LỜI MỞ ĐẦULời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô đã tận tình chỉ dạy và truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em, là cơ sở và nền tảng để em hoàn thành khóa thực
Trang 1Nguyễn Thị Thảo Nguyên
Lê Thị Huỳnh Anh Sinh viên thực hiện : Phan Thị Cẩm Tú
ĐÀ NẴNG, 12/2019
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô đã tận tình chỉ dạy và truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em, là cơ sở và nền tảng để em hoàn thành khóa thực tập nhận thức về ngành Kinh tế xây dựng – Quản lí dự án và hiểu hơn về công việc và đặc thù công việc của ngành học em đang học tập Cảm ơn thầy cô đã giúp đỡ em trong suốt quá trình chuẩn bị cho đến khi thực hiện đợt thực tập này.
Nhập môn ngành là một trong những môn nằm trong khung chương trình đào của sinh viên khoa Quản Lý Dự Án nói chung và sinh viên Ngành Kinh Tế Xây Dựng nói riêng Với sự quan tâm của nhà trường và khoa quản lý dự án Trường Đại học Bách khoa - ĐH Đà Nẵng, em đã có
kì thực tập nhận thức từ ngày 27/11/2019 tới ngày 01/12/2019 Kì thực tập nhận thức đã cho em tiếp cận được với các công trình kiến nổi bật ở thành phố Nha Trang và thành phố Đà Lạt như hồ Tuyền Lâm, Thiền viện Trúc Lâm, đường hầm Đèo Cả, Ngoài ra em còn được tham quan các địa điểm du lịch nổi tiếng như Thung lũng tình yêu, viện Hải Dương học, chùa Long Sơn, Eo gió( Quy Nhơn)….
Em tin những điều mình học hỏi được trong kì thực tập nhận thức sẽ là hành trang theo em suốt những chặng đường còn lại.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!
Dưới đây là bài báo cáo kì thực tập nhận thức vừa qua của em.
Trang 3I-NHẬT KÍ THỰC TẬP:
Ngày 27 tháng 11 năm 2019
4h30: Xe bắt đầu khởi hành từ thành phố Đà Nẵng đến với xứ sử TrầmHương – thành phố Nha Trang trên tuyến đường cao tốc mới được khánhthành Đà Nẵng – Quảng Ngãi
- Đoàn thực tập tại Hầm Đèo Cả
- Đoàn thực tập tại Hồ chứa nước Hoa Sơn
- Đoàn tham quan tại viện Hải Dương học(Nha Trang)
Ngày 28 tháng 11 năm 2019
- Đoàn tham quan tại chùa Long Sơn (Nha Trang)
- Đoàn thực tập tại Ga Đà Lạt (Đà Lạt)
- Đoàn thực tập tại hồ chứa nước Tuyền Lâm (Đà Lạt)
- Đoàn tham quan tại quảng trường Lâm Viên (Đà Lạt)
Ngày 29 tháng 11 năm 2019
- Đoàn tham quan thác Datanla (Đà Lạt)
- Đoàn tham quan tại nhà thờ ĐôMen (Đà Lạt)
- Đoàn thực tập tại KDL thung lũng tình yêu
- Đoàn giao lưu lửa trại, văn nghệ văn nghệ cùng người dân tộc tạiLangBiang (Đà Lạt)
Ngày 01 tháng 12 năm 2019
- Đoàn thực tập tại cầu Thị Nại.(Quy Nhơn)
- Đoàn tham quan tại Eo Gió ( Quy Nhơn)
Trang 4II- BÁO CÁO ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC:
A Công trình thủy lợi:
1 Hồ Chứa nước Hoa Sơn (Khánh Hòa):
Lịch sử hình thành:
- Hồ Hoa Sơn nằm trên sông cạn ở
phía Tây Bắc huyện Vạn Ninh,
tỉnh Khánh Hòa, gần bên Quốc lộ
1A Dự án được duyệt năm 2003,
khởi công ngày 07/03/2006 và
được hoàn thành 07/03/2011
- Chủ đầu tư: Ban Quản Lí và đầu
tư xây dựng thủy lợi 7
- Vốn đầu tư: gần 382 tỷ đồng
Nhiệm vụ:
- Cấp nước tưới tự chảy cho 1320ha lúa hai vụ, 130 ha màu, ngoài ra
mở rộng đất trồng cây ăn quả, nuôi trồng thủy sản và lấy nước sinhhoạt: Cấp nước cho 1000 ha nuôi tôm, cấp nước sinh hoạt (»35.000người với lưu lượng 2800 m3/ngày-đêm), cấp nước cho khu côngnghiệp Đầm Môn -Tân Dân với lưu lượng 9500m3/ngày-đêm
- Kết hợp Giao thông nông thôn, du lịch, cải thiện môi trường sinh thái
Đặc điểm:
- Diện tích lưu vực 44km2;
- Đê đập chứa chữ Hồ Hoa Sơn bên trên là đập đất, kết cấu 3 khối, lõigiữa đắp đất chống thấm, không cho nước thấm qua Nhờ vậy, các xãphía dưới điều tiết nước được Cao trình đỉnh đập 28,5m; Chiều dàitại đỉnh đập 900m;
- Hồ chứa có dung tích 20 triệu m3
Hồ này giữ nước và được đưa vềnhà máy xử lý nước xử lý nướcxong mới đưa về sinh hoạt, tướitiêu…Nguồn cung của hồ là mộtcon sông rất nhỏ ở sau dãy núi
- Ở bên dưới có những cái chòi để
thu nước, ở dưới những chòi có một đường ống rất to để họ lấy nước
Trang 5từ đập, họ chuyển xuống cây linh đan Từ cây Linh đan họ mớichuyển phân phối tất cả nước xuống bên dưới kia.
- Tràn xả lũ với lưu lượng xả 711
m3/s Khi mức nước lên quá mước
nước cho phép, người ta sẽ xả đập
ra Họ dùng ròng rọc lớn nâng
những cánh cửa bằng sắt lên cho xả
lũ tự động
- Hệ thống kênh mương chính dài
11.081m gồm 2 kênh Bắc và kênh Nam, kênh cấp 1 dài 23.331m
Lịch sử hình thành:
- Được xây dựng tại phường 4, thành
phố Đà Lạt, nằm cách thành phố Đà
Lạt khoảng 5 km về phía Nam Được
khởi công xây dựng năm 1982 và
- Phát điện với công suất 500 kw Hồ này kết hợp với thủy điện đập nàyluôn Nhưng đập này vẫn là đập đất, không phải là đập bê tông
- Trữ nước cho những tháng mưa nhiều và điều tiết hồ cho những tháng ítmưa, đảm bảo mức tưới cho khu vực
- Kết hợp phục vụ du lịch, nuôi trồng thủy sản, cung cấp nguồn thực phẩm
và cải tạo môi trường sinh thái
Đặc điểm:
- Đập đất:
Cấp thiết kế công trình đầu mối : Cấp III
Trang 6 Ở đập chính có các bậc cấp, khi mỗi lần nước đi qua làm cho dòngthác sẽ cuốn theo một độ cong xả xuống tránh bị xói mòn ở cuốidốc khi mùa lụt về.
Cao trình ngưỡng tràn : + 1379 m
Lưu lượng xả lũ thiết kế (P=1%) : + 454 m3/s
Lưu lượng xả lũ kểm tra (P=0.2%) : + 580 m3/s
Kết cấu bê tông cốt thép dốc nước thân tràn mặt cắt hình chữ nhật
Tiêu năng bằng bể
- Cống lấy nước:
Bên dưới nhà có một hệ thống ống cống rất to Nhà này điều khiểnnắp van dưới ống cống lên xuống Mỗi lần thu nước xuống hệ thốngmương thủy lợi bên dưới thì sẽ mở van lên, nước sẽ tràn lên ốngcống để dẫn nước vào mương thủy lợi bên dưới
Cao trình đáy cống : +1362 m
Lưu lượng thiết kế : 5 m3/s
Lưu lượng dẫn dòng lớn nhất qua cống: 10.25 m3/s
Khẩu diện cống BxH : 1.2*1.6 m
Độ dốc đáy cống : 0.01
Chiều dài thân cống : 105.5 m
- Tràn sự cố, mới được xây dựng bổ sung năm 2005 (cùng đợt nâng cấp
hồ) rộng 20 (m), đảm bảo cho cụm công trình đầu mối luôn làm việctrong trạng thái an toàn
- Các khu du lịch:
Hồ Tuyền Lâm không chỉ đem dòng nước mát đến với mọi người,
mà nó còn tạo lên một khu du lịch tâm linh tĩnh tại và một khu dulịch sinh thái với muôn sắc cỏ cây, hoa lá
Trang 7 Khu du lịch bao gồm: khu tiếp đón khách, tuyến du lịch mặt nước,tuyến du lịch bằng đường bộ, tuyến cáp treo, trung tâm dịch vụcông cộng, vườn thú tự nhiên, khu vực nhà nghỉ, khu vực câu cá,khu vực leo núi và săn bắt, khu thể thao và khu cây xanh.
B.
B Công trình dân dụng:
Trang 81 Chùa Long Sơn:
Người dân Nha Trang có câu:
Ai về viếng cảnh Khánh HòaLong Sơn nên ghé, Tháp Bà đừng quên
Kim thân Phật tổ nhớ lênNhìn ông Phật trắng ngồi trên lưng trời
Chùa Long Sơn hay còn gọi là Chùa Phật trắng trước có tên là Đăng Long
Tự, tọa lạc tại số 22 đường 23 tháng 10, phường Phương Sơn, thành phốNha Trang, tỉnh Khánh Hòa, dưới chân đồi Trại Thủy, Nha Trang Ngôichùa này được xây dựng cách đây hơn một trăm năm, trải qua nhiều lầntrùng tu, và đến nay là ngôi chùa nổi tiếng nhất tỉnh Khánh Hòa (Việt Nam)
Chùa Long Sơn trải qua 3 đời trụ trì:
- Hoàn thượng Thích Ngộ Chí (1886- 1935)
- Thượng tọa Thích Chánh Hóa (1936- 1957)
- Thượng tọa Thích Chính Tín (1957 cho đến bây giờ )
Trang 9 Khuôn viên chùa có chiều rộng 44,5 m, chiều dài hơn 72 m Bên cạnh chùa
là giảng đường của Trường Trung cấp Phật học Khánh Hòa và trụ sở củaGiáo hội Phật giáo Khánh Hòa Chính điện rộng 1.670 m², có một tượngPhật Tổ bằng đồng đang ngồi thuyết pháp, cao 1,6 m, nặng 700 kg
Từ chùa, muốn lên đến đỉnh đồi
Trại Thủy phải đi lên 193 bậc
tam cấp Tại bậc thứ 44 là
tượng Phật Tổ nhập Niết Bàn
dài 17 m, cao 5 m, đằng sau
tượng là bức phù điêu mô tả
cảnh 49 đệ tử túc trực niệm
phật Tượng được xây dựng
năm 2003 Lên khỏi tượng Phật
Trang 10Tượng được xây từ năm 1963 do sự đóng góp của tăng ni phật tử của vùnglân cận Xung quanh đài sen là chân dung bảy vị hòa thượng, đại đức đã tựthiêu để phản đối chính sách đàn áp Phật giáo của Ngô Đình Diệm trongkhoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 9 năm 1963 Dưới chân đài sen là bứctường chia thành những ngăn nhỏ để chứa hài cốt do các gia đình Phật tửgửi.
Lịch sử:
- Trước đây, nhà ga cổ Đà Lạt là tuyến Đường sắt nối từ Đà Lạt đến Sông
Pha của Phan Rang Dự án xây dựng tuyến đường sắt được Toàn quyềnPaul Doumer phê duyệt và khởi công xây dựng từ năm 1908, đến năm
1922 Đường sắt có 3 đường ray, được thiết kế theo kiểu Thuỵ Sĩ - vớiđoạn đường sắt răng cưa dài khoảng 10 km, vượt độ cao 1.000m của đèoSông Pha với độ dốc 12% để đến đất Dran của Lâm Đồng
- Được thiết kế có răng cưa để tàu có thể leo dốc an toàn Đây là kiểu
đường sắt chỉ có ở Đà Lạt và Thuỵ Sĩ Hiện nay, cả tuyến đường sắt ĐàLạt không còn dấu tích các đoạn răng cưa
Trang 11 Quy mô:
- Công trình do hai kiến trúc sư người Pháp là Moncet và Reveron thiết kế.
Người thi công công trình là thầu khoán Võ Đình Dung, với kinh phí xâydựng là 200.000 francs
- Tuyến đường sắt nhà ga xây dựng từ năm 1932 là đường ray và đầu máy
răng cưa Tuyến đường sắt này dài 84 km và 16 km đầu máy Vì phải lênĐèo Ngoạn Mục để có thể lên thành phố Đà Lạt Tuyến đường sắt phảixây dựng qua nhiều hầm chui, phía sau phải có đầu tàu đẩy Các kiến trúc
đã xây dựng đường ray suốt 10 năm và phải tốn chi phí cao gấp 2, 3 lầnbình thường
- Toàn bộ khu vực nhà ga nằm trên một khu vực bằng phẳng và rộng rãi
Nhà ga có chiều dài 66m, chiều rộng 11,5m, chiều cao đại sảnh 11m Mặt bằng được tổ chức theo nguyên tắc gần như đối xứng qua một trục vuông góc với mặt tiền: một phòng lớn ở giữa (37m x phận kiến trúc: ở mái ngói
đỏ cao vút, những phần mái gấp, mái bẻ góc và ở những ô cửa sổ cùng với bức tường xây bằng đá chẻ tới ngang bệ cửa Sự đồ sộ của công trình thể hiện rõ trên mặt cắt: hệ vì kèo đỡ mái bằng bê tông cốt thép có chiều cao hơn 6m, bằng với chiều cao của không gian sử dụng chính
Trang 12- Ấn tượng nhất vẫn lă toăn bộ khối mâi công trình hình vòm Đập ngay văo
mắt lă 3 chóp mâi biểu tượng đỉnh núi Langbiang tiếp nối liền nhau chạysuốt từ đỉnh xuống bờ mâi đón ở lối văo sảnh chính Phía dưới của chópmâi có gắn nổi dòng chữ DALAT khâ lớn Vuông góc với 3 mâi theo chiềungang của công trình lă 2 mâi dọc chạy về 2 phía vă bẻ góc ở phần rìa mâi.Tương ứng với 3 chóp mâi lă 3 cửa sổ với nhiều ô kính nhỏ Câc ô cửa sổbằng kính mău nằm ngay ngắn trong hệ khung ô vuông đều đặn
- Đđy lă một công trình có kiến trúc
Ngăy 28-12-2001, Bộ Văn hoâ –
Thông tin đê ra quyết định công
nhận ga Đă Lạt lă Di tích Kiến trúc
Quốc gia
Yín Tử Thiền viện câch trung
nằm trín núi Phụng Hoăng,
không chỉ lă thiền viện lớn
điểm tham quan vă chiím bâi
của nhiều du khâch trong vă
ngoăi nước
- Thiền viện Trúc Lđm được xđy dựng văo ngăy 08/04/1993 vă đến ngăy08/02/1994 thì hoăn thănh vă bắt đầu khóa thiền đầu tiín Người thiết kế lẵng Vũ Xuđn Hùng vă Trần Đức Lộc vă kiến trúc sư rất nổi tiếng thời đó lăNgô Viết Thụ – người đê thiết kế ra Dinh Độc Lập ở thănh phố Hồ ChíMinh
- Trong thiền viện trúc lđm thì được chia ra lăm 4 khu vực chính đó lă :
Trang 13 Khu tịnh thất hòa thượng
Nếu du khách đang du ngoạn Hồ
Tuyền Lâm có thể đi bộ lên một
con dốc có 140 bậc bằng đá đi qua
tất cả ba cổng tam quan để đi vào
tham quan chánh điện
Phật Bổn Sư Ca Thích Mâu Ni cao 2 m tay phải ngài cầm cành hoa sen đưalên theo điển tích “Liên Hoa Vi Tiếu” của nhà Phật Nhìn bức tượng phậtnày chắc chắn du khách sẽ liên tưởng tới bức tượng khổng lồ ở Thiền ViệnVạn Hạnh
Ở phía trên chánh điện có các bức phù điêu chạm khắc tinh sảo về 8 tướngthị hiện của Đức Phật Bên trái của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn có tượng
Bồ Tát Phổ Hiền cưỡi voi trắng 6 ngà còn bên phải là tượng Bồ Tát Văn Thùcưỡi Sư tử
Bên ngoài chánh điện là lầu trống và lầu chuông, bên trong lầu chuông làquả đại hồng chung nặng 1,1 tấn có khắc những bài kệ có ý nghĩa đạo lý rấtcao
Trang 14 Rời chánh điện đi ra khu vực vườn hoa có rất nhiều các loại hoa đẹp nhưcẩm tú cầu, xác pháo… và một giàn hoa móng cọp tuyệt đẹp rất được dukhách thích thú chụp hình làm kỷ niệm.
Rời vườn hoa du khách đi xuống phía dưới là Hồ Tĩnh Tâm, nuôi rất nhiềuloại rùa cảnh, nước luôn trong xanh quanh năm xung quanh có rất nhiều ghế
đá và chòi để du khách nghỉ ngơi
4 Nhà thờ DoMain:
Nhà thờ Domain nằm trên đường
Ngô Quyền, cách trung tâm thành
phố ngàn hoa Đà Lạt khoảng
1km về phía Tây Nam, nhà thờ
còn có tên gọi khác là Lãnh Địa
Trang 15Đức Bà được xây dựng từ năm 1930 của Pháp và đến năm 1942 thì họ xâydựng lại mới hoàn toàn.
Nhà thờ Domaine một cụm công trình kiến trúc bao gồm nhà nguyện và haidãy nhà của tu viện nữ tử Bác Ái Thánh Vinh Sơn
Đặc điểm nhà thờ Domain:
- Nhà thờ được thiết kế xây dựng theo phong cách Châu Âu thế kỉ thứ 17 trêndiện tích rộng lớn đến 12ha, cùng với lối kiến trúc độc đáo được xây dựngbằng một chất kết dính là vôi, mật mía, tường xây bằng đá chẻ tới ngang bệcửa sổ và một số vật phụ gia khác
- Tiền đình được thiết kế là một hình tam giác cân, trên đỉnh nhọn của nócmái có gắn một cây thánh giá, phía trước được tô điểm bởi các cửa vòm nhỏhình lưỡi mác
Trang 16- Với chiều rộng 11m và chiều dài là
33m Có hai đường bậc thang đi lên
cửa chính và nhập lại ở sảnh chính Hệ
thống mái, có hình dáng tựa như nhà
rông của đồng bào dân tộc Tây
Nguyên Mái nhà có độ dốc khá lớn,
được lợp ngói màu đỏ sản xuất ở Việt
Nam
- Điều đă ̣c biê ̣t trong thiết kế xây dựng
bên trong nhà thờ là hệ thống vì kèo
Phía trên vòm bằng gỗ và lấy ánh sáng
tự nhiên từ những lăng kính ở bên
ngoài Phía sau nhà thờ có những sơ
Hồi xưa họ nhận nhiều con nuôi và họ thêu những áo len, mũ len để lấy tiềnnuôi những em bé đó
C Công trình giao thông:
1 Đường cao tốc Đà Nẵng – Quãng Ngãi:
Quy mô :
- Đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi là dự án đường cao tốc thuộc tuyếnđường cao tốc Bắc – Nam Việt Nam
Trang 17- Dự án có tổng chiều dài hơn 139,5 km Trong đó, tuyến cao tốc có chiều dài
131,5 km, đoạn nối tuyến cao tốc với quốc lộ 1 có chiều dài hơn 8 km, được
chia làm 13 gói thầu xây lắp chính với tổng mức đầu tư (giai đoạn 1) gần
- Đoạn đường đầu có chiều dài 65 km, được thiết kế theo tiêu chuẩn đườngcao tốc loại A ,quy mô giai đoạn 1 gồm 4 làn xe, chiều rộng nền đường24,25 m, chiều rộng mặt đường 22,25 m Riêng đoạn nối với quốc lộ 1Atheo tiêu chuẩn đường cấp 3 đồng bằng, nền đường rộng 12 m, vận tốc thiết
kế 80 km/giờ
- Điểm nhấn trên đoạn tuyến này chính là hầm qua Núi Eo
Tuy nhiên, sau khi thông xe chừng 3 tháng, tuyến cao tốc tỷ đô Đà Nẵng Quảng Ngãi xuất hiện nhiều điểm sạt lở, rạn nứt
- - Cấu Tạo :
- Dự án được chia làm 2 đoạn là Đà
Nẵng - Tam Kỳ (Quảng Nam) và
Tam Kỳ - Quảng Ngãi
Đường cao tốc nối Đà Nẵng với
Quảng Ngãi :
- Có điểm đầu tuyến tại thôn Túy
Loan (huyện Hoà Vang , Đà Nẵng )
đi qua địa bàn các địa điểm Hòa
Trang 18Nhơn (huyện Hoà Vang ) , thị xã Điện Bàn, huyện Duy Xuyên, huyện QuếSơn, huyện Thăng Bình, huyện Phú Ninh , Tam Ngọc (thành phố Tam Kỳ),huyện Núi Thành của tỉnh Quảng Nam; huyện Bình Sơn, huyện Sơn Tịnh,huyện Tư Nghĩa
- Điểm cuối là nút giao thông đường vành đai quy hoạch thành phố QuảngNgãi thuộc xã Nghĩa Kỳ, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi
Các đặc điểm liên quan đến công trình :
- Có 52 cầu trên chính tuyến; 4 nút giao (Túy Loan, Mỹ Sơn, Hà Lam vàTam Kỳ) cùng với 4 trạm thu phí và Trung tâm điều hành chính tại TúyLoan (Km4+000); 75 hầm chui dân sinh; 417 biển báo hiệu; sơn kẻ đườngkhoảng 100km…
- Hầm qua núi Eo :
Gồm 2 hầm đơn:
Hầm đi về phía bắc cóchiều dài 556m
Hầm đi về phía nam cóchiều dài 515m
2 Hầm Đèo Cả:
Hầm đường bộ Đèo Cả là một hệ thống
đường hầm thay thế cho Đèo Cả vốn
rất hiểm trở và nguy hiểm Đường hầm
này nối liền hai tỉnh Phú Yên và Khánh
Hòa, nằm trên tuyến đường Quốc lộ 1A
huyết mạch của cả nước
Hầm được khởi công ngày 18 tháng 11
năm 2013, hoàn thành và thông xe
vào ngày 21 tháng 8 năm 2017 Đây là