- Xác định vị trí của 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong 1 chu kì hoặc nhóm A khi biết tổng số đơn vị điện tích hạt nhân hoặc bài tập tìm nguyên tử khối trung bình.. - Xác định tên nguyên tố[r]
Trang 1Trang 1/2
UBND TỈNH KON TUM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: HÓA HỌC 10
NỘI DUNG
MỨC ĐỘ
Số câu
Số câu
Số câu
Số câu
- Nhận biết các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử, hạt nhân
nguyên tử
- Nhận biết tính chất nguyên tử dựa vào cấu hình electron
(KL, PK, KH)
- Nhận biết chất nào là đồng vị dựa vào kí hiệu ngyên tử
- Xác định số loại hạt, điện tích hạt nhân dựa vào kí hiệu
- Xác định số phân tử tạo thành từu các đồng vị 2
2 3
- Tính khối lượng nguyên tử (đơn vị khối lượng nguyên tử),
điện tích hạt nhân (đơn vị điện tích), hoặc tính bán kính
nguyên tử
- Tìm số hạt dựa vào số khối, dựa vào tổng, hiệu, tích số
hạt mang điện và không mang điện
3
- Bài tập đồng vị, tính phần trăm đồng vị trong hợp chất (ví
dụ: tính % 37
1 3
- Nhận biết cấu tạo bảng tuần hoàn (số chu kì nhỏ, chu kì
lớn, số nhóm, số cột, số hàng )
- Nhận biết vị trí nguuyên tố s, p, d, f hoặc vị trí kim loại,
phi kim
- Nhận biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng
tuần hoàn
- So sánh tính kim loại, phi kim, độ âm điện, bán kính
nguyên tử, tính axit-bazo dựa vào số hiệu hoặc cấu hình
electron
- Thiết lập công thức oxit cao nhất, hợp chất khí với hidro
hoặc công thức hidroxit khi biết số hiệu nguyên tử hoặc cấu
hình electron
- Từ cấu hình suy ra vị trí và nguộc lại
- Xác định vị trí của 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong 1 chu kì
hoặc nhóm A khi biết tổng số đơn vị điện tích hạt nhân
1 3
- Xác định tên nguyên tố dựa vào % khối lượng của nguyên
tố trong oxit cao nhất, hợp chất khí với hidro hoặc công
1 3
- Nhận biết loại liên kết (cộng hóa trị, ion) trong phân tử
dựa vào tính chất (kim loại, phi kim)
- Sắp xếp các phân tử theo trật tự tăng dần hoặc giảm dần
- Từ vị trí hoặc cấu hình electron thiết lập công thức hợp
- Xác định điện hóa trị, cộng hóa trị
2 3
- Xác định số cặp electron liên kết hoặc chưa liên kết trong
hợp chất cộng hóa trị, hoặc số electron nhường - nhận trong
hợp chất ion
3
Trang 2Trang 2/2
- Nhận biết khái niệm về chất khử, chất oxi hóa, chất bị
khử, chất bị oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa
- Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
- Nhận biết phản ứng oxi hóa - khử dựa vào sự thay đổi số
oxi hóa
- Xác định số mol electron nhường hoặc nhận trong phản
- Cân bằng phản ứng oxi hóa khử dạng có chất môi trường,
- Bài tập vận dụng định luật bảo toàn mol electron giữa chất
khử và chất oxi hóa (ví dụ: hỗn hợp kim loại tác dụng với
1 3
- Bài tập tổng hợp chuyên đề 1+2 (dạng tổng hợp mối quan
hệ giữa cấu tạo nguyên tử và bảng tần hoàn), hoặc bài tập
tổng hợp chuyên đề 3+4 (dạng tổng hợp các phát biểu về
mối quan hệ giữa số oxi hóa, hóa trị, phản ứng oxi hóa -
khử, phân loại phản ứng vô cơ)
3
TỔ
Sưu tầm và biên soạn: Thầy NGUYỄN QUANG ĐOÀN
Giáo viên tại luyện thi Trung tâm Luyện thi BAN MAI - 433 Duy Tân - TP.Kon Tum
https://www.facebook.com/hoahocbanmai