1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

De cuong on tap HK1Nam hoc 20172018

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vùng núi nào có đặc điểm: phía đông là dãy núi cao, độ sộ; phía tây là địa hình núi trung bình; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi.. Trường Sơn Bắc.[r]

Trang 1

DE CUONG ON TAP DIA 12 - HOC ki 1 NĂM HỌC 2017 - 2018

Nội dung ôn tập:

- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thô

- Đất nước nhiều đôi núi

- Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển

- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

- Phiên nhiên phân hóa đa dạng

- Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

- Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

CAC CAU HOI TRAC NGHIEM THAM KHAO

Câu 1 Diém cực Băc của nước có vĩ độ

Câu 2 Đại bộ phận lãnh thé Việt Nam năm trong múi gid

Câu 3 Tổng diện tích phân đất liền và các đảo của nước ta là

Câu 4 Cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt Nam - Lào?

Câu 5 Cửa khẩu nào sau đây năm trên đường biên giới Việt - Trung?

Câu 6 Đường bờ biển nước ta dài

Câu 7 Quần đảo nằm ở ngoài khơi trên Biển Đông của nước ta là

Câu 8 Nội thủy là vùng

A có chiêu rộng l2 hải lí

B nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở

C tiếp liên với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí

D nước ở phía ngoài đường cơ sở với chiều rộng 12 hải lí

Câu 9 Vùng biển, tại đó Nhà nước ta có chủ quyên hoàn toàn về kinh tế, nhưng vẫn để cho các nước khác được đặt ông dẫn dâu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không như công ước quốc tế quy định, được gọi là

C vùng tiếp giáp lãnh hải D vùng đặc quyên về kinh tế

Câu 10 Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phân lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh hải

cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200 m và hơn nữa, được gọi là

Câu 11 Vùng biển chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông rộng khoảng

A 1,0 triệu km“ B 2,0 triệu km” C 3,0 triệu km” D 4,0 triệu km”

Câu 12 Nước ta có vị trí năm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Băc, trong khu vực ảnh hưởng của chế

độ gió Mậu dịch và gió mùa châu A, nên

A có nhiều tài nguyên khoáng sản B có nhiễu tài nguyên sinh vật quý giá

C khí hậu có hai mùa rõ rệt D thảm thực vật bốn mùa xanh tốt

Câu 13 Nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản là đo vị trí địa lí

A tiếp giáp với Biển Đông

B liền kề vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải

C trên đường di lưu và đi cư của nhiều loại động, thực vật

D ở khu vực gió mùa điền hình nhất thế giới

Câu 14 Vùng đất là

A phan dat lién giáp biển

B toan b6 phan dat lién va cdc hai dao

C các hải đảo và vùng đồng bằng ven biển

Trang 2

D phần được giới hạn bởi đường biên giới và đường bờ biển

Câu 15 Do nước ta năm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc, nên

A có tài nguyên sinh vật phong phú

B có sự phân hóa tự nhiên theo lãnh thổ rõ rỆt

C nền nhiệt độ cao, cán cân bức xạ quanh năm dương

D khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa đông bớt nóng, khô và mùa hạ nóng, mưa nhiêu

Câu 16 Ý nghĩa văn hóa — xã hội của vỊ trí địa lí và phạm vi lãnh thé Việt Nam là

A tạo điều kiện để nước ta thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài

B tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển các nước Đông

Nam Á

C tạo điều kiện cho g1ao lưu với các nước xung quanh bằng đường bộ, đường biển, đường hàng không

D tạo điều kiện mở lỗi Ta biển thuận lợi cho Lào, đông bắc Campuchia và tây nam Trung Quốc

Câu 17 Năm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại đương, liền kề vành đai sinh khoáng Thái Bình Duong va Dia Trung Hải, nên Việt Nam có nhiều

A tài nguyên sinh vật quý giá B tài nguyên khoáng sản

C bão và lũ lụt D vùng tự nhiên khác nhau trên lãnh thé

Câu 18 Theo chiéu Bac — Nam, phan dat liền nước ta năm trong khoảng vĩ độ từ

Câu 19 Nhờ tiếp giáp biển, nên nước ta có

A nên nhiệt độ cao, nhiều ánh nắng B sinh vật phong phú

C thiên nhiên xanh tốt, giàu sức sống D nhiều tài nguyên khoáng sản, sinh vật

Câu 20 Quốc gia nào sau đây không có đường biên giới trên đất liền với Việt Nam?

Câu 21 Điểm cực Tây của nước ta nằm ở

A xã Sín Thầu — huyện Mường Nhé - tỉnh Điện Biên

B xã Apachả - huyện Mường Tè — tinh Lai Chau

C xã Sín Thầu — huyện Mường Tè - tỉnh Lai Châu

D xã Apachả - huyện Mường Nhé - tỉnh Điện Biên

Câu 22 Đường biên giới giữa nước ta với Lào dài khoảng

Câu 23 Bién gidi trén đât liền giữa Việt Nam và Trung Quốc đi qua

Câu 24 Cửa khẩu quốc tế năm ở ngã ba biên giới Việt Nam — Lào — Campuchia là

Câu 25 Đường bờ biển nước ta từ Móng Cái (Quảng Ninh) dén Ha Tién (Kién Giang) dai khoang

Câu 26 Số lượng các tỉnh của nước ta tiếp giáp với biển là

Câu 27 Đặc điểm nao sau đây không đúng về vùng nội thủy của nước ta?

A là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở

B là đường cơ sở để tính chiêu rộng lãnh hải của nước ta

C được tính từ mép nước thủy triều thấp nhất đến đường cơ sở

D được xem như bộ phận lãnh thô trên dat liền

Câu 28 Ranh giới được gọi là đường biên giới trên biển của nước ta là

A Nội thủy B Lãnh hải C Tiếp giáp lãnh hải D Vùng đặc quyên kinh tế

Câu 29 Nước Việt Nam nam 6

A ban đảo Trung Ấn, khu vực cận nhiệt đới

B rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á

C phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới

D rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới

Câu 30 Lãnh thổ Việt Nam là khối thống nhất và toàn vẹn, bao gdm

A vùng đất, vùng biển, vùng trời B vùng đất, vùng biên, vùng núi

C vùng đât, hải đảo, thêm lục địa D vùng đât liên, hải đảo, vùng trời

Trang 3

Câu 31 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, hãy cho biết trong số 7 tỉnh biên giới trên đất liền giáp

với Trung Quôc, không có tỉnh nào sau đây?

Cau 32 Lanh hai 1a

A vung bién rộng 200 hải lí B vùng tiếp giáp với vùng biển quốc tế

C vùng có độ sâu khoảng 200m D vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển

Câu 33 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4- 5, hai tỉnh ở vùng Đông Nam Bộ giáp với Campuchia là

Câu 34 Các nước xếp theo thứ tự giảm dần về độ dài đường biên giới trên đất liền với nước ta là

A Trung Quốc, Lào, Campuchia B Trung Quốc, Campuchia, Lào

C Lào, Trung Quốc, Campuchia D Lào, Campuchia, Trung Quốc

Câu 35 Quân đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh/ thành phố nào?

A Khánh Hòa B Đà Nẵng C Bình Định D Quảng Nam

Câu 36 So với tổng diện tích nước ta, địa hình đôi núi chiếm

Câu 37 Địa hình đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tỷ lệ là

Câu 38 Tây Băc — Đông Nam là hướng chính của

C vùng núi Trường Sơn Nam D vùng núi Trường Sơn

Câu 39 Hướng vòng cung là hướng chính của

Câu 40 Nét nỗi bật của vùng núi Tây Bắc là

gdm các khối núi và cao nguyên B gồm nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta

C có bốn cánh cung lớn D địa hình thập và hẹp ngang

Câu 41 Đỉnh núi cao nhất Việt Nam là

Câu 42 Vùng núi nào sau đây có đặc điểm: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là địa hình núi trung bình;

ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen các cao nguyên đá vôi và sơn nguyên?

C vùng núi Trường Sơn Bắc D vùng núi Trường Sơn Nam

Câu 43 Vùng núi nào sau đây có đặc điểm: những đỉnh cao trên 2000 m nam ở thượng nguôn sông, các khối

núi đá vôi đồ sộ năm ở biên giới, vùng đôi núi thấp 500_— 600 m năm ở trung tâm, đôi núi thập khoảng 100 m

năm đọc theo ven biển?

C vùng núi Trường Sơn Bắc D vùng núi Trường Sơn Nam

Câu 44 Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đâu là đặc điểm của vùng núi

Câu 45 Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là

A có địa hình cao nhất nước ta

B có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc - Đông Nam

C địa hình núi thấp chiếm phân lớn diện tích

D gồm các dãy núi song song và so le hướng Tây Bắc — Đông Nam

Câu 46 Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là

A gồm các khối núi và cao nguyên B có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta

Œ có bôn cánh cung lớn D địa hình thâp và hẹp ngang

Câu 47 Vùng núi nào có đặc điểm: phía đông là dãy núi cao, độ sộ; phía tây là địa hình núi trung bình; ở giữa thâp hơn là các dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi?

Cau 48 Đặc điêm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đât nước nhiêu đôi núi?

A Câu trúc địa hình khá đa dạng B Địa hình đôi núi chiêm 3/4 diện tích lãnh thô

C Địa hình thấp dân từ tây băc xuống đông nam D Địa hình núi cao chiêm 1% diện tích lãnh thổ

Câu 49 Khôi núi Thượng nguôn sông Chảy gôm nhiêu đỉnh núi trên 2000m năm trong vùng núi nào?

Trang 4

A Trường Sơn Bắc B Trường Sơn Nam C Đông Bắc D Tây Bắc

Câu 50 Vùng núi Trường Sơn Nam co vi tri

A năm ở phía Đông của thung lũng sông Hồng B nằm ở giữa sông Hồng và sông Cả

C nằm từ phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã D năm ở phía nam dãy Bạch Mã

Câu 51 Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều năm trong vùng núi nào?

Câu 52 Căn cứ vào Atlat Địa lí VN trang 14, đỉnh núi có độ cao lớn nhất ở vùng núi Trường Sơn Nam là

Câu 53 Đông băng của nước ta được chia thành 2 loại là

A đồng bằng thấp và đồng bằng cao

B đồng bang châu thổ và đồng bằng ven biển

C dong bang trẻ (phù sa mới) và đồng băng già (phù sa cổ)

D đồng băng phù sa sông và đồng bằng pha cát ven biển

Câu 54 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cao nguyên nảo dưới đây không thuộc vùng núi Tây Bac?

Câu 55 Loại khoáng sản có tiềm năng vô tận ở Biển Đông nước ta là

A dâu khí B muối biển C cát trắng D titan

Câu 56 Khu vực của nước ta có thêm lục địa bị thu hẹp trên Biển Đông thuộc vùng

A Vịnh Bắc Bộ B Vịnh Thái Lan C Bắc Trung Bộ D Nam Trung Bộ

Câu 57 Ở nước ta, thoi tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức là nhờ

A năm gần Xích đạo, mưa nhiễu B địa hình 85% là đôi núi thấp

C chịu tác động thường xuyên của gió mùa D tiếp giáp với Biển Đông (trên 3260 km bờ biên) Câu 58 Quá trình chủ yếu chi phối địa mạo của vùng ven biển của nước ta là

Câu 59 Vân Phong và Cam Ranh là hai vịnh biển thuộc tỉnh (thành phố)

Câu 60 Ở nước ta, địa danh có nghề làm muối nỗi tiếng là

Câu 61 Khu vực có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng cảng biển của nước ta là

A Vinh Bac BO B Vinh Thai Lan C Bắc Trung Bộ D Duyên hải Nam Trung Bộ Câu 62 Hai bề trầm tích có trữ lượng lớn và giá trị nhất nước ta là

A Sông Hồng và Trung Bộ B Cứu Long và Sông Hồng

C Nam Côn Sơn và Cửu Long D Nam Côn Sơn và Thổ Chu - Mã Lai

Câu 63 Đặc điểm của Biển Đông có ảnh hưởng nhiều nhất đến thiên nhiên nước ta là

A nóng, ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa B có diện tích lớn gần 3,5 triệu km2

C biển kín với các hải lưu chạy khép kín D có thêm lục địa mở rộng hai đầu thu hẹp ở giữa

Câu 64 Vùng cực Nam Trung Bộ là nơi có nghề làm muối rất lí tưởng vì

A không có bão lại ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc

B có nhiệt độ cao, nhiều năng, chỉ có vài sông nhỏ đồ ra biển

C có những hệ núi cao ăn lan ra tận biển nên bờ biên khúc khuyu

D có thêm lục địa thoai thoải kéo dài sang tan Ma-lai-xi-a

Câu 65 Biển Đông ảnh hưởng nhiều nhất, sâu sắc nhất đến thiên nhiên nước ta ở lĩnh vực

Câu 66 Gió mùa mùa đông ở miền Bắc nước ta có đặc điểm

A hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô

B hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô và âm

C xuất hiện thành từng đợt từ tháng tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô hoặc lạnh am

D kéo dài liên tục suốt 3 tháng với nhiệt độ trung bình dưới 20°C

Câu 67 Gió Đông Bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông thực chất là

A gió mùa mùa đông nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã

B một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liên

C gió Tín Phong ở nửa câu Bắc hoạt động thường xuyên : suốt năm

D gió mùa mùa đông xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á

Câu 68 Vào đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam gây mưa cho

Trang 5

A Nam Bo B Tây Nguyên và Nam Bộ

Cau 69 Gio Phon khô nóng ở đông băng ven biển Trung Bộ có nguồn gốc tỪ

A cao áp cận chí tuyến ở nửa câu Nam B cao áp ở nam Ấn Độ Dương

C hạ áp ở Trung Á (hạ á áp lran) D cao áp cận chí tuyến ở nam Thái Bình Dương

Cau 70 Dựa vào bảng sô liệu sau:

Lượng mưa, lượng bôc hơi của một sô địa điêm

Hà Nội 1676 989 Hué 2868 1000

TP H6 Chi Minh 1931 1686

Nhận định nảo sau đây không đúng về lượng mưa, lượng bốc hơi của Hà Nội, Huê và TP Hồ Chí Minh?

A Huế có lượng mưa lớn nhất, Hà Nội có lượng mưa thấp nhất

B TP Hồ Chí Minh có lượng bốc hơi lớn nhất, Hà Nội có lượng bốc hơi nhỏ nhất

C Cả ba địa điểm đều có lượng mưa lớn hơn lượng bốc hơi

D Chênh lệch giữa lượng mưa với lượng bốc hơi cao nhất ở Huế, thấp nhất ở Hà Nội

Câu 71 Trong 4 địa điểm sau, nơi có mưa nhiều nhất là

Câu 72 Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là

A đèo Ngang B dãy Bạch Mã C đèo Hải Vân D dãy Hoành Sơn

Câu 73 Cho biêu đồ:

Huế TP HCM - Địa điể ooo

S Luone mus

g Boc hoi

Biêu đô cân băng âm của một sô địa điêm ở nước ta Biêu đô trên thê hiện nội dung nào sau đây?

A Nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm của một số địa điểm nước ta

B Lượng mưa và độ am trung bình năm ở một số địa điểm

C Lượng mưa và lượng bốc hơi trung bình năm ở một số địa điểm của nước ta

D Nhiệt độ và độ ẩm trung bình năm ở một sô địa điểm

Câu 74 Tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa của khí hậu nước ta đã đem đến cho sản xuất nông nghiệp

A nhiều đồng băng phù sa, nhiệt âm déi dao, li bao, ngập úng, hạn hán và sâu bệnh

B có điều kiện thuận lợi dé tham canh, luan canh, tang vu

C phat trién các loại cây trông có nguồn sốc cận nhiệt và ôn đới

D phát triển nghề khai thác, nuôi trồng thủy sản

Câu 75 Ở miền khí hậu phía Bắc, trong mùa đông độ lạnh giảm dân về phía Tây vì

A nhiệt độ tăng dần theo vĩ độ

B nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình

C đó là những vùng không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc

D dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc

Trang 6

Câu 76 Điểm khác biệt về khí hậu giữa Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ là

A mùa mưa ở Nam Trung Bộ chậm hơn

B mùa mưa của Nam Trung Bộ sớm hơn

Œ chỉ có Nam Trung Bộ mới có khí hậu cận Xích đạo

D Nam Trung Bộ không chịu ảnh hưởng của phơn Tây Nam

Câu 77 Gió mùa Đông Bắc lạnh di chuyển xuống phía Nam bị chặn lại ở

A dãy Hoành Sơn B dãy Bạch Mã C day Trudng Son Nam _ D day Con Voi Câu 78 Gió hoạt động quanh năm từ dãy Bạch Mã vào Nam là

A gió mùa Tây Nam B gió mùa Đông Bắc C gió Tín phong D gió Lào

Câu 79 Hiện tượng đất trượt, đá lở là biểu hiện của

A địa hình bồi tụ nhanh chóng B địa hình bị xâm thực mạnh

Câu 80 Dưới tác động của hoạt động xâm thực, các thềm phù sa cổ bị chia cắt thành

C các đôi thập xen thung lũng rộng D các thung lũng sông dài và hẹp

Câu 81 Ý nào sau đây không chính xác về quá trình xâm thực và bôi tụ của địa hình nước ta?

A Miền núi càng xâm thực, bào mòn mạnh mẽ, vùng đồng bằng càng được mở mang nhanh chóng

B Đồng bằng sông Hong va DB song Cuu Long hang nam lân ra biển từ vài chục đến vài trăm mét

C Các đồng bằng DH miền Trung không được bồi đắp phù sa do có quá ít sông ngồi

D Xâm thực - bồi tụ là quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình Việt Nam hiện tại

Câu 82 Ý nào dưới đây thể hiện rõ nhất đặc điềm sông ngòi dày đặc ở nước ta?

A Dọc bờ biển cứ 20 km lại gặp một cửa sông

B Sông ngòi nước ta nhiều, phân lớn là sông nhỏ

Œ Sông ngòi nước ta chứa một lượng nước lớn

D Tổng lượng cát bùn vận chuyền ra biển Đông hàng nam rat lớn

Câu 83 Tổng lượng phù sa của sông ngòi trên lãnh thô nước ta là

A 300 triệu tấn C 100 triệu tan B 250 triệu tân D 200 triệu tấn

Câu 84 Chế độ dòng chảy của hệ thông sông ngòi nước ta rất thất thường cơ bản vì

A mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô

B nhịp điệu dòng chảy theo sát nhịp điệu mưa

C mưa theo mùa, dòng chảy cũng theo mùa

D tính chất thất thường của khí hậu

Câu 85 Ý nào dưới đây không chính xác về quá trình feralit?

A Là quá trình hình thành đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới âm

B Diễn ra trong điều kiện nhiệt âm cao, mưa nhiều, rửa trôi mạnh, tạo ra lớp đất mỏng

C Tính chất đất chua vì các chất badơ (Ca’*, Mg”*: KT) hòa tan bị rửa trôi

D Có sự tích tụ oxit sắt và ôxit nhôm tạo ra màu đất đỏ vàng

Câu 86 Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng 4m Việt Nam là

A rừng nhiệt đới âm lá rộng thường xanh B rừng gió mùa thường xanh

C rừng gió mùa nửa rụng lá D rừng thưa khô rụng lá

Câu 87 Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là

A hệ sinh thái rừng gió mùa nửa rụng lá phát triển trên đất phù sa

B hệ sinh thái rừng gió mùa nửa rụng lá phát triển trên đất xám phù sa cổ

C hệ sinh thái rừng thưa khô rụng lá phát triển trên đất badan

D hệ sinh thái rừng nhiệt đới âm gió mùa phát triển trên đất feralit

Câu 88 Có thể nhanh chóng phục hôi lớp phủ thực vật trên đất trồng băng mô hình

A mô hình lâm - ngư kết hợp B mô hình nông - lâm kết hợp

C mô hình công - nông kết hợp D mô hình nông - ngư kết hợp

Câu 89 Miễn núi đá vôi bị xâm thực hình thành các hang động ngầm rất đẹp, người ta gọi đó là dạng địa hình

Câu 90 Hiện tượng đá lở, đất trượt ở nước ta là do

Câu 91 Địa hình nước ta hiện nay vẫn tiếp tục thay đổi là do quá trình

A xói mòn và chia cắt C biển tiễn và biển thoái

Trang 7

Cau 92 Doc theo bờ biên nước ta, cứ cách bao nhiêu km thì có một cửa sông ?

Câu 93 Quá trình bồi tụ ở đồng bằng sông Cửu Long làm đất được mở rộng ra biển mỗi năm vài chục mét, xảy

ra chủ yêu ở khu vực

A Phía đông nam của đồng bằng B.Phía tây nam của đồng bằng

C Phía bắc của đông băng D Phía tây bắc của đồng băng

Câu 94 Chế độ nước sông ở miễn bắc nước ta

A khá điều hòa quanh năm

B đóng băng mùa đông, mùa xuân băng tan gây lũ

C lũ vào mùa mưa, mùa khô sông thường thiếu nước

D lên xuống quanh năm, nhưng chênh lệch không lớn

Câu 95 Loại đất nào đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, nhất là miền đôi núi ?

Câu 96 Điều kiện nào không đúng về động thực vật ở nước ta

A loài bò sát, ch nhái, côn trùng phong phú

B loài công, trĩ, gà lôi, khỉ, vượn, nai

C thực vật nhiệt đới chiếm ưu thê trên toàn lãnh thổ

D thực vật ôn đới chiếm ưu thế ở miễn núi

Câu 97 Đất feralit ở miền núi chua vì nước mưa đã làm

A rửa trôi các chất badơ dễ tan ( C”', Mg”*K*?) B.tích tụ các badơ trong đất

C rơi xuống đất nhiều axit có trong không khí D cuốn trôi tật cả các chất màu mỡ có trong đất

Câu 98 Màu đỏ vàng của đất feralit được tạo thành do

A sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm trong đất B đất hoàng thổ từ sông ngòi tạo nên

C mưa chứa nhiều bụi đất màu đỏ vàng D sự phân hủy các sinh vật có màu đỏ vàng

Câu 99 Sông ngòi nước ta nhiều nước và giàu phù sa vì

A nước ta có mùa mưa kéo dài, mưa lớn B miễn núi cao có nhiều cát, đất vụn bở

C mưa nhiều trên đôi núi có độ dốc lớn D mưa nhiêu và đất đai vụn bở dễ bị cuốn trôi

Câu 100 Đồng băng châu thổ sông ở nước ta đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bôi tụ dần trên

CƠ SỞ

A vịnh biển nông, thêm lục địa mở rộng B vịnh biển nông, thêm lục địa hẹp

C vịnh biên sâu, thêm lục địa mở rộng D vịnh biển sâu, thêm lục địa hẹp

Câu 101 Đắt phe-ra-lit có mùn phát triển ở vùng

A đôi núi thấp dưới 1000 m B trung du và bán bình nguyên

C núi cao trên 2400 m D núi có độ cao từ 700 m - 2400 m

Câu 102 Nhóm đất nào dưới đây ở nước ta có diện tích lớn nhất ?

A Đất phèn B Đất phù sa C Đât đỏ ba dan _D Đất xám phù sa cổ

Câu 103 Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ là

A bão, lụt với tần suất lớn, trượt lở đất, khô hạn

B sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu và dòng chảy sông ngòi

C thời tiết bất ồn định, dòng chảy sông ngòi thất thường

D xói mòn, rửa trôi dat, lũ lụt trên diện rong, thiếu nước vào mùa khô

Câu 104 Điểm giỗng nhau giữa miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ là

A đều có hướng nghiêng chung của địa hình là Tây Bắc - Đông Nam

B đều chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa đông bắc nên có mùa đông lạnh

C đều có địa hình núi cao chiếm ưu thế nên có đây đủ hệ thống đai cao

D đều có sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu và dòng chảy sông ngòi

Câu 105 Sự hiện diện của dãy Trường Sơn đã làm cho vùng Bắc Trung Bộ

A chịu ảnh hưởng của bão nhiều hơn các vùng khác

B có mùa mưa chậm dân sang thu đông và gió tây khô nóng

C có nhiều ưu thế để phát triển mạnh ngành chăn nuôi

D đồng băng bị thu hẹp và chia cắt thành các đồng băng nhỏ

Câu 106 Nhận định nào sau đây chưa chính xác về Nam Trung Bộ và Nam Bộ 2

A Sự tương phản về địa hình, khí hậu, thuỷ văn được biểu hiện rất rõ nét

B Khí hậu rat thuận lợi cho sự phát triển các loai cay ho dau

C Mua tập trung vào thu đông, chịu ảnh hưởng của gió tây khô nóng

Trang 8

D Có khí hậu cận Xích đạo thuộc đới rừng gió mùa cận Xích đạo

Câu 108 Ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, nơi không có tháng nào trong mùa đông có nhiệt độ trung bình dưới 20°C là

Câu 109 Đây là đặc điểm cơ bản của miền Tây Bac va Bac Trung Bộ là

A, có đủ núi cao, núi trung bình, sơn nguyên, cao nguyên, đồng bằng, lòng chảo, thung lũng

B có mối quan hệ với Vân Nam về câu trúc địa chất, là sự suy giảm ảnh hưởng của gió mùa đông bắc

C sự đa dạng phong phú về tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là nguồn khoáng sản

D hướng nghiêng chung của địa hình là tây bắc - đông nam với những đãy núi đứng chênh vênh trên bờ biến Câu 120 “Miền có cấu trúc địa chất địa hình phức tạp, gồm các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên và cao nguyên ba dan, đồng băng châu thổ và đồng bằng ven biển” Đó là đặc điểm của vùng

Bộ và Nam Bộ

Câu 121 Su bất thường của nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi và tính bất ồn định cao của thời tiết là những trở ngại lớn trong việc sử dụng thiền nhiên của vùng

A Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

C Bac Trung Bo

Cau 122 Bién phap quan trong nhằm bảo vệ rừng đặc dụng là

A trồng rừng trên đất trống, đôi trọc

B bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học ở các vườn quốc gia

C đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng

D có kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng hiện có

Câu 123 Cho bảng số liệu:

SU BIEN DONG DIEN TICH VA DO CHE PHU RUNG CUA NUOC TA

D Nam Trung

B Tay Bac

D Nam Trung Bộ và Nam Bộ

THỜI KÌ 1943 - 2012

Căn cứ vào bảng sô liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích và tỉ lệ độ che phú rừng nước ta thời kì 19423 - 20122

A Diện tích rừng nước ta giảm mạnh nhưng đang dân được phục hồi

B Tỉ lệ độ che phủ rừng nước ta biễn động theo diện tích rừng

Œ Diện tích rừng và độ che phủ rừng nước ta tăng

D Diện tích rừng trồng nước ta tăng nhanh

Câu 124 Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là

A tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng

B dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm

C tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hỏi cả về số lượng lẫn chất lượng

D chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh

Câu 125 Khu bảo tôn thiên nhiên Cần Giờ thuộc

A thành phô Hải Phòng B thành phố Hồ Chí Minh

C tinh Ba Ria - Ving Tau D tinh Ca Mau

Câu 126 Nội dung chủ yêu của chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường là

A đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống con nguoi

B đảm bảo việc bảo vệ tài nguyên môi trường đi đôi với sự phát triển bên vững

C cân bằng giữa phát triển dân số với khả năng sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên

D phòng, chống, khắc phục sự suy giảm môi trường, đảm bảo cho sự phát triển bền vững

Câu 127 Nguyên nhân chính làm cho nguồn nước của nước ta bị ô nhiễm nghiêm trọng là

A nông nghiệp thâm canh cao nên sử dụng quá nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu

B hầu hết nước thải của công nghiệp và đô thị đồ thăng ra sông mà chưa qua xử lí

C giao thông vận tải đường thuỷ phát triển, lượng xăng dâu, chất thải trên sông nhiều

D việc khai thác dầu khí ở ngoài thêm lục địa và các sự cô tràn dầu trên biển

Trang 9

Cau 128 Dua vao bang số liệu sau đây về diện tích rừng của nước fa qua một số năm (Đơn vị : triệu ha)

Nhận định đúng nhật là

A tổng diện tích rừng đã được khôi phục hoàn toàn

B diện tích rừng trồng tăng nhanh nên diện tích và chất lượng rừng được phục hồi

C diện tích và chất lượng rừng có tăng nhưng vẫn chưa phục hồi hoàn toàn

D diện tích rừng tự nhiên tăng nhanh hơn diện tích rừng trồng

Câu 129 Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ băng cách

A day mạnh thâm canh, bảo vệ vốn rừng

B nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí

C tang cuong bón phan, cai tao thich hop theo timg loai dat

D áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông - lam

Câu 130 Biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học ở nước ta là

A đưa vào “Sách đỏ Việt Nam” những động, thực vật quý hiếm cần bảo vệ

B xây dựng hệ thông vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên

C tăng cường bảo vệ rừng và đây mạnh việc trồng rừng

D nghiêm cam việc khai thác rừng, săn bắn động vật

Câu 131 Thời gian khô hạn kéo dài từ 4 đến 5 tháng tập trung ở

A ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ

B ở đồng băng Nam Bộ và vùng thấp của Tây Nguyên

C ở thung lũng khuất gió thuộc tỉnh Sơn La (Tây Bắc)

D ở Mường Xén (Nghệ An)

Câu 132 Cho bảng số liệu:

SU BIEN DONG DIEN TICH VA DO CHE PHU RUNG CUA NUOC TA

THOT KI 1943 - 2012

Căn cứ vào bảng sô liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích và tỉ lệ độ che phú

rừng nước ta thời kì 1943 - 20122

A Diện tích rừng nước ta giảm mạnh nhưng đang dần được phục hồi

B Tỉ lệ độ che phủ rừng nước ta biến động theo diện tích rừng

Œ Diện tích rừng và độ che phủ rừng nước ta tăng

D Diện tích rừng trồng nước ta tăng nhanh

Câu 133 Đồng bằng Duyên hải miền Trung ít bị ngập ing hon Đồng băng sông Hồng và Đông băng sông Cửu Long vì

A lượng mưa ở Duyên hải miền Trung thấp hơn

B lượng mưa lớn nhưng rải ra trong nhiều tháng nên mưa nhỏ hơn

C do địa hình dốc ra biển lại không có đê nên dễ thoát nước

D mật độ dân cư thấp hơn, ít có những công trình xây dựng lớn

Câu 134 Vùng có tình trạng khô hạn dữ dội và kéo dài nhất nước ta là

A các thung lũng đá vôi ở miền Bắc B cực Nam Trung Bộ

€C các cao nguyên ở phía nam Tây Nguyên D Đông Nam Bộ và Đồng băng sông Cửu Long Câu 135 Vùng có nguy cơ hoạt động động đật mạnh nhất của nước ta là

Câu 136 Đây là đặc điểm của bão ở nước ta

A diễn ra suốt năm và trên phạm vi cả nước

C chỉ diễn ra ở khu vực phía bắc vĩ tuyến 16°B

Câu 137 Hiện tượng thường đi liền với bão là

D cực Nam Trung Bộ

B tất cả đều xuất phát từ Biển Đông

D mùa bão chậm dân từ Bắc vào Nam

D núi lửa

Trang 10

Câu 138 So với miền Bắc, ở miền Trung lũ quét thường xảy ra

Câu 139 Nguyên nhân chính làm cho Đồng bằng sông Hồng bị ngập úng nghiêm trọng nhất ở nước ta là

A có mật độ dân số cao nhất nước ta B có địa hình thập nhất so với các đồng bằng

C có lượng mưa lớn nhất nước D có hệ thông đê sông, đê biển bao bọc

Câu 140 Ở nước ta bão tập trung nhiều nhất vào

Câu 141 Khu vực từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi, thời gian có nhiều bão là

A từ tháng 6 đến tháng 10 B từ tháng 8 đến tháng 10

C từ tháng 10 đến tháng II D từ tháng 10 đến tháng 12

Câu 142 Gió mùa Tây Nam khô nóng hoạt động mạnh nhất vào thời gian

Câu 143 Vùng chịu ảnh hưởng mạnh của gió Tây Nam khô nóng là

A Duyên hải Nam Trung Bộ B Bắc Trung Bộ C Tây Nguyên D Tây Bắc

Câu 144 Thời gian khô hạn kéo dài nhất tập trung ở các tỉnh

A Ninh Thuận và Bình Thuận B Huyện Mường Xén của tỉnh Nghệ An

Câu 145 Ở vùng núi phía Bắc và Duyên hai Nam Trung Bộ, lũ quét thường xảy ra vào thời gian

A vùng núi phía Bắc từ tháng 7 đến tháng 10; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 10 đến tháng 12

B vùng núi phía Bắc từ tháng 6 đến tháng 10; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 10 đến tháng 12

C vùng núi phía Bắc từ tháng 5 đến tháng 9; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 9 đến tháng I1

D vùng núi phía Bắc từ tháng § đến tháng 1; Duyên hải Nam Trung Bộ từ tháng 8 đến tháng 12

Câu 146 Lũ quét thường xảy ra ở vùng núi phía Bắc vào thời gian

A từ tháng 5 đến tháng 9 B từ tháng 6 đến tháng 10

C từ tháng 7 đến tháng 11 D từ tháng 4 đến tháng 8

Câu 147 Ở nước ta khi bão đồ bộ vào đất liền thì phạm vi ảnh hưởng rộng nhất là vùng

A Đồng băng sông Hồng B Đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ

Câu 148 Vùng nào dưới đây ở nước ta hầu như không xảy ra động đất ?

A Ven biển Nam Trung Bộ B Vùng Nam Bộ

C Vùng Đồng bằng sông Hong D Bắc Trung Bộ

Câu 142 Biện pháp tốt nhất để hạn chế tác hại do lũ quét đối với tài sản và tính mạng của nhân dân là

A bảo vệ tốt rừng đầu nguồn

B xây dựng các hồ chứa nước

C di dân ở những vùng thường xuyên xảy ra lũ quét

D quy hoạch lại các điểm dân cư ở vùng cao

Câu 150 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết tổng lương mưa của nước ta thấp nhất vào

thời gian nào sau đây?

A Từ tháng 11 đến tháng 4 B Từ tháng 9 đến tháng 12

C Từ tháng 1 đến tháng 4 D Từ tháng 5 đến tháng 10

Câu 151 Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1943 — 2014

(Nguôn: Niên giám thông kê Việt Nam 2015, NXB Thông kê, 2016)

Để thê hiện diện tích và độ che phủ rừng của nước ta trong thời gian trên, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

A Biểu đồ kết hợp B Biểu đồ cột C Biêu đồ miền D Biểu đồ đường

Ngày đăng: 16/11/2021, 09:49

w