Lý thuyết và Bài tập ôn thi môn Logic học

50 49 0
Lý thuyết và Bài tập ôn thi môn Logic học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý thuyết và bài tập tổng quan nhất phần luật tư duy, khái niệm, phán đoán, suy luận, chứng minh bác bỏ ngụy biện để phục vụ việc học tập và ôn thi Logic học dành cho sinh viên đại học. Bạn đang ở:Trang chủ Logic học Giáo trình môn Logic học Giáo trình môn Logic học 06072021 by Minh Đạo 1. Giáo trình Logic học (NXB Chính trị Quốc gia) Logic học là khoa học nghiên cứu về các quy luật và hình thức phổ biến của tư duy nhằm nhận thức đúng đắn thế giới khách quan. Nhiệm vụ cơ bản của logic học là làm sáng tỏ những điều kiện đạt tới tri thức chân thực, phân tích kết cấu của quá trình tư duy, vạch ra thao tác logic của tư duy và phương pháp nhận thức lý tính chuẩn xác.

I PHẦN LUẬT TƯ DUY: Các quy luật bản: Luật đồng Yc 1: Phải có khái niệm đối tượng mà ta tư chúng, nghĩa phải định hình xác vào tư dấu hiệu chất đối tượng mà ta phản ánh, nhờ tránh lẫn lộn đối tượng, khái niệm đối tượng, tránh đồng sai lầm Yc2 Các vật, tượng, tư tưởng…giống chất khơng xem khác , ngược lại, vật, tượng, tư tưởng…khác chất khơng đồng với nhau, nghĩa sau định hình xác vào tư khái niệm, hiểu biết đối tượng khơng lý gì, vật tượng giống hệt dấu hiệu chất mà ta lại tùy tiện xem chúng khác ngược lại Yc3 Không đánh tráo tư tưởng, khái niệm, đối tượng tư duy, nghĩa tư tưởng định hình tư để phản ánh đối tượng phẩm chất xác định đó, phải phản ánh khái niệm ấy, đối tượng ấy, phẩm chất suốt trình tư khơng xun tạc sang khái niệm khác, phẩm chất khác, đối tượng khác, chúng dùng từ ngữ giống hệt Yc4 Ý nghĩ, tư tưởng tái tạo phải đồng với ý nghĩ, tư tưởng ban đầu , nghĩa là, giải thích, nhắc lại, tái tạo ý nghĩ, tư tưởng mình, hay người khác ý nghĩ, tư tưởng giải thích, tái tạo, nhắc lại, dẫn lại phải giống với ý nghĩ, tư tưởng ban đầu (về mặt giá trị logic) (thêm, bớt, thay đổi vị trí từ, câu, dấu câu, giải thích văn sai, dịch thuật sai) Yc5 Ngơn ngữ dùng để cố định, để chuyển đạt đối tượng, tư tưởng phải lựa chọn tuyệt đối xác, nghĩa phải chọn từ, chọn câu phù hợp với đối tượng, với tư tưởng Luật Cấm mâu thuẫn Yc1: khơng có mâu thuẫn logic trực tiếp tư => không đồng thời khẳng định phủ định tư tưởng Yc2: không đồng thời khẳng định tư tưởng phủ định hệ tất yếu điều vừa khẳng định u cầu Khơng đồng thời khẳng định cho đối tượng hai đặc điểm mà thực tế chúng loại trừ Luật triệt tam (hoặc A không A) Luật lý đầy đủ Yêu cầu 1: Chỉ sử dụng kiện có thật có quan hệ nhân với kiện xem xét làm cho việc lý giải vấn đề Trong pháp luật, chúng phải thu thập theo trình tự, thủ tục định (phải đáp ứng kiện có thật mối quan hệ nhân quả) Yêu cầu 2: Chỉ sử dụng tư tưởng mà tính khoa học chứng minh hay thực tế kiểm nghiệm pháp luật quy định dùng làm luận cho việc chứng minh Giải thích lý sai: - Tư tưởng gây tranh cãi, chưa có kết luận khoa học cuối chưa khơng khoa học chứng minh - Tư tưởng khơng có giá trị - Tư tưởng cá nhân: Tuyệt đối hóa uy tín, cấp, địa vị cá nhân, lấy làm sở cho việc lý giải vấn đề – tức đồng hóa tính tư tưởng làm với đặc điểm cá nhân người phát biểu - Tư tưởng sơ đơng: Tuyệt đối hóa tính tư tưởng với sơ lượng lớn người thừa nhận tính tư tưởng Số đơồng thường khơng phải ln ln Những phát biểu, lập luận sau có vi phạm quy luật tư hay khơng? Phân tích biểu vi phạm 1: “Tơi không cần tiền mà cần truy nhận cha cho Đối với tôi, tiền bạc vấn đề tơi quan tâm ! Tình phụ tử vấn đề tơi coi trọng Tồ nghĩ coi, sau tơi lớn lên mà khơng có cha bị ảnh hưởng tâm lý, tình cảm, nhân cách, đạo đức, học hành… Vì vậy, với chứng mà tơi cung cấp cho Tồ, tơi u cầu Tồ phải buộc ông nhận ông cha tôi” Thêm hồi lập luận, nguyên đơn chốt lại: “Tuy nhiên, ông chịu đưa cho mẹ 100 triệu đồng, nghĩa tương đương 20 vàng, nói thật với Tồ, tơi khơng thiết u cầu Tồ buộc ơng nhận ơng cha nữa” Những lập luận nguyên đơn vi phạm luật cấm mâu thuẫn nguyên đơn đồng thời khẳng định tư tưởng “tình phụ tử vấn đề coi trọng” phủ định hệ tất yếu điều vừa khẳng định (khơng thiết u cầu Tịa buộc ơng nhận ông cha tôi) 2: “Đảng viên Đảng cộng sản phép tham gia thành phần kinh tế khơng phép bóc lột” Phát biểu vi phạm luật cấm mâu thuẫn phát biểu đồng thời khẳng định tư tưởng “được phép tham gia thành phần kinh tế” phủ định hệ tất yếu điều vừa khẳng định (không phép bóc lột) 3:Platon nói: “Bình đẳng người khơng bình đẳng bất bình đẳng” Câu bình thường, tư tưởng hợp logic 4: Biệu chạy vào nhà lấy rựa chém chị Thu chết chỗ(ban đầu) Hành động xong Biệu vào nhà chốt tất cửa lại uống hết chai thuốc diệt cỏ để tự sát Quần chúng đưa chị Thu cấp cứu chị Thu chết đường đến bệnh viện (Báo Công an số 908 ngày 6-1-2001) Câu vi phạm luật đồng chị Thu khơng thể chết hai nơi Lý chết chị Thu tái tạo không đồng với lý chết ban đầu 5: Trong giáo trình có đoạn viết: “Nhà nước pháp luật tượng đồng thời xuất hiện, đồng thời tồn đồng thời đi” Trong giáo trình có đoạn: “Khi chưa có nhà nước chưa có pháp luật Chỉ đến chế độ thị tộc tan rã hình thành nhà nước Khi có nhà nước, giai cấp thống trị thơng qua máy nhà nước thừa nhận quy phạm xã hội có sẳn đặt quy phạm dùng quyền lực nhà nước buộc người phải tuân theo Từ pháp luật đời” Những lập luận vi phạm luật đồng có hai khái niệm khơng đồng đời nhà nước pháp luật mà ta tư chúng (đoạn trước tư khái niệm Nhà nước pháp luật tượng đồng thời xuất hiện, đồng thời tồn đồng thời đoạn sau lại tư Nhà nước đời từ dẫn đến đời pháp luật) 6: Phát biểu sau tuân thủ luật tư duy: “Trong nội dung án (hình sự) kết luận bị cáo phạm tội, bị cáo không phạm tội đưa kết luận khác ngồi hai kết luận nói trên” Phát biểu sau tn thủ luật triệt tam (một đối tượng phạm tội khơng phạm tội) 7: Có nạn nhân chết chân nhà hai tầng , tư mằm ngữa Giám định dấu vết thấy vết thương đỉnh đầu nạn nhân có hình vng ứng với mặt mặt đóng đinh buá tang vật thu trường Bị can khai: Tơi đóng đinh cửa sổ, buá tuột khỏi tay rơi xuống, chẳng may lúc nạn nhân qua búa rơi vào đầu nạn nhân Điều tra viên tiến hành thực nghiệm điều tra: cho búa rơi tự từ vị trí bị can khai đứng đóng đinh Cả 10 lần đầu buá rơi xuống trước tạo thành vết hình chữ nhật đỉnh đầu hình nhân giả Điều tra viên kết luận: Bị can khai không thật Lời khai bị can vi phạm luật đồng bị can đồng hệ việc vô ý làm rơi búa tạo thành vết hình chữ nhật với vết thương hình vng ứng với mặt mặt đóng đinh buá ban đầu 8: Trong phiên phúc thẩm vụ án sừng tê giác giả ngày 7-5-2001 TANDTC Tp HCM luật sư M người bào chữa cho bị cáo H Sau viện dẫn quy định pháp luật, chứng luật sư M hùng hồn nói: Với lý lẽ trên, tơi khẳng định rằng, thân chủ tơi hồn tồn khơng có tội Ngay sau đó, ơng cúi xuống mở cặp tài liệu trưng huân chương cha bị cáo xin Tồ giảm nhẹ hình phạt cho thân chủ Lời bào chữa luật sư M vi phạm luật cấm mâu thuẫn luật sư M đồng thời khẳng định lập luận “thân chủ tơi hồn tồn khơng có tội” phủ định hệ tất yếu (trắng án) điều vừa khẳng định “xin Tồ giảm nhẹ hình phạt cho thân chủ mình” (phải có tội dẫn đến giảm nhẹ hình phạt) 9: Tên chủ hỏi gã đầy tớ với giọng bực dọc: Ta nghe nhiều người nói mặt ta giống khỉ phải không? Tên đầy tớ khôn khéo: Bẩm! Ai lại dám ạ? Họ bảo có nhiều khỉ có mặt giống ơng chủ thơi ! Tên chủ hài lịng bảo: Ừ!có khơng cịn bực bội Câu trả lời tên đầy tớ vi phạm luật đồng tư tưởng giải thích, tái tạo, nhắc lại “nhiều khỉ có mặt giống ông chủ” không giống với ý nghĩ ban đầu “mặt ông chủ giống khỉ” (về mặt giá trị logic) (thay đổi vị trí từ) 10: Anh Nguyễn Hữu Phước bị chồng chủ quán mát-xa đánh gây thương tích tối 12-02-2008 Viện kiểm sát truy tố bị cáo Nguyễn văn Hùng tội cố ý gây thương tích theo điều 104 (dùng khí đánh liên tục vào đầu, gáy gây vỡ sọ, chấn thương vùng chẩm sau đầu gây liệt nửa người) Trong phiên sơ thẩm ngày 29-5-2008, TAND tỉnh Bình Phước, đại diện VKS sau tranh luận với luật sư bảo vệ quan điểm việc truy tố Hùng tội danh đúng, song sau đó, Kiểm sát viên giữ quyền cơng tố lại “thịng” thêm câu: Tôi không dám khẳng định việc truy tố bị cáo Nguyễn văn Hùng tội hay không.(theo PL Tp HCM ngày 31-5-2008) Lập luận đại diện VKS vi phạm luật triệt tam lúc đầu đại diện VKS khẳng định quan điểm đại VKS việc truy tố Hùng tội danh chốt lại lại phủ định lập luận ban đầu (khơng biết hay sai) II KHÁI NIỆM Quan hệ khái niệm (Về mặt ngoại diên) Quy tắc định nghĩa (lỗi logic) Quy tắc 1: định nghĩa phải cân đối (A=B) => vi phạm định nghĩa (B) rộng hẹp định nghĩa mà ngoại diên A B giao Quy tắc 2: định nghĩa không vòng quanh (phần B dung để định nghĩa sử dụng khái niệm, thuật ngữ biết, định nghĩa) Quy tắc 3: định nghĩa phải ngắn gọn: nêu vừa đủ dấu hiệu chất giúp xác định khái niệm cần định nghĩa với khái niệm khác Quy tắc 4: định nghĩa phải chuân xác rõ ràng: phải rõ nội hàm ngoại diên khái niệm, ngôn ngữ diễn đạt phải tuyệt đối xác mang nghĩa tường minh (thường vi phạm lỗi phủ định có hàm ý, ví von) Các cách định nghĩa khái niệm: định nghĩa nội hàm định nghĩa ngoại diên định nghĩa qua quan hệ định nghĩa qua việc vạch rõ nguồn gốc phát sinh Cấu trúc định nghĩa A B: trẻ em (theo quy định Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em) cơng dân Việt Nam 16 tuổi B gọi A: hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp gọi hình vng A B: tam giác vuông tam giác có góc vng Câu 1: Về mặt logic, định nghĩa sau hay sai? Nếu sai vi phạm quy tắc nào? “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội” Định nghĩa sau sai, vi phạm quy tắc định nghĩa phải cân đối (định nghĩa hành vi nguy hiểm cho xã hội rộng) Câu 2: Nếu định nghiã có dạng A B phần B nội hàm khái niệm cần định nghiã có đồng với không? Tại ? Lấy ví dụ để minh họa Xét phần B phần khơng thiết phải đồng với A, cịn nội hàm B ln đồng với A VD: Điện thoại thông minh loại thiết bị di động kết hợp điện thoại di động chức điện toán di động vào thiết bị Ở đây, mặt nội hàm đồng với xét B B Câu 3: Nêu quy tắc định nghiã khái niệm Mỗi quy tắc cho ví dụ để thấy có vi phạm quy tắc (khơng lấy lại ví dụ giáo trình, tập giảng) Quy tắc 1: định nghĩa phải cân đối (A=B) => vi phạm định nghĩa (B) rộng hẹp định nghĩa mà ngoại diên A B giao VD: giao dịch dân hợp đồng (định nghĩa hẹp) Quy tắc 2: định nghĩa khơng vịng quanh (phần B dung để định nghĩa sử dụng khái niệm, thuật ngữ biết, định nghĩa) VD: chó dại chó bị bệnh dại Quy tắc 3: định nghĩa phải ngắn gọn: nêu vừa đủ dấu hiệu chất giúp xác định khái niệm cần định nghĩa với khái niệm khác VD: hình chữ nhật hình tứ giác có bốn góc vng hai cặp cạnh song song với Quy tắc 4: định nghĩa phải chuân xác rõ ràng: phải rõ nội hàm ngoại diên khái niệm, ngôn ngữ diễn đạt phải tuyệt đối xác mang nghĩa tường minh VD: Thanh xuân tách trà Câu 4: Trong văn có định nghĩa “lề đường” “lịng đường” sau: “lề đường phần đất không gian giới hạn lịng đường với cơng trình xây dựng hợp pháp lòng đường phần đất không gian nằm hai lề đường” Hỏi: Định nghiã : a) rộng cân đối b) hẹp d) coi chưa định nghĩa c) không Câu 5: Có người định nghĩa khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng sau: “điểm giao đường thẳng, đường thẳng giao tuyến mặt phẳng, mặt phẳng tạo nên ta cho đường thẳng bắc ngang qua đường thẳng song song với trượt đường thẳng đó” Hỏi : Định nghĩa vi phạm quy tắc định nghĩa nào? Tại sao? Định nghĩa vi phạm quy tắc định nghĩa phải cân đối: Điểm giao đường thẳng (định nghĩa hẹp không cần đường thẳng, cần dấu chấm nhỏ trang giấy) đường thẳng giao tuyến mặt phẳng (định nghĩa hẹp đường thẳng tạo cách nối hai điểm không trùng với nhau) mặt phẳng tạo nên ta cho đường thẳng bắc ngang qua đường thẳng song song với trượt đường thẳng (định nghĩa q hẹp chưa bao gồm trường hợp đường thẳng tạo nên mặt phẳng) Câu 6: “Thiếu úy sỹ quan lực lượng vũ trang trung úy, trung úy sỹ quan lực lượng vũ trang thiếu úy” Định nghĩa vi phạm quy tắc định nghiã nào? Định nghĩa vi phạm quy tắc định nghĩa khơng vịng quanh III PHÁN ĐỐN Phân loại phán đoán đơn: a phân loại theo chất: b Phân theo Lượng (1) Phán đốn chung (MỌI S là/khơng P): mọi, toàn bộ, toàn thể, tất cả, tất tần tật, ai,… (2) Phán đoán đơn nhất: tên riêng, tên địa danh danh từ kèm từ định không (3) Phán đốn riêng (Mợt sớ S là/khơng P): phần lớn, ít, vài, tuyệt đại đa số, … c Phân theo Chất Lượng A, E có S MỌI / I,O có S MỘT SỐ A, I có P khẳng định / E, O có P phủ định + mọi/phủ định ... Mn không c phép vừa đổi chỗ vừa đổi chất: VD: số luật sư không người tốt nghiệp đại học Luật Một số người không tốt nghiệp đại học Luật luật sư Lưu ý: Dạng I thực phép d theo hình vng Logic: ... Xét phần B phần khơng thi? ??t phải đồng với A, cịn nội hàm B ln đồng với A VD: Điện thoại thông minh loại thi? ??t bị di động kết hợp điện thoại di động chức điện toán di động vào thi? ??t bị Ở đây, mặt... khoa học chứng minh hay thực tế kiểm nghiệm pháp luật quy định dùng làm luận cho việc chứng minh Giải thích lý sai: - Tư tưởng gây tranh cãi, chưa có kết luận khoa học cuối chưa không khoa học

Ngày đăng: 14/11/2021, 22:13

Mục lục

  • I. PHẦN LUẬT TƯ DUY:                                                                                       

    • Các quy luật cơ bản:

      • 1. Luật đồng nhất

      • 2. Luật Cấm mâu thuẫn

      • 3. Luật triệt tam (hoặc là A hoặc là không A)

      • 4. Luật lý do đầy đủ

        • Giải thích lý do sai:

        • II. KHÁI NIỆM

          • Quan hệ giữa các khái niệm (Về mặt ngoại diên)

          • Quy tắc định nghĩa (lỗi logic)

          • Các cách định nghĩa khái niệm:

          • Cấu trúc của định nghĩa

          • III. PHÁN ĐOÁN

            • a. phân loại theo chất:

            • b. Phân theo Lượng

              • (1) Phán đoán chung (MỌI S là/không là P):

              • (2) Phán đoán đơn nhất:

              • (3) Phán đoán riêng (Một số S là/không là P):

              • c. Phân theo Chất và Lượng

              • Quan hệ giữa các phán đoán:

              • Phán đoán phức:

                • 1. phán đoán điều kiện: (nếu thì)

                  • các hình thức của PĐ điều kiện:

                  • Hình thức đặc biệt của phán đoán điều kiện: Chỉ P mới Q (~P => ~Q)

                  • 2. phán đoán lựa chọn: (hoặc)

                  • 3. phán đoán phủ định

                  • 4. phán đoán hội (và)

                  • 5. phán đoán tương đương (=)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan