Một số hành vi trái pháp luật là vi phạm pháp luật

Một phần của tài liệu Lý thuyết và Bài tập ôn thi môn Logic học (Trang 29 - 35)

d/ a,b,c đều sai .

Câu 11: Hãy viết lại suy luận sau dưới dạng câu logic và cho biết suy luận ấy hợp logic không? Tại saỏ “Điều kiện quyết định tính chất của chế độ XH là hoàn cảnh địa lý, hoặc là sự phát triển dân số hoặc là phương thức sản xuất của cải vật chất. Lịch sử đã chỉ ra rằng không phải hoàn cảnh địa lý, cũng không phải sự phát triển dân số là điều kiện quyết định tính chất của chế độ XH. Do đó phương thức sản xuất của cải vật chất là điều kiện quyết định tính chất của chế độ XH”.

Điều kiện quyết định tính chất của chế độ XH là hoàn cảnh địa lý, hoặc là sự phát triển dân số hoặc là phương thức sản xuất của cải vật chất.

A B C

~ B ~C

Do đó phương thức sản xuất của cải vật chất là điều kiện quyết định tính chất của chế độ XH

A

[(A v B v C).(~B ^ ~C)]->A

[DK xét (A v B v C): A v B (Đúng-sai->đúng); [(A v B) v C] (đúng-sai->đúng)

(~B ^ ~C) ~B =đúng ,~C=đúng => (~B^~C) (đúng để đúng hết)=> B=sai C=sai

A (giả sử đúng)

Suy ra: Suy luận này hợp logic

Câu 12: Jonh Locke nói: “Nơi nào không có luật, nơi đó không có tự do”. Từ đây có người lập luận: “Mà nước X hiện nay là nước có luật. Vậy chắc chắn nước X hiện nay là nước có tự do" Hãy viết lại đầy đủ suy luận trên dưới dạng câu logic và cho biết suy luận ấy đúng hay saỉ Tại saỏ

Nơi nào không có luật, nơi đó không có tự do ~A ~B Nước X hiện nay là nước có luật

A

Vậy chắc chắn nước X hiện nay là nước có tự do

B

~A -> ~B A A

--- B B

Suy luận này là sai vì chối tiền

Câu 13: Một cậu bé bảy tuổi mà đã cực kỳ thông minh nên ai cũng gọi nó là thần đồng. Nghe vậy, một cụ già liền nói với nó: Cháu ạ, chẳng hay ho gì điều đó mà mừng. Ở đời, người nào lúc trẻ thông minh thì về già sẽ đần độn đấy! Nó nhanh nhảu:Thưa cụ, chắc hồi trẻ cụ thông minh lắm. Hỏi: Viết lại suy luận của“thần đồng” thành câu logic và cho biết suy luận ấy có đúng logic? Tại saỏ

người nào lúc trẻ thông minh thì về già sẽ đần độn a b cụ già đần độn

b

vậy, hồi trẻ cụ thông minh lắm a

[(a->b)^b]->a

Suy luận này sai vì nó quyết hậu

Câu 14: “Ở Việt Nam người Việt Nam bị bóc lột một cách bạo ngược, bọn chủ Pháp rất tàn ác. Qua một số nước Châu Cấm, người da đen bị hành hạ đau đớn cả thể xác lẫn tinh thần, bọn tư bản Pháp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha đều tàn ác.

Qua một số nước Châu Mỹ, người da đỏ đang bị diệt chủng, bọn da trắng Anh, Pháp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha tàn sát người da đỏ một cách dã man. Do nhận thức sâu sắc về trật tự của XH có giai cấp đồng chí NguyễnÁi Quốc đi đến kết luận người dân bản xứ ở tất cả các thuộc địa / đều là những người bị áp bức và bóc lột như nhau” (Hồ Chí Minh tuyển tập ,T1, tr 9) Hỏi: Kết luận trên dựa trên phép suy luận nàỏ Độ tin cậy trong kết luận của phép suy luận loại này phụ thuộc vào các yếu tố nàỏ

Đây là suy luận quy nạp khoa học tương hợp

Độ tin cậy trong kết luận của phép suy luận này phụ thuộc vào tính chính xác của nguyên nhân

Câu 15: Sự vật A có các dấu hiệu a,b,c ,d,e,f .Sự vật B có các dấu hiệu a,b,c ,d,ẹ Vậy có nhiều khả năng sự vật B cũng có f . Hỏi: suy luận trên là phép suy luận gì? Có thể dùng kết luận của loại suy luận này để khẳng định hoặc phủ định một cách chắc chắn một vấn đề gì đó không? Tại saỏ

Câu 16: Ở một nhà máy nọ xảy ra một vụ phá hoại máy móc. Một tổ trưởng tổ sản xuất đã lập luận: “ Nếu ai có tư tưởng tốt thì sản xuất và yêu quý máy móc. Ông A sản xuất tốt và yêu quý máy móc. Vì vậy ông A là người có tư tưởng tốt. Tôi đề nghị loại ông A ra khỏi diện “người bị tình nghi”. Hỏi : Để đi đến đề nghị trên, trước đó người tổ trưởng đã thực hiện phép suy luận gì? Viết lại suy luận ấy dưới dạng câu logic và cho biết suy luận ấy đúng hay sai ? Tại saỏ

Nếu ai có tư tưởng tốt thì sản xuất và yêu quý máy móc A B

Ông A sản xuất tốt và yêu quý máy móc B

Vì vậy ông A là người có tư tưởng tốt A

Suy luận này là sai vì quyết hậu

Câu 17: Sau nhiều năm bặt tin, hai người bạn tình cờ gặp nhau ngoài đường. Ong Marcel hỏi:Thế nào, Georges, anh có khoẻ không? Con cái thế nàỏ

- Cám ơn anh, tôi vẫn khoẻ. Con trai tôi bây giờ là giáo sư logic học đấy! - Giáo sư logic học? Nhưng logic học là gì?

- Để tôi giải thích cho anh hiểu nhé. Ừm…Tôi còn nhớ là anh có một bể bằng kính để nuôi cá phải không?

- Đúng vậy!

- Tốt, nếu anh có bể nuôi cá tức là anh yêu loài cá. Nếu anh yêu loài cá tức là anh yêu thiên nhiên. Nếu anh yêu thiên nhiên tức là anh yêu cuộc sống. Nếu anh yêu cuộc sống tức là anh yêu phụ nữ. Nếu anh yêu phụ nữ thì anh không phải là pêđê. Đó là logic học. Anh hiểu chưả

- A, hay thật!

- Về nhà, Marcel khoe với vợ về cuộc gặp với Georges và những hiểu biết về logic học. Bà vợ lại hỏi: Nhưng logic học là gì?

- Tôi sẽ đưa ra một ví dụ cho bà hiểu nhé. Hôm trước bà đập bể kính nuôi cá của tôi phải không?

- Đúng

- Vậy bà là pêđê! Đó là logic học, bà hiểu chưả

Hỏi: Marcel đã suy luận như thế nào để đi tới kết luận trên? Hãy viết lại suy luận ấy và cho biết tên của loại suy luận nàỵ

bà đập bể kính nuôi cá của tôi

không yêu loài cá tức là không yêu thiên nhiên không yêu thiên nhiên là không yêu cuộc sống không yêu cuộc sống là không yêu đàn ông Vậy bà là pêđê

Đây là suy luận điều kiện

Đây là suy luận từ nhiều phán đoán

Câu 18: Chỉ khi Viện kiểm sát đã có quyết định truy tố bị can Tòa án mới đưa bị cáo ra xét xử. Mà Viện kiểm sát đã có quyết định truy tố bị can. Vậy, chắc chắn Tòa án đưa bị cáo ra xét xử. Suy luận này là:

a) Sai do tiểu tiền đề khẳng định hậu từ. b) Đúng.

c) Sai do kết luận phủ định hậu từ. d) Sai do kết luận khẳng định tiền từ.

Chỉ khi Viện kiểm sát đã có quyết định truy tố bị can Tòa án mới đưa bị cáo ra xét xử A B

Mà Viện kiểm sát đã có quyết định truy tố bị can A

Vậy, chắc chắn Tòa án đưa bị cáo ra xét xử. B

Câu 19: Giả định rằng, khi nghiên cứu nhóm tội gồm 08 tội người ta nhận thấy:1/ Tội phản bội tổ quốc không có mức hình phạt thấp hơn hình phạt tù. 2/ Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền không có mức hình phạt thấp hơn hình phạt tù. 3/

Tội gián điệp không có mức hình phạt thấp hơn hình phạt tù. 4/ Tội bạo loạn không có mức hình phạt thấp hơn hình phạt tù. 5/ Tội khủng bố không có mức hình phạt thấp hơn hình phạt tù. Người ta cũng biết rằng, chúng đều là tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc giạTừ đó đi tới kết luận: Vậy, mọi tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia không có mức hình phạt thấp hơn hình phạt tù. Hỏi: Kết luận trong suy luận này là:

a) Đúng vì đây là suy luận quy nạp hòan tòan. b) Không đáng tin cậỵ

c) Đây là suy luận tương tự nên kết luận không chắc chắn đúng. V. CHỨNG MINH – BÁC BỎ - NGUỴ BIỆN

Một phần của tài liệu Lý thuyết và Bài tập ôn thi môn Logic học (Trang 29 - 35)