GV chia lớp thành nhóm,các nhóm thảo luận, TLCH:Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? Các nhóm dựa vào thơng tin SGK, thảo luận trình bày kết Cả lớp nhận xét sửa sai.Giáo viên chốt lại ý: Hơi nước bốc lên cao gặp lạnh tạo thành mây…Nước từ đám mây rơi xuống tạo thành mưa →GV gọi vài HS nêu vịng tuần hồn nước tự nhiên *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -Mục tiêu: HS đóng vai: Tơi giọt nước -Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, phân vai: nước, giọt nước, mây trắng, mây đen.Các nhóm trình diễn.Các nhóm khác nhận xét.Giáo viên nhận xét,chốt lại ý tuyên dương nhóm * BĐKH (liên hệ): Giáo dục em tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước bảo vệ mơi trường sống góp phần giảm nhẹ BĐKH - Nhiệt độ tăng làm cho mưa trở nên thất thường, phân bố lượng mưa vùng có thay đổi Các vùng khơ hạn làm tăng nguy cháy rừng *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học D/ Phần bổ sung ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tập làm văn:(tiết 21) LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN (SGK/109 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: -Xác định đề tài trao đổi,nội dung,hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bái SGK -Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên,cố gắng đạt mục đích đề * Các kĩ sống giáodục : - Thể tự tin - Lắng nghe tích cực - Giao tiếp - Thể cảm thông B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ,SGK C/Hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: (KTĐK HKI) 2/Bài mới: -GV giới thiệu *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề -Mục tiêu: HS xác định đề -Cách tiến hành: HS đọc đề bài.GV HS phân tích đề bài,nhắc HS ý: Đây trao đổi em với người thân gia đình (bố,mẹ,anh,chi,ơng,bà…),do phải đóng vai trao đổi lớp học: bên em,1 bạn đóng vai bố,mẹ,ơng,bà hay anh,chị… em +Em người thân đọc truyện người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống.Khi trao đổi, hai người phải thể thái độ khâm phục nhân vật chuyện *GD KNS : - Thể tự tin - Lắng nghe tích cực *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực trao đổi -Mục tiêu: HS thực hành trao đổi -Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS cặp lên thi đóng vai trao đổi trước lớp.Cả lớp GV nhận xét,bình chọn nhóm trao đổi hay nhất,tuyên dương *GD KNS : - Giao tiếp - Thể cảm thông *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học D/ Phần bổ sung …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Toán:(tiết 54) ĐỀ-XI-MÉT VNG (SGK/62 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: -Biết đề-xi-mét vng đơn vị đo diện tích -Dọc,viết số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông -Biết dm2 = 100 cm2.Bước đầu biết đổi từ dm2 sang cm2 ngược lại B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ,SGK C/Hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng thực phép tính:3450 x 20 ; 1450 x 800.GV nhận xét 2/Bài mới: -GV giới thiệu *Hoạt động 1: Giới thiệu đề-xi-mét vuông -Mục tiêu: HS nhận biết đơn vị Đề-xi-mét vuông -Cách tiến hành: GV giới thiệu: Để đo diện tích người ta cịn dùng đơn vị đề-xi-mét vuông +đề-xi-mét vuông diện tích hình vng có cạnh 1dm,GV giới thiệu cách đọc cách viết đề-xi-mét vuông: đề-xi-mét vuông viết tắc dm HS quan sát để nhân biết hình vng cạnh dm xếp đầy 100 hình vng nhỏ (diện tích 1cm2),từ nhận biết mối quan hệ: 1dm2 = 100cm2 *Hoạt động 2: Thực hành -Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm tập -Cách tiến hành: Bài 1: Đọc: Cá nhân, miệng Cả lớp nhận xét, bổ sung Bài 2: Viết theo mẫu: VBT, bảng phụ Cả lớp nhận xét, bổ sung Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: KTDH mảnh ghép Cả lớp nhận xét, bổ sung *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học D/ Phần bổ sung ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017 Luyện từ câu: (tiết 22) TÍNH TỪ (SGK/110 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: -Hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật,hoạt động,trạng thái, … (Nội dung ghi nhớ) -Nhận biết tính từ có đoạn văn ngắn (đoạn a đoạn b,BT1,mục III),đặt câu có dùng tính từ (BT 2) B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ,SGK C/Hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: GV gọi HS lên bảng đặt câu có động từ.GV nhận xét 2/Bài mới: -GV giới thiệu *Hoạt động 1: Phần nhận xét -Mục tiêu: HS nhận biết tính từ -Cách tiến hành: GV gọi HS nối tiếp đọc tập 1,2.HS đọc thầm truyện Cậu học sinh Ácboa.HS thảo luận nhóm viết từ mẫu truyện miêu tả đặc điểm người,vật.GV gọi đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét,bổ sung → GV chốt ý,rút ghi nhớ SGK/111 *Hoạt động 2: Thực hành -Mục tiêu: Học sinh hiểu bài,làm tập -Cách tiến hành: Bài 1: 1HS đọc yêu cầu tập.GV yêu cầu HS khá,giỏi thực hiện:Gạch tính từ đoạn văn.GV nhận xé chốt lại lời giải đúng: a/Các từ: gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết,rõ ràng b/Các từ: quang, bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, mảnh *Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh : Hình ảnh Bác tốt lên phẩm chất giản dị, đôn hậu Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu tập: Đặt câu có sử dụng tính từ.GV hướng dẫn học sinh làm tập.GV gọi HS đặt câu,cả lớp nhận xét *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học D/ Phần bổ sung ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tập làm văn:(tiết 22) MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (SGK/112 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Nắm hai cách mở trực tiếp gián tiếp văn kể chuyện (ND Ghi nhớ) - Nhận biết mở theo cách học (BT1, BT2, mục III) B/Đồ dùng dạy học: SGK,VBT C/Hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: Giáo viên kiểm tra HS thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực,có ý chí vươn lên sống.GV nhận xét 2/Bài mới: -GV giới thiệu *Hoạt động 1: Phần nhận xét -Mục tiêu: HS tìm hiểu yêu cầu đề -Cách tiến hành: GV gọi HS nối tiếp đọc nội dung BT 1,2.Cả lớp theo dõi bạn đọc,tìm đoạn mở truyện,phát biểu: “Trời mùa thu mát mẻ,.Trên bờ sông,một rùa cố sức tập chạy” -GV gọi HS đọc phần mở tập So sánh hai phần mở có khác? -GV hướng dẫn HS rút ghi nhớ: Có hai cách mở cho văn kể chuyện: Mở trực tiếp mở gián tiếp *Hoạt động 2: Thực hành -Mục tiêu: HS thực hành làm tập -Cách tiến hành: Bài 1: HS nối tiếp đọc cách mở truyện Rùa thỏ.Cả lớp đọc thầm lại,suy nghĩ,phát biểu ý kiến.GV chốt lại lời giải + Cách a: Mở trực tiếp (kể vào việc mở đầu câu chuyện) + Cách b, c, d: Mở gián tiếp )nói chuyện khác d963 dẫn vào câu chuyện định kể) Bài 2: HS đọc nội dung BT 2.Cả lớp đọc thầm phần mở truyện Hai bàn tay,trả lời câu hỏi.HS nêu làm mình, lớp nhận xét Bài 3: HS đọc nội dung BT 3.HS trao đổi theo cặp-viết lời mở gián tiếp.HS tiếp nối đọc đoạn mở mình.Cả lớp GV nhận xét *Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh : Qua câu chuyện Hai bàn tay cảm phục nghị lực phi thường Bác *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học D/ Phần bổ sung ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tốn:(tiết 55) MÉT VNG SGK/64 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: -Biết mét vng đơn vị đo diện tích;đọc,viết “mét vuông”, “m2” -Biết 1m2 = 100dm2.Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2,cm2 B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,SGK,VBT C/Hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: HS làm tập: 1dm2 = …cm2 ; 4000cm2 =…dm2 GV nhận xét 2/Bài mới: -GV giới thiệu *Hoạt động 1: Giới thiệu mét vuông -Mục tiêu: HS nhận biết đơn vị mét vuông -Cách tiến hành: GV giới thiệu: Mét vng diện tích hình vng có cạnh 1m.Mét vuông viết tắt là: m2 (1m2 = 100dm2 = 10000cm2) -GV nhận xét,chốt ý *Hoạt động 2: Thực hành -Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, thực hành làm tập -Cách tiến hành: Bài 1: Viết theo mẫu VBT, bảng phụ Cả lớp nhận xét, bổ sung Bài 2(cột 1): Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Cá nhân, bảng phụ Cả lớp nhận xét, bổ sung Bài 3: Giải toán: Cá nhân *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học D/ Phần bổ sung…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt (BS) ÔN TẬP (TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Củng cố tập đọc tuần 11 Củng cố danh từ, động từ, tính từ HS biết tim danh từ, động từ, tính từ đoạn văn B/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ,SGK C/Hoạt động dạy học: HS làm tập vào Bài Đọc tập đọc tuần 11 trả lời câu hỏi Bài : Tim danh từ, động từ, tính từ câu văn sau : Linh nhảy dây đẹp Bài : Gạch tính từ đoạn văn sau : Hao mận vừa tàn mùa xuân đến bầu trời ngày thêm xanh, nắng vàng ngày rực rỡ vườn lại đâm chồi, nảy lộc Rồi hoa Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn Hoa cau thoảng qua Vườn lại đầy tiếng chim bóng chim bay nhảy Những thím chích chịe nhanh nhẩu Những khiếu điều anh chào mào dỏm dáng Những bác cu gáy trầm ngâm Gv hướng dẫn Hs sửa sai * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học D/ Phần bổ sung …………… ……………………………………………………………………………………………… Sinh hoạt tập thể ( tiết 11 ) SINH HOẠT TỰ QUẢN A Mục tiêu: - Đánh giá ưu, khuyết điểm trình hoạt động lớp tuần vừa qua - Qua đó, đề phương hướng hoạt động lớp tuần tới - Nhắc nhở, giáo dục học sinh thực tốt tham gia đầy đủ hoạt động B Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động: Nhận xét ưu, khuyết điểm tuần C Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục chăm sóc trồng (tưới cây) TPT Đội giao - Tham gia nhặt rác đầy đủ, nghiêm túc - Trang trí lớp học - Tham gia thể dục giờ, múa dâng vũ chơi nghiêm túc - Thực tốt nội qui trường, lớp, ATGT, ATTP,… - Đi học đều, - Giữ gìn vệ sinh cá nhân - Khơng nói tục, chửi thề, nói lời hay làm việc tốt - Cần thực thưa trình - Đồn kết với bạn bè - Bình chọn bạn ngồi ghế danh dự - Tiếp tục vận động phụ huynh tham gia đóng BHYT, BHTT, ấn phẩm, vệ sinh - Khơng mua chơi đồ chơi có tính chất gây nguy hiểm, dễ gây xác thương thân cho người khác - Tập văn nghệ - Bàn bạc, xây dựng, thống nhất, chuẩn bị việc cấm trại tháng -…… ………………………… TUẦN 12 Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017 Tập đọc:(tiết 23) VUA TÀU THỦY BẠCH THÁI BƯỞI (SGK/115 –TGDK:35’) A/Mục tiêu: -Đọc rành mạch,trôi chảy.Biết đọc đoạn văn với gọng kể chậm rãi;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn -Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi,từ cậu bé mồ cơi cha,nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tiếng (trả lời câu hỏi 1,2,4 SGK) * Các kĩ sống giáodục : - Xác định giá trị ... HS nêu kết BT: + Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến từ “đến” Nó cho biết việc diễn thời gian tới + Từ “đã” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “trút” Nó cho biết việc hồn thành... ý nghĩa câu chuyện -Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS xếp tranh cho với nội dung bài.Giáo viên treo tranh cho HS nhận xét, rút ý cho tranh.Gọi em HS đọc lại -Học sinh kể theo nhóm,trao đổi ý nghĩa... đúng: a/Các từ: gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết,rõ ràng b/Các từ: quang, bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, mảnh *Học tập làm theo

Ngày đăng: 19/11/2021, 21:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

B/Đồ dùng dạy học:Bảng phụ,bút dạ,SGK. C/Hoạt động dạy học: - giao an hphuong t1116
d ùng dạy học:Bảng phụ,bút dạ,SGK. C/Hoạt động dạy học: (Trang 22)
Bài 1:Tính giá trị của biểu thức: Cá nhân, VBT, bảng phụ. Cả lớp nhận xét,sửa sai. - giao an hphuong t1116
i 1:Tính giá trị của biểu thức: Cá nhân, VBT, bảng phụ. Cả lớp nhận xét,sửa sai (Trang 36)
w