1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình thực hành đo lường cảm biến

37 3,3K 37
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 533,06 KB

Nội dung

MỤC LỤC BÀI 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI CẢM BIẾN. BÀI 2: SƠ ĐỒ CẢNH BÁO TỪ TRƯỜNG . BÀI 3 : ĐO NHIỆT ĐỘ BẰNG CẢM BIẾN NHIỆT BÁN DẪN CẶP NHIỆT DIỆN VÀ CẢM BIẾN NHIỆT PT-100. BÀI 4: CẢ

Trường Đại Học Cơng Nghiệp Tp.HCM Giáo trình thực hành đo lường cảm biến. 1 BÀI 1 : GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI CẢM BIẾN THIẾT BỊ SƯÛ DỤNG : 1. Thiết bò chính cho thực tập diện tử về cảm biếnđo lường MTS – 41. 2. Dao dộng ký 3. Đồng hồ đo 4. Khối thí nghiệm SME-401 cho các loại cảm biến (gắn lên thiết bò chính MTS – 41). 5. Phụ tùng dây cắm Nhiệm vụ: Tìm hiểu nnguyên tắc hoạt dộng của một số loại cảm biến. I. Rơ le từ (Reed Relay). Rơ le từ là công tắc với diều khiển đóng ngắt bằng từ trường (hình 1-1). Hình 1-1. Rơ-le từ Từ trường có thể toạ bằng nam châm hoặc cuộn cảm được cấp dòng điện. Các bước thực hiện: 1. Sử dụng đồng hồ đo điện trở ( )nối với các chốt công tắc 3 -4 của sơ đồ Hình 1-1. 2. Dùng một nam châm nhỏ đưa đến gần sát và lùi sa rờ le từ. Theo giá trò điện trở đo, xác đònh trạng thái đóng và ngắt của rờ le từ theo khoảng cách nam châm. 3. Cấp nguồn 5V cho cuộn dây của rớ le từ qua chốt 1-2. theo giá trò điện trở đo, xác đònh trạng thái đóng và ngắt của rờ le từ khi cấp điện và ngắt điện nuôi cuộn dây của rờ le từ. II. Công tắc giới hạn hành trình (Limit Switch). Công tắc giới hạn hành trình cho phép giới hạn đóng ngắttiếp điểm khi vật thể chuyển động chạm vào đòn bẩy của công tắc(hình M1-2). Các bước thực hiện Trường Đại Học Cơng Nghiệp Tp.HCM Giáo trình thực hành đo lường cảm biến. 2 1. Sử dụng đồng hồ đo điện trở ( )nối với các công tắc 1-2 của sơ đồ hình M1-2.tiếp điểm 1-2 của công tắc thường ngắt(thường ký hiệu trên công tắc:No-Normal Opened). Nhấn nhẹ đòn bẩy kiểm tra sự chuyển trạng thái của công tắc từ ngắt sang nối. Hình 1-2. Công tắc giới hạn hành trình 2. Sử dụng đồng hồ đo điện trở ( ohm ) nối với các công tắc 1-3 của sơ đồ Hình 1-2. tiếp điểm 1-2 của công tắc thường ngắt(thường ký hiệu trên công tắc:NC- Normal Closed). Nhấn nhẹ đòn bẩy kiểm tra sự chuyển trạng thái của công tắc từ nối sang ngắt. III. Công tắc nhiệt ( Thermo Switch ) Công tắc nhiệt hình 1-3 cho phép tạo tín hiệu đóng ngắt tiếp điểm khi nhiệt độ môi trường tác độngqua mặt tiếp xúc của công tắctăng đến giá trò đònh trước . Công tắc nhiệt có cấu trúc gồm một thanh đế và một thanh lưởng kim loại. Thanh lưõng kim ghép từ hai kim loạicó độ giản nở nhiệt khác nhau khi nhiệt độ tăng, một trong hai thanh sẽ bò giản nở nhanh hơn, làm uốn cong thanh lưởng kimvà do đó làm ngắt tiếp điểm. Hình 1-3. Công tắc nhiệt Các bước thưc hiện: 1. Sử dụng đồng hồ đo điện trở ( )nối với các công tắc 1-2 của sơ đồ Hình 1-3. 2. Đặt đầu mỏ hàn đang nóng tiếp xúc với bề mặt công tắc. Theo giá trò điện trở đo, xác đònh trạng thái đóng ngắt của công tắc theo nhiệt độ. IV. Condenser Microphone. Condenser Microphone ( Hình1-4 ) là cảm biến cho phép biến đổi ân thanh thành tín hiệu điện. Loại sử dụng làmicro kiểu áp điện với transistor thường mắc khuếch đại ở lối ra. Trường Đại Học Cơng Nghiệp Tp.HCM Giáo trình thực hành đo lường cảm biến. 3 Hình 1-4. Sơ đồ với Condenser Microphone Condenser Microphone có cấu trúc gồm một màng kim loại mỏngvà một phiến đội tạo thành tụ điện. Khi tín hiệu âm làm tác động vào màng kim loại, làm rung màng, dẫn đến thay đổi điện dung của tụ , cho phép sử dụng để hình thành tín hiệu ra. Các bước thực hiện: 1. Nối chân 1 của micro với đất. Mắc chân 2 (lối ra) với chốt TP1 (góc phải khối SME-401) để nối trở tải cho lối ra micro. Sử dụng dao động ký ở thang lối vào ~10 -20 mV để quan sát tín hiệu ở ngõ ra (chân 2) của micro. Phát âm vào micro, theo dõi tín hiệu ra. 2. Nối lối ra của micro với lối vào bộ khuếch đại đo (Instrumentation Amplifier). Nối 3 chốt biến trở ở VR1,VR2,VR3 của bộ khuếch đại với các chốt V1,V2,V3của biến trở POT trên MTS1.quan sát tín hiệu vào và ra bộ khuếch đại khi phát âm vào micro. Chỉnh biến trở POT để tín hiệu ra lớn và không bò méo V. Dynamic Microphone. Dynamic Microphone (Hình 1-5) là cảm biến cho phép biến đổi âm thanh thành tín hiệu điện. Loại sử dụng micro kiểu điện động,trong đó có cuộn dây gắn với một màng mỏng có thể dao động tự do trong từ trường của một nam châm vónh cửu. Khi có âm thanh tác động vào màng làm chuyển động cuộn dâytừ trường. Kết quả là trong cuộn dâyxuất hiện thế điện động cảm ứng tỷ lệ vứi cường độ âm thanh tác động. Trường Đại Học Cơng Nghiệp Tp.HCM Giáo trình thực hành đo lường cảm biến. 4 Hình 1-5. Dynamic Microphone Các bước thực hiện: 1. Sử dụng dao động ký ở thang lối vào ~10 -20 mV để quan sát tín hiệu giữa hai ngõ 1-2 của micro. Phát âm vào micro, theo dõi tín hiệu ra. 2. Nối lối ra của micro với lối vào bộ khuếch đại đo(Instrumentation Amplifier)như hình 1-5. Nối 3 chốt biến trở ở VR1,VR2,VR3 của bộ khuếch đại với các chốt V1,V2,V3của biến trở POT trên MTS1.quan sát tín hiệu vào và ra bộ khuếch đại khi phát âm vào micro. Chỉnh biến trở POT để tín hiệu ra lớn và không bò méo. VI. Điện trở nhiệt (therlstor). Điện trở nhiệt là dụng cụ có giá trò điện trơ ûthay đổi theo nhiệt độ. Hình 1-6 . Điện trở nhiệt. Các bước thực hiện: 1. Sử dụng đồng hồ đo điện trở ( ohm ) nối với các công tắc 1-2 của sơ đồ Hình 1-6. 2. Đặt đầu mỏ hàn đang nóng cạnh thermistor ( không để tiếp xúc nhiệt trực tiếp ). Theo dõi sự thay đổi giá trò điện trở theo nhiệt độ khi đưa mỏ hàn vào gần thermistor và khi đưa mỏ hàn ra xa. 3. Nối chân 1 của therimstor nối đất và chân 2(lối ra)với chốt TP1 để nối tải cho thermistor. Nối lối vào "-" của bộ đo STATUS DISPLAY &DCV với đất của khối SME-401. Nối chốt vào "+" của bộ đo STATUS DISPLAY &DCV với chốt TP1. Đặt đầu mỏ hàn đang nóng cạnh thermistor (không để tiếp xúc nhiệt trực tiếp). Theo dõi sự thay đổi giá trò đo trên bộ đo hiên số theo nhiệt độ khi đưa mỏ hàn vào gần thermistor và sau đó đưa mỏ hàn ra xa. VII. Cảm biến nhiệt dẫn (Temperaure Semiconuductor Sensor). Nguyên tắc hoạt động của cảm biến dựa trên sự phụ thuộc của dòng qua lớp tiếp xúc bán dẩn PNvào nhiệt độ. Đối với lớp tiếp xúc PN dẫn dòng không đổi I: I(U) = Io(eqU/KT-1). Trong công thức trên, nhiệt độ T là thừa số mũ. Trường Đại Học Cơng Nghiệp Tp.HCM Giáo trình thực hành đo lường cảm biến. 5 Tuy nhiên dòng Io bão hoà của diode mắc phân cực ngươc (Zener) cũng tồn tại mối quan hệ theo hàm mũ theo nhiệt độ vì vậy, tổng hợp cả hai mối quan hê hàm mũ trên,ta có mối quan hệ tuyến tính giữa sụt thế trên diodevà nhiệt độ: U = Eg/q-4.6kT/q(lnM-lnI) Trong đó: Io: dòng bão hoà của diode phân cực ngươc(dòng qua Zener ổn áp). q: điện tích của electron = 1.60.10-19 As k: hằng số Boltzman =1.38.10-23 J/K Eg: là độ rộng vùng cấm= 1.12eVđối với silicon. Cảm biến nhiệt bán dẫn là dụng cụ có độ tuyến tính cao,khoảng làm việc giới hạn (40-+400)0K tương ứng (-2330-+127) 0C Các bước thực hiện: 1. Nối các cực của cảm biến nhiệt bán dẫn với đất và chốt TP1 như Hình 1-7. 2. Nối lối vào "-" của bộ đo STATUS DISPLAY &DCV với đất của hệ thống. Nối chốt vào "+" của bộ đo STATUS DISPLAY &DCV với chốt TP1. 3. Đặt đầu mỏ hàn đang nóng cạnh cảm biến (chú ý không tiếp xúc với vỏ cảm biến để trnh1 làm hư cảm biến ). Theo dõi sự thay đổi giá trò đo trên bộ đo hiên số theo nhiệt độ khi đưa mỏ hàn vào gần thermistor và sau đó đưa mỏ hàn ra xa. Hình 1-7. Cảm biến nhiệt bán dẫn VIII. bộ đóng ngắt quang Bộ đóng ngắt quang cho phép tạo tín hiệu đóng ngắt khi có vật che chắn giửa đèn phát và đèn thu. Bộ đóng ngắt quang thực hiện liên kế quangxây dượng trên yếu tố phát quang và yếu tố thu . khi không cá vật chắn sáng giữa chúng , ánh sáng giữ yếu tố tác động làm dẫn yếu tố thu. Yếu tố thu khi có điện trở thấp. Ngược lại,khi có vật chắn sáng giữa chúng , ánh sáng từ yếu tố phát không tác động vào yếu tố thu , yếu tố thu khi có điện trở cao. Trường Đại Học Cơng Nghiệp Tp.HCM Giáo trình thực hành đo lường cảm biến. 6 Hình 1-8. Bộ đóng ngắt quang. Các bước thực hiện: 1. Nối các cực của bộ đóng ngắt quangvới nguồn, đất và chốt TP1 như Hình 1-8 Nối lối vào "-" của bộ đo STATUS DISPLAY &DCV với đất của hệ thống. Nối chốt vào "+" của bộ đo STATUS DISPLAY &DCV với chốt TP1. 2. che chắn khe hở giữa đèn phát và đèn thu và ghi giá trò thế lối ra trên bộ chỉ thò số khi che và không che khe hở này. IX. Quang trở (Photo – Resistor) Quang trở là dụng cụ có giá trò điện trở thay đổi theo cường độ ánh sáng chiếu vào. Các vật liệu quang dẫn, ví dụ điện trở CdS, được chế tạo từ tập hợp các tinh thể riêng rẽ có khả năng thay đổi điện trở tương ứng với pho ton ánh sáng chuyền vào. Đặc trưng phổ của quang trởbao chùm vùng phổ ánh sáng thấy được(ánh sáng biểu kiến). Các bước thực hiện: 1. Nối các cực của quang trở với đất và chốt TP1 như Hình 1-9. Nối lối vào "-" của bộ đo STATUS DISPLAY &DCV với đất của hệ thống. Nối chốt vào "+" của bộ đo STATUS DISPLAY &DCV với chốt TP1. STAUS DISPLAYDVC+12VTP110K+ -PHOTO-RESISTOR1 2 Hình 1-9. Quang trở. 2. Che chắn quang trở bằng các tấm giấy trong mỏng. Theo dõi giá trò thế đo trên bộ chỉ số khi tăng hay giảm dần số lượng các tấm giấy. X. Cảm biến hiệu ứng Hall (Hall-Effect Sensor) Cảm biến từ kiểu hiệu ứng Hallsử dụng hiện tượng phần điện tử chảy trong vật dẫn hoặc bán dẫn bò uốn cong quỹ đạo khi có từ trường tác động (hiệu ứng Hall). Biên độ uốn cong tuỳ thuộc vào loại vất chất làm cảm biến , được quy đònh bởi hằng số Hall-RH. Trường Đại Học Cơng Nghiệp Tp.HCM Giáo trình thực hành đo lường cảm biến. 7 Với điều kiện từ trường B vuông góc với mặt phẳng của cảm biến điện thế VH được đo ở cực 1 và 2 được đo bằng : VH = (RH / d).I.B với I dòng chảy qua cảm biến Như vậy tỷ lệ thuận với từ trường Hình M1-10. Cảm biến từ hiệu ưng HALL Từ trường có thể tạo bằng nam châm hoặc cuộn dây. Các bước thực hiện: Nối các cực của cảm biến với nguồn , đất và chốt TP1 như hình M1-10. Nối lối vào "-" của bộ đo STATUS DISPLAY &DCV với đất của hệ thống Nối chốt vào "+" của bộ đo STATUS DISPLAY &DCV với chốt TP1. 2. Dùng một nam châm nhỏ đưa đến gần sát và lùi ra xa cảm biến. Ghi nhận sự thay đổi giá trò đo theo sư thay đổi khoảng cách của nam châm. XI. Photo Transistor Transistor quang là yếu tố có cực base được điều khiển bằng cường độ ánh sáng chiếu vào. Dòng collector sẽ tỷ lệ với cường độ ánh sáng chiếu vào. Hình M1-11. Transistor quang. Các bước thực hiện: 1. Nối các cực của cảm biến với nguồn , đất và chốt TP1 như hình M1-11. Nối lối vào "-" của bộ đo STATUS DISPLAY &DCV với đất của hệ thống Nối chốt vào "+" của bộ đo STATUS DISPLAY &DCV với chốt TP1. Trường Đại Học Cơng Nghiệp Tp.HCM Giáo trình thực hành đo lường cảm biến. 8 2. Che chắn transistor quang bằng các tấm giấy trắng mỏng. Theo dõi sự thay đổi giá trò đo khi tăng hoặc giảm dần số lượng các tấm giấy. Trường Đại Học Cơng Nghiệp Tp.HCM Giáo trình thực hành đo lường cảm biến. 9 BÀI 2 : SƠ ĐỒ CẢNH BÁO TỪ TRƯỜNG THIẾT BỊ SƯÛ DỤNG : 1. Thiết bò chính cho thực tập diện tử về cảm biếnđo lường MTS – 41. 2. Nam châm vónh cữu cảm biến khói . 3. Khối thí nghiệm SME-402 cho bài thực tập về cảnh báo từ trường và báo khói (gắn lên thiết bò chính MTS-41). 4. Dao động ký 5. Dây cắm. Nhiệm vụ: Tìm hiểu việc cảnh bái từ trường bằng cảm biến Hall và sơ đồ điện tử đi kèm. Có 2 loại cảm biến từ trường được sữ dụng rộng rãi dựa trên hiệu ứng trở từ và hiệu ứng Hall. Cảm biến từ kiểu hiệu ứng Hallsử dụng hiện tượng phần điện tử chảy trong vật dẫn hoặc vật bán dẫn bò uốn cong quỹ đạo dưới sự tác động của từ trường (hiệu ứng Hall). Biên độ uốn cong tuỳ thuộc vào vật chất làm cảm biến được quy đònh bởi hằng số Hall-RH Cảm biến trở từ thường dùng tinh thể InSb với các kim NiSb đặt bên trong. Khi không có từ trường, dòng điện đi qua với trở kháng nhỏ. Khi có từ trường vật liệu bò uốn cong bởi các kim NiSb chòu tác động của từ trường , làm điện trở của cảm biến tăng. Với điều kiện từ trường B vuông góc với mặt phẳng của cảm biến (Hình 2-1), điện thế VH được đo ở 2 cực bằng: VH = (RH / d) VH như vậy tỷ lệ tỷ lệ thuận với từ trường. Các vật liệu thường dùng để vhế tạo cảm biến từ hiệu ứng Hall là InSB, TnSb,GaAs. Trường Đại Học Cơng Nghiệp Tp.HCM Giáo trình thực hành đo lường cảm biến. 10 Hình 2-1. Nguyên tắc cấu trúc cảm biến HALL Hình 2-2. Khối cảnh báo từ trường với cảm biến Hall Các bước thực hiện : 1. Sử dụng dây có chốt cắm để nối mặt theo sơ đồ hình M2-2/SME-402: - nối các chốt nguồn và đất của khối SME-402 (POWER INPUT)với nguồn ±12Vvà đất (GND) của thiết bò chính MTS-41. Chú ý cắm đúng phân cực của nguồn. 2. Khảo sát tác động của từ trường. 2.1. Nối lối ra OUT của bộ khuếch đại IC3 với lối vào cộng của bộ đo hiện số DCV của thiết bò chính MTS-41. lối vào “-“ nối đất. 2.2. Chỉnh biến trở P1 (OFFSET)để khi không có từ trường , điện thế của sơ đồ bằng zero. [...]... trò ngưỡng cho đèn báo D1 sáng Đo giá trò thế ngưỡng Ul tại TP6 (chân 2/IC4) và ghi vào cột tương ứng của bảng M2-1 Giáo trình thực hành đo lường cảm biến 11 Trường i H c Cơng Nghi p Tp.HCM BÀI 3 :ĐO NHIỆT ĐỘ BẰNG CẢM BIẾN NHIỆT BÁN DẪN CẶP NHIỆT ĐIỆN VÀ CẢM BIẾN NHIỆT PT-100 THIẾT BỊ SỬ DỤNG 1 Thiết bò chính cho thực tập diện tử về cảm biếnđo lường MTS – 41 2 bộ cảm biến nhiệt bán dẫn, cặp nhiệt... trục Y giá trò ghi trên máy đo DCV Nếu đường sai lệch lớn so với đường chuẩn, cần chuẩn lại thang đo theo mục 3 Giáo trình thực hành đo lường cảm biến 21 Trường i H c Cơng Nghi p Tp.HCM BÀI 4 : CẢM BIẾN QUANG PHẦN I : SƠ ĐỒ ĐO QUANG ĐIỆN VÀ CẢNH BÁO THIẾT BỊ SỬ DỤNG : 1 Thiết bò chính cho thực tập diện tử về cảm biếnđo lường MTS – 41 2 Khối thí nghiệm SME-104cho bài thực tập về quang điện – (gắn... nhiệt kế ) Giáo trình thực hành đo lường cảm biến 17 Trường i H c Cơng Nghi p Tp.HCM 3.3 Đặt cảm biến trong nước sôi Chú ý để cảm biến chạm đáy Chỉnh biến trở P2 GAIN để bộ chỉ thò DCV chỉ giá trò nhiệt độ nước sôi (theo giá trò nhiệt kế ) Tương ứng OUT2 = 1V 3.4 Đặt cảm biến trở lại nước đá đang tan Chỉnh lại biến trở P3-OFFSET để bộ chỉ thò DCV chỉ giá trò nhiệt độ nước đá 3.5 Đặt cảm biến trở lại... độthành điện thế Tính giá trò biến đổi nhiệt – điện thế của cảm biến bán dẫn loại LM334: ε =( U3 – U1 )/ K* ( T3 – T1 ) trong đó K là hệ số khuếch đại của IC1a để xác đònh K, sử dụng bộ đo DCVđể đo thế vàoUv(tòa chốt TP1)và thế ra (TP5) 3 Chuẩn thang đo Mục đích chuẩn thang đo nhằm chỉnh zero và khuếch đại, sao cho nhiệt độ chỉ thò trùng với nhiệt độ thực cần đo Giáo trình thực hành đo lường cảm biến. .. nước sôi Chú ý để cảm biến chạm đáy Chỉnh biến trở P6 GAIN để bộ chỉ thò DCV chỉ giá trò nhiệt độ nước sôi (theo giá trò nhiệt kế ) Tương ứng OUT1 = 1V 3.4 Đặt cảm biến trở lại nước đá đang tan Chỉnh lại biến trở P5-OFFSET để bộ chỉ thò DCV chỉ giá trò nhiệt độ nước đá Giáo trình thực hành đo lường cảm biến 20 Trường i H c Cơng Nghi p Tp.HCM 3.5 Đặt cảm biến trở lại nước sôi Chỉnh lại biến trở P6 GAIN... oC) với đối tượng đo có khoảng nhiệt độ làm việc rộng, cần sử dụng nước đá và lò điện ổn nhòêt ở nhiệt độ cao (~300-1000) Trong sơ đồ thí nghiệm, các mạch điện tử đều có chứa các biến trở OFFSETcho phép chỉnh zero cho thang đobiến trở GAIN cho phép chỉnh thang đo (độ dốc biểu diển đường giá trò đo ) PHẦN I : ĐO NHIỆT ĐỘ VỚI CẢM BIẾN NHIỆT BÁN DẪN Giáo trình thực hành đo lường cảm biến 12 Trường i... cảm biến bộ khuếch đại từ cảm biến IC1a (hình M3-2) và bộ khuếch đại lối ra IC1b R4 49K 12V R1 9K R5 49K9 12V R 39K C1 10uF +12V GAIN IC1a S3 78L05 5 U1A IC1b 6 TL082 P1 5V TP6 + 3 IC2 7K15 1 C2 01 7 + 2 R2 - TP2 R6 7k15 - S2 U1A TP1 8 R S2 OUT TL082 4 -12V R8 R3 OFFSET R 1K5 R30 C6 100uF C7 R31 +12V +12V +12V -12V Hình M 3-2 : Sơ đồ đo với cảm biến nhiệt bán dẫn Giáo trình thực hành đo lường cảm biến. .. trục) ,đo độ rộng T trên dao động ký Ghi kết quả vào bảng M74.4 Chỉnh biến trở P2 (độ dốc răng cưa-RAMP PESPONE) để khi đầu thu va đầu phát ở cách nhau 10cm, điện thế uout=1V 4.5 Nhận xét về sự thay đổi giá trò T theo khoảng cách 1 Giáo trình thực hành đo lường cảm biến 34 Trường i H c Cơng Nghi p Tp.HCM BÀI 6 : CÂN ĐIỆN TỬ THIẾT BỊ SỬ DỤNG: 1 Thiết bò chình cho thực tập điện tử về cảm biếnđo lường. .. (xác đònh đường đo chưa chuẩn ) 2.1 Cắm điện cho bếp điện, tiến hành đo nước sôi Cho đá (nước đóng băng ) vào cốc 2.2 Nối chốt TP15của sơ đồ M3-3(lối vào khuếch đại cảm biến –IC4a) với lối vào INPUT(+) của bộ đo DCV Nối đất lối vào INPUT(-)của bộ đo DCV 2.3 Đặt cảm biến PT100 trong không khí, ghi giá trò thế ra cảm biến chỉ thò trên bộ đo DCV, điền kết quả vào bảng M3-5 2.4 Đặt cảm biến PT100 trong... (xác đònh đường đo chưa chuẩn ) 2.1 Cắm điện cho bếp điện, tiến hành đo nước sôi Cho đá (nước đóng băng ) vào cốc 2.2 Nối chốt TP5của sơ đồ M3-2(lối vào khuếch đại cảm biến –IC3a) với lối vào INPUT(+) của bộ đo DCV Nối đất lối vào INPUT(-)của bộ đo DCV 2.3 Đặt cảm biến nhiệt bán dẫn trong không khí, ghi giá trò thế ra cảm biến chỉ thò trên bộ đo DVC, điền kết quả vào bảng 3-3 2.4 Đặt cảm biến nhiệt bán . Giáo trình thực hành đo lường cảm biến. 1 BÀI 1 : GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI CẢM BIẾN THIẾT BỊ SƯÛ DỤNG : 1. Thiết bò chính cho thực tập diện tử về cảm biến. Cơng Nghiệp Tp.HCM Giáo trình thực hành đo lường cảm biến. 12 BÀI 3 :ĐO NHIỆT ĐỘ BẰNG CẢM BIẾN NHIỆT BÁN DẪN CẶP NHIỆT ĐIỆN VÀ CẢM BIẾN NHIỆT PT-100 THIẾT

Ngày đăng: 19/11/2012, 10:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dynamic Microphone (Hình 1-5) là cảm biến cho phép biến đổi âm thanh thành tín hiệu điện - Giáo trình thực hành đo lường cảm biến
ynamic Microphone (Hình 1-5) là cảm biến cho phép biến đổi âm thanh thành tín hiệu điện (Trang 3)
1. Nối các cực của cảm biến nhiệt bán dẫn vớiđất và chốt TP1 như Hình 1-7. 2. Nối lối vào "-" của bộ đo STATUS DISPLAY &DCV với đất của hệ thống - Giáo trình thực hành đo lường cảm biến
1. Nối các cực của cảm biến nhiệt bán dẫn vớiđất và chốt TP1 như Hình 1-7. 2. Nối lối vào "-" của bộ đo STATUS DISPLAY &DCV với đất của hệ thống (Trang 5)
1. Nối các cực của bộ đóng ngắt quangvới nguồn, đất và chốt TP1 như Hình 1-8 Nối lối vào "-" của bộ đo STATUS DISPLAY &DCV với đất của hệ thống - Giáo trình thực hành đo lường cảm biến
1. Nối các cực của bộ đóng ngắt quangvới nguồn, đất và chốt TP1 như Hình 1-8 Nối lối vào "-" của bộ đo STATUS DISPLAY &DCV với đất của hệ thống (Trang 6)
Hình M1-10. Cảm biến từ hiệu ưng HALL Từ trường có thể tạo bằng nam châm hoặc cuộn dây - Giáo trình thực hành đo lường cảm biến
nh M1-10. Cảm biến từ hiệu ưng HALL Từ trường có thể tạo bằng nam châm hoặc cuộn dây (Trang 7)
Nối các cực của cảm biến với nguồn, đất và chốt TP1 như hình M1-10. Nối lối vào "-" của bộ đo STATUS DISPLAY &DCV với đất của hệ thống  Nối chốt vào "+" của bộ đo STATUS DISPLAY &DCV với chốt TP1 - Giáo trình thực hành đo lường cảm biến
i các cực của cảm biến với nguồn, đất và chốt TP1 như hình M1-10. Nối lối vào "-" của bộ đo STATUS DISPLAY &DCV với đất của hệ thống Nối chốt vào "+" của bộ đo STATUS DISPLAY &DCV với chốt TP1 (Trang 7)
Hình 2-1. Nguyên tắc cấu trúc cảm biến HALL - Giáo trình thực hành đo lường cảm biến
Hình 2 1. Nguyên tắc cấu trúc cảm biến HALL (Trang 10)
Hình 2-2. Khối cảnh báo từ trường với cảm biến Hall Các bước thực hiện :  - Giáo trình thực hành đo lường cảm biến
Hình 2 2. Khối cảnh báo từ trường với cảm biến Hall Các bước thực hiện : (Trang 10)
LM355 là linh kiện tạo dòng chuẩn điều chỉnh được. Sơ đồ nối cảm biến (hình M3-2)có đặc điểm cho thế ra tỷ kệ tuyến tính với nhiệt độ ~10mV/ oK(ở 0 oK-  thế ra =0) - Giáo trình thực hành đo lường cảm biến
355 là linh kiện tạo dòng chuẩn điều chỉnh được. Sơ đồ nối cảm biến (hình M3-2)có đặc điểm cho thế ra tỷ kệ tuyến tính với nhiệt độ ~10mV/ oK(ở 0 oK- thế ra =0) (Trang 13)
Sơ đồ khối SME-403 bao gồm tầng khuếch đại tín hiệu IC3a (hình M3-3), tầng khuếch đại lối ra IC3b - Giáo trình thực hành đo lường cảm biến
Sơ đồ kh ối SME-403 bao gồm tầng khuếch đại tín hiệu IC3a (hình M3-3), tầng khuếch đại lối ra IC3b (Trang 16)
Các cặp nhiệt điện sử dụng được phổ biến giới thiệu trong bảng M3-2. LOAI  - Giáo trình thực hành đo lường cảm biến
c cặp nhiệt điện sử dụng được phổ biến giới thiệu trong bảng M3-2. LOAI (Trang 16)
Bảng 3-4 - Giáo trình thực hành đo lường cảm biến
Bảng 3 4 (Trang 18)
Trong sơ đồ hình M3-4thiết bị có đặ t2 biến trở biến trở P5 OFFSETcho phép chỉnh zero cho thang đo và biến trở P6 GAINcho phép chỉnh thang đo( độ  dốc đường biểu diễn giá trị đo )  - Giáo trình thực hành đo lường cảm biến
rong sơ đồ hình M3-4thiết bị có đặ t2 biến trở biến trở P5 OFFSETcho phép chỉnh zero cho thang đo và biến trở P6 GAINcho phép chỉnh thang đo( độ dốc đường biểu diễn giá trị đo ) (Trang 19)
Hình 4: Sơ đồ đo quang điện và cảnh báo Các bước thực hiện :  - Giáo trình thực hành đo lường cảm biến
Hình 4 Sơ đồ đo quang điện và cảnh báo Các bước thực hiện : (Trang 23)
1. Sử dụng dây có chốt cắm để nối mạch theo sơ đồ hình SME-404: - Giáo trình thực hành đo lường cảm biến
1. Sử dụng dây có chốt cắm để nối mạch theo sơ đồ hình SME-404: (Trang 23)
Trên sơ đồ hìnhM5-1/khối SME-40 5, IC1 là sơ đồ phát xung để kích thích đèn phát hồng ngoại D1 - Giáo trình thực hành đo lường cảm biến
r ên sơ đồ hìnhM5-1/khối SME-40 5, IC1 là sơ đồ phát xung để kích thích đèn phát hồng ngoại D1 (Trang 25)
Hình 6-1 Sơ đồ truyên tín hiệu TTL với cáp quang - Giáo trình thực hành đo lường cảm biến
Hình 6 1 Sơ đồ truyên tín hiệu TTL với cáp quang (Trang 28)
Hình 7-2 Sơ đồ thu phát SÓNG SIÊU ÂM       Các bước thực hiện :  - Giáo trình thực hành đo lường cảm biến
Hình 7 2 Sơ đồ thu phát SÓNG SIÊU ÂM Các bước thực hiện : (Trang 33)
Khi không có lực tác động vào cảm biến (hình M8-1a), các cảm biến sức căng R1-4  - Giáo trình thực hành đo lường cảm biến
hi không có lực tác động vào cảm biến (hình M8-1a), các cảm biến sức căng R1-4 (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w