Bài giảng Thực hành đo lường cảm biến

170 32 0
Bài giảng Thực hành đo lường cảm biến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC BÀI 1: KHẢO SÁT MỘT SỐ CẢM BIẾN I MỤC TIÊU BÀI HỌC II LÝ THUYẾT LIÊN QUAN Các cảm biến Bộ thiết bị dùng thực hành Các thiết bị ảo dùng cho thực hành III DỰ TRÙ THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH 12 IV THỰC HÀNH 13 Khảo sát cảm biến tiệm cận điện cảm 16 Khảo sát cảm biến từ trường 18 Khảo sát cảm biến sợi quang quang điện tử 19 Khảo sát cảm biến điện dung 21 Khảo sát cảm biến điện cảm tương tự 22 Khảo sát cảm biến siêu âm 25 Xác định đầu cảm biến dây 26 PHIẾU LUYỆN TẬP 28 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 1.1 28 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 1.2 28 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 1.3 29 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 1.4 30 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 1.5 30 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 1.6 31 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 1.7 31 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 1.8 32 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 1.9 32 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 1.10 33 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 1.11 33 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 1.12 34 V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 35 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH 35 BÀI 2: ĐO NHIỆT ĐỘ 37 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 37 II LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 37 Card đo nhiệt độ 37 Nguyên lý đo nhiệt độ 38 Nhiệt độ kim loại 39 Hướng dẫn sử dụng “bảng tham chiếu” 40 Hướng dẫn tính nội suy tuyến tính 41 III DỰ TRÙ THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH 42 IV THỰC HÀNH 42 Khởi động phần mềm 42 Thực hành đo nhiệt độ với cảm biến NTC 43 Thực hành đo nhiệt độ với cảm biến PTC (Pt-100) 50 Thực hành đo nhiệt độ với cảm biến KTY 57 Thực hành đo nhiệt độ với cảm biến cặp nhiệt điện 60 PHIẾU LUYỆN TẬP 64 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 2.1 64 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 2.2 65 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 2.3 66 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 2.4 67 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 2.5 68 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 2.6 69 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 2.7 70 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 2.8 71 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 2.9 72 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 2.10 73 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 2.11 74 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 2.12 75 V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 76 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH 76 CÂU HỎI ÔN TẬP 77 BÀI 3: ĐO VỊ TRÍ, KHOẢNG CÁCH VÀ DỊCH CHUYỂN 78 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 78 II LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 78 Card đo vị trí, dịch chuyển sử dụng cảm biến điện cảm SO4203-5U 78 Card đo vị trí, dịch chuyển sử dụng cảm biến điện dung SO4203-5W 80 III DỰ TRÙ THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH 81 IV THỰC HÀNH 81 Lựa chọn thực hành 81 Đo độ dịch chuyển cảm biến điện cảm 82 Đo độ dịch chuyển sử dụng cảm biến điện dung 87 Đo dịch chuyển sử dụng cảm biến siêu âm 90 PHIẾU LUYỆN TẬP 92 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 3.1 92 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 3.2 92 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 3.3 93 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 3.4 93 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 3.5 94 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 3.6 94 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 3.7 95 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 3.8 95 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 3.9 96 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 3.10 96 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 3.11 97 V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 98 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH 98 BÀI 4: ĐO VẬN TỐC, GIA TỐC VÀ ĐỘ RUNG 99 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 99 II LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 99 Card đo góc tốc độ sử dụng cảm biến quang, cảm biến từ trường giải mã góc (Resolver) SO4203-5V 99 Card thực hành Bộ khuếch đại đo cảm biến giải mã góc Resolver 101 III DỰ TRÙ THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH 102 IV THỰC HÀNH 102 Lựa chọn thực hành 102 2 Đo góc, tốc độ sử dụng cảm biến quang, đĩa mã hóa gia tăng tuyến tính 103 Đo góc, tốc độ sử dụng cảm biến quang, đĩa mã hóa tuyệt đối theo mã nhị phân 105 Đo góc, tốc độ sử dụng cảm biến quang, đĩa mã hóa mã Gray 107 Đo góc, chuyển động sử dụng cảm biến từ trường Hall 110 Thực hành với giải mã góc Resolver 112 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 4.1 117 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 4.2 117 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 4.3 118 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 4.4 119 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 4.5 119 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 4.6 120 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 4.8 122 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 4.9 123 V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 125 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH 125 BÀI 5: ĐO LỰC, ÁP SUẤT, TRỌNG LƯỢNG 126 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 126 II LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 126 Hiệu ứng Piezo 126 Card thực hành đo áp suất 127 III DỰ TRÙ THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH 128 IV THỰC HÀNH 129 Lựa chọn thực hành 129 Trong kỹ thuật đo lường 2, click chọn “đo áp suất” 129 Thực hành cảm biến áp suất tuyệt đối 129 Thực hành cảm biến áp suất vi sai 131 Thực hành đo khối lượng, lực sử dụng cảm biến đo biến dạng (biến điện trở) 133 Thực hành đo mômen với mạch cầu 1/2 138 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 5.1 140 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 5.2 141 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 5.3 142 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 5.4 143 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 5.5 144 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 5.6 144 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 5.7 145 V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 146 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH 146 BÀI 6: ĐO MỨC, ĐO LƯU LƯỢNG 147 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 147 II LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 147 Giới thiệu mơ hình thực hành đo mức, lưu lượng 147 Nguyên tắc đo mức 148 III DỰ TRÙ THIẾT BỊ, VẬT TƯ THỰC HÀNH 149 IV THỰC HÀNH 149 Lựa chọn thực hành 149 Hiệu chỉnh cảm biến mức 150 Khảo sát đặc tính cảm biến báo mức 152 Điều khiển mức vị trí khơng trễ 153 Điều khiển mức vị trí có trễ 155 Điều khiển mức tự động sử dụng luật PI 157 PHIẾU LUYỆN TẬP 159 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 6.1 159 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 6.2 159 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 6.3 160 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 6.4 160 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 6.5 161 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 6.6 161 V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 162 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH 162 Làm quen với phần mềm thí nghiệm 164 BÀI 1: KHẢO SÁT MỘT SỐ CẢM BIẾN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong sinh viên có khả năng: Kiến thức - Trình bày nguyên lý làm việc số loại cảm biến thơng dụng - Trình bày đặc tính cản biến thông dụng Kỹ - Cài đặt phần mềm - Nhận biết, chọn, tra cứu cảm biến thông dụng - Khảo sát đặc tính cảm biến - Khảo sát tín hiệu vào cảm biến - Bảo quản dụng cụ đo, cảm biến theo quy trình kỹ thuật Thái độ - Nghiêm túc học tập, tích cực luyện tập - Tổ chức nơi thực hành gọn gàng, ngăn nắp - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị II LÝ THUYẾT LIÊN QUAN Các cảm biến 1.1 Cảm biến tiệm cận điện cảm Cảm biến tiệm cận điện cảm cảm biến phát không tiếp xúc, sử dụng máy công cụ, hệ thống lắp ráp, công nghiệp ô tô, hệ thống đếm phát sản phẩm,… Một cảm biến tiệm cận điện cảm gồm có bốn khối chính: cuộn dây lõi ferit, mạch dao động, mạch phát mức, mạch đầu Mạch dao động phát dao động điện từ tần số radio Từ trường biến thiên tập trung từ lõi sắt móc vịng với đối tượng kim loại đặt đối diện với Khi đối tượng lại gần có dịng điện Foucaul cảm ứng mặt đối tượng tạo nên tải làm giảm biên độ tín hiệu dao động Bộ phát phát thay đổi trạng thái biên độ mạch dao động Mạch bị phát vị trí ON phát tín hiệu làm mạch vị trí ON Hình 1.1 Một số dạng cảm biến tiệm cận điện cảm 1.2 Cảm biến từ trường (cảm biến Hall) Cấu tạo cảm biến Hall minh hoạ hình 1.2, thực chất bán dẫn AB đầu dịng điện, CD đầu áp Khi cảm biến đặt từ trường, cảm ứng từ B xuyên qua cảm biến tạo nên lực kéo điện tử phía bán dẫn tạo nên điện âm phía phải hiệu điện Hall UH thiết lập Hình 1.2 Minh họa cảm biến Hall 1.3 Cảm biến tiệm cận điện dung Trong cảm biến tiệm cận điện dung có mặt đối tượng làm thay đổi điện dung C cực Cảm biến tiệm cận điện dung gồm phận chính: Cảm biến (các cực cách điện), mạch dao động, phát hiện, mạch đầu Tuy nhiên cảm biến điện dung khơng địi hỏi đối tượng kim loại Đối tượng phát chất lỏng, vật liệu phi kim loại: thuỷ tinh, nhựa Tốc độ chuyển mạch tương đối nhanh, phát đối tượng có kích thước nhỏ, phạm vi cảm nhận lớn Hình 1.3 Hình ảnh cảm biến tiệm cận điện dung 1.4 Cảm biến quang Các cảm biến quang thông thường gồm phận phát quang: đèn sợi đốt, LED, hồng ngoại, laser,… Bộ phận nhận quang: CDs, photodiode, photoTransistor, tế bào quang điện,… Bộ phát thu đặt vỏ phần tách biệt đặt bên vật đo Hình 1.4 Nguyên tắc cảm biến quang 1.5 Cảm biến siêu âm Cảm biến siêu âm sử dụng sóng siêu âm để phát vật mà không cần tiếp xúc Cảm biến truyền sóng siêu âm phản hồi vật đo Khoảng cách tới vật xác định từ khoảng thời gian trình truyền nhận Các cảm biến siêu âm có nhiều dạng thiết kế, vật phát nhận định tính chất: hay đục, kim loại hay phi kim, chất rắn hay chất lỏng,… Đầu cảm biến đầu số tương tự 4-20mA Hình 1.5 Q trình phát sóng siêu âm nhận sóng phản hồi Bộ thiết bị dùng thực hành 2.1 Bảng mạch thực hành cảm biến Bảng mạch gồm giá đỡ, gá cố định số cảm biến ngồi cịn có thêm vị trí cho việc lắp thêm cảm biến tùy chọn khác Mỗi panel thực hành có ký hiệu mã riêng cho nó, bảng mạch cảm biến có ký hiệu là: SO42048U Hình 1.6 Giá gá lắp cảm biến Vị trí cảm biến bố trí cụ thể sau: Hình 1.7 Bố trí vị trí cảm biến Thông số kỹ thuật cảm biến:  Cảm biến điện dung (Sn mm, Ue 12-48 V)  Cảm biến điện cảm (Sn mm, Ue 12-24 V)  Bộ phát ánh sáng phản chiếu (Sn 40 mm, Ue 12-24 V)  Cảm biến từ trường (Sn 90 mm, Ue 10-55 V)  Sợi quang (Ue 12-24 V) Cảm cảm biến tùy chọn:  Cảm biến điện cảm , tương tự (Sn 70 mm, Ue 12-48 V)  Cảm biến siêu âm, tương tự (Sn 50-300 mm, Ue 20-30 V) 2.2 Kết nối bảng mạch cảm biến - Kết nối giao diện Unitrain-I (SO4203-2A) với bảng mạch cảm biến thông qua bảng đầu nối 96 chân - Kết nối nguồn cung cấp (SO4203-2A) tới giao diện nguồn cung cấp mở rộng (SO4203-2D) tới bảng mạch cảm biến thể hoạt ảnh bên - Kết nối giao diện tới máy tính sử dụng cáp USB Hình 1.8 Kết nối mạch thực hành cảm biến Các thiết bị ảo dùng cho thực hành Trên Menu chức (tool) chọn mục “thiết bị” (Instruments) -> “ thiết bị đo” (measuring divices), ta quan sát tất thiết bị đo ảo dùng phần mềm Labsoft: Hình 1.9 Các thiết bị đo ảo Các thiết bị đo gồm có: 3.1 Máy sóng (Oscilloscope) Hình 1.10 Máy sóng Máy sóng ảo với đầy đủ tính máy sóng thực học làm quen môn học Đo lường điện điều chỉnh hiển thị Time/div, điều chỉnh hiển thị Vols/div, lựa chọn nguồn tín hiệu AC/DC/GND, lựa chọn nguồn tín hiệu đồng Trigger,… 3.2 Vơn kế Vơn kế có thiết bị Vơn kế A Vôn kế B, với khả lựa chọn dạng hiển thị dạng số hay tương tự thông qua nút chọn A/D, Thay đổi thang đo với chọn “Lên – Xuống”, lựa chọn đại lượng hiển thị giá trị biên độ AV, giá trị đỉnh – đỉnh PP, giá trị tuyệt đối [AV] hay giá trị RMS thông qua việc chọn cơng tắc chuyển mạch Chọn nguồn tín hiệu dạng AC hay DC Đèn báo giá trị âm Over tích hợp mặt đồng hồ Vơn kế a) Hiển thị số b) Hiển thị kim Hình 1.11 Vơn kế A 3.3 Ampe kế 10 Hình 6.9 Sơ đồ kết nối mạch đo điều khiển mức có trễ Bước 2: Cấu hình điều khiển vị trí khởi tạo ban đầu trễ mức 0,5V Bước 3: Mở hồn tồn van V1 Đóng hồn tồn van V2 lúc đầu sau mở van V2 vịng Để cho ống dẫn bình chứa cạn hồn tồn Bước 4: Để chuyển mạch chế độ “Open loop” – vịng hở Bước 5: Kích hoạt chế độ ghi bước _ Step respone_ thiết lập bảng đây: Scaling of axes X-axis Minimum: Maximum: 100 Division: 10 Line marking: Y-axis Minimum: Maximum: 100 Division: 10 Line marking: Range: 100 Offset: Settings for inputs Channel A Meas range: 10 V Coupling: DC 156 Channel B Meas range: 10 V Coupling: DC Range: 100 Offset: Optional settings Step change from to 50% Delay time/ms: Number of measurements: 300 Bước 6: Ghi lại đặc tính kênh A kênh B vào phiếu luyện tập 6.3 Điều khiển mức tự động sử dụng luật PI Bước 1: Kết nối sơ đồ: Sơ đồ kết nối sau: Hình 6.10 Sơ đồ kết nối mạch đo điều khiển luật PI Bước 2: Mở van hồn tồn Trước tiên đóng van hồn tồn sau vặn mở vịng, chờ bình chứa cạn hồn tồn Bước 3: Thiết lập chuyển mạch chế độ lặp Vòng hở_ Open loop Bước 4: Kích hoạt máy vẽ đáp ứng bước cấu hình thiết bị bảng đây: 157 Scaling of axes X-axis Minimum: Maximum: 60 Division: 10 Line markings: Y-axis Minimum: Maximum: 100 Division: 10 Line markings: Coupling: DC Range: 100 Offset: Coupling: DC Range: 100 Offset: Input settings Channel A Channel B Meas range: 10 V Meas range: 10 V Optional settings Step change from to 50% Delay time/ms: Number of measurements: 300 Bước 5: Cấu hình điều khiển theo luật P, thiết lập hệ số KP 10 Xác định đường cong biến điều khiển kênh A biến thao tác kênh B Bước 6: Giảm bước KP biến thao tác tăng chở lại giá trị cực đại khơng chậm giây sau bước điểm đặt chuyển tiếp Bước 7: Vẽ lại đường đáp ứng vào phiếu luyện tập 6.4 Bước 8: Kích hoạt điều khiển luật I, thiết lập hệ số thời gian tích phân TN =1s, thực lặp lại thí nghiệm trên, tăng hệ số thời gian tích phân đến biến điều khiển đạt giá trị ổn định không vượt qua ngưỡng Vẽ lại đường đặc tính vào phiếu luyện tập 6.5 Bước 9: Lặp lại phần thí nghiệm với việc thiết lập điều khiển dòng biến dòng đầu thay đổi van đầu V2 đạt trạng thái xác lập Vẽ lại đường đặc tính vào phiếu luyện tập 6.6 158 PHIẾU LUYỆN TẬP PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 6.1 Tên kỹ năng: Khảo sát đặc tính cảm biến báo mức Họ tên sinh viên: MSSV: Nhóm: Lớp: Ngày: Giáo viên hướng dẫn: Ca thực tập: PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 6.2 Tên kỹ năng: Vẽ đặc tính biến điều khiển biến thao tác Họ tên sinh viên: MSSV: Nhóm: Lớp: Ngày: Giáo viên hướng dẫn: Ca thực tập: 159 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 6.3 Tên kỹ năng: Vẽ đặc tính biến điều khiển biến thao tác (điều khiểm mức vị trí có trễ) Họ tên sinh viên: MSSV: Nhóm: Lớp: Ngày: Giáo viên hướng dẫn: Ca thực tập: PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 6.4 Tên kỹ năng: Vẽ đặc tính biến điều khiển biến thao tác (khảo sát luật điều khiển PI) Họ tên sinh viên: MSSV: Nhóm: Lớp: Ngày: Giáo viên hướng dẫn: Ca thực tập: 160 PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 6.5 Tên kỹ năng: Vẽ đặc tính biến điều khiển biến thao tác (khảo sát luật điều khiển PI) Họ tên sinh viên: MSSV: Nhóm: Lớp: Ngày: Giáo viên hướng dẫn: Ca thực tập: PHIẾU LUYỆN TẬP SỐ 6.6 Tên kỹ năng: Vẽ đặc tính biến điều khiển biến thao tác (khảo sát luật điều khiển PI) Họ tên sinh viên: MSSV: Nhóm: Lớp: Ngày: Giáo viên hướng dẫn: Ca thực tập: 161 V KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kiểm tra đánh giá kết thực hành tiến hành theo phiếu đánh giá sau đây: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH Tên bài: Khảo sát số cảm biến Họ tên sinh viên:…………… MSSV: Nhóm…………Lớp……… Ngày …tháng …năm Giáo viên hướng dẫn Ca thực tập TT Tiêu chí đánh giá Chọn thiết bị, dụng cụ - Chủng loại - Phù hợp yêu cầu Lắp đặt thiết bị - Gá lắp thiết bị - Cắm dây nguồn Lắp ráp sơ đồ mạch đo - Đúng Sơ đồ khối - Gọn gàng khoa học Chọn thiết lập thông số thiết bị đo - Chọn thiết bị - Thiết lập thông số Tiến hành thay đổi thơng số đầu vào - Đúng trình tự - Đúng nguyên tắc Đọc kết đo - Đọc kết Tính tốn kết đo - Áp dụng cơng thức - Tính tốn kết Thành lập bảng vẽ biểu đồ - Bảng kết - Biểu đồ Thời gian thực 20 phút Điểm chuẩn 10 Yêu cầu 5 10 5 10 5 10 5 20 10 10 Điểm đánh giá Ghi Mỗi lỗi trừ điểm Mỗi lỗi trừ điểm Mỗi lỗi trừ điểm Mỗi lỗi trừ điểm Mỗi lỗi trừ điểm Mỗi lỗi trừ 10 điểm Sai số 3% 10 trừ điểm Mỗi lỗi trừ 10 điểm Chậm phút 10 trừ điểm 100 10 Tổng cộng Chú ý: Mỗi tiêu chí bị thời gian bị trừ nửa số điểm, thời gian thực kiểm tra lớn tổng thời gian quy định khơng tính điểm Giáo viên ký tên 162 163 PHỤ LỤC Làm quen với phần mềm thí nghiệm Hướng dẫn cài đặt phần mềm Bộ phần mềm gồm thành phần: Hình 0.1 Bộ phần mềm Labsoft Tiến hành giải nén cài “Lab 30 Measurement”: Bước 1: Chạy file cài đặt Setup.exe Chọn tùy chọn: Install english version Hình 0.2 Lựa chọn ngôn ngữ cài đặt Bước 2: Click “Next” Click chọn tất học “Control Techniques 1” -> “Control Techniques 2” “Measuament technology 1” - “Measuament technology 4” 164 Hình 0.3 Lựa chọn thành phần cài đặt Bước 3: Click Next cho trình cài đặt bắt đầu Hình 0.4 Tiến trình cài đặt Chờ vài phút cho trình cài đặt kết thúc 165 Hình 0.5 Kết thúc trình cài đặt Click “Finish” để kết thúc trình cài đặt phần mềm “Lab 30 Measurement” Tương tự ta cài đặt phần hỗ trợ học lại: “LUCAS-NÜLLE Software_2A” “LUCAS-NÜLLE Software_8U” Sau cài đặt phần mềm kể trên, ta có biểu tượng phần mềm Labsoft sau: Hình 0.6 Biểu tượng phần mềm Labsoft Các cơng cụ phần mềm 166 Trên góc bên trái cửa sổ làm việc tool (chức năng) phần mềm Hình 0.7 Các chức (tool) phần mềm a) Thẻ tài liệu (tab File) Hình 0.8 Thẻ tài liệu_File - Save Workspace (Lưu không gian làm việc): Chức giúp ta lưu trữ lại định dạng thiết bị thiết lập để sử dụng nhiều lần sau mà thiết lập lại Hình 0.9 Lưu khơng gian làm việc - Open Workspace (Mở không gian làm việc): Chức giúp ta mở lại không gian làm việc lưu trước đó, để mở thiết bị với thiết lập cài đặt trước 167 Hình 0.10 Mở không gian làm việc b) Thẻ Tùy chọn (Option) Hình 0.11 Thẻ tùy chọn - Select Course Category (Chọn học): Khi muốn thay đổi học ta chọn từ mục Hình 0.12 Lựa chọn thực hành - Change password (thay đổi mật khẩu): Chọn tùy chọn để thay đổi mật tài khoản người dùng - Read Solution (đọc giải): Tùy chọn cho phép người dùng tìm tham khảo lời giải thực hành 168 Hình 0.13 Lựa chn li gii 169 Tài liệu tham khảo [1] Lờ Văn Doanh, Các cảm biến đo lường điều khiển, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2001 [2] Nguyễn Văn Chiến, Giáo trình cảm biến, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2005 [3] Nguyễn Văn Hoà tác giả khác, Giáo trình Đo lường điện cảm biến đo lường, Nhà xuất Giáo dục, 2005 [4] Vũ Ngọc Tuấn, Trần Quý Bình, Giáo trình Đo lường cảm biến, Nhà xuất Lao động-Xã hội, 2012 [5] Website http://www.lucas-nuelle.com/ 170 ... 129 Thực hành cảm biến áp suất tuyệt đối 129 Thực hành cảm biến áp suất vi sai 131 Thực hành đo khối lượng, lực sử dụng cảm biến đo biến dạng (biến điện trở) 133 Thực hành đo. .. “Kỹ thuật cảm biến? ?? ta vào thực hành Bên mục ta có mục thực hành cho cảm biến 14 Hình 1.20 Lựa chọn thực hành Các bước chuẩn bị chung cho thực hành với cảm biến khác Bước 1: Kết nối mạch đo Ghép... chọn thực hành đo nhiệt độ Thực hành đo nhiệt độ với cảm biến NTC 2.1 Ghi nhận đường đặc tuyến NTC Một vài hình ảnh thực cảm biến NTC Hình 2.11 Hình ảnh thực cảm biếnNTC 43 a) Vẽ đặc tuyến Phần thực

Ngày đăng: 12/10/2021, 12:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan