1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De thi li 8 HKI 1718

5 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 10,87 KB

Nội dung

CÂU 1: Nêu tác dụng của hai lực cân bằng đối với vật đang chuyển động.. CÂU 2: Nêu tính tương đối của chuyển động và đứng yên.[r]

Trang 1

Cấp độ

Tên chủ đề

1 Chuyển

động cơ

học

- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học Quỹ đạo chuển động.

- Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều.

- Nhận biết được chuyển động hay đứng yên của vật dựa vào vật mốc.

- Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều?

- Hiểu được cách so sánh nhanh chậm của chuyển động.

- Nêu ít nhất hai ví dụ về vật chuyển động đều và không đều

2

Lực-Quán tính –

Lực ma sát

- Nêu cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực.

Áp dụng để biểu diễn vectơ lực lên một vật.

- Nêu đặc trưng và tác dụng của lực.

- Quán tính là gì? Nêu một số biểu hiện, những lợi ích, những thiệt hại của quán tính.

- Thế nào là hai lực cân bằng? Tác dụng của hai lực cân bằng đối với vật đứng yên

và vật chuyển động?

- Khi nào xuất hiện lực ma sát nghĩ? Lực

ma sát có lợi hay có hại Nêu ví dụ

3 Áp suất

Áp lực là gì? Áp suất là gì?

Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?

- Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình và điểm A cách đáy bình

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 8

Trang 2

Máy nén

thủy lực

- Trình bày nguyên lí Paxcan Nêu ứng dụng của nguyên lí Paxcan

- Dựa vào p=F/S Tính đại lượng còn lại

4 Lự đẩy

Acsimet –

Sự nổi

- Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Nêu điều kiện vật nổi, chìm

và lơ lửng trong chất lỏng

- Tính trọng lượng riêng của vật bằng phương pháp cân vật ngoài không khí Sau đó cân vật trong chất lỏng

Công Cơ

học

- Vận dụng A= F.s + Tính vận tốc + Đưa vật lên cao thẳng đứng.

+ Đưa bằng máy cơ đơn giản (Bỏ qua ma sát – công không đổi)

Tổng số

Tổng số

điểm

Trang 3

TRƯỜNG THCS CHÂU ĐỨC KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2017-2018

HỌ VÀ TÊN: ……… MÔN: VẬT LÍ 8 – THỜI GIAN 45 PHÚT LỚP: 8A….

PHẦN 1: LÝ THUYẾT (5 điểm)

CÂU 1: Nêu tác dụng của hai lực cân bằng đối với vật đang chuyển động?

CÂU 2: Nêu tính tương đối của chuyển động và đứng yên?

CÂU 3: Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công cơ học Nêu tên và đơn vị của các

đại lượng trong công thức

PHẦN 2: BÀI TẬP (5 điểm)

CÂU 1: Một máy kéo chuyển động đều với lực kéo của động cơ là 1150N Trong 1 phút máy

kéo chuyển động được quãng đường là 600m Tính:

a) Công của máy kéo đã thực hiện được?

b) Vận tốc chuyển động của máy kéo?

CÂU 2: Một vật đặc, không thấm nước có thể tích là 0,0005m3 khi thả vào bể nước thì thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng là 0,0004m3 Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật?

b) Lấy vật ra khỏi nước và thả vật vào một bể chứa chất lỏng có trọng lượng riêng là 7000N/m3 Chứng minh rằng vật chìm trong chất lỏng này.

BÀI LÀM

Trang 4

MÔN: VẬT LÍ 8 – NĂM HỌC 2017-2018 PHẦN 1: LÝ THUYẾT (5 điểm)

CÂU 1: Nêu đúng tác dụng của hai lực cân bằng đối với vật đang chuyển động (2đ)

CÂU 2: Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên (1đ)

CÂU 3: Nêu được khi nào có công cơ học (1đ)

Viết công thức tính công cơ học (0,5đ)

Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức (0,5đ)

PHẦN 2: BÀI TẬP (5 điểm)

CÂU 1: Tóm tắt đúng (0,5đ)

GIẢI a) Công của máy kéo đã thực hiện được:

A = F s (0,5đ)

= 1150 600 (0,25đ) = 690000 (N) (0,25đ)

a) Vận tốc chuyển động của máy kéo:

v = s/t (0,5đ)

= 600/1 (0,25đ) = 600 (m/phút) (0,25đ) (học sinh giải theo đơn vị m/s kết quả v = 10m/s) CÂU 2: Tóm tắt đúng (0,5đ)

GIẢI a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = dn V (0,5đ)

= 10000 0,0004 (0,25đ) = 4 (N) (0,25đ) b) Do vật nổi trên mặt nước => Pv = FA = 4 (N)

Trọng lượng riêng của vật là: dv = Pv / Vv = 4 / 0,0005 = 8000 (N/m3)

 dv > dl (8000 N/m3>7000 N/m3)

 vật chìm trong chất lỏng này (đpcm)

LƯU Ý

 Ghi sai hoặc thiếu đơn vị từ 3 lần trở lên trừ 0,5 điểm cho toàn bài Ghi sai hoặc thiếu đơn vị dưới 3 lần trừ 0,25 điểm cho toàn bài Không có lời giải cho các phép tính vẫn được.

 Ghép các câu để ghi điểm.

Trang 5

 Học sinh làm cách khác nhưng đúng kết quả vẫn ghi tròn số điểm.

 Câu 2b phần bài tập Bắt buộc học sinh phải chứng minh được, đúng mới cho điểm.

Ngày đăng: 15/11/2021, 05:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w