10 đề thi thử tốt nghiệp 2020 môn văn có đáp án chi tiết tập 5 lớp 12

38 270 0
10 đề thi thử tốt nghiệp 2020 môn văn có đáp án chi tiết tập 5  lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

www.thuvienhoclieu.com www.thuvienhoclieu.com ĐỀ 46 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 MÔN NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Bạn không nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước Hãy suy nghĩ tích cực về thất bại và rút ra kinh nghiệm Thực tế những người thành công luôn dùng thất bại như là một công cụ để học hỏi và hoàn thiện bản thân Họ có thể nghi ngờ phương pháp làm việc đã dẫn họ đến thất bại nhưng không bao giờ nghi ngờ khả năng của chính mình Tôi xin chia sẻ với các bạn về câu chuyện về những người đã tìm cách rút kinh nghiệm từ thất bại của mình để đạt được những thành quả to lớn trong cuộc đời Thomas Edison đã thất bại gần 10.000 lần trước khi phát minh thành công bóng đèn điện J.K.Rowling, tác giả của “Harry Potter”, đã bị hơn 10 nhà xuất bản từ chối bản thảo tập một của bộ sách Giờ đây, bộ tiểu thuyết này của bà trở nên vô cùng nổi tiếng và đã được chuyển thể thành loạt phim rất ăn khách Ngôi sao điện ảnh Thành Long đã không thành công trong lần đóng phim đầu tiên ở Hollywood Thực tế bộ phim Hollywood đầu tay của anh, thất vọng lắm chứ, nhưng điều đó cũng đâu ngăn được anh vùng lên với những phim cực kì ăn khách sau đó như “Giờ cao điểm” hay “Hiệp sĩ Thượng Hải” Thất bại không phải là cái cớ để ta chần chừ Ngược lại nó phải là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công (Trích Tại sao lại chần chừ?, Tác giả Teo Aik Cher, Người dịch: Cao Xuân Việt Khương, An Bình, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr 39,40) Câu 1 Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên Câu 2 Theo tác giả, mặt tích cực của thất bại mà “người thành công luôn dùng” là gì? Câu 3 Việc tác giả trích dẫn các câu chuyện của Thomas Edison, J.K.Rowling, Ngôi sao điện ảnh Thành Long có tác dụng gì? Câu 4 Anh/ chị có cho rằng trong cuộc sống thất bại luôn “là cái cớ để ta chần chừ” không? Vì sao? II Làm văn (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về việc bản thân cần chấp nhận sự thất bại để thành công trong cuộc sống Câu 2 (5,0 điểm) Nét riêng trong cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm về hình tượng Đất Nước qua đoạn thơ sau: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa”mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo, cái cột thành tên www.thuvienhoclieu.com Trang 1 www.thuvienhoclieu.com văn 12, tập một, NXB Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó…” (Đất Nước – trích Trường ca Mặt Đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ Giáo dục Việt Nam 2012, tr.118) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN A HƯỚNG DẪN CHUNG 1 Thầy cô giáo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm và Đáp án - Thang điểm này để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh Do đặc trưng của môn Ngữ văn, thầy cô giáo cần linh hoạt trong quá trình chấm, tránh đếm ý cho điểm, khuyến khích những bài viết sáng tạo 2 Việc chi tiết hóa điểm số của các câu (nếu có) trong Đáp án - Thang điểm phải được thống nhất trong Tổ chấm và đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi câu 3 Bài thi được chấm theo thang điểm 10; lấy đến 0,25; không làm tròn điểm B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 1 2 Phương thức biểu đạt chính là: Nghị luận 0,5 3 Theo tác giả, Những người thành công luôn dùng thất bại như là một công 4 cụ để học hỏi và hoàn thiện bản thân 0,5 – Việc tác giả trích dẫn các câu chuyện của Thomas Edison, J.K.Rowling, Ngôi sao điện ảnh Thành Long có tác dụng: + Nhấn mạnh ý nghĩa tích cực của thất bại đối với thành công của mỗi người + Câu chuyện của Thomas Edison, J.K.Rowling, Ngôi sao điện ảnh Thành Long đều là người thật, việc thật được nhiều người biết đến như những “tấm gương sống” nên có giá trị thuyết phục cao cho luận điểm được nêu 1,0 Học sinh có thể đưa ra quan điểm cá nhân, đồng tình hoặc không đồng1,0 tình nhưng phải lý giải vì sao Gợi ý: – Trong thực tế cuộc sống thất bại nhiều khi đúng là “cái cớ để ta chần chừ” Vì nhiều người thường chùn bước trước khó khăn, cản trở hay vấp www.thuvienhoclieu.com Trang 2 www.thuvienhoclieu.com ngã; không tự tin vào năng lực bản thân; thấy chán nản,… – Tuy nhiên Thất bại không phải là cái cớ để ta chần chừ Ngược lại nó phải là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới thành công Vì: + Không có con đường nào đi tới thành công mà dễ dàng, luôn có những khó khăn thử thách nếu ta coi thất bại chỉ như một thử thách, ranh giới cần vượt qua; + Thực tế chứng minh nhiều người thành công sau thất bại; + Thất bại còn như một phép thử, là thước đo cho ý chí, nghị lực và lý tưởng, năng lực của bản thân II LÀM VĂN 7.0 Câu 1 Từ nội dung văn bản phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về việc bản thân cần chấp nhận sự thất bại để thành công trong cuộc sống 2,0 a Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0,25 b Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: ý nghĩa của sự thay đổi bản thân 0,25 c Triển khai vấn đề cần nghị luận: 1,0 HS lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề cần nghị luận theo nhiều cách nhưng cần xác định được thế nào là tính trung thực, chứng minh, làm rõ ý nghĩa của sự thay đổi bản thân Có thể theo hướng sau: – Giải thích: Thất bại: thời điểm mà người ta chưa thể thực hiện được những mục tiêu mà mình đề ra, là những vấp ngã, khiến ta cảm thấy dễ dáng chán nản và mệt mỏi Vấn đề nêu ra: cách ứng xử, thái độ của bản thân cần chấp nhận sự thất bại như thế nào để thành công trong cuộc sống – Bình luận: bản thân cần chấp nhận sự thất bại như thế nào để thành công trong cuộc sống + Cần nhận thức rõ: Thất bại chỉ là khoảnh khắc, là câu chuyện của một thời điểm; Con đường đi đến thành cong là con đường đi xuyên qua sự thất bại + Thừa nhận và đối diện với thất bại Chính nhờ thất bại mà con người www.thuvienhoclieu.com Trang 3 www.thuvienhoclieu.com tích lũy được kinh nghiệm, mài sắc được ý chí và nghị lực + Kiểm điểm và nhìn nhận, đánh giá lại bản thân mình: Đánh giá lại năng lực, những kinh nghiệm mình đã gặt hái được + Tìm kiếm một hướng đi mới hoặc tiếp tục cuộc hành trình – Bài học, liên hệ: + Vấn đề nêu ra đã thể hiện lối sống lành mạnh tiến về phía trước Thế hệ trẻ hiện nay rất ít chịu đựng được thất bại và vượt qua thất bại, hoặc bỏ cuộc, hoặc lảng tránh, + Thất bại và thành công không đối lập với nhau Thất bại là thành công bị trì hoãn Chấp nhận thất bại là một cách, thậm chí là cách duy nhất để kiến tạo thành công d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt 0,25 e Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận 0,25 Câu 2 Nét riêng trong cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm về hình 5,0 tượng Đất Nước qua đoạn thơ sau: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa”mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo, cái cột thành tên Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó…” (Đất Nước – trích Trường ca Mặt Đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2012, tr.118) www.thuvienhoclieu.com Trang 4 www.thuvienhoclieu.com a Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Mở bài giới thiệu được vấn đề, thân bài triển khai vấn đề, kết bài khái quát được toàn bộ nội dung nghị luận 0,5 b Xác định đúng vấn đề nghị luận: Nét riêng của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trong cách cảm nhận về hình tượng Đất Nước 0,5 c Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm; thể hiện được sự cảm nhận và vận dụng được các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng 3,0 HS có thế trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau: I Mở bài Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm – Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ Thơ ông giàu suy tư, chiêm nghiệm, cảm xúc dồn nén – Đoạn trích “Đất Nước” thuộc chương V của bản trường ca Mặt đường khát vọng viết năm 1971 tại chiến khu Bình – Trị Thiên – Chín dòng thơ đầu thể hiện những nét riêng trong cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm về hình tượng Đất Nước II Thân bài 1 Giải thích – “Nét riêng”: là cái sáng tạo độc đáo, mới mẻ thể hiện phong cách của người nghệ sĩ khi khám phá, xây dựng hình tượng nghệ thuật – Nét riêng của Nguyễn Khoa Điềm trong đoạn thơ là đã xây dựng được một hình tượng Đất Nước giản dị, quen thuộc qua hình thức nghệ thuật độc đáo 2 Phân tích, Chứng minh: – Hình tượng Đất Nước dung dị, đời thường được xây cất bằng những hình ảnh mộc mạc, giản dị: câu chuyện cổ tích, miếng trầu, cái kèo, cái cột, hạt gạo,… – Hình tượng Đất Nước được cảm nhận trong chiều sâu văn hóa và lịch sử: +) Đất Nước mĩ lệ, nên thơ trong không gian huyền thoại của những câu chuyện cổ tích, truyền thuyết,… www.thuvienhoclieu.com Trang 5 www.thuvienhoclieu.com +) Cội nguồn Đất Nước gắn với quá trình hình thành văn hóa, lối sống, phong tục tập quán, đời sống tinh thần của người Việt: tục ăn trầu, tóc búi sau đầu; truyền thống chống giặc kiên cường, bền bỉ; lối sống ân nghĩa, thủy chung; truyền thống lao động cần cù; quá trình hình thành, phát triển ngôn ngữ dân tộc;… – Hình tượng Đất Nước mang đậm phong cách Nguyễn Khoa Điềm: +) Sử dụng nhuần nhuyễn và sáng tạo chất liệu văn hóa dân gian: tác giả chỉ bắt lấy linh hồn của những câu chuyện, những nét đẹp phong tục… đem đến cho độc giả những liên tưởng sâu xa, thú vị Vì vậy Đất Nước trong mỗi người đẹp một cách riêng +) Kết hợp hài hòa giữa chất trữ tình và tính chính luận: ~ Giọng thơ trầm lắng, cảm xúc dồn nén đầy ngưỡng vọng, tự hào về cội nguồn, về lịch sử hình thành và phát triển của Đất Nước ~ Những chiêm nghiệm, suy tư về Đất Nước của tác giả đã hướng thế hệ trẻ về cội nguồn lịch sử dân tộc, về ý thức trách nhiệm của thế hệ mình đối với Đất Nước 3 Đánh giá: – Hình tượng Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm không xa lạ mà gần gũi, không trừu tượng mà cụ thể, không tráng lệ, kì vĩ mà dung dị, đời thường Góp phần thể hiện chủ đề đoạn trích “Đất Nước của Nhân dân” – Với phong cách tài hoa độc đáo, Nguyễn Khoa Điềm đã tạo nên một không gian nghệ thuật riêng vừa bình dị, thân quen vừa bay bổng, lãng mạn khơi dậy tình yêu và trách nhiệm của mọi người đặc biệt là thế hệ trẻ đối với Đất Nước III Kết bài – Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận d Bài viết sáng tạo: Bài viết có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận 0,5 e Đúng chính tả, từ ngữ, ngữ pháp 0,5 Tổng điểm 10.0 www.thuvienhoclieu.com ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 ĐỀ 47 MÔN NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút Trang 6 www.thuvienhoclieu.com www.thuvienhoclieu.com I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4: Khi nói đến ước mơ của mỗi người thì điều đầu tiên cần phải xác định đó không phải là những mong ước viển vông mà chính là mục đích con người đặt ra và cố gắng phấn đấu để đạt đến trong cuộc đời mình Đồng thời một yếu tố cũng hết sức quan trọng là cần phải xác định cách thức để đạt được mục đích đó, bởi không ai trong cuộc đời này lại không muốn đạt đến một điều gì đó Sự khác biệt chính là ở phương thức thực hiện, cách thức đạt đến ước mơ của mỗi người và điều này sẽ quyết định“đẳng cấp” về nhân cách của mỗi người Có người đi đến ước mơ của mình bằng cách trung thực và trong sáng thông qua những nỗ lực tự thân tột cùng Đây là những người có lòng tự trọng cao và biết dựa vào sức của chính mình, tin vào khả năng của chính mình và sự công bằng của xã hội Đối với họ, mục tiêu chưa chắc là điều họ quan tâm, cái họ quan tâm hơn chính là phương thức để đạt đến mục tiêu trong cuộc sống Chính vì vậy họ là những người không bao giờ chấp nhận sống trong thân phận“tầm gửi”, trở thành công cụ trong tay người khác hay giao phó tương lai của mình cho người khác Sở dĩ như thế là bởi họ chỉ tự hào với những gì do chính bản thân họ làm ra và đạt đến, đồng thời cũng là những người xem phương tiện quan trọng như mục tiêu của cuộc đời mình (Nguồn: Lê Minh Tiến, Đẳng cấp về nhân cách, http://tuoitre.vn) Câu 1 Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên Câu 2 Theo tác giả, điều gì sẽ quyết định “đẳng cấp” về nhân cách của mỗi người? Câu 3 Vì sao tác giả cho rằng: những người không bao giờ chấp nhận sống trong thân phận “tầm gửi” chỉ tự hào với những gì do chính bản thân họ làm ra và đạt đến Câu 4 Từ đoạn trích trên, hãy rút ra bài học có ý nghĩa nhất đối với anh/chị? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: Sự khác biệt chính là ở phương thức thực hiện, cách thức đạt đến ước mơ của mỗi người và điều này sẽ quyết định “đẳng cấp” về nhân cách của mỗi người Câu 2 (5.0 điểm) Từ đây, như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam – đông bắc, phía đó, nơi cuối con đường, nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non Giáp mặt thành phố ở Cồn Giã Viên, sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến; đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu Và như vậy, giống như sông Xen của Pa-ri, sông Đa-nuýp của Bu- đa-pét; sông Hương nằm ngay giữa lòng thành phố yêu quý của mình; Huế trong tổng thể vẫn giữ nguyên dạng một đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông Đầu và cuối ngõ thành phố, những nhánh sông đào mang nước sông Hương tỏa đi khắp phố thị, với những cây đa, cây cừa cổ thụ tỏa vầng lá u sầm xuống những xóm thuyền xúm xít; từ những nơi ấy, vẫn lập lòe trong đêm sương những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn mô tê xưa cũ mà không một thành phố hiện đại nào còn nhìn thấy được www.thuvienhoclieu.com Trang 7 www.thuvienhoclieu.com Những chi lưu ấy, cùng với hai hòn đảo nhỏ trên sông đã làm giảm hẳn lưu tốc của dòng nước, khiến cho sông Hương khi qua thành phố đã trôi đi chậm, thực chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh (Trích Ai đã đặt tên cho dòng sông?- Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 199 ) Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của sông Hương khi vào thành phố Huế qua đoạn văn trên ……… … HẾT ……………… Thí sinh không được sử dụng tài liệu.Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm HƯỚNG DẪN CHẤM I/ Hướng dẫn chung: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh đếm ý cho điểm - Cần linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm, khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo - Cho điểm lẻ đến 0,25 Điểm toàn bài giữ nguyên không làm tròn II/ Đáp án và thang điểm: Phần Câu Nội dung Điể m I ĐỌC HIỂU 3.0 1 Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0.5 2 Điều sẽ quyết định “đẳng cấp” về nhân cách của mỗi người là: phương thức thực hiện, cách 0.5 thức đạt đến ước mơ của mỗi người 3 Những người không bao giờ chấp nhận sống trong thân phận “tầm gửi” chỉ tự hào với những 1.0 gì do chính bản thân họ làm ra và đạt đến Tác giả nói như vậy vì: - “Tầm gửi” là lối sống dựa dẫm vào người khác, là những người kém bản lĩnh, bất tài - Những người không bao giờ chấp nhận sống trong thân phận “tầm gửi” là những người có lòng tự trọng, có ý thức về giá trị bản thân, luôn nỗ lực vươn lên để đạt được mục đích (Học sinh có thể diễn đạt khác nhau, tỏ ra hiểu vấn đề là được) 4 Thí sinh có thể rút ra bài học: 1.0 - Nỗ lực thực hiện ước mơ bằng chính khát vọng và khả năng của bản thân - Tự tin, tự trọng làm nên giá trị con người (Học sinh có thể diễn đạt khác nhau, tỏ ra hiểu vấn đề là được) www.thuvienhoclieu.com Trang 8 www.thuvienhoclieu.com II LÀM VĂN 7.0 1 Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến 2.0 được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: Sự khác biệt chính là ở phương thức thực hiện, cách thức đạt đến ước mơ của mỗi người và điều này sẽ quyết định “đẳng cấp” về nhân cách của mỗi người a.Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: có đủ các phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn 0.25 Mở đoạn nêu được vấn đề, thân đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề b.Xác định đúng vấn đề nghị luận: Sự khác biệt chính là ở phương thức thực hiện, cách 0.25 thức đạt đến ước mơ của mỗi người và điều này sẽ quyết định “đẳng cấp” về nhân cách của mỗi người c.Thí sính có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần triển khai vấn đề theo các ý cơ bản 1.0 sau: - Ước mơ là mong muốn đạt đến những điều tốt đẹp ở tương lai “Đẳng cấp” nhân cách chỉ mức độ cao về bản lĩnh, đạo đức, nhân cách của một con người Như vậy con đường, cách thức thực hiện ước mơ của mỗi người sẽ cho thấy bản lĩnh, đạo đức, lối sống và giá trị đích thực của người đó - Ước mơ có vai trò quan trọng trong cuộc sống con người Nhờ có ước mơ con người có thể chinh phục tự nhiên, tạo nên những thành tựu về khoa học và công nghệ - Ước mơ hiện diện trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống, từ học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất, quản lí xã hội… - Phê phán thói dựa dẫm, ỉ lại, thụ động, không có ước mơ, hoài bão… - Khẳng định sống phải có ước mơ và dám ước mơ Tự trọng, tự tin khi thực hiện ước mơ của mình d Chính tả, dùng từ, đặt câu 0.25 e Sáng tạo 0.25 2 Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của sông Hương khi vào thành phố Huế qua đoạn 5.0 văn a.Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài Mở bài 0.25 nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề b.Xác định đúng vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp của sông Hương khi vào thành phố Huế qua 0.5 đoạn văn trích trong bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường c Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, đảm bảo các yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận 0.5 www.thuvienhoclieu.com Trang 9 www.thuvienhoclieu.com *Cảm nhận về vẻ đẹp của sông Hương khi vào thành phố Huế: 3.0 - Sông Hương như tìm được chính mình, mang vẻ đẹp quyến rũ đầy nữ tính (tươi vui hẳn lên, mềm hẳn đi như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu) - Những chi lưu – những nhánh sông đào tỏa đi khắp phố thị khiến cho Huế vốn là một thành phố hiện đại thêm vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc (những cây đa cây cừa tỏa bóng, những xóm thuyền chài xúm xít, những ánh đèn lung linh ) - những hình ảnh khiến dòng sông vừa gần gũi với cuộc sống đời thường, vừa xa xăm trong cõi miên viễn của cổ thi… -Vẻ đẹp tinh tế của sông Hương từ điệu chảy chậm lặng lờ (cơ hồ chỉ còn là mặt hồ yên tĩnh), dòng sông nằm trong thành phố yêu quý của mình Điều này thể hiện niềm tự hào của tác giả về vẻ đẹp riêng của sông Hương giữa đô thị cổ Huế -Vẻ đẹp của sông Hương được thể hiện bằng ngôn từ trau chuốt; nhiều hình ảnh đặc sắc mang giá trị biểu cảm cao; các biện pháp tu từ nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá; cái tôi mê đắm và tài hoa d Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị 0.5 luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu 0.25 TỔNG ĐIỂM 10.0 www.thuvienhoclieu.com ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 ĐỀ 48 MÔN NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Trang 10 Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu Vàng bạc uy quyền không làm ra chân lí Óc nghĩ suy không thể mượn vay Bạch Đằng xưa, Cửu Long nay Tắm gội lòng ta chẳng bao giờ cạn Ta tin ở sức mình, vô hạn Như ta tin ở tuổi 25 Của chúng ta là tuần trăng rằm Dám khám phá, bay cao, tự tay mình bẻ lái www.thuvienhoclieu.com ... đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ 0 .5 vấn đề nghị luận ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II = 10 điểm www.thuvienhoclieu.com ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 ĐỀ 49 MÔN NGỮ VĂN... 0. 25 Sáng tạo Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận 0 .5 www.thuvienhoclieu.com ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 ĐỀ 50 MÔN NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút I ĐỌC... ĐIỂM 10. 0 www.thuvienhoclieu.com ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 ĐỀ 48 MÔN NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Trang 10 Đọc đoạn trích

Ngày đăng: 17/11/2021, 15:40

Hình ảnh liên quan

Câu 1 a.Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0,25 - 10 đề thi thử tốt nghiệp 2020 môn văn có đáp án chi tiết tập 5  lớp 12

u.

1 a.Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn 0,25 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Câu 2 Nét riêng trong cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm về hình - 10 đề thi thử tốt nghiệp 2020 môn văn có đáp án chi tiết tập 5  lớp 12

u.

2 Nét riêng trong cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm về hình Xem tại trang 4 của tài liệu.
– Hình tượng Đất Nước dung dị, đời thường được xây cất bằng những hình ảnh mộc mạc, giản dị: câu chuyện cổ tích, miếng trầu, cái kèo, cái cột, hạt gạo,… - 10 đề thi thử tốt nghiệp 2020 môn văn có đáp án chi tiết tập 5  lớp 12

Hình t.

ượng Đất Nước dung dị, đời thường được xây cất bằng những hình ảnh mộc mạc, giản dị: câu chuyện cổ tích, miếng trầu, cái kèo, cái cột, hạt gạo,… Xem tại trang 5 của tài liệu.
– Hình tượng Đất Nước mang đậm phong cách Nguyễn Khoa Điềm: +) Sử dụng nhuần nhuyễn và sáng tạo chất liệu văn hóa dân gian: tác giả chỉ bắt lấy linh hồn của những câu chuyện, những nét đẹp phong tục… đem đến cho độc giả những liên tưởng sâu xa, thú vị - 10 đề thi thử tốt nghiệp 2020 môn văn có đáp án chi tiết tập 5  lớp 12

Hình t.

ượng Đất Nước mang đậm phong cách Nguyễn Khoa Điềm: +) Sử dụng nhuần nhuyễn và sáng tạo chất liệu văn hóa dân gian: tác giả chỉ bắt lấy linh hồn của những câu chuyện, những nét đẹp phong tục… đem đến cho độc giả những liên tưởng sâu xa, thú vị Xem tại trang 6 của tài liệu.
* Phân tích hình ảnh nhân vật Tràng trong hai lần miêu tả - Nhân vật Tràng ở lần gặp gỡ thứ 1: - 10 đề thi thử tốt nghiệp 2020 môn văn có đáp án chi tiết tập 5  lớp 12

h.

ân tích hình ảnh nhân vật Tràng trong hai lần miêu tả - Nhân vật Tràng ở lần gặp gỡ thứ 1: Xem tại trang 12 của tài liệu.
hình ảnh hoán dụ giàu sức liên tưởng (cuộc đời, năm tháng, biển, mây); ẩn dụ (sóng, - 10 đề thi thử tốt nghiệp 2020 môn văn có đáp án chi tiết tập 5  lớp 12

h.

ình ảnh hoán dụ giàu sức liên tưởng (cuộc đời, năm tháng, biển, mây); ẩn dụ (sóng, Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Hình thức: đoạn văn -7 câu. - 10 đề thi thử tốt nghiệp 2020 môn văn có đáp án chi tiết tập 5  lớp 12

Hình th.

ức: đoạn văn -7 câu Xem tại trang 19 của tài liệu.
+ Xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết… - 10 đề thi thử tốt nghiệp 2020 môn văn có đáp án chi tiết tập 5  lớp 12

y.

dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết… Xem tại trang 20 của tài liệu.
a.Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: - 10 đề thi thử tốt nghiệp 2020 môn văn có đáp án chi tiết tập 5  lớp 12

a..

Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Vị trí ý kiến: ý kiến được đưa ra khi tác giả đã thấy rõ tình hình dịch bệnh và công tác phòng chống dịch bệnh trên toàn thế giới, kết quả không như mong đợi và tác giả thực sự đau buồn trước tình cảnh, diễn biến của dịch bệnh. - 10 đề thi thử tốt nghiệp 2020 môn văn có đáp án chi tiết tập 5  lớp 12

tr.

í ý kiến: ý kiến được đưa ra khi tác giả đã thấy rõ tình hình dịch bệnh và công tác phòng chống dịch bệnh trên toàn thế giới, kết quả không như mong đợi và tác giả thực sự đau buồn trước tình cảnh, diễn biến của dịch bệnh Xem tại trang 24 của tài liệu.
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ trên. - 10 đề thi thử tốt nghiệp 2020 môn văn có đáp án chi tiết tập 5  lớp 12

m.

nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ trên Xem tại trang 26 của tài liệu.
Cảm nhận vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ. 5.0 - 10 đề thi thử tốt nghiệp 2020 môn văn có đáp án chi tiết tập 5  lớp 12

m.

nhận vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ. 5.0 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Cảm nhận của anh/chị về hình tượng sông Hương qua đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về phong cách bút ký độc đáo của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường - 10 đề thi thử tốt nghiệp 2020 môn văn có đáp án chi tiết tập 5  lớp 12

m.

nhận của anh/chị về hình tượng sông Hương qua đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về phong cách bút ký độc đáo của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường Xem tại trang 30 của tài liệu.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: hình tượng sông Hương và phong cách bút kí HPNT. - 10 đề thi thử tốt nghiệp 2020 môn văn có đáp án chi tiết tập 5  lớp 12

b..

Xác định đúng vấn đề nghị luận: hình tượng sông Hương và phong cách bút kí HPNT Xem tại trang 31 của tài liệu.
-Viết đúng hình thức một đoạn văn - 10 đề thi thử tốt nghiệp 2020 môn văn có đáp án chi tiết tập 5  lớp 12

i.

ết đúng hình thức một đoạn văn Xem tại trang 33 của tài liệu.
+ Cách nói hình ảnh, giàu tính hình tượng, thẫm mĩ - 10 đề thi thử tốt nghiệp 2020 môn văn có đáp án chi tiết tập 5  lớp 12

ch.

nói hình ảnh, giàu tính hình tượng, thẫm mĩ Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN

  • A. HƯỚNG DẪN CHUNG

    • ĐÁP ÁN-HƯỚNG DẪN CHẤM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan