1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BỘ đề THI tự LUẬN NGỮ văn lớp 12 , lê NGUYÊN cẩn

362 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 362
Dung lượng 19,9 MB

Nội dung

Trang 1

PGS TS LE NGUYÍN'GẨN

`

Trang 2

PGS TS LE NGUYEN CAN Khoa Ngữ văn - ĐH Sư phạm Hă Nội il TỰ LUẬN _ NGU VAN

w' Dănh cho thí sinh lớp 12 ôn tập vă nđng cao kĩ năng lăm băi w Biín soạn theo nội dung vă định hướng ra đề thi của Bộ GD&ĐT

Trang 3

NHĂ XUAPBAN DAI HOC QUOC GIA HA NOL

16.Hang Chuĩl - Hai Bă Trưng - Hă Nội ⁄Z ĐT (04) 39715013; (04) 37685236 Fax: (04) 39714899 } wae 7h ‡ Chiu trâch nhiệm xuất bản:

Giâm đốc PHÙNG QUỐC BẢO

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Câc bạn học sinh thđn mến,

Câc bạn.đang cầm trín tay cuốn sâch Bộ đề thi tự luận Ngữ uăn Cuốn sâch năy được cấu trúc khâc với nhiều sâch tham khảo mă câc bạn

đê từng có hoặc từng biết Sâch gồm 40 để thí được xđy dựng theo mô

hình đề thi Đại học Môi để có 4 cđu:

Cđu 1: Kiểm tra câc kiến thức, hiểu biết cơ bản về tâc giả vă tâc

phẩm liín quan có trong SGK Wgữ Văn 11-12;

Cđu #: Dưới hình thức tự luận, đề thì đồi hỏi phải lí giải một hiện

tượng xê hội, một đức tính hay một vấn để năo đó đang nổi lín trong sự chú ý của xê hội, chẳng hạn tình thương, thời trang, tinh vi ki, van hod

tình yíu

Cđu 3a: gồm câc băi trong SGK WMgữ Văn 11-12 - bộ chuẩn;

Cđu 3b: câc băi thuộc SGK Ngữ Văn 11-12 - sâch nđng cao

Sâch bao quât câc mảng:

Van xuôi (tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, kịch) với câc tâc giả: Hồ Chí Minh, Nguyín Ngọc, Tô Hoăi, Kim Lđn, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng,

Ng ryyễn Tuđn, Ma Văn Khâng, Sơn Nam, Hoăng Phủ Ngọc Tường, Thạch

Lain, Nguyĩn Minh Chđu, Nguyễn Thi, Nguyín Hồng, Lưu Quang Vũ, Anh Đức, Nguyễn Khải, U.Sếc-xpia, Lỗ Tấn, Ơ.Hí-ming-guí, M.8ơ-lơ-khốp, A.Sđ-khốp, V.Huy-gơ, Ơ.đờ Bandắc

Thơ: Hỗ Chí Minh, Tế Hữu, Xuđn Diệu, Huy Cận, Nguyễn Khoa Điểm, Nguyễn Đình Thi, Chế Lan Viín, Hoăng Cảm, Nguyễn Bính, Thanh Thảo, Quang Dũng, Anh Thơ, Xuđn Quỳnh, Nguyễn Duy, Thđm Tđm, Hăn Mặc Tử, Nông Quốc Chấn, Pu-skin, R Ta-go, P.Í-luy-a

Nghị luận chính trị - xê hội - văn học: Ph.Ăng-ghen, Hồ Chí Minh,

Phạm Văn Đồng, Phan Chđu Trinh, Nguyễn An Ninh, Nguyễn Khắc Viện,

Trần Đình Hượu, Phan Đình Diệu, Hoăi Thanh, X.Xvai-gơ

Do câc dĩ thi mang tính tổng hợp, nín ở đđy bạn được cung cấp đđy

đủ câc kiến thức cđn thiết, cốt lõi để giải quyết yíu cầu của đề thì vă mở rộng để giải quyết câc để thi khâc tương tự; bạn sẽ được hướng đẫn câc

thao tâc lô-gic cho vấn để mă dĩ thi yíu cầu theo trình tự lời giải của từng để Câc để thi đều được rút ra từ SGK Ngữ Văn 11-12 (cả bộ chuẩn

Trang 5

HH vọng, Bộ đề thị tự luận Ngữ uốn sẽ mang lại cho bạn những gì bạn cần, những gì bạn phâi có để giúp bạn thực hiện mơ ước mă bạn

muốn đạt tới

Lời nói đầu

Một văi gợi ý câch lăm đề thi Ngữ văn Mọi ý kiến đóng góp xin liín hệ:

- Trung tđm Sâch Giâo dục Anpha

225C Nguyễn Trị Phương, P.9, Q.5, Tp HCM

- Công tỉ Sâch - Thiết bị giâo đục Anpha

Trang 6

MỘT VĂI GỢI Ý CÂCH LẦM ĐỀ THỊ NGỮ VĂN

Cuĩn Bĩ dĩ thi man Ngữ Văn năy được cấu trúc theo mô hình đề thi văo câc trường Cao đẳng vă Đại học, do đó, câc bạn cần biết câch thức để giải quyết câc loại đề thi năy Cụ thể như sau:

Cđu 1: Cđu năy thuộc dạng đề kiểm tra kiến thức, tuy chỉ được

đânh giâ tối đa lă 2 điểm nhưng lại lă cđu đề lấy điểm nhất Dạng dĩ năy gồm ba loại:

a) loại để về giai đoạn văn học: chủ yếu liín quan đến băi

khâi quât câc giai đoạn văn học trong SGK, như khâi quât về văn học

Việt Nam từ đầu thế kỉ XX tới 1945 vă khâi quât câc thănh tựu của văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 (hoặc đến nay) Với loại đề năy câc bạn cần:

- trình băy những đâứnh giâ khỏải quât nhất

- trình băy những thănh tựu của giai doan ăn học đó: về tâc

giả, tâc phẩm (kể tín câc nhă văn, tín tâc phẩm, nhưng không được nhằm lẫn)

- trình băy những đặc điểm chung của giai đoạn uăn học đó

Có thể kết hợp vừa trình băy đặc điểm chung vừa dẫn chứng

minh hoa, hoặc có thể thực hiện từng bước tâch bạch như trín Mỗi ý

như vậy cần xuống đòng để người chấm đễ nhận biết câch thức thực hiện của bạn

b) loại đề kiểm tra biểu biết về tâc phẩm: có thể xuất biện

dưới hình thức như:

- trình băy ý nghĩa của tiíu đề tâc phẩm,

- trình băy câc giâ trị của tâc phẩm từ góc độ chung nhất,

- trình băy rrội dung cđu chuyện được kế trong tâc phẩm đó, Đối với loại để năy câc bạn cần chú ý câc thao tâc sau: Níu tín tâc giả kết hợp với đânh giâ chung nhất, khâi quât nhất về tâc giả đó,

tiếp đó, câc bạn níu hoăn cảnh ra đời của tâc phẩm (liín quan tới câc

kiín thức lịch sử - xê hội đê học), ríu chủ đề chính của tâc phẩm (tâc

phẩm đy nói về câi gì, kế về chuyện gì ), vă khóng thể quín lă níu câc giâ trỷ về nội dụng vă nghệ thuật của tâc phẩm ấy

©) loại để kiểm tra kiến thức về tâc giả: với loại để năy câc

ban can:

Trang 7

- giới thiệu sự nghiệp súng tâc: có thể theo từng thời ki từ tâc phẩm mở đầu cho đến tâc phẩm cuối cùng, hoặc níu tín những tâc phẩm chính yếu tạo nín sự nghiệp của tâc gia ấy

- giới thiệu câc giớ trị uề nội dung (chủ yếu giâ trị hiện thực vă giâ trị nhđn đạo) vă oề nghệ thuật của sự nghiệp sâng tâc ấy

Cđu 2: Thuộc dạng đề tự luận, thường có thang điểm tối đa lă 3

điểm, chủ yếu đânh giâ năng lực tư duy lô-gic Với loại đề năy câc bạn

cần:

thể hiện câch thức tổ chức lập luận chặt chẽ nhất

- trinh bay sâng rõ từng luận điểm theo yíu cầu của đề ( chẳng hạn phât biểu về vấn đề văn hoâ trong tình yíu, về lễ hội cổ truyền dđn tộc, về thời trang ) Để lăm tốt những yíu cầu năy, xâc bạn cần vạch ra một số ý chính liín quan tới vấn đề mă đề thi yíu cầu vă cứ qua mỗi ý, câc bạn lại xuống dòng để khi chấm dễ phđn biệt Loại để năy thường yíu cầu viết trong khoảng 400 đến 500 từ vă để đảm bảo yíu cầu năy câc bạn cứ viết mỗi dòng mười từ vă đến khoảng bốn mươi dòng hoặc năm mươi dòng thì dừng lại lă vừa, cũng đừng lo lắng quâ nếu dăi hơn một

chút xíu

- Trình băy câc suy nghĩ của câ nhđn về vấn để mă đề thi yíu cầu, tức lă câch hiểu chung nhất, câch hiểu được nhiều người chấp nhận nhất về vấn đề ấy Suy nghĩ của câc bạn chính lă sự hiểu biết về mặt xê hội, lịch sử do đó, cần thận trong khi dùng từ, đặt cđu, câch lập luận

Cđu 3 (a) vă 3 (b): Thuộc dạng để kiểm tra kiến thức tổng quât

về một tâc phẩm Câc thao tâc chung nhất cần có lă:

- — Mở băi: Giới thiệu qua về tâc giả vă tâc phẩm mă đề thi yíu cầu

- - Thân băi: Trình băy câc giâ trị về nội dung vă nghệ thuật của tâc phẩm đó - — Kế! luận: Đânh giâ chung về tâc giả tâc phẩm đê phđn tích trong phần thđn băi Dạng đề thi năy thường được ra đưới câc hình thức sau: a) Về tâc phẩm thơ:

+ phđn tích băi thơ hoặc đoạn thơ: câc bạn cần nắm vững đề thi yíu cầu phđn tích câi gì (qua câc định hướng được chỉ ra trực tiếp hoặc giân tiếp trong đề thì như phđn tích câc hình ảnh được sử đụng trong băi thơ, cảm hứng chủ đạo của băi thơ, chủ để băi thơ ) Với dang

đề thi năy câc bạn cần: bâm sât văn bản (đảm bâo tính chính xâc của

cđu thơ); chú ý câc biện phâp tu từ (về từ ngữ, về cú phâp); chú ý câch gleo vần, hiệp vần, nhạc điệu, đm điệu, thanh điệu của băi thơ; câc hình

Trang 8

ảnh được sử dụng trong băi thơ Có thể tiến hănh tuần tự theo trật tự câc

khổ thơ hoặc có thể đan xen khi phần tích băi thơ, khổ thơ

+ bình giảng băi thơ, khổ thơ: loại năy yíu cầu hai thao bâc: giảng

vă bình, có thể giảng trước bình sau, có thể bình trước giảng sau hoặc

vừa giảng vừa bình

Giảng tức lă phđn tích, giảng giải ý nghĩa của cđu thơ, đoạn thơ,

lă chỉ ra câc yếu tố cấu thănh cđu thơ, đoạn thơ đó Vì thế, cần chú ý câc từ ngữ, hình ânh, cấu trúc vần điệu, thanh điệu, nhạc điệu, câch kết hợp

giữa câc cđu thơ, câch ngắt đòng, nhịp điệu cđu thơ

Bình lă chỉ ra câi độc đâo, đặc sắc của câch thức sử dụng từ ngữ, hình ảnh ở trong khổ thơ, đoạn thơ ấy, cũng như chỉ ra câch cảm nhận

của mình qua câc ấn tượng sau khi đọc vă phđn tích khổ thơ, đoạn thơ

Bình giảng không khó nhưng cần nắm câc thao tâc Ìơ-gice trín để

tạo ra hiệu quả tốt nhất, Loại để năy chú yếu lă để đânh giâ năng lực cam thu hay su rung dong thẩm mĩ trước vẻ đẹp văn chương của câc bạn

+ Tổng hợp -¬ so sânh; thường được thể hiện qua sự so sânh giữa

hai băi thơ của một tâc giả, câc băi thơ có cùng chủ đề của câc tâc giả khâc nhau hoặc phđn tích một khía cạnh mang tính tổng hợp chẳng hạn như hình tượng Đất - Nước trong thơ Nguyễn Đình Thi vă Nguyễn Khoa

Điểm Dạng đề mang tính chất tổng hợp đòi hỏi năng lực khâi quât

phải tìm ra điểm chung qua một số tâc phẩm để từ đó Phđn tích, chứng

mình, Dạng đề so sânh văn học: đòi hỏi sơ sânh từng bộ phận của tâc

phẩm để tìm ra câi riíng vă câi chung vă tiến hănh phđn tích so sânh từ

sự giống nhau vă khâc nhau về hình tượng

b) Về văn xuôi:

+ Phđn tích giâ trị nhđn đạo của tâc phẩm: Khi gặp dạng để

thi năy cần chú ý câc khía cạnh sau có trong tâc phẩm: ÿòng thương người

cu tóc gid (nếu tình thương ấy hướng về những người lao động nghỉo khổ, những người bị âp bức, những số phận nhỏ bĩ chịu nhiều thiệt thai thì tình thương ấy căng sđu sắc căng có ý nghĩa nhđn đạo ) Tâc giả &hẳng định bản chât tốt đẹp của con người, trđn trọng yíu thương con người vă ca ngợi con người qua việc để cao tăi năng nhđn phẩm, đức hạnh cũng như nhấn mạnh ý nghĩa của câc khât vọng sống, khât vọng hướng thiện, khât vọng về công bằng xê hội, về tự do ) Tâc giả tố câo lỉn ân câc thế lực chă đạp lín quyền sống của con người vă đề ra câc giải phâp (tinh than hay bạo lực) nhằm đem lại hạnh phúc cho con người,

- Phđn tích giâ trị hiện thực của tâc phẩm: thường được thể

Trang 9

lẫn thể xâc, bị tước quyền được sống, quyền được lăn người; sự tự phât đấu tranh vă sự giâc ngộ tiến tới tự giâc đấu tranh

- Phđn tích nhđn vật hoặc vẻ đẹp của nhđn vật: đối với loại để năy câc bạn có thể phđn tích theo từng chặng đời của nhđn Vật (cuộc đời của nhđn vật tương ứng với hai thời kì trước vă sau sự thay đổi của số

phđn), phđn tích ¿heo rính câch (qua câc nĩt tăi hoa, phẩm chất, khí tiết,

khí phâch, tình cảm nội tđm.) hoặc ¿heo câch tâc giỏ kế (ải từ chđn dung

ngoại hình như diện mạo, trang phục, câch nói năng, câch dùng từ ngữ của nhđn vật lai lịch của nhđn vật, tính câch của nhđn vật qua câch ứng xử với những nhđn vật khâc )

- Phđn tích tình huông truyện: khi gặp loại đề năy, câc bạn cần chú ý: đối với truyện ngắn, tình huống có vai trò quan trọng đặc biệt Tình huống chính lă hoăn cảnh riíng được tạo ra bởi một sự kiện đặc

biệt, tiíu biểu mă tại đó cuộc sống được dồn tụ lại, được nĩn chặt lại vă

cũng chính tại đó, ý đồ tư tưởng của người nghệ sĩ được bộc lộ sắc nĩt nhất Có ba kiểu tình huống để tạo dựng một truyện ngăn: fình huống hănh động gắn với hănh động có tính chất bước ngoặt của nhđn vật, Tình huống tâm trạng chủ yếu khâm phâ diễn biến tình cảm, cảm xúc

của nhđn vật Tình huống nhận thức chủ yếu giải nghĩa thời điểm “giâc ngộ” chđn lí của nhđn vật (Chẳng hạn, Nguyễn Minh Chđu đê lựa chọn

kiểu tình huống “Tình huống nhận thức” để tạo ra tâc phẩm Chiếc

thuyín ngoăi xa Nhđn vật của truyện được đặt trong tình huống nhận

thức lă Đẩu, chânh ân toă ân huyện, lă Phùng, nghệ sĩ nhiếp ảnh) Câc bạn cần quan tđm tới nghệ thuật tạo dựng tình huống vă câch thức tâc giả đặt nhđn vật văo trong tình huống đó

Trang 10

DE f:

Cđu 1: Trình băy ggắn gọn hoăn cảnh ra đời vă chú để của băi tho Viĩt

Bâc của Tế Hữu Theo anh (chị), ở băi thơ năy cần chú ý những nĩt nghệ thuật nổi bật năo?

Cđu 2: Trong đoạn trích bai “Con đường tu dưỡng rỉn luyện đạo đức của thanh niín” (SGR Ngữ Van 12, tập 1, NXB Giâo dục Hă Nội, 2008, trang 37), đồng chí Lí Duẩn có viết: “Tình thương lă cơ sử quan trọng nhất tạo nín câi đẹp của xê hội xê hội chủ nghĩa Tình thương lă hạnh phúc của con người, lă tình cảm cao đẹp thuộc bản chất của người lao động” Dựa

văo ý kiến đó anh (chị) hêy trình băy suy nghĩ của mình về tình thương băng một băi văn ngắn đụng lượng khoảng 400 từ

Cđu 8.a: Anh (chị) hêy tự chọn một, trong hai băi thơ Chiều tối (Mộ) vă Mới ra tù tập leo nút (Tín xuất ngục học đăng sơn”) của Chú tịch Hồ Chí Minh cả phần phiín đm chữ Hân lẫn phần địch thơ, vă phđn tích băi thơ đó

Cđu 3.b Phđn tích nghệ thuật trăo phúng của Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích Hạnh phúc của mĩt tang gia (Ngữ Văn 11 - nđng cao - NXB Giâo dục-2008)

ĐỂ 2:

Cđu 1: Trình băy vắn tắt những thănh tựu nổi bật của văn học Việt Nam thời kì 1945-1975

Cđu 2:Giữ gìn sự trong sâng của tiếng Việt lă trâch nhiệm của mỗi người Việt Nam Anh (chị) hêy trình băy bằng một đoạn văn ngắn, trong khoảng 400 từ, lí do vì sao lại phải giữ gìn trong sâng của tiếng Việt

Cđu 3.a Hình ảnh anh bệ đội Cụ Hồ, hoặc được miíu tả trực tiếp hoặc được miíu tả giân tiếp, lă hình ảnh đẹp của thơ ca thời kì khâng chiến

chống Phâp Hêy níu cảm nhận của mình vẻ vẻ đẹp tiím ẩn của người chiến sĩ Tđy Tiến qua khổ thơ sau đđy trong băi thơ Tóy Tiến của Quang

Dũng: “Dốc lín khúc khuyu, dốc thăm thẳm! Heo hút côn mây, súng ngửi trời! Ngăn thước lín cao, ngăn thước xuống ¡Nhă ai Pha Luĩng mua

xa khơi.”

Cđu 3.b Phđn tích nghệ thuật trăo phúng trong truyện ngắn Vị hănh

Trang 11

ĐỂ 3:

Cđu 1: Tóm tắt những nĩt chính của mảng văn xuôi trong sự nghiệp văn

học của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Cđu 2: Tai nạn giao thông lă một vấn nạn được dư luận đặc biệt quan tđm hiện nay Anh (chị) hêy phât biểu ý kiến của mình về vấn dĩ ay bằng một băi văn ngắn khoảng 400 từ

Cđu 3.a Trong truyện ngắn “Mộ? người Hă Nội”, Nguyễn Khải đê gọi bă

Hiền, nhđn vật mă ông tạo ra lă “một hạt bụi uăng” của Hă Nội Hêy lăm rõ phẩm chất của “hạt bụi uăng"” ấy

Cđu 8.b: Bình giảng bốn cđu thơ sau: “Dốc lđn khúc khuỷu, dốc thăm tham/ Heo hút côn môy, súng ngửi trời Ngăn thước lín cao, ngăn thước xuống!Nhă ai Pha Luông mưa xa khơi." trong băi thơ Tây Tiến của nha

thơ Quang Dũng

ĐỀ 4:

Cđu 1: Níu hoăn cảnh sâng tâc vă giới thiệu vắn tắt nội dung tập thơ

Nhật bí trong tù (Ngục trung nhật bí của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Cđu 2: Băn về giâ trị của việc đọc sâch, M Gorki nói: “Mỗi cuốn sâch

đíu lă một bậc thang nhỏ mă khi bước lín tôi tâch bhói con thú để lín

tởi gần con người” Anh (chị) hêy trình băy câch hiểu của mình về cđu nói trín bằng một băi văn ngắn, dung lượng khoảng bốn trăm từ

Cđu 83.a “Sóng” vă “em” lă hai hình tượng trữ tình cặp đôi song hănh tạo nín vẻ đẹp kết cấu băi thơ Só»g của Xuđn Quỳnh Hêy phđn tích hai

hình tượng đó

Cđu 3.b Phong câch của Thạch Lam thể hiện khâ rõ nĩt trong truyện

ngắn Hai đứa trẻ Hêy chứng mình nhận xĩt đó ĐỀ 5:

Cđu 1: Trình băy khâi quât sự nghiệp văn học của Nguyễn Minh Chđu

Cđu 2: “T⁄ do - Bình đẳng - Bâc â¿” lă một khẩu hiệu quan trọng được đ-

ưa ra trong Câch mạng tư sản Phâp 1789 Hêy trình băy những suy nghĩ

của mình về cđu khẩu hiệu đó?

Cđu 8.a Bình giảng đoạn thơ: “Anh bỗng nhớ em như đông uí nhớ rĩtj

Tình yíu ta như cânh kiến hoa vang/ Như xuđn đến chim rừng lông trổ

biếc J Tinh yíu lăm đất lạ hoâ quí hương” trong băi Tiếng hât con tău cua’ 'Ch##an Viín

Trang 12

Cđu 3.b Tính chiến đấu mạnh mẽ vă nghệ thuật trăo phúng sắc bĩn lă đặc điểm nổi bật của văn xuôi Hảằ Chí Minh Hêy phđn tích hình tượng nhđn vật Khải Định trong truyện ngắn Vĩ hănh để lăm nổi bật đặc điểm ấy

DE 6:

Cđu 1: Trình băy hoăn cảnh ra đời vă mục đích soạn thảo bản Tuyín

ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Cđu 9: Học tập lă một công việc quan trọng không thể thiếu được trong xê hội hiện đại Trín cơ sd cia tam quan trong dĩ, UNESCO đê xâc định: “Học để biết, học để lăm, học để cùng chung sống, học để tự khẳng định mình” Anh (chị) hêy trình băy câch hiểu của mình về nhận định trín thănh một băi văn dung lượng 500 từ

Cđu 8.a Bình giảng khổ thơ “tô: đi lính lđu không uễ quí ngoai/ dong sông xưa uẫn bín lở bín bôij/ khi tôi biết thương bờ thì đê muộn / bă chỉ còn l một nấm cỏ thôi”, trong trong băi thơ Đò Lăn của Nguyễn Duy

Cau 3.b Hình tượng người lâi đò trong băi bút kí Người ldi đò sông Đă lă

một phât hiện góp phần lăm thay đổi quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Tuđn Phđn tích hình tượng ông lâi đò để lăm sâng tổ nhận định trín

ĐỀ 7:

Cđu 1: Bản Tuyín ngôn độc lộp của Chủ tịch Hồ Chí Minh được rmaở đầu như thế năo? Hêy phđn tích ý nghĩa của câch mở đầu như vậy

Cđu 2: Anh chị hêy trình băy suy nghĩ của mình về ý kiến sau đđy của

nhă văn Nga Lĩp Tôn-xtôi: “Lí tưởng la ngọn đỉn chỉ đường Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiín định, mă không có phương hướng

thì không có cuộc sống”

Cđu 83.a Vẻ đẹp của nhđn vật Mi trong Vo chĩng A Phi của Tô Hoăi Cđu 8.b Phđn tích vẻ đẹp của Đất Nước qua câch cảm nhận của Nguyễn Đình Thi trong bai Dat Nudc va của Nguyễn Khoa Điểm trong đoạn Đất Nước trích từ trường ca Miạt đường khât uọng

ĐỀ 8:

Cđu L: Trong băi Đó-x(ói-ĩp-xk: (SGK Ngữ Văn 12,NXB Giâo duc, 2008), tâc giả Xiể-phan Xvai-gơ đê sử dụng hình thức cấu trúc đan xen câc hình

ầnh trâi ngược nhau Hiệu quả của hình thức nghệ thuật năy lă gì?

Trang 13

Cau 2: Van dĩ gitt gon ban sdc van hod dan tĩc la van dĩ lĩn dang dugc đặt ra cấp bâch hiện nay Anh (chị) hêy trình băy câch hiển của mình về vấn đề năy, dựa văo văn bản Nhìn uễ uăn hoâ Việt Nam của tâc giả Trần

Đình Hượu (SGK Ngữ văn 12 - NXB Giâo dục - Hă Nội 2008), trong

khuôn khổ một băi văn ngắn dung lượng khoảng 400 từ

Cđu 8.a Phđn tích nội dung Tuyín ngôn Độc lộp của Chủ tịch Hồ Chí

Minh

Cđu 8.b Dựa văo SGK Ngữ Văn 12, tập hai, NXB Giâo dục, 2008, hêy

phđn tích câc biểu hiện của tính chất nhđn đạo trong tâc phẩm Vợ chồng :

A Phủ của Tô Haăi

ĐỀ 9:

Cđu 1: Trình băy vắn tắt sự nghiệp văn học của nhă văn Ma Văn Khâng

Cđu 2: Bạn em chưa hiểu được về câc giâ trị của văn học, em hêy trình

băy lại câc giâ trị của văn học giúp bạn em

Cđu 3.a Trong đoạn trích Đất nước rút từ trường ca Mặt đường khât

bong, Nguyễn Khoa Điểm đê níu lín quan điểm của riíng mình về đđt nước Theo ông: “Đất Nước năy lă Đất Nước Nhđn dân/ Đất Nước của Nhđn dđn, Đất Nước của ca dao, thần thoại” Hêy bình luận ý kiến trín

vă dùng đoạn trích đê nều để lăm sâng tổ quan điểm ấy của tâc giả Cđu 3.b: Phđn tích tình huống truyện mă Kim Lđn đê tạo ra trong Vo nhat

ĐỀ IO:

Cđu 1: Tóm tắt những nĩt chính của mang tho ca trong sự nghiệp văn

chương của Chú tịch Hồ Chí Minh

Cđu 2: Dựa văo tâc phẩm Số phận con người, hêy trình băy câch hiểu của anh (chị) về hạnh phúc vă chỉ ra rằng tâc phẩm trín đê tạo ra một câch nhìn mới về hạnh phúc

Cđu 3.a Nĩt nổi bật của truyện ngắn Vợ nhạt lă vẻ đẹp của tình người tình đời, lă khât vọng sống trong hoăn cảnh ĩo le Vẻ đẹp ấy toât lín qua câc nhđn vật trong truyện Hêy phđn tích cđu chuyện để chỉ ra vẻ đẹp ấy Cđu 3.b Bai Bĩn kia sông Đuống tố câo kẻ thù tăn phâ vẻ đẹp quĩ

hương vă đó lă tội âc lớn nhất Băi thơ trở thănh tiếng thĩt căm thù được lan” truyĩn rộng rêi Hêy trình băy vẻ dep ấy của bức tranh quí

Trang 14

ĐỀ II:

Cđu 1: Trình băy sự nghiệp sâng tâc văn học của Tô Hoăi vă níu nhận xĩt ngắn gọn về truyện ngắn Vợ chồng A Phủ

Cđu 3: Vấn để HIV/AIDS đang lă vấn nạn lớn đe doạ sự phât triển bền vững của nhđn loại Dựa văo bản Thông điệp của Tổng thư bí Liín hiệp quốc nhđn Ngăy thể giới phòng chống AIDS 1-12-2003, anh chị hêy chỉ ra tính chất nghiím trọng của đại địch năy

Cđu 8.a Tự chọn một trong hai băi thơ Lưi Tản va Ram thâng giíng (Nguyín tiíu) của Chủ tịch Hồ Chí Minh Chĩp lại băi thơ đó chon cả phần địch thơ lẫn phần chữ Hân vă phđn tích băi thơ đó

Cau 3.b Vĩ dep cia nhđn vật Tnú trong lửng xă nư của Nguyín Ngọc

ĐỀ I2:

Cđu 1: Trình băy ngắn gọn sự nghiệp văn học của Thạch Lam vă truyện

ngắn Hơi đứa trẻ

Cđu 2: Nhă văn hoâ nổi tiếng người Đức Lĩt-xing có viết: “Giả trị của mỗi con người không ở chđn Ìí người đó sở hữu hoặc cho rằng mình sở hữu, mă ở mỗi gian khó chân thănh người đó nhận lênh trong khi đi tìm chđn li” Anh (chi) hêy trình băy câch hiểu của mình về ý kiến trín bằng

một băi văn dung lượng khoảng 400 từ

Cđu 3.a Xđy dựng hình tượng cđy xă nụ lă một thănh công trong nghệ

thuật miíu tả của Nguyễn Trung Thănh trong truyện ngắn lừng xò nu

Chứng minh nhận định trín

Cau 3-b Bình giảng bốn cđu tho sau: “Rdi rde biín cương mồ uiễn

xứ/Chiến trường đi chẳng tiếc đđu xanh/Âo băo thay chiếu anh vĩ

đất/Sông Mê gầm lín bhúc độc hănh.” trong băi thơ Tây Tiến cua nha

thơ Quang Dũng

ĐỀ I3:

Cđu 1: Trinh bay van tắt sự nghiệp văn học của nhă văn Nguyễn Trung Thănh - Nguyín Ngọc

Cđu 2: Nĩt đẹp của Tết dđn tộc cổ truyền lă gì? Anh chị hêy giải thích cho bạn của mình bằng một băi viết ngắn gọn trong khoảng 400 từ,

Cđu 3.a Phđn tích hai bức tranh viết về mùa thu trong băi thơ Đất nước

của Nguyễn Đình Thi vă chỉ ra sự chuyển đổi tđm trạng của nhă thơ qua

hai bức tranh đó

Trang 15

Cđu 3.b “Chất trí tuệ uă tính hiện đợi lă những nĩt đặc sắc của truyện

ngắn Nguyễn Âi Quốc” (Văn 12, phan Van hoc Việt Nam, NXB Giâo dục

1999, trang 13) Anh (chị) hêy phđn tích truyện ngắn V¿ hănh của Nguyễn Âi Quốc để lăm sâng tỏ nhận định trín

ĐỂ i4:

Cđu 1: Trình băy những nĩt chính trong sự nghiệp văn học của nhă thơ Xuan Quynh

Cau 2: “Khi mĩt túc phẩm ndng tinh than ta lĩn va goi cho ta nhiing tình cảm cao quý uă can đảm, không cần tìm một nguyín tắc năo để đânh giâ nó nữa: đó lă một cuốn sâch hay 0ă do một nghệ sĩ uiết ra” (La Bruy-e) Anh (chj) hiểu cđu nói đó như thế năo?

Cđu 8.a Bình giảng bến cđu thơ sau trong băi 7Tây Tiến của Quang Dũng: “Người đi Châu Mộc chiíu sương ấy! Có thấy hôn lau nẻo bến bời

Có nhớ dâng người trín độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa dong dua”

Cđu 3.b Băi bút kí Â; đê đặt tín cho dòng sông? của Hoăng Phủ Ngọc Tường dạt dăo cảm xúc vă trần đầy chất thơ Hêy lăm rõ những vấn đề ấy

ĐỀ I5:

Cđu I: Trình băy vắn tắt sự nghiệp văn học của Nguyễn Tuan

Cđu 2: Khung cảnh Tết vă dòng tđm tư cùng lời khấn của ông Bang

(Mău lâ rụng (trích), SGK Ngự Văn 12-tập 2- NXB Giâo dục Hă Nội,

2008, trang 82-88) trước băn thờ gợi cho anh chị cảm xúc suy nghĩ gì về truyền thống văn hoâ riíng của dđn tộc ta?

Cau 3.a Binh giảng đoạn thơ từ “7œ uí, mình có nhớ ta” cho đến “Nhớ ơi tiếng hât đn tình thuỷ chung” trong băi “Việt Bắc” của Tế Hữu

Cđu 8.b Nhđn vật “‡ó:”- người kể chuyện đóng vai trò quan trọng trong băi kí A¡ đê đặt tín cho dòng sông? của Hoang Phủ Ngọc Tường Hêy níu những nhận xĩt về nhđn vật “tô” ấy

ĐỀ l6:

Cđu 1: Trình băy vắn tắt sự nghiệp văn học của Hoăng Phủ Ngọc Tường

vă nội dung băi bút kí Ai đê đặt tín cho dòng sông?

Cđu Ø: Đọc tâc phẩm văn học hay phđn tích một tâc phẩm văn học,

người ta thường để cập tới lời nói, câch nói của nhđn vật Vậy anh (chị)

Trang 16

có quan tđm tới lời nói, câch nói trong cuộc sống hăng ngăy không Hêy trình băy ý kiến của mình về vấn để đó cho người bạn than cua minh

bằng một băi viết dung lượng khoảng 400 từ

Cđu 3.a Trong băi thơ “Việ‡ Bốc”, Tế Hữu đê sử dụng rất nhiều cặp đại

từ “mình — †z” tạo ra một vẻ đẹp riíng Hêy tìm hiểm câc nĩt nghĩa của câch sử dụng cặp đại từ ấy

Cđu 3.b Băi bút kí Người lâi đò sông Đă cho thấy những điểm nổi bật của phong câch Nguyễn Tuđn sau Câch mạng thâng Tâm 1945 Dựa văo

băi bút kí hêy chỉ ra những điểm nổi bật về phong câch của nhă văn năy

ĐỀ I7:

Cđu 1: Trình băy vắn tắt sự nghiệp văn học của Nguyễn Thi vă nội dung cơ bản của tâc phẩm Những đứa con trong giơ đình

Cđu 2: Băi thơ “Tó¿ yíu em” cho thấy những nĩt mới về văn hoâ tình yíu Hêy lăm rõ nội dung biểu hiện của văn hoâ tình yíu ấy theo câch

nhìn của Pus-kin

Cđu 3.a Đoạn thơ từ “Tơ pẻ, mình có nhớ ta” đến “Nhớ di tiếng hât đn

tình thuỷ chung” được coi lă bức tranh tứ bình của băi Việ? Bốc còn đoạn “Những đường Việt Bâc của ta” đến “Vui lín Việt Bắc, đỉo De, núi Hồng” lă bức tranh Việt Bắc ra trận Hêy phđn tích vă so sânh vẻ đẹp của hai

bức tranh ấy

Cđu 3.b Hêy phđn tích vă chỉ ra ý nghĩa của tiếng sâo mời gọi bạn tình trong cuộc đời MỊ, qua truyện ngắn Vợ chồng A Phú (SGK Ngữ Van 12, NXB Giâo dục, 2008) của Tô Hoăi

ĐỀ I8:

Cđu 1: Trình băy vắn tắt sự nghiệp văn học của Nguyễn Khoa Điểm vă về đoạn trích Đất nước từ tâc phẩm Mới đường khút 0uọng của ông

Cđu 2: Bình luận cđu khẩu hiệu “Pự do hay lă chết” được đưa ra trong

Câch mạng Cu-ba 1959,

Cau 3.a Binh giảng vẻ đẹp của cânh vă người Việt Bắc trong băi thơ Việt Bâc của Tố Hữu

Cđu 8.bể Trong tâc phẩm Vợ nhi, Kim Lđn đê xđy dựng được một tình

huống thuyện khâ đặc biệt Hêy phđn tích tình huống truyện đặc biệt ấy

Trang 17

DE 19:

Cđu 1: Trình bay van tắt sự nghiệp văn học của Chế Lan Viín vă níu văi nĩt về băi Tiếng hút con tau

Cđu 2: Bình luận khổ thơ cuối cùng trong băi thơ 7 do của P.Í-luy-a: “Vă do sức mạnh một từ/! Tôi lăm lại cuộc đời/ Tôi sùuh ra để biết em / Để go tĩn em/Tu do.”

Cđu 3.a Bai tho Bac ơi của Tế Hữu đê tâi hiện một câch khâi quât

những nĩt lớn của cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh qua những cảm nhận

sđu sắc vă sinh động của chính nhă thơ Hêy phđn tích câc khổ thơ sau

đđy để lăm nổi bật nhận định đó: Ôi, phải chỉ lòng được thânh thơi đến

Ôm cả non sông mọi kiếp người, từ Bâc sống như trời đất của ta đến Sữa để em thơ lụa tặng giò; từ Bâc uui như ânh buổi bình mình đến Hơn tượng đồng phơi những lối mòn

Cđu 3.b Anh (chị) hêy lăm sâng tỏ quan điểm sau đđy của nhă văn

Nguyễn Đình Thi về nghệ thuật: “Nghệ thuật giải phóng được cho con người khỏi những biín giới của chính mình, nghệ thuật xđy dựng con người, hay nói cho đúng hơn, lăm cho con người tự xđy dựng được Trín nín tảng cuộc sống của xê hội, nghệ thuật xđy dựng đời sống tđm hồn cho xê hội”

ĐỀ 2O:

Cđu 1: Trình băy tóm tắt sự nghiệp văn học của nhă thơ Tố Hữu

Cau 2: Theo tac gid Tran Đình Hượu trong băi Nhìn bí uốn vdn hoa dan tộc, một đặc điểm quan trọng của văn hoâ Viĩt Nam 1a: “Cai dep vita ý lă

xinh, lă hhẻo Ta bhông húo húc câi trâng lệ, huy hoăng, không say mí

cât huyền do, kì ú Mău sốc chuộng cdi dịu dăng, thanh nhê, ghĩt sặc sỡ

Quy mĩ chuĩng su vita khĩo, vita xinh, phải khoảng Giao tiếp, Ứng xử

chuộng, hợp tình, hợp lí, âo quần trang sức, mon an dĩu khĩng chuĩng sự cầu bì Tất cả đíu hướng uăo cai dep diu dang, thanh lich, duyĩn đâng uờ có quy mô 0uừa phải” Anh (chị) hêy chỉ ra qua câc dẫn chứng cụ

thể để lăm sâng tả đặc điểm quan trọng ấy của văn hoâ Việt Nam

Cđu 3.a Đđi vă Nước lă bai thănh tố để hợp thănh ĐÐấ/ Nước Nguyễn

Khoa Điểm đê có những lí giải bằng thơ rất hay về mối quan hệ đó Dựa văo đoạn trích Đất Nước trong SGX hêy lăm sâng tỏ câch lí giải của tâc

gid bai the

oa Ey

Trang 18

Cau 3.b Dua vao tac pham Những dita con trong gia đình của Nguyễn

Thi vă những tâc phẩm của Nguyễn Đình Chiểu được tải hiện trong băi viết: “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sơo súng trín bầu trời uăn học” của cố

Thủ tướng Phạm Văn Đồng, bêy phât biểu những suy nghĩ của mình về

phẩm chất của người nông dđn Nam Bộ

ĐỀ 21:

Cđu I1: Trình băy vấn tắt sự nghiệp văn học của nhă văn Sơn Nam vă truyện ngắn Bối sấu rừng U Minh ha

Cđu 2: Nhă thơ Phâp, Phrăngxoa Côpí có nói: “Người tu chí xấu xư trước

đôi mắt râo hoănh cúa phường ích bỉ” Anh (chị) có suy nghĩ về cầu nói

ấy

Cđu 3.a Sơ sânh câch nhìn về nghệ thuật củúa Nam Cao trong Trăng

sâng vă sự nhận thức mới về nghệ thuật của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng trong Chiếc thuyền ngoời xơ của Nguyễn Minh Chau

Cđu 3.b Phđn tích hình tượng ông giă Xan-chi-a-gơ trong tâc phẩm Ơ»g gia nă Biển cả theo đoạn trích ở SGK Ngữ Văn 12, NXB Giâo dục, Hă

Nội, 2008

ĐỀ 22:

Cđu 1: Níu ngắn gọn về sự nghiệp văn học của nhă thơ Nông Quốc Chấn

vă những nĩt chung của băi thơ Don vĩ lang

Cđu 2: Phât biíu sau đđy của Anh-xtanh: “Cả: xúc đẹp nhất tă sđu xạ nhất của con người lă cảm xúc trước sự huyền bí Chính cảm xúc năy da khiến cho hhoa học chđn chính nảy nở Những di không còn có cam xúc

đó, không còn biết ngạc nhiền mă chỉ biết ngđn người ra vi so hai thì sống cũng như chết Cảm thấy điíu huyền bí mă con người chưa thể giâi thích nổi lă ù bhả năng ít ói đâng buôn của chúng ta mới chi lam lộ được một phđn nhỏ bĩ uă thấp kĩm của cớt quy luật cao siíu 0ă lộng lấy cla tu nhiĩn ” cho thấy điều gì?

Cđu 8.a Phđn tích khổ thơ cuối cùng của băi thơ Ðố?-nước của Nguyễn Đình Thị: “Sung nổ rung trời giận dĩữ( Người lỉn như nước uỡ bờ Nước Việt Nam từ mâu hira/ Ru bin đúng dậy sang lod”

Cđu 3.b Hêy trình băy câch cảm nhận của mình về câc hình tượng,

hình ảnh được Thanh Thảo sử đụng trong băi thơ Đăn ghỉi-ta của Lor-ca

2° Rea Nă `

Trang 19

ĐỀ 13:

Cđu 1: Trình băy quâ trình sâng tâc củúa Tế Hữu qua câc chặng đường

thơ

Cđu 2: Trong băi Con đường trở thănh kẻ sĩ hiện đại, tâc giả Nguyễn

Khâc Viện có để xuất nhiều ý kiến thú vị Anh (chị) hêy tổng thuật tóm tất những ý kiến ấy

Cđu 3.a Đất Nước lă một đề tăi lớn trong văn học Việt Nam, đặc biệt

xuất hiện nhiều trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 Hêy so sânh hình tượng Đất Nước trong câc băi V¡iệ? Bốc của Tố Hữu, Đất Nước của Nguyễn Đình Thi vă đoạn trích Đi? Nước của Nguyễn Khoa Điểm Cđu 3.b Phđn tích nĩt độc đâo trong nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn

Thi qua chđn dụng mâ Việt trong Những đứa con trong gia đình

ĐỀ 24:

Cđu 1: Trình băy ngăn gọn về nhă thơ Thđm Tđm vă băi thơ Tống biệt hănh của ông

Cđu 2: Ngạn ngữ phương Tđy có cđu: “Đổi mới tư duy - Đổi thay thế giới” Hêy trình băy những suy nghĩ của anh (chị) về cđu ngạn ngữ ấy

Cđu 8.a Bình giảng đoạn thơ: “Con gặp lại nhân dân như nai UÍ suối

cu? Cĩ don giĩng hat, chim ĩn gdp mua/ Nhu dua trĩ tha doi long gap

sữa(/ Chiếc nôi ngiung bĩng gdp canh tay dua” trong bai Tiĩng hat con tau cua Chĩ Lan Viĩn

Cau 3.b Phan tich doan trich Hĩn Truong Ba da hang thit trong SGK Ngữ Văn 12, NXB Giâo dục, Hă Nội, 2008

ĐỀ 25:

Cđu 1: Níu vắn tắt sự nghiệp sâng tạo văn học của Lưu Quang Vũ vă vở kịch Hđn Trương Ba da hăng thịt

Cđu 2: Câc bạn trẻ hiện nay đang tranh luận về vấn đề sống có trâch nhiệm với bản thđn vă sống một câch vị kỉ Anh (chị) hêy cùng tham gia

văo cuộc tranh luận ấy bằng một băi văn ngắn trong khoảng 400 từ

Cđu 8.a Bình giảng khổ thơ: “Sóng bắt đầu từ gió/ Gió bắt đầu từ dau? Em cũng không biết nữa/ Khi năo ta yíu nhau” trong băi thơ Sóng của

Xuđn Quỳnh

Cđu 8.bf Phan tích hinh tugng ĩng Tam trong truyĩn ngdn Dat của Anh Đức

Trang 20

ĐỀ 26:

Cđu 1: Trình băy ý nghĩa của tiíu đề Số phân con người vă níu ý nghĩa của

hình ảnh hai con người một giă một trẻ đi bín nhau ở cuối tâc phẩm năy

Cđu 9: Trình băy câc cống hiến của Câc Mâc (dựa theo băi Điếu băn của Ănghen đọc trước mộ C.Mâc)

Cđu 3.a Băi thơ Sóng của Xuđn Quỳnh cho thấy vẻ đẹp rất riíng của

tđm hồn người phụ nữ Việt Nam Hêy chỉ ra vẻ đẹp ấy

Cđu 3.b Phđn tích nghệ thuật xđy dựng vă tổ chức tình huống trong Chiếc thuyền ngoằi xa của Nguyễn Minh Chđu

ĐỂ 27:

Cđu 1: Trình băy vắn tắt sự nghiệp văn học của Hăn Mặc Tứ vă băi thơ

Đây thôn Vị Da

Cđu 2: Sw# khâc nhau giữa chức năng uôn học vă gió trị 0uăn học lă gì?

Cđu 3.a Bình giảng khổ thơ: “tôi rong suốt giữa hai bờ hư — thực lgiữa

bỉ tôi uă tiín phât, thânh thần / cai ndm đói, cú dong riíng luộc sượng /

cứ nghe thom mut huĩ trdng, huong tram” trong trong bai tha Dĩ Lĩn của Nguyễn Duy

Cđu 3.b Qua việc phđn tích diễn biến tđm trạng của nhđn vật bă cụ Tứ trong tâc phẩm Vợ nhặt của im Lđn, hêy chứng minh tính câch nhđn vật năy lă tiíu biểu cho một vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam

ĐỀ 28:

Cđu 1: Trình băy vắn tắt sự nghiệp thơ ca của Nguyễn Bính

Cđu 2: Một vấn đề đặt ra trong tâc phẩm Chiếc thuyền ngoăi xơ của Nguyễn Minh Chđu lă bạo lực gia đình Anh (chị) hêy cho biết ý kiến của mình về vấn để ấy trong một băi viết khoảng 400 từ

Cđu 8.a Phđn tích câc nhđn vật nữ trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoăi va Vợ nhặt của Kim Lđn để lăm nổi bật vẻ đẹp của người nhụ nữ Việt Nam Cđu 3-b Trong tâc phẩm Ch¡¿ Pbỉ¿o, Nam Cao đê xđy dựng được một không gian nghệ thuật rất điển hình Hêy phđn tích vă chỉ ra những nĩt đặc sắc của không gian ấy

ĐỀ 29:

Cđu 1: Trình băy những nĩt chung về nhă văn Nguyín Hồng

Cđu 9: Một vấn đề đặt ra trong tâc phẩm Chiếc thuyền ngoăi xa của Ngu Minh Chđu lă quyền bình đẳng của nữ giới.Anh chị hêy cho biết

đếp tủa mình về vấn đề ấy trong một băi viết khoảng 400 từ

Trang 21

Cđu 3.a Phan tich nhan vat chi Hoai trong doan trich tiĩu thuyĩt Mua la rụng trong uườn (SGK Ngữ Văn 12, tập 2 NXH Giâo dục, Hă Nội, 2008) Cđu 3.b Phđn tích câch mở đầu tâc phẩm Chí Phỉo của Nam Cao qua đó chỉ ra những đặc điểm chính của nhđn vật năy

ĐỀ 3O

Cđu 1: Trình băy vắn tắt sự nghiệp văn hoc cua Nguyễn Khải vă truyện

ngắn Một người Hă Nội

Cđu 2: Anh (chị) hêy giải thích cho bạn mình rõ hơn về cđu nói sau đđy của nhă văn Nguyễn Bâ Học: “Đường đi khó không khó 0ì ngũn sông câch mi nă khó Uì lòng người ngợi túi e sông”,

Cđu 8.a Phđn tích băi thơ Nhớ đồng của Tố Hữu

Cđu 3.b Phđn tích nghệ thuật tổ chức thế giới nhđn vật trong tâc phẩm

Chí Phỉo của Nam Cao

Ðt 3l:

Cđu I: Trình băy những nĩt chung về nhă thơ Hoăng Cầm vă băi thơ Bín kia sông Đuống

Cđu 2: Trình băy câch hiểu của anh (chị) về ý kiến sau đđy của nữ văn sĩ

Phâp, bă Đơ Xtan (1766-1817): “Hiểu biết thấu đâo thì sẽ tha thử được

tất cả, con người sẽ trở nín biết khoan dung"

Cđu 8.a Phđn tích đoạn trích Bở? sấu rừng U Minh Hạ để lăm sâng tô vẻ đẹp của những người dđn Nam Bộ

Cđu 3.b Phđn tich tinh chat bi dat cda mĩi tinh Chi Phĩo - Thi No

trong tâc phẩm Chí Phỉo của Nam Cao

ĐỀ 312:

Cđu 1: Trình băy vắn tắt sự nghiệp thơ ca của Xuđn Diệu

Cđu 2: “Lăm ¿hế năo để một người tự nhộn thức được ban than minh, không phải bằng suy nghĩ mă lă bằng hănh động Hêy găng sức hoăn

thănh tốt nhiệm Uuụ của mình, lúc đó bạn sẽ tự biết giâ trị của bạn”, nhă

văn lỗi lạc người Đức, J.V.Gớt (1749-1832) đê phât biểu như vđy Ý kiến

của anh (chị) như thế năo về phât biếu năy?

Cđu 3.a Trình băy những nĩt đặc sắc về nghệ thuật trong tâc phẩm Chi

Pheo cia Nam Cao

Cđu 8.b Phđn tich bai tho Chiĩu xudn cha Anh Tho để lăm nối bật về dep cua }Arig quĩ Viĩt Nam

a, JO

Trang 22

ĐỀ 33:

Cau 1: Trinh bay cdc kiểu để tăi của Nam Cao trong sâng tâc trước vă sau 1945

Cđu 2: “Đời người có hai bi kịch: một lă chưa có được điíu mình ua thích va hat la có được điều mình ưa thích rồi”, B.So đê nói như vậy

Anh (chị) có tân thănh ý kiến đó không? Vì sao?

Cđu 8.a Phđn tích băi thơ Đđy thđn Vĩ Dạ của Hăn Mặc Tử để lăm nổi bật vẻ đẹp cua băi thơ năy

Cđu 3.b Phđn tich bai Tho duyín của Xuđn Diệu để lăm sâng tỏ những

nĩt độc đâo của băi thơ năy

ĐỀ 34:

Cđu 1: Trình băy những nĩt chung về truyện ngắn của Nam Cao vă về

truyện ngắn Chi Phĩo

Cau 2: “Moi tiĩt kiĩm, suy cho citing lờ tiết kiệm thời gian” (C.Mâc) Cđu 8.a Phđn tích băi thơ Tương #z của Nguyễn Binh

Cđu 3.b Phđn tích băi thơ Vội uờng của Xuđn Diệu để lăm sâng tỏ những nĩt độc đâo của băi thơ năy

ĐỀ 35:

Cđu I: Trình băy những nĩt chung về phong câch của Nam Cao

Cđu 2Ø: Anh (chị) hêy giải thích cho bạn mình biết về nhận xĩt sau đđy:

“Một tiểu thuyết thực sự hứng thú lă tiểu thuyết khong chi mua vui cho

chúng ta, mă còn chủ yếu hơn lă giúp đỡ chúng ta nhận thức cuộc sống, lí giới thế giới” của nhă văn Phâp G.ĐÐuy-a-men (1884-1948)

Cđu 3.a Phđn tích băi thơ Tròng giang của Huy Cận dĩ lam sang to những nĩt độc đâo của băi thơ năy

Cđu 8.b Phđn tích truyện ngắn Người !rong bao của Sí-khốp

ĐỀ 36:

Cđu 1: Trình băy vắn tắt sự nghiệp văn học của Huy Cận

Cđu 2: Trình băy ý kiến cua anh chị về nhận định sau đđy: “Cới chất!

không phải lă điều mất mât lớn nhất trong cuộc đời Sự mất mât lớn nhất lă bạn để cho tđm hồn tăn lụt ngay khi con sĩng” (Noĩc-man Ku-sin, dan

theo Những 0uòng tay đu yếm, NXB Trẻ.)

Cđu 3.a Phđn tích đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ của V Huy-gồ.)

^

Trang 23

Cđu 3.b Phđn tích nội dung vă giâ trị nghệ thuật của băi thơ Bín kia

sông Đuống của nhă thơ Hoăng Cảm

ĐỀ 37:

Cđu 1: Trình băy vấn tắt sự nghiệp văn học của nhă văn Nam Cao,

Cđu 2: Trong băi Tiếng mẹ đẻ, nguồn giat phóng câc dđn tộc bị ớp bức tâc giả Nguyễn An Ninh viết: “Tiếng nói lă người bảo vĩ quý bâu nhất nín độc lớp của câc đản tộc, lă yếu tố quan trọng nhất giúp giải phỏng câc dân tộc bị thĩng tri’ Dựa văo băi viết đó trong SGK Ngữ Văn, anh chị hêy lăm rõ ý kiến của tâc giả

Cđu 8.a Phđn tích băi thơ Tôi? yíu em của Puskin

Cđu 3.b Phđn tích Đâm tang lêo Gô-ri-ô (trích Lêo Gó-ri-ô của Ban-dắc) ĐỀ 38: Cđu 1: Trình băy quan niệm của Nam Cao về chức năng vă sứ mệnh của văn chương Cđu 2: Trình băy nội dung băi Về ludn lí xê hội ở nước ta của Phan Chđu Trình

Cđu 3.a Phđn tích Băi thơ số 28 của Ta-go

Cđu 3.b Phđn tích truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn

ĐỀ 39:

Cđu 1: Trình băy vắn tất sự nghiệp văn chương của Vũ Trọng Phụng va đoạn trích Hạnh phúc của một tang øta

Cđu 2: Thời trang vă vẻ đẹp Việt Nam

Cđu 3.a Phđn tích Chữ người tử tf¿ của Nguyễn Tuđn

Cđu 3.b Phđn tích đoạn trích Tình yíu uò thù hộn trích từ vớ Ríô-mí-ô va Giu-li-ĩt cua U.Sĩc-xpia

ĐỂ 4O —_

Cđu 1: Trình băy vắn tất cuộc đời vă sự nghiệp của U.Sĩc-xpia

Cđu 2: Ảnh hưởng của chất độc mău đa cam đang lă nỗi đau của không ít gìa đình người Việt Anh (chị) hêy trình băy quan điểm của mình về phong trăo: “Góp tay xoa địu nỗi đau chất độc mău da cam”

Cđu 8.a Phđn tích đoạn trích Mộ thời đợi trong thị ca của Hoăi Thanh

Cđu 3.b Phđn tích câch lập luận của Ông-ghen trong Ba cống hiến vi

Trang 24

ĐỀ I:

Phần chung cho tất cả câc thí sinh (5,0 điểm):

Cđu 1 (2,0 điểm): Trình băy ngắn gọn hoăn cảnh ra đời vă chủ để của băi thơ Việt Bắc của Tố Hữu Theo anh chị, ở băi thơ năy cần chú ý những nĩt nghệ thuật nổi bật năo?

Cđu 2 (3,0 điểm): Trong đoạn trích băi “Con đường tu dưỡng rỉn luyện

đạo đức của thanh niín” (SGK Ngữ Văn 13, tấp 1, NXB Giâo duc Hă Nội,

2008, trang 37), đồng chí Lí Duẩn có viết: “Tình thương lă cơ sở quan

trọng nhất tạo nín câi đẹp của xê hội xê hội chủ nghĩa.Tình thương lă hạnh phúc của con người, lă tình cảm cao đẹp thuộc bản chất của người

lao động” Dựa văo ý kiến đó anh (chị) hêy trình bầy suy nghĩ của mình

về tình thương bằng một băi văn ngắn dung lượng khoảng 400 từ Phần riíng (5,0 điểm)

Thí sinh học chương trình năo thì chỉ được lăm cđu dănh riềng

cho chương trình đó (cđu 3.a hoặc cđu 3.b)

Cđu 3.a Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm): Anh (chị) hêy tự chọn

một trong hai băi thơ Chiều tối (Mộ) hoặc Mới ra tù tập leo núi (Tđn xuất

ngục học đăng sơn”) của Chủ tịch Hồ Chí Minh Chĩp lại băi thơ đê chọn cả phần phiín đm chữ Hân lẫn phần dịch thơ, vă phđn tích băi thơ đó Cau 3.b Theo chương trình nđng cao (5 điểm): Phđn tích nghệ thuật trăo phúng của Vũ Trọng Phụng qua đoạn trích Hạnh phúc của một tang

gia (SGK Ngữ Văn 11 nđng cao, NXB Giâo dục, 2008)

Gợi ý lăm băi

Cđu 1:

Œó ba yíu cầu phải trả lời:

a) Hoăn cảnh ra đời của băi thơ Việt Bắc: Băi thơ năy được sâng tâc sau

khi quđn vă dđn ta đê giănh được chiến thắng hoăn toăn trong trận Điện Biín Phủ, đòn quyết định buộc thực dđn Phâp phải kí kết hiệp định Giơ- ne-vơ văo thâng 7/1954 Theo hiệp định năy, miền Bắc được hoăn toăn

giải phóng vă thuộc sự quản lí của chính phủ nước Việt Nam Dđn chủ

Cộng hoă Vì thế, thâng 10/1954, câc cơ quan trung ương của Đảng vă Nhă nước rời căn cứ địa Việt Bắc ehuyển về tiếp quản Thủ đô Hă Nội Bối cảnh lịch sử năy tạo nín cảm xúc mênh liệt cho nhă thơ để ông sâng

fy Bac nổi tiếng

Trang 25

b) Chủ đề của băi thơ Việt Bâc: Băi thơ lă tiếng nói nghĩa tình giữa Việt bắc, quí hương câch mạng, giữa những con người nghỉo khổ nhưng thuỷ chung bảo vệ câch mạng, với những cân bộ khâng chiến, lăm việc trong chiến khu thời kì khâng Phâp trong sự đùm bọc cưu mang che dấu của những người dđn nơi dđy Băi thơ, đồng thời cũng lă sự khẳng định tình cảm không phai nhoă của những người cân bộ khâng chiến với quí hương Việt Bắc, qua niềm tin về sự gắn bó keo sơn đầy tình đầy nghĩa của miền núi vă miễn xuôi qua triển vọng phât triển của đất nước vă qua đm hưởng của bản anh hùng ca khâng chiến mă Việt Bắc có công lao đóng góp rất lớn

e) Một uời đặc điểm nghệ thuật nổi bật: Băi thơ Việt Bắc lă một trong

những đỉnh cao về nghệ thuật của thơ ca Việt Nam thời khâng chiến

chống Phâp Băi thơ sử dụng hình thức thơ lục bât, một hình thức thơ quan trọng đậm đă bân sắc dđn tộc, vừa mang được tính chất cổ điển vừa

mang theo hơi thở của ca dao dđn ca Băi thơ được tạo ra qua hình thức đối đâp từ một cuộc tiễn đưa tưởng tượng giữa người ở lại vă người về

xuôi, giữa cân bộ câch mạng vă những người đđn miền núi Việt Bắc mă

cuộc chia tay, đưa tiễn đđy cảm xúc, đầy lưu luyến Câch thức xưng hô qua cAp dai tir “minh-ta” cing gop phan tao ra đấu ấn nặng tình sđu nghĩa trong cuộc tiín đưa đặc biệt ấy

Cđu 2:

Đđy lă cđu hỏi tự luận bất buộc nhằm kiểm tra năng lực lập luận níu vấn dĩ của người học Do đó, cần nắm vững:

- - Đề băi không yíu cầu bình luận hay giải thích ý kiến của đồng chí Lí Duẩn mă người học chỉ dựa văo đó để níu lín suy nghĩ câ nhđn về vấn

đề tình thương Chỗ dựa nổi lín trong ý kiến trín lă: fình thương lò cơ sở của củi đẹp trong xă hội xê hội chủ nghĩa; lă hạnh phúc của con người va la tinh cam cao dep th uộc bản chất của người lao động

- - Người lăm phâi xâc định tình thương theo câch hiểu của mình Có thể

diễn giải tình thương lă một loại tình cảm mang tính nhđn văn thể hiện trong quan hệ đối xử, ứng xử giữa người vă người, giữa câc thănh viín trong xê hội Tình thương có kha ndng noi kết mọi người tạo nín sức

mạnh, đồng tđm, đồng lòng Tình thương, trước hết lă sự cảm thông sđu

sắc với mọi hoăn cảnh, mọi trường hợp; lă sự chia sẻ trâch nhiệm đối với

đồng loại Tình thương không có nghĩa lă sự ban ơn bay trao tặng như một món quă vật chất mă lă một sự trần trọng dănh cho những người

Trang 26

khâc Thương yíu con người nghĩa lă lăm cho người khâc không cảm thấy cô đơn hay bị bỏ rơi trong đồng loại, lă lăm cho người khâc cảm thấy mình có chỗ đứng trong xê hội vă có bín phận phải sống có trâch nhiệm

với đồng loại

- Tw dĩ tinh thương trở thănh trâch nhiệm vă nghĩa vụ, theo đạo lí dđn

tộc “thương người như thể thương thản” Vì thế, con người luôn cảm thấy ấm âp khi sống hoă mình với cộng đồng, với những người xung quanh; cảm thấy niềm vui khi mang lại cho người khâc, cho cộng đồng một hănh vi hữu ích Vì vậy, đấu tranh với câi xấu, với câi âc đí bảo vệ người khâc, bâo vệ lợi ích cộng động lă biểu hiện cao nhất của tình thương bởi tình

thương không phải chỉ dừng lại trong suy nghĩ hay bằng lời nói suông mă

tình thương phải thể hiện bằng hănh động thực tiễn

Người lăm có thể mở rộng vă trình băy thím những suy nghĩ khâc

Cđu 3a (1):

Phiín đm: Quyín điểu quy lđm tầm túc thụ

Cĩ vĩn man man độ thiín không

Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hoăn lô dĩ hồng

Phan dich: Chim mdi vĩ ritng tìm chốn ngủ Chờm mây trôi nhẹ giữa tầng không Cô em xóm núi xay ngô tối

Xay hết lò than đê rực hông

Phđn tích:

+ Giới thiệu văi nĩt về cuộc đời vă sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí

Minh Hoăn cảnh ra đời của băi thơ

+ Điều chú ý đầu tiín lă mối liín hệ ngữ nghĩa giữa tiíu đề băi thơ

Mộ (Chiều tối) vă từ “hồng” kết thúc băi thơ Mối liín kết ngữ nghĩa năy tạo ra ấn tượng về sự chuyến đổi thời gian: thời gian trôi rất nhanh, thời gian chỉ lă khoảnh khâc trong khi đó Bâc Hồ vẫn phải đi trín đường, vẫn bị giải tới một nhă lao khâc Sự chuyển đổi không gian rất chậm, gần như lă đứng yín, không gian ở đđy lă con đường dẫn tới nhă lao khâc với độ dăi không biết được-một không gian tĩnh nhưng lại kĩo dăi dằng đặc, đối lập với sự chuyển đổi nhanh chóng của thời gian cho thấy ẩn ,giấu' đằng sau đó lă một sự băt bình, phản ứng Tính chất của Mộ

đế

Trang 27

(Chiíu tối) được minh chứng bằng một quy luật, đó lă vạn vật đê trở về trạng thâi nghỉ ngơi: Quyện điểu quy lđm tam tte thu - Chim moi vĩ rừng tìm chốn ngủ, trạng thâi “quy” Điều năy cũng được ca dao tông kết

một câch khâi quât, khẳng định: Chim bay uề núi, tối rồi Như vậy hiện

tượng chim bay về núi cho thấy rõ quy luật vận động của thời gian; cũng

tương tự như vậy: Cô 0uđn mọn mạn độ thiín không - Chòm mây lơ lửng

giữa tầng không, mđy cũng đê ngừng trôi, ngừng vận động để trở về trạng thâi nghỉ ngơi, trạng thâi “độ” Ở đđy cũng có sự gắn kết ngừ nghĩa giữa “guy” vă “độ”, đều chỉ trạng thâi dừng, nghỉ, “Quy” để hướng tới “tầm”, “độ” gắn liền với “nạn mạn” lă hết sức hợp lí vă phù hợp với tính chat cua mỗi hiện tượng, sự vật Điều gidng nhau giữa “điểu” vă

“bân” lă đều có tính chất bay, nhưng “điểu¿” lă một sinh vật chịu tâc động

của quy luật sinh tồn riíng, do đó, “điểu” thì phải “quy” để “4m”, còn

“bân” lă một hiện tượng thiín nhiín, được tạo sinh theo một quy luật

khâc, cho nín “tản” phải gắn với “mợn mạn” để đạt tới “đó” Đă thế “điểu” thì phải lă “quyện điếu”, hiểu nồm na lă một con chim suốt ngăy đi kiếm ăn nay trời tối, môi mệt, nó phải bay về núi tìm nơi trú ngu qua đím, còn “oân” thì phải lă “cô uân” chứ không thể cả bầu trời mđy hay

nhiều chòm mđy được Từ “quyện điểu”, “cô uân” ta có liín hệ ngữ nghìa mới ngoăi văn bản, đó lă “cô nhấn” - một người cô đơn, lă một tù nhđn

đang bị giải đi trín đường tới một nhă lao khâc, lă Bâc Hồ; hiển nhiín lă

còn có mđy người lính đi kỉm nhưng giữa Bâc vă những người kia không thĩ có quan hệ “đồng thanh tương ứng đông khí tương cảu” được, do đó, trong hoăn cảnh năy Bâc trở thănh “cô nhân” Thế giới xung quanh, vắng lặng không lời, nhưng trỡ thănh bạn đồng hănh của Bâc vă thế giới đó

hiện ra qua tính quy luật vĩnh hằng của nó tạo nín niềm vui trong tđm khaảm của Người Như thế, chỉ nhìn sự vật hiện tượng xung quanh, Bâc đê chỉ ra được quy luật cúa đất trời, của vũ trụ Tính chất vĩ nhđn lă ở

chỗ đó Nhưng nếu “quyện điểu” vă “cô uân” đầu “quy” vă “đệ” thì “cô nhân” vẫn mệt nhọc râo bước trín đường Tính chất phản quy luật biện ra, cho thấy sự bất bình của Bâc trước hoăn cảnh mă mình bị đặt văo

Quy luật của tạo hoâ thì như thế còn quy luật của cõi nhđn sinh, của

con người thì thế năo? Hai cđu cuối của băi thơ cho thấy điều năy: đó lă sự sống gắn liền với sự quy tụ của con người Ở đđy có một hoạt động, đó

lă việc “na bao túc” của “sơn thôn thiếu nữ” Liín kết ngữ nghĩa với cđu

Trang 28

đưới ta sẽ có một quy luật của sự sinh tồn: đê có “ma bao túc” tất yếu sẽ có “bao túc ma hoăn” vă dẫn tới “lô dĩ hồng” Hănh động “ma bao túc” lă nguyín nhđn sẽ cho kết quả lă “bøo £úc ma hoăn” đến lượt “bao túc ma hoăn” lạt trở thănh nguyín nhđn để dẫn tới kít quả cuối cùng lă “lô di hồng” Như vậy, bản chất của quy luật sinh tồn ở đđy lă quy luật nhđn quả Tính tất yếu của “b7 cực thói lai” cũng lă một tư tưởng chủ dạo xuyín suốt toăn bộ tập Nhật khí trong ?ù, chẳng hạn trong một băi thơ khâc Bâc đê khẳng định: “Vạn uật uấn xoay đă định sốn/Hết mưa lă nắng hừửng

lín thôt” bay “Hết khổ lă uui uốn lẽ đời” Hình ảnh “sơn thôn thiếu nữ”, ở

đđy, cũng có sự khâc biệt, có thể nhă của “sơn thôn thiếu nữ” sât cạnh con đường ma Bac phai di, cing có thể ở rất xa, cho nín “sơn thôn thiếu nữ” ở đđy chỉ lă hình ảnh ước lệ, biểu trưng, cũng tương tự như “quyín điểu” vă “cô uận” VĂ thế hoạt động “ma bơo túc” cũng mang nghĩa tượng trưng, được hiểu như một công việc khó khăn, một thứ thâch mă điều năy nếu gắn với băi Nghe tiếng gia gạo thì căng Tõ hơn nữa:

Gao dem vdo gia bao đau đớn

Gạo giă xong rồi trắng tua bông Sống ở trín đời người cũng uậy

Gian nan ren luyện mới thănh công

Chữ “hồng” ớ cuối băi thơ, ngoăi việc chỉ ra tính chất biín đổi của diễn tiến thời gian, cho thấy măn đím đê sập xuống, ở đđy có sự đối lập giữa đen (của măn đím) vă đỏ (của bếp tửa) Sự đối lập năy tôn tao cho

nhau Đím căng đen thì cảm giâc ânh lửa căng đỏ Ânh lửa đó tạo ra

Trang 29

trẻ đang lớn, thử thâch chưa nhiều, sự rỉn luyện kinh qua gian lao khổ ải chưa lắm, nhưng không thể phủ nhận khả năng vươn lín của nó, không

thể phủ nhận sức mạnh tiềm ẩn trong nó “Thiếu nữ” sẽ tôn tạo cho

“hông”, tạo ra sức mạnh cho “hồng” vă khi đê có sức mạnh của “hồng” “thiếu nữ” sẽ có sức bật mới Sức mạnh đó chính lă niềm tin văo quy luật

nhđn quả, văo quy luật vận động của sự sống Hình ảnh “12” cũng mang

tính chất biểu tượng Bếp lửa mang lại sự sống cho con người, lă nơi tụ họp của gia đình, nơi sự sống được nhđn lín vă phât triển Hình ảnh bếp lửa trong đím đen lă một hình ảnh đẹp, cho thấy sự sống vẫn trường tôn, cũng như bị âp giải giữa đâm lính, thì không phải câi âc giănh thắng lợi mă chính câi thiện, câi chính nghĩa mới lă người chiến thắng Vi thĩ ma khi “xiểng xích thay đảy trói” thì Bâc vẫn tự coi mình lă “khanh tướng” ung dung tự nhiín tự tại với mỗi bước đi lă lại phât ra tiếng nhạc “ieng keng” Hình ảnh “!ô” còn mang tính chất định vị không gian, tạo ra trung tđm cua toăn bộ thế giới, nơi đó ngọn lửa đang toả sang, ngọn lửa ấy đê vă đang xua đi măn đen dăy đặc bao phủ xung quanh, cũng như thử thâch gian nan sẽ vượt qua vă ngăy thắng lợi của lí tưởng câch mạng, cúa công cuộc câch mạng lă tất yếu Sức mạnh của vĩ nhđn lă hiểu vă nắm bất được quy luật cũng hiện ra

Hoăn cânh ră Bâc Hồ bị đặt văo trong lúc năy lă vô cùng nguy hiểm,

tính mạng đang ở văo thời điểm ngăn cđn treo sợi tóc Không ai lường

trước được việc gì khi bọn lính âp tai gid quĩ Do do, viĩe nhận thức quy luật, tìn văo sức mạnh của quy luật, vừa lă quy luật của tạo hoâ vừa lă

quy luật của nhđn sinh, sẽ tạo nín bản lĩnh để ứng phó với tình huống Vì thế, tuy bất bình với việc đến tối mă chưa được nghỉ ngơi, song niềm tin văo tất yếu của quy luật vận động trở thănh động lực giúp Người vượt

qua thử thâch, gian nan nguy hiểm của cảnh lao tù Băi thơ lă một sự

nhận thức, nđng đỡ con người trong hoăn cảnh khó khên Vẻ đẹp của băi thơ lă ở chỗ đó vă toât lín từ tính biểu trưng qua câc sự vật hiện tượng

được rmmiíu tả Đấy cũng lă chỗ uyín thđm của một người hiểu biết sđu sắc vận dụng tăi tình về văn hoâ Hân cũng lă phẩm chất của một vĩ nhđn qua khả năng nhận thức vă khâi quât được quy luật vận động của thế giới xung quanh vă của xê hội con người để tạo dựng niềm tin văo chđn lí

cuộc đời, để vững bước trín con đường lí tưởng đê chọn

Trang 30

Cau 3a (2):

a) Phiín đm: Tđn xuất ngục học đăng sơn

Van ủng trùng sơn, sơn ung van

Giang tđm như bính tịnh 0ô trần, Bồi hôi độc bộ Tây phong lĩnh, Dao 0uọng Nam thiín ức cố nhđn

Dich the: Mới ra tù, tập leo núi

Núi ấp 6m may, may ap nui,

Lòng sông gương sâng, bại không mờ, Bồi hồi dạo bước Tđy phong lĩnh, Trông lạt trời Nam, nhớ bạn xưa

b) Phần phđn tích:

+ Băi thơ được sâng tâc sau khi Chủ tịch Hỗ Chí Minh đê thoât khỏi

vòng lao lí của nhă tù Tưởng Giới Thạch, tuy không nằm trong tap Nhat kí trong tù, song vẫn được địch vă 1n văo cuối tập thơ năy Băi thơ toât lín vẻ đẹp của tđm hồn, của nhđn câch Hồ Chí Minh, cho thấy Người vừa

lă lênh tụ thiín tăi vừa lă nghệ sĩ lớn của dđn tộc

+ Qua con mắt của nghệ sĩ vă của một tđm hồn thơ giău cảm xúc, thiín nhiín hiện lđn với vẻ dep trâng lệ, ở đó cânh vă tình hoă quyện với nhau: Núi ấp ôm mây, mđy dp nut / Lòng sông gương sâng, bụi không mờ Chất cổ điển ở đđy lă bức tranh sơn thuỷ hữu tình, có núi, có sông, có mđy trời Cụm từ “g:zang tớứm” côn có nghĩa bóng lă “ân:” của dòng sông mă đối với người Trung Hoa, “âm” vừa lă tđm hồn vừa lă trâi

tim, qua đó cho thấy sự tự khẳng định tấm lòng trung với nước hiếu với

dđn, thuỷ chung son sắt trước sau như rnột Đđy lă câch thức mượn cảnh tả tình, mượn cảnh thiín nhiín để bộc lộ tình cảm của bản thđn, vốn rất,

quen thuộc trong thi phâp thơ cố điển Tđm trạng của Bâc được gửi gắm

một câch kín đâo qua cụm từ năy Câch so sânh “gương tâm” như “bính”

kỉm theo một sự khẳng định “nh uô trần” cho thấy phẩm chất kiín

định, bất khuất của lênh tụ Hồ Chí Minh

+ Hai cầu thơ tiếp theo cho thấy Bâc đang ở trong một hoăn cảnh đặc biệt: đó lă sau khi thoât khỏi ngục tù, sức khoẻ Bâc giảm sút nhiều, việc tự rỉn luyện thể lực để trở về tiếp tục chiến đấu trở nín cấp bâch Cần lưu

ý cụm từ “học đăng sơn” ở trong tiíu đề băi thơ để gắn kết với câc từ “độc

Trang 31

Đồng thời qua đó thấy được phong thâi ung dung, tự tại, đường hoăng của con người có cốt câch lênh tụ Tđm trạng trong khi “tap leo nui” không

phải hoăn toăn thânh thơi để ngắm cảnh ngắm trời mă “bồi hồi” “ức cố

nhđn” qua đó toât lỉn khât vọng muốn mau chóng trở về để tiếp tục hoạt

động câch mạng Cụm từ “Døơo 0uọng Nam thiín” (Trông lại trời Nam) cho

thấy mối quan tđm của Bâc, không phải tới câ nhđn riíng tư, mă tới dđn tộc, tới Tổ quốc Từ đó, hình ảnh người chiến sĩ câch mạng nối bật lín

Qua câch thể hiện tđm trạng như vậy, một mặt ta thấy được tầm vóc của người chiến sĩ câch mạng luôn một lòng lo cho dđn cho nước, mặt khâc

cho thấy tính chất hiện đại, không hướng về quâ khứ như câc thì sĩ cổ điín trước đđy mă hướng văo hiện tại, hướng về tương lai

+ Tình yíu đđt nước, tình yíu dđn tộc được trải ra trín nền cảnh thiín nhiín trâng lệ Vẻ đẹp vô song của thiín nhiín mĩ lệ tôn tạo cho

vẻ đẹp cúa tđm hồn nhă thơ, tôn tạo cho vẻ đẹp cua cốt câch, nhđn câch người chiến sĩ câch mạng

Cau 3b:

- Giới thiệu văi nĩt về tâc giả Vũ Trọng Phụng vă tâc phẩm Số đó

+ Vũ Trọng Phụng lă nhă văn hiện thực xuất sắc của văn học Việt

Nam thời kì 1930-1945 Ông sinh năm 1912, quí tại lăng Hảo, huyện Mĩ

Hăo, tỉnh Hưng Yín, nhưng sinh ra vă lớn lín ở Hă Nội, sống chủ yếu ở phố Hăng Bạc Ông lă nhă văn tăi năng nhưng mất sớm Ông mất văo năm 27 tuổi

+ Số đỏ được đânh giâ lă kiệt tâc của nhă văn năy, một “cuốn sâch

ghí gớm có thể lăm uinh dự cho mọi nín uăn học” (Nguyễn Khải)

+ Toăn bộ tâc phẩm Số đỏ có 20 chương, “Hạnh phúc của một tang

gia” lă chương thứ 15.Tiíu để của chương lă tiíu để do tâc giả soạn SỚK

lược bớt tiíu đề do tâc giả đặt, nguyín văn: “Hạnh phúc của một tang gia van minh nữa cũng nói uăo một đâm rna gương mẫu” Toăn bộ tâc phẩm

lă một chuỗi cười dăi, trăo lộng hăi hước, mỉa mai, chđm biếm xê hội

“van mình chó đểu”, xê hội “khốn nạn” mă tiếng cười được kết tính cao nhất trong đoạn trích năy

- Nghệ thuật trăo phúng được hbiều lă nghệ thuật đâ kích chđm biếm

bằng tiếng cười, lă nghệ thuật sử dụng tiếng cười lăm vũ khí tống tiín câi âc, câi xấu xa, lạc hậu

Trang 32

+ Trước hết, tiếng cười xuất hiện ngay từ sự đối lập - mău thuẫn giữa “hanh phic” va “tang gia”, giữa “hựụnh phúc” của một “tạng gia Uăn mình” kết hợp trong “một đân ma gương mẫu” Với mđu thuẫn năy, có thể thấy

ngay lă quan hệ giữa người đang sống (hiện thđn qua những người chịu

tang) vă người quâ cố (người đê chết) không phải lă quan hệ nghĩa tình mă lă một quan hệ vật chất thuần tuý Người quâ cố lă cụ cố Hồng, chú

một gia tăi lớn mă khi sống cụ lăm chủ vă hoăn toăn quyết định về tăi

sản ấy vă điều đó thì câc con câc châu của cụ lại không muốn Chúng muốn lă chủ sở hữu vă toăn quyền quyết định món gia tăi lớn lao ấy Cho nền câi chết của cụ đem Jai cho li con chau bất nhđn bất nghĩa của cụ cơ hội để chúng thoả mên sự khao khât đợi chờ từ lđu của chúng, thoả mên lòng tham của chúng Câi chết của cụ không đem lại nỗi buôn tang tóc như vẫn thường thấy trong cuộc sống mă mang lại niềm vui trâi khoây, trâi với lệ thường Tính trăo phúng bật ra từ sự đối lập mđu thuẫn ấy

+ Tâc giả miíu tả chi tiết câch thức bâo tang câch thức chuẩn bị đâm tang, với câc hình thức chi phí có vẻ hăo phóng vă với những biểu hiện

của niềm vui không giấu được, của niềm vui thực sự của đâm con châu, tạo ra hình thức đối lập mới: đâm tang mă cứ như cả nhă văo hội Thím

văo đó lă câc động tâc đưa ma mang tính chất biểu diễn của đảm con

châu: hình ảnh con trai lớn đi giật lùi trước quan tăi cụ cế, mă theo nghì thức tang lễ truyền thống “cha đưa mẹ đón” thì câch đi giật lùi như vậy lă trâi khôy, khơng đúng phong tục Thật giả trong măn biểu điễn năy cứ lấn lộn văo nhau, tạo ra sự đan xen câc hình thức đối lập, từ đó tiếng

cười hăi hước bật ra như lă một sự giễu cợt văo câi thứ “uốn minh” rởm

đời của lũ bất nhđn Bín cạnh đó, câc bộ đô tang ]ê tân thời do nhă tạo mốt lă bă Văn Minh - châu dđu của cụ tung ra, cơ hội mượn đâm tang để

quảng câo hăng hoâ với chủ định “khiến những ai có tang đau đớn 0ì hĩ

chết cũng được hưởng chút ít hạnh phúc ở đời” tạo ra nỗi đau về lương tđm, về lă sống trước những hănh vi bỉ ối của lũ bất nhđn Tiếng cười trăo phúng bị nghẽn lại với sự xót xa, truyền văo độc giả sự căm hờn cho một thói xấu, rởm đời đang thừa cơ trỗi đậy

+ Nhđn vật Xuđn tóc đỏ, nhđn vật hề chính của toăn tiểu thuyết, người có công “tình cờ gđy ra cói chết của một ông cụ giă đảng chết”,

cũng có mặt trong đâm tang năy vă được nhìn nhận như một nhđn vật

Trang 33

thực Kẻ giết người, do đó, trở thănh kẻ anh hùng, một sự đânh đồng giữa kẻ sât nhđn vă yếu nhđn cũng tạo ra tiếng cười có sức công phâ mạnh mẽ Cảnh hắn chen văo đâm tang để xếp vòng hoa viếng của hắn lín đầu tạo ra đỉnh điểm cúa sự hăi hước Bín cạnh hắn lă câc chđn dung khâc của những người trong gia đình tang quyến mă tất cả đều cố gắng

che giấu nụ cười thoả mên cơn khât chia tăi sản của chúng trong những

bộ mặt cố gắng lăm ra sự đau buồn khả ố

+ Đặt câi chết thănh câi hạnh phúc tạo ra sự đối lập bi-hăi, bạo ra câi cười ra nước mất Sự kết hợp khả ố tạo thănh đâm tang: từ kiệu bât công

long trọng, cho đến chú lợn quay cũng được che lọng một câch thănh

kính, văi trăm cđu đối như để khoe mẽ, văi trăm vòng hoa để phô trương thanh thế, câc mây ảnh nhây lia lịa như thể thi tăi; chẳng theo một thể

thức năo khiến cảm giâc loạn xạ căng tăng thím; rồi thì đâm kỉn ta, kỉn

tđy, kỉn tău thi nhau thối; rồi thì những bộ đề tang lễ tđn thời mang đậm nĩt ăn chơi đăng diĩm cũng lăm gia tăng tính chất bị - hăi cúa đâm tang Cảnh hạ huyệt cũng lă một cảnh sđn khấu được sắp đặt, được đạo điễn bằng sự bắt bẻ của cđu tú Tđn, chỉ để nhằm tao ra một kiểu ảnh thật đúng môt thật gđy đn tượng cũng gia tăng chất trăo phúng của truyện Ngoăi

những cảnh chung, tâc giâ còn chỉ ra những cảnh riíng cũng hăi hước

không kĩm: bề ngoăi, người ta tưởng ông Phân mọc sừng khóc lả đi vì thương cha tiếc mẹ nhìmg thật ra lă để đúi văo tay Xuđn tóc đỏ tờ giấy bạc năm mươi đồng dĩ cam ơn hắn vì hắn đê tặng cho ông ta nhên hiệu “Phân mọc sừng” Thật lă một công đôi việc mă thật ra thứ đạo đức của chúng lă đạo đức giâ Trong Hạnh phúc của ruột tang gia, Vũ Trọng Phụng đê sử dụng tiếng cười chđm biếm để vạch trần sự thối tha bỉ ổi của một lớp

người tự xưng lă văn mình, tự khoâc lín mình chiếc âo đạo đức mă thật ra

thứ đạo đức của chúng lă đạo đức giả thuần tuý, cho thấy sự xuống cấp của đạo đức xê hội Cđu chuyện được kể trong đoạn trích thấm đẫm chất trăo

lộng, tạo nín nĩt nghệ thuật đặc sắc của tâc phẩm

gom

Trang 34

ĐỀ 2:

Phần chung cho tất cả câc thí sinh (5,0 điểm):

Cđu 1 (2,0 điểm): Trình băy vắn tắt những thănh tựu nổi bật của văn

học Việt Nam thời kì 1945-1975

Cđu 2*(3,0 điểm): Giữ gìn sự trong sâng của tiếng Việt lă trâch nhiệm của mỗi người Việt Nam Anh (chị) hêy trình băy bằng một đoạn văn

ngắn, trong khoảng bốn trăm từ, lí do vì sao lại phải giữ gìn trong sâng của tiếng Việt

Phần riíng (5,0 điểm)

Thí sinh học chương trình năo thì chỉ được lăm cđu dănh riíng cho chương trình đó (cđu 3.a hoặc cđu 3.b)

Cđu 3.a Trình chuẩn (5,0 điểm): Hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ theo trang 1ð, hoặc được miíu tả trực tiếp hoặc được miíu tả giân tiếp, lă hình ảnh đẹp của thơ ca thời kì cảm nhận của mình về vẻ đẹp tiềm ẩn của người chiến sĩ Tđy Tiến qua khâng chiến chống Phâp Hêy níu cắm nhận khổ thơ sau đđy trong băi thơ Tđy Tiến của Quang Dũng:

Đốc lín khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút côn mđy, súng ngửi trời

Ngăn thước lín cao, ngăn thước xuống Nhă ai Phu Luông mưa xa khơi

Cđu 3.b Theo chương trình nđng cao (5 điểm): Phđn tích nghệ thuật

trăo phúng trong truyện ngắn Ví hănh của Nguyễn Âi Quốc

Gợi ý lăm băi

Cđu 1:

Phải trả lời được câc ý chính sau đđy:

- - Đđy lă nền văn học phục vụ nhđn dđn, phục vụ câch mạng thể hiện

qua ý thức trâch nhiệm tôn vinh Tổ quốc, ca ngợi nhđn dđn qua hai cuộc chiến đấu thần thânh của dđn tộc

- - Kế thừa được truyền thống nhđn đạo của văn học dđn tộc, dĩ cao chủ

nghĩa yíu nước thương nòi vă khí phâch anh hùng của dđn tộc

- Đê có những chuyển biến kịp thời, đâp ứng được khuynh hướng dđn

Trang 35

- Nền văn học Việt Nam từ sau Câch mạng thang Tam 1945 “xứng đảng đứng ăo hăng ngũ tiín phong của những nín băn học chống đế quốc trong thời đạt ngăy nay”

- - Câc chặng đường phât triển khâc nhau của văn học 1945-1975 đều được

đânh đấu bằng sự phât triển đi lín, với tiíu điểm chung lă đấu tranh vì

một Việt Nam thống nhất, độc lập vă hoă bình Nhđn vật trung tam của

văn học trong câc chặng đường năy thường lă những con người mang li tưởng sẵn săng xả thđn vì nước vì đđn Câc nhđn vật đều raang vẻ đẹp của

tđm hồn vă cốt câch dđn tộc trong thời kì dựng nước vă giữ nước Văn học

được trải đều trín câc thể loại vă tuy không có sự phât triển mạnh rnẽ như

nhau song thể loại năo của văn chương trong câc chặng đường năy đều cũng có những hoa trâi đậm hương sắc của chặng đường đó Văn học vận động theo xu hướng câch mạng hoâ, lấy mục tiíu phục vụ nhđn dđn, phục

vụ dđn tộc lăm mục tiíu vă lí tưởng phđn đấu Tổ quốc vă chủ nghĩa xê hội

la hai mang đề tăi lớn của văn học thời kì năy mă qua câch thể hiện, tâi hiện cuộc sống đê phản ânh được quâ trình phât triển đi lín của xu thế câch mạng, đê kết hợp được một câch khâ nhuan nhuyễn khuynh hướng: sử

thi khi tâi hiện hiện thực vă cảm quan lêng mạn câch mạng, tạo ra ính

chất lạc quan cổ vũ cho cuộc đấu tranh giải phóng dđn tộc của đất nước Cđu 2:

Đđy lă một kiểu đề tự luận để phât huy tỉnh chủ động sâng tạo của học sinh Học sinh có thể trình băy mọi suy nghĩ của mình qua đó có thể kiểm tra câch thức, hình thức lập luận vă câc thao tâc tư đuy trong câch thức lập luận Cđu năy có thể điển giải theo hướng sau:

+ Tiếng Việt hiểu từ cấp độ chúng nhất lă gì?: Lă kết tỉnh cao nhất của văn hoâ tính thắn vă vật chất của người Việt, qua câc thế hệ, qua câc thời đại Tiếng Việt, đo đó trở thănh tăi sản vô giâ của đđn tộc Việt Nam Tiếng Việt lă phương tiện quan trọng để thực hiện sự giao tiếp giữa câc thănh viín trong cộng đồng, để giao lưu với câc dđn tộc khâc Tiếng Việt có vẻ đẹp

riíng, không hoă lẫn văo câc ngôn ngữ của câc đđn tộc khâc, lă hình thức

vật chất để phđn biệt văn hoâ Việt với vần hoâ câc dăn tộc khâc

+ Vì lă tăi sản vô giâ của dđn lộc nín mọi người Việt phải có trâch nhiệm bảo vệ, giữ gìn vă tôn tạo cho tiếng Việt Trâch nhiệm đó lă: nói đứng

Trang 36

Việt rất giău vă đẹp, phong phú về đm lượng, đm sắc, đa thanh đa điệu vă giău chất biểu cảm.; đa dạng về lối nói, lối diễn đạt

+ Để giữ gìn sự trong sâng của tiếng Việt không thể không học hỏi, không thể không trau dồi vốn học vấn, hiểu biết cũng như mở rộng kha năng giao tiếp Phải thực hiện đúng vă đầy đủ câc quy tắc quy phạm vă chuẩn mực của tiếng Việt, không tuỳ tiện trong việc viết cđu, sứ dụng từ, cũng như không lạm dụng câc ngoại ngữ khả di có thể lăm mất vẻ đẹp của văn phong người Việt Có ý thức thường xuyín sử dụng tiếng Việt phổ thông, để mở rộng vă hoăn thiện tiếng Việt, lăm cho tiếng Việt ngăy căng đi sđu văo ý thức của mỗi người, thường xuyín biết sử dụng câch nói, lốt nói để tạo ra “lời hay ý đẹp”, trânh lối nói cộc cần, thô lỗ theo lời

khuyín “Lời nói chẳng mất tiền mua - Lựa lời mă nói cho uừa lòng nhau”, trânh ởi lối nói, câch nói dẫn tới hận thù bởi “?ời nói, đọi mâu”

Câch nói, lối nói phải tương xứng phù hợp với đối tượng giao tiếp, với hoăn cảnh giao tiếp

+ Học sinh có thể mở rộng vă thím văo câc liín hệ thực tiễn

Cđu 3a:

MC băi: Giới thiệu văi nĩt về hình ảnh anh bộ đội Cu Hĩ trong tho ca khang chiến chống Phâp, giới thiệu qua về Quang Dũng, vừa lă nhă thơ vừa lă người trực tiếp cầm súng, giới thiệu băi thơ Tây T?rến cùng khổ thơ trín Thđn băi: Vẻ đẹp của người lính Cụ Hồ được miíu tả guân tiếp trong khổ thơ năy song lại hiện hình rất rõ, tạo ra dâng vẻ riíng khó lẫn với câc băi thơ khâc cũng miíu tả về anh bộ đội Cụ Hồ (dẫn chứng thím về hình

ảnh người lính qua câch nhìn của Tố Hữu trong băi thơ Cứ nước, hay

câch nhìn của Chính Hữu qua băi Đồng chí _)

Vẻ đẹp của người chiến sĩ trong khổ thơ năy hiện ra trước hết ở tư

thế hănh quđn (thể hiện qua câc từ chỉ vị trí, chỉ động tâc lín, xuống,

qua câc hình ảnh vă cảm nhận bằng thị giâc ) Tư thế hănh quđn gắn với

con đường hănh quđn đđy khó khăn trắc trở (câc từ khúc khuýu, thăm

thẩm, bằng câc số đo ước lệ ) Cần chú ý câc từ ngờn thước, một số đo không cụ thể vă cũng chỉ biểu đạt một khoảng câch không gian, sung điều khâc biệt lă trong không gian đó, tư thế hănh động của người chiến sĩ lại diễn ra hết sức khó khăn bởi sự đảo chiều của lín vă xuống Con đường hănh quđn để lín được đỉnh dốc đê khó thì khi xuống dốc lại căng

vất về hon, nhưng không một lời ca thân

Trang 37

Vẻ đẹp ở đđy lă vẻ đẹp vượt lín khó khăn thử thâch, vượt lín mọi trở

ngại Những người lính phât hiện ra câi khâc thường của con đường hănh

quđn, đó lă con đường như đang đi văo một “cồn mây” “heo hút”, nơi đó, con người với tay lă có thể chạm tới trời vì thế hình ảnh so sânh “súng ngửi trời” vừa diễn tả nhịp bước hănh quđn vừa cho thấy cảm giâc lạc quan của người chiến sĩ Khi có điều kiện, người chiến sĩ không dừng nghỉ để nhìn lại con đường mă mình đê vượt qua mă vẫn tiếp tục nhìn ra xa hơn, nhìn ra phía trước nơi đó lă “Pha Luông” với những mâi nhă thấp thoâng trong sương, trong mưa Cum tiv “nha ai” vừa như để tự hỏi vừa như lă sự nhớ lại những kỉ niệm gắn bó với một địa danh mă đoăn quđn đê hănh quđn qua Tín dia danh “Pha Luĩng” cing như cụm từ “nhờ ơi” gợi nhớ về tình cảm quđn dđn thắm thiết, gắn bó vă đó cũng lă một nĩt đẹp riíng của người lính bộ đội Cụ Hồ “đi đân nhớ, ở dđn thương”

Trong lúc hănh quđn không một người lính năo tỏ ra b¡ quan chân

nắn, câc cụm từ khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút chỉ diễn tả những cảm nhận bằng thị giâc, nhứng không hề mang nĩt nghĩa tiíu cực; câc từ /ín, xưống tạo ra những nhịp mạnh diễn tả động tâc hănh quân dứt khoât, chắc chắn, bín bỉ Cđu thơ cuối của khổ thơ “Nhă ai Pha luông mưa xa khơi” lă khoảng lặng tđm tư của người chiến sĩ, họ nhớ về một miền quí nhiều gắn bó, nhiều kỉ niệm, họ không quín tình cảm của những con người ở đó, nói câch khâc, người chiến sĩ - người lính Cụ Hồ không chỉ biết thi hănh mệnh lệnh vượt núi leo đỉo mă họ còn lă những con người có tình cảm sđu nặng với quí hương đất nước, với những bản lang mă ho đê đến vă đi qua Vẻ đẹp ở đây lă vẻ đẹp của tình người

Kết luận: Cho dù chỉ được miíu tả giân tiếp song hình ảnh người chiến sĩ

của đoăn quđn Tđy Tiến vẫn có được vẻ đẹp riíng, vă đó cũng lă đóng góp của Quang Dũng trong việc tâi tạo vẻ đẹp tiím ẩn của người lính Cụ Hỗ

Cau 3b:

a) Giới thiệu tâc giả tâc phẩm:

+ Giới thiệu qua về Nguyễn Âi Quốc - Hồ Chí Minh

+ V¡ hănh được viết sau chuyến thăm Phâp cúa Khải Định, một ông

vua bù nhìn chịu sự điều khiển của thực đđn Phâp vă được công bố trín

bâo Nhđn đạo năm 1923 Năm 1922, Khải Định được mời sang Phâp đề dự cuộc đấu xảo triển lêm câc thănh tựu kinh tế thuộc địa do nước Phâp

“mđy quốc” tổ chức tại Mâc-xđy Chuyến đi năy của Khải Định đê bị câc

Trang 38

nhă yíu nước Viĩt Nam phan dĩi, lĩn dn Truyĩn ngan Vi hanh cing lă một trong những tiếng nói lín ân kết tội Khải Định ấy

+ Bút phâp trăo lộng tạo ra tiếng cười chđm biếm giĩu cot mia mai Khải Định lă nĩt nghệ thuật tiíu biểu cúa truyện ngắn năy

b) Nghệ thuật trăo phúng được thể hiện qua:

+ Câch đặt tiíu để của tâc phẩm: Nguyín văn bản tiếng Phâp tiíu đề nay la Incognito, nghĩa lă không ai biết, nghĩa lă dùng một tín giả để che

dấu tung tích Dịch giả Phạm Huy Thông đê dịch thanh Vi hanh Vị hănh

lă câch thức mă câc vị vua chúa ngăy xưa thường sử dụng để đi tìm hiểu cuộc sống thức của nhđn dđn, để hiểu hơn nỗi khổ của người đđn Dụng ý của Nguyễn Âi Quốc lă nhằm mỉa mai Khải Định, về hình thức tưởng như được nước Phâp quý trọng song sự thật lại lă kẻ không ai biết tới Đđy lă một cuộc vi hănh trâ hình lăm nhục quốc thể, lăm mất thể diện quốc gia dđn tộc Do đó, tiíu đề truyện nắn đê ham y mia mai, trăo lộng

+ Câch tạo tình huống gđy cười để chế giễu: tình huống oâi oăm được

tạo ra qua cđu chuyện của một đôi thanh niín nam nữ người Phâp trín chuyến tău điện ngầm tưởng nhầm nhđn vật xưng /ôi - người kế chuyện trong tâc phẩm lă ông vua xứ An Nam đang thực hiện chuyến vị hănh cua minh Tinh huĩng hai hước song lại rất hợp lí năy vạch trần sự lố

bịch của Khai Dinh

Tình huống nhầm lẫn được kĩo dăi với độ căng ngăy căng được đẩy

lín cao: sự nhầm lẫn không chỉ đối với đôi thanh niín nam nữ mă cả

công chúng Phâp cũng bị nhầm, cao hơn nữa lă ngay cả chính phủ Phâp cũng nhằm, cũng không phđn biệt được giữa một bín lă “ông vua”- “khâch quý” vă một bín lă người kể chuyện xưng ôi, Sự nhầm lẫn năy

còn có dụng ý mỉa mai ngầm việc mật thâm Phâp rình mò theo dõi

những người Việt Nam yíu nước đang sống ở Phâp lúc đó

Tất cả mọi lời bình phẩm chí bai đều xuất phât từ cửa miệng của

người dđn Phâp, do đó, việc lín ân nhă nước Phâp trở nín khâch quan

hơn, vă sự giếu cợt mỉa mai, do đó cũng có chiều sđu thuyết phục hơn

+ Câch xđy dựng chđn dung nhđn vật từ góc nhìn ma mai: nhđn vật chính lă Khải Định, nhưng Khải Định không xuất hiện trực tiếp mă thay

văo đó vị vua năy hiện ra giân tiếp qua cửa miệng của những người khâc,

qua câch nhìn của những người khâc mă mỗi người nhìn vị vua năy một

câch đồng thời lại kỉm theo những lời bình phẩm khâc nhau, có về

vi.”

= -

Trang 39

không liín quan gì đến nhau, song thực chất lại bổ sung cho nhau để qua đó hiện ra bức chđn dung của Khải Định được tả bằng câc lời bình phẩm,

chđm biếm không khoan nhượng Bức chđn dung đó cho thấy những nĩt về ngoại hình Khải Định với nĩt chung lă xấu xí, về trang phục thì loĩ loet không đâng có của một ông vua biết tự trọng, điệu bộ cử chi thi ling

ta lúng túng thể hiện năng lực trí tuệ tầm thường, hănh vi của Khải Định thì mờ âm, không đường hoăng, không mang sắc thâi của một ông vua Bức chđn dung của Khải Định được vẽ nền bằng bút phâp biếm hoạ, tạo ra tiếng cười mia mai giĩu cot tham thuý, bởi qua bức biếm hoa dĩ,

nhđn vật Khải Định trở thănh một nhđn vật hẻ, vừa lố bịch, vừa tầm

thường Điều quan trọng lă bức chđn dung đó được tạo ra bằng những lời

bình phẩm của đủ mọi loại người trong xê hội từ người dđn bình thường cho đến cả câc vị quan chức của chính phú Phâp

+ Tâc giả sử dụng giọng văn chđm biếm lă giọng điệu chính cúa

truyện ngắn, bín cạnh câc giọng điệu khâc như tự sự, trữ tình vă triết lí

Giọng điệu được sử dụng ở đđy không gay gắt mă nhẹ nhăng, được kết

hợp với câch nhìn duy lí, câch khâi quât triết lí của người Phâp đê tạo ra chiều sđu thuyết phục độc giả vă tạo hiệu quả mia mai vừa thấm thía vừa cay độc Bín cạnh đó, Nguyễn Âi Quốc đê ha bệ ông vua Khải Định bằng nghệ thuật chđm biếm, bằng câc trò chơi chữ, bằng lối nói ngược, bằng

câc cđu hỏi tu từ, bằng câc so sânh tạt ngang bằng câch biến một ông

vua thănh một gê hề

- Nghệ thuật trăo phúng của Nguyễn Âi Quốc được thể hiện qua việc

tai tao su 16 bich cla một ông vua bù nhìn, từ hình thức bín ngoăi đến

Trang 40

ĐỀ 3:

Phần chung cho tất cả câc thí sinh (5,0 điểm):

Cđu 1 (2,0 điểm): Tóm tắt những nĩt chính của mảng văn xuôi trong sự nghiệp văn học của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Cđu 2 (3,0 điểm): Tai nạn giao thông lă một vấn nạn được dự luận đặc biệt quan tđm hiện nay Anh (chị) hêy phât biểu ý kiến của mình về vấn

đề ấy bằng một băi văn ngắn khoảng 400 từ Phần riíng (5,0 điểm)

Thí sinh học chương nirìh năo thì chỉ được lăm cđu dănh riíng cho chương trình đó (cđu 3.a hoặc cđu 3.b) ©

Cđu 3.a Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm): Trong truyện ngắn *Một người Hă Nội”, Nguyễn Khải đê gọi bă Hiển, nhđn vật mă ông tạo ra lă “một hạt bụi uăng” của Hă Nội Hêy lăm rõ phẩm chất của “hat bui

tòng” ấy

Cđu 3.b Theo chương trình nđng cao (ð điểm): Bình giảng bốn cđu

thơ sau: ie

Dốc lín khúc khuỷu, dốc tham thẳm Heo hút côn mêy, súng ngửi trời

Ngăn thước lín cao, ngăn thước xuống

Nhă ai Pha Luông mưa xa khơi

trong băi tho Tĩy Tiĩn của nhă thơ Quang Dũng

GỢI Ý LĂM BĂI:

Cđu 1:

Phải trả lời được câc ý sau:

a) Níu những nĩt lớn về sự nghiệp văn chương của Chủ tịch Hồ Chí Minh:

+ Sự nghiệp văn học của Chủ tịch Hồ Chí Minh có một giâ trị đặc

biệt vă lă đi sản văn học quý giâ của dđn tộc, cho dù sự nghiệp chính của Người không phải lă sâng tâc văn chương vă ngay cả lúc sinh thời, Người cũng chưa bao giờ tự nhận mình lă nhă văn, nhă thơ

+ Giâ trị nổi bật toât lín từ toăn bộ sự nghiệp văn học của Người lă chất “thĩp” của nhă thơ-chiến sĩ, nhă văn — chiến sĩ vă được biểu hiện

qua sự da®dang va phong phú về hình thức vă thể loại, bút phâp va

hổng cach

Ngày đăng: 17/11/2021, 15:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

qua sự đấ°*dạng vă phong phú về hình thức vă thể loại, bút phâp vă - BỘ đề THI tự LUẬN NGỮ văn  lớp 12 , lê NGUYÊN cẩn
qua sự đấ°*dạng vă phong phú về hình thức vă thể loại, bút phâp vă (Trang 40)
Phâp. Tập thơ gợi lại hình bóng của vương quốc Chiím Thănh đê tiíu vong  với ¡  những  hình  ảnh  kinh  dị  như  lă  hình  thức  tạo  ra  câi  phi  thường  để sối  ly với  thực  tại  lúc  bấy  giờ,  để  đi  tìm  kiếm  nỗi  khắc  khoải,  băn  - BỘ đề THI tự LUẬN NGỮ văn  lớp 12 , lê NGUYÊN cẩn
h âp. Tập thơ gợi lại hình bóng của vương quốc Chiím Thănh đê tiíu vong với ¡ những hình ảnh kinh dị như lă hình thức tạo ra câi phi thường để sối ly với thực tại lúc bấy giờ, để đi tìm kiếm nỗi khắc khoải, băn (Trang 136)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w