Sở hữu trí tuệ buổi thảo luận thứ 5

21 71 0
Sở hữu trí tuệ buổi thảo luận thứ 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật sở hữu trí tuệ là một môn học nằm trong hệ thống giảng dạy của các trường đào tạo về luật. Trên đây là bộ tài liệu thảo luận SHTT buổi 5. Hy vọng sẽ là nguồn thao khảo hữu ích cho các bạn sinh viên.

Mục lục A Nội dung thảo luận lớp: A.1 Lý thuyết: Có quan điểm cho rằng: “Chỉ dẫn địa lý loại nhãn hiệu đặc biệt” Bạn có đồng ý với quan điểm khơng? Vì sao? Phân biệt nhãn hiệu tên thương mại Trình bày xác lập quyền tên thương mại, bí mật kinh doanh, dẫn địa lý .10 So sánh quy định Hiệp định EVFTA Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hành bảo hộ dẫn địa lý Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cần có sửa đổi cho phù hợp với quy định Hiệp định EVFTA? 11 A.2 Bài tập: 12 Đọc, nghiên cứu Bản án số 65/2009/KDTM-PT ngày 13/4/2009 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội trả lời câu hỏi sau: 12 a) Tên thương mại tên gọi nguyên đơn bị đơn gì? Tên thương mại hai chủ thể giống, tương tự hay khác nhau? Vì sao? 12 b) Lĩnh vực kinh doanh nguyên đơn bị đơn gì? 12 c) Theo bạn, nguyên đơn bị đơn có khu vực kinh doanh khơng? Dựa vào tiêu chí để xác định? Giải thích 13 d) Với phân tích trên, bị đơn có hành vi xâm phạm tên thương mại nguyên đơn khơng? Nêu sở pháp lý phân tích 14 Nghiên cứu tình sau: .16 Hiện nay, thực tế tồn Thoả thuận không cạnh tranh người sử dụng lao động người lao động Theo đó, bên ký kết thoả thuận việc người lao động sau nghỉ việc không làm cho đối thủ cạnh tranh người sử dụng lao động ban đầu Mục đích thoả thuận ngăn cản việc người lao động tiết lộ bí mật kinh doanh mà họ có làm việc cho người sử dụng lao động ban đầu Theo bạn, Thoả thuận khơng cạnh tranh có hợp pháp khơng? Vì sao? 16 B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) KHƠNG thảo luận lớp: 17 TÓM TẮT BẢN ÁN 17 BẢN ÁN 52/2011/KDTM-PT .17 BẢN ÁN 05 /2014/KDTM–ST 18 1/ Tên miền gì? Tên miền có đối tượng quyền sở hữu trí tuệ khơng? 19 2/ Hiện nay, việc khai thác, sử dụng tên miền điều chỉnh văn nào? 19 3/ Trong hai vụ việc trên, Tòa án dựa sở pháp lý để thu hồi tên miền đăng ký? 20 4/ Pháp luật quốc gia khác quy định trường hợp tên miền trùng hay tương tự với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ?.22 A Nội dung thảo luận lớp: A.1 Lý thuyết: Có quan điểm cho rằng: “Chỉ dẫn địa lý loại nhãn hiệu đặc biệt” Bạn có đồng ý với quan điểm khơng? Vì sao? Em khơng đồng ý với quan điểm : “Chỉ dẫn địa lý loại nhãn hiệu đặc biệt” Để giải thích em khơng đồng ý với quan điểm em xin trình bày khác hai khái niệm “chỉ dẫn địa lý” “nhãn hiệu đặc biệt” bảng so sánh: Tiêu chí Khái niệm Nhãn hiệu Chỉ dẫn địa lý - Cơ sở pháp lý: Khoản 16, Điều 4, Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009,2019 - Cơ sở pháp lý : Khoản 22, Điều 4, Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019 -Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức , cá nhân khác Chức Dấu hiệu - Chỉ dẫn địa lý dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc -Các loại nhãn hiệu : gia cụ thể nhãn hiệu thông thường, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu tiếng -Gắn lên hàng hóa, dịch - Chỉ dẫn nguồn gốc địa vụ để phân biệt với hàng lý phân biệt sản phẩm hóa, dịch vụ khác chủ yếu cho sản phẩm nông sản, thực phẩm - Chữ cái, từ ngữ, hình - Có thể hình ảnh vẽ, hình ảnh, hình ba chữ kết chiều kết hợp hợp hai , nhìn thấy yếu tố được, dùng để sản -Ví dụ nhãn hiệu phẩm có nguồn gốc từ dạng chữ viết nhãn khu vực, địa phương, Điều kiện bảo hộ hiệu nước giải khát vùng lãnh thổ hay quốc Coca-Cola dòng chữ gia cụ thể Coca-Cola màu đỏ trắng -Ví dụ : Bảo hộ dẫn địa lý “ Cao phong” (Hịa bình) cho sản phẩm cam: Cam Cao Phong có vỏ màu vàng đậm, tép màu vàng đậm, mùi thơn đặc trưng, mọng nước, vị đậm -Cơ sở pháp lý : Điều 72 Cơ sở pháp lý : Điều 79 Luật sở hữu trí tuệ 2005 Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung năm sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019 2009, 2019 +Thứ nhất: Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, đưuọc thể nhiều màu sắc Điều kiện hiểu nhãn hiệu phải dược nhận thức, cảm nhận thị giác người khơng phải vơ hình thơng qua việc nhìn ngắm, quan sát nhãn hàng hóa thấy nhãn hiệu hàng hóa để phân biệt với hàng hóa dịch vụ khác Ví dụ : nhãn hiệu tổ hợp hình ảnh chữ viết nhãn hiệu hãng sữa VINAMILK Chỉ dẫn địa lý bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: Sản phẩm mang dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý Sản phẩm mang dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng đặc tính chủ yếu điều kiện địa lý khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý định =>Như vậy, để bảo hộ danh +Thứ hai, nhãn hiệu nghĩa dẫn địa lý, phải có khả phân cần phải tồn địa biệt với hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa dịch vụ chủ thể khác Nhãn hiệu coi có khả phân biệt tạo thành từ yếu tố dễ nhận biết, dế ghi nhớ từ nhiều yếu tố kết hợp thành tổng thể dễ nhận biết, dễ ghi nhớ không thuộc trường hợp thuộc khoản Điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019 Chủ sở hữu Thời hạn bảo hộ danh, địa danh loại sản phẩm sản xuất mà danh tiếng, chất lượng đặc tính chủ yếu sản phẩm định điều kiện địa lý địa danh Chúng ta lấy số ví dụ điển hình Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cơng nhận, bảo hộ dẫn địa lý như: Nước mắm Phú Quốc; Cà phê nhân Buôn Ma Thuột; Bưởi Đoan Hùng; Vải thiều Thanh Hà; Gạo Tám Xoan… - Là tổ chức, cá nhân - Chủ sở hữu dẫn địa quan có thẩm lý Việt Nam Nhà quyền cấp văn bảo nước hộ đối tượng sở hữu công nghiệp tương ứng =>Nhà nước trao quyền sử dụng cho cá nhân, tổ chức sản xuất hay quan hành địa phương -Cơ sở pháp lý : Khoản 6, -Cơ sở pháp lý : Khoản Điều 93 Luật SHTT 2005 7, Điều 93 Luật SHTT sửa đổi bổ sung năm 2005 sửa đổi bổ sung 2009, 2019 năm 2009, 2019 +Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn nhiều lần liên tiếp, lần mười năm +Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý có hiệu lực vơ thời hạn kể từ ngày cấp +Không xác định hạn, sử dụng đến khơng cịn ứng điều kiện thời cho đáp bảo Chuyển giao quyền sở - Cơ sở pháp lý: Khoản 4, hữu Điều 139, Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019 Khoản 2, Điều 142 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019 +Quyền nhãn hiệu chuyển nhượng không gây nhầm lẫn đặc tính, nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu hộ -Cơ sở pháp lý: Khoản 2, Điều 139, Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019 Khoản 1, Điều 142 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019 Chỉ dẫn địa lý không chuyển nhượng + Quyền sử dụng dẫn địa lý không chuyển giao +Quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể chuyển giao cho tổ chức, cá nhân thành viên chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể => Từ khác tiêu chí so sánh nên em khơng đồng tình với quan điểm mà đề cho Phân biệt nhãn hiệu tên thương mại * Giống nhau: - Nhãn hiệu tên thương mại có chức phân biệt - Nhãn hiệu tên thương mại dấu hiệu nhìn thấy - Nhãn hiệu tên thương mại dẫn thương thương mại chủ thể kinh doanh sử dụng hoạt động thương mại VD: Được xuất hàng hóa, bao bì, biển hiệu *Khác nhau: - Căn pháp lý: + Đối với nhãn hiệu: Khoản 16 điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019 + Đối với tên thương mại: Khoản 21 điều Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019 - Dấu hiệu: +Đối với nhãn hiệu: Có thể từ ngữ hình ảnh, biểu tượng, kết hợp ngơn ngữ hình ảnh + Đối với tên thương mại: Là tên gọi, dấu hiệu từ ngữ - Điều kiện bảo hộ: +Đối với nhãn hiệu: Bảo hộ cách trình bày, cách thể hiện, màu sắc Nhãn hiệu không bao gồm thành phần mô tả Không bảo hộ dấu hiệu quy định Điều 73, Khoản Điều 74 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019 + Đối với tên thương mại: Không bảo hộ cách trình bày, thể hiện, màu sắc, dấu hiệu quy định Điều 78 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019 Có thể bảo hộ dấu hiệu bao gồm thành phần mô tả -Đăng ký bảo hộ: + Đối với nhãn hiệu: Phải đăng ký cấp văn bảo hộ + Đối với tên thương mại: Chỉ cần sử dụng hợp pháp tên thương mại -Chức năng: + Đối với nhãn hiệu: Có chức phân biệt hàng hóa, dịch vụ + Đối với tên thương mại: Có chức phân biệt chủ thể kinh doanh lĩnh vực khu vực - Số lượng: + Đối với nhãn hiệu: Một chủ thể kinh doanh đăng ký sở hữu nhiều nhãn hiệu cho loại hàng hóa, dịch vụ khác + Đối với tên thương mại: Một chủ thể sản xuất kinh doanh có tên thương mại - Thời hạn bảo hộ: +Đối với nhãn hiệu: 10 năm, gia hạn (Khoản Điều 93 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019) +Đối với tên thương mại: Bảo hộ không xác định thời hạn, chấm dứt khơng cịn sử dụng - Phạm vi bảo hộ: + Đối với nhãn hiệu: Bảo hộ phạm vi toàn quốc + Đối với tên thương mại: Bảo hộ lĩnh vực khu vực kinh doanh - Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp: + Đối với nhãn hiệu: Nhãn hiệu đối tượng hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu hợp đồng chuyển quyền sử dụng + Đối với tên thương mại: Chỉ đối tượng hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu với điều kiện việc chuyển nhượng tên thương mại kèm theo việc chuyển nhượng toàn sở sản xuất kinh doanh Trình bày xác lập quyền tên thương mại, bí mật kinh doanh, dẫn địa lý *Đối với tên thương mại: - Tên thương mại xác lập sở sử dụng hợp pháp tên thương mại mà khơng cần thực thủ tục đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ Khi sử dụng quyền giải tranh chấp quyền tên thương mại, chủ thể có tên thương mại phải chứng minh quyền chứng thể thời gian, lãnh thổ, lĩnh vực tên thương mại chủ thể sử dụng - Căn pháp lý: Điểm b, Khoản Điều Luật sở hữu trí tuệ 2005 bổ sung năm 2009, 2019; Khoản Điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP *Đối với bí mật kinh doanh: - Bí mật kinh doanh xác lập sở hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ kết hoạt động hợp pháp khác để tìm ra, tạo có thơng tin tạo thành bí mật kinh doanh bảo mật thơng tin mà khơng cần thực thủ tục đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ Khi sử dụng quyền giải tranh chấp quyền bí mật kinh doanh, chủ thể có bí mật kinh doanh phải chứng minh quyền chứng thể hoạt động mà thơng tin tạo thành bí mật kinh doanh tạo ra, tìm ra, có biện pháp bảo mật thơng tin - Căn pháp lý: Điểm c, Khoản Điều Luật sở hữu trí tuệ 2005 bổ sung năm 2009, 2019; Khoản Điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP *Đối với dẫn địa lý: - Chỉ dẫn địa lý xác lập sở định Cục Sở hữu trí tuệ việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý cho tổ chức quản lý dẫn địa lý - Căn pháp lý: Điểm a, Khoản Điều Luật sở hữu trí tuệ 2005 bổ sung năm 2009, 2019; Khoản Điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP So sánh quy định Hiệp định EVFTA Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hành bảo hộ dẫn địa lý Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cần có sửa đổi cho phù hợp với quy định Hiệp định EVFTA? *So sánh: -Giống nhau: + Các luật bảo hộ dẫn địa lý dựa Hiệp định TRIPS - Khác nhau: + Hiệp định EVFTA có quy định vể dẫn địa lý đồng âm Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 bổ sung 2009, 2019 khơng đề cập + Hiệp định EVFTA có ghi nhận việc công nhận tự động dẫn địa lý phụ lục EU phụ lục GI-I phần A Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam khơng ghi nhận điều + Ngồi Hiệp định EVFTA đề cập đến việc miễn trừ đặc biệt với số dẫn địa lý Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam khơng quy định vấn đề * Theo em Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cần có sửa đổi sau cho phù hợp với quy định Hiệp định EVFTA: - Nên bổ sung điều khoản nhằm bảo hộ dẫn địa lý đồng âm, bao gồm nghĩa vụ thơng báo q trình đàm phán; kiểm tra tính hợp lệ việc bổ sung quy định vào Luật SHTT dẫn địa lý khơng cịn bảo hộ nơi xuất xứ - Đưa ngoại lệ trường hợp miễn trừ đặc biệt dẫn địa lý “Asiago”, “Fontina”, “Gorgonzola”, “Feta”, “Champagne” Những dẫn nên áp dụng trực tiếp cụ thể văn pháp luật hướng dẫn 10 A.2 Bài tập: Đọc, nghiên cứu Bản án số 65/2009/KDTM-PT ngày 13/4/2009 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội trả lời câu hỏi sau: a) Tên thương mại tên gọi nguyên đơn bị đơn gì? Tên thương mại hai chủ thể giống, tương tự hay khác nhau? Vì sao? Tên thương mại tên gọi nguyên đơn bị đơn kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam Tên thương mại hai chủ thể giống tên thương mại hai chủ thể “kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam” b) Lĩnh vực kinh doanh nguyên đơn bị đơn gì? Lĩnh vực kinh doanh nguyên đơn sản xuất kinh doanh nước xuất sản phẩm chế biến từ gạo, bột mì loại nơng sản khác Kinh doanh xuất trực tiếp máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, kinh doanh bất động sản, xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghệp Lĩnh vực kinh doanh bị đơn chế biến đóng hộp thịt; chế biến bảo quản thủy sản đông lạnh, thủy sản khô, nước mắm; chế biến bảo quản thủy sản sản phẩm khác từ thủy sản; rau sản phẩm khác từ rau quả; sản xuất đóng hộp dầu, mỡ thực động thực vật, loại dầu mỡ khác chế biến sữa sản phẩm từ sữa xay xát, sản xuất bột ngô, tinh bột, sản phẩm từ tinh bột, loại bánh từ tinh bột, đường, cacao, socola, mứt, kẹo, mì ống, mì sợi; sản xuất ăn, thức ăn chế biến sẵn, thức ăn gia súc, gia cầm thủy sản, chưng tinh chất pha chế rượu mạnh, sản xuất rượu vang, bia, mạch nha ủ men bia, nước khống, nước tinh khiết đóng chai, đồ uống khơng cồn Theo nhận định Tòa án, nguyên đơn bị đơn chủ thể kinh doanh lĩnh vực Còn theo bảng Danh mục phân loại ngành, nghề kinh doanh chủ thể kinh doanh hành ngun đơn bị đơn có ngành nghề kinh doanh lĩnh vực công nghiệp chế biến 11 c) Theo bạn, nguyên đơn bị đơn có khu vực kinh doanh khơng? Dựa vào tiêu chí để xác định? Giải thích Theo em có để xác định nguyên đơn bị đơn có khu vực kinh doanh Theo khoản 21 Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 khu vực kinh doanh quy định khoản khu vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh có bạn hàng, khách hàng có danh tiếng khơng quy định rõ khu vực địa lý có phạm vi Chính cần dựa vào sở thực tiễn, trường hợp cụ thể để xác định có khu vực kinh doanh hay khơng Theo án số 65/2009/KDTM-PT ngày 13/4/2009 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam có trụ sở tại 913 Trường Trinh, phường Tây Thạnh, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh (sau gọi nguyên đơn) có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp Từ thành lập, nguyên đơn tạo dựng uy tín thị trường nước, tạo uy tín thị trường Việt Nam (được người tiêu dùng bình chọn sản phẩm “hàng Việt Nam chất lượng cao” 11 năm) Tại Hà Nội, sản phẩm nguyên đơn phân phối qua đại lý Cơng ty TNHH Cơng nghệ thực phẩm Hồng Nam) Trong đó, Cơng ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam có trụ sở lơ 03 10A cụm tiểu thủ công nghiệp Hai Bà Trưng, phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, Hà Nội (sau gọi bị đơn) có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội cấp (có lĩnh vực sản xuất sản phẩm tinh bột sản phẩm từ tinh bột nguyên đơn) Sau cấp đăng ký kinh doanh, bị đơn sử dụng tên gọi để xưng danh hoạt động kinh doanh Bị đơn phủ nhận việc nguyên đơn tiến hành hoạt động phân phối, quảng bá sản phẩm phạm vi miền Bắc có Hà Nội Vì cho nguyên đơn quảng cáo tên gọi VIFON không đứng tên nguyên đơn điều không ảnh hưởng đến việc nhận biết tên nguyên đơn người tiêu dùng 12 Tuy nhiên, theo nhận định Tòa án nhân dân Hà Nội, nguyên đơn dùng tên hoạt động sản xuất - kinh doanh, quảng bá, giới thiệu sản phẩm phạm vi toàn quốc trước bị đơn thành lập đăng ký kinh doanh Ngoài ra, sản phẩm bị đơn chủ yếu tiêu thụ thị trường phía Nam, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh nơi ngun đơn có trụ sở Vì tên thương mại nguyên đơn biết đến rộng rãi toàn quốc hàng chục năm nên việc bị đơn sử dụng tên thương mại trùng hoàn toàn với tên nguyên đơn gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng tiêu thụ sản phẩm thị trường Việc bị đơn cho chưa có sở xác định tên nguyên đơn tên thương mại mà tên doanh nghiệp khơng hợp lý “Tên thương mại tên gọi tổ chức, cá nhân dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh” Trong nguyên đơn bị đơn dùng tên gọi để phân biệt với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh d) Với phân tích trên, bị đơn có hành vi xâm phạm tên thương mại nguyên đơn không? Nêu sở pháp lý phân tích Theo điểm b khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019, quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại xác lập sở thực tiễn sử dụng hợp pháp tương ứng với khu vực lĩnh vực kinh doanh mà không cần thực thủ tục đăng ký Tuy nhiên thân việc sử dụng dấu hiệu thực tế chưa đủ để xác lập tên thương mại bảo hộ mà cần thỏa mãn điều kiện Điều 76, 77, 78 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 khả phân biệt với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh Theo khoản Điều 129 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019, để xác định bị đơn có hành vi xâm phạm quyền tên thương mại nguyên đơn, cần xem xét điều kiện: “Chỉ dẫn thương mại” bị đơn có trùng tương tự với tên thương mại nguyên đơn không; 13 Sản phẩm, dịch vụ mà bị đơn kinh doanh có loại tương tự với sản phẩm, dịch vụ mà nguyên đơn kinh doanh đến mức gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh không Đối với điều kiện đầu tiên, cần xác định “chỉ dẫn thương mại” bị đơn có trùng tương tự với tên thương mại nguyên đơn không Theo khoản Điều 130 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 thấy tên thương mại nguyên đơn “Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam” cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 15/01/2004 Tiền thân nguyên đơn công ty kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam thành lập Bộ công nghiệp nhẹ cấp ngày 29/04/1993 Trong đó, bị đơn “Cơng ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam” Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 29/05/2007 Theo đó, bị đơn thành lập sau nguyên đơn sử dụng tên thương mại trùng hoàn toàn với tên nguyên đơn Bị đơn sử dụng “chỉ dẫn thương mại” liên quan đến tên thương mại bảo hộ nguyên đơn thông qua việc sử dụng tên thương mại bị đơn Đối với điều kiện thứ hai, lĩnh vực kinh doanh nguyên đơn có sản xuất kinh doanh nước xuất sản phẩm chế biến từ gạo, bột mì Trong đó, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh bị đơn Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội cấp với nhiều ngành nghề kinh doanh chế biến lương thực, thực phẩm có sản xuất sản phẩm tinh bột sản phẩm từ tinh bột Vì có xác định nguyên đơn bị đơn chủ thể kinh doanh lĩnh vực Như với phân tích có đủ để xác định bị đơn có hành vi xâm phạm tên thương mại nguyên đơn 14 Nghiên cứu tình sau: Hiện nay, thực tế tồn Thoả thuận không cạnh tranh người sử dụng lao động người lao động Theo đó, bên ký kết thoả thuận việc người lao động sau nghỉ việc không làm cho đối thủ cạnh tranh người sử dụng lao động ban đầu Mục đích thoả thuận ngăn cản việc người lao động tiết lộ bí mật kinh doanh mà họ có làm việc cho người sử dụng lao động ban đầu Theo bạn, Thoả thuận khơng cạnh tranh có hợp pháp khơng? Vì sao? “Thoả thuận khơng cạnh tranh” người sử dụng lao động người lao động nhằm ngăn cản việc người lao động tiết lộ bí mật kinh doanh mà họ có làm việc cho người sử dụng lao động ban đầu theo quan điểm em hợp pháp Điều khoản Thoả thuận không cạnh tranh không trái với nguyên tắc trung thực, thiện chí khoản điều BLDS 2015 hồn toàn phù hợp với thỏa thuận nhằm bảo vệ bí mật thơng tin, bí mật cơng nghệ khoản điều 23 BLLĐ 2012 Trong kinh tế canh tranh gay gắt cần thiết quy định cụ thể, rõ ràng cho thỏa thuận lại quan tronghj hết Mặc dù loại thỏa thuận có điểm bất lợi cho người lao động việc lựa chọn nghề nghiệp nơi làm việc để hạn chế tổn thất lớn cho NSDLĐ kinh tế thỏa thuận cần thiết hợp pháp Cần phải có chế điều chỉnh thỏa thuận không cạnh tranh hợp pháp quy định thỏa thuận cạnh tranh hợp pháp Cụ thể trường hợp NLĐ NSDLĐ tự nguyện, bình đẳng xác lập Thoả thuận khơng cạnh tranh có giới hạn việc thỏa thuận quy chế đền bù cho NLĐ trường hợp cần thiết pháp luật nên tạo hành lang pháp lý cho hành vi hợp pháp Hiện có nhiều quan điểm mâu thuẫn hành vi có Tịa án thừa nhận thỏa thuận Thực tiễn Quyết định số 755/2018/QĐ-PQTT ngày 12/6/2018 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh việc thừa nhận tính hợp pháp Thoả thuận không cạnh tranh không làm việc cho đối thủ cạnh tranh Mặc dù chưa có văn pháp luật thức thừa nhận giá trị pháp lý thỏa thuận thông qua phán 15 góp phần xây dựng tảng cho quy phạm pháp luật sau Thoả thuận không cạnh tranh B Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) KHÔNG thảo luận lớp: Đọc, nghiên cứu Bản án số 30 31 “Tên miền mối liên hệ với quyền sở hữu trí tuệ” (gồm phần tình bình luận) Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam trả lời câu hỏi sau đây: TÓM TẮT BẢN ÁN BẢN ÁN 52/2011/KDTM-PT Tranh chấp tên miền Nguyên đơn: Công ty Samsung Electronics Việt Nam Bị đơn: Công ty ViTechNet Tóm tắt: Cơng ty Samsung chủ sở hữu nhãn hiệu Samsung, đồng thời chủ sở hữu tên miền quốc tế samsungmobile.com.Cơng ty có nhu cầu đăng kí tên miền quốc gia Việt Nam Tuy nhiên, tên miền samsungmobile.com.vn cấp cho ông Dương Hồng Minh tên miền samsungmobile.vn cấp cho ViTechNet Sau đăng kí tên miền nói trên, ơng Minh ViTechNet rao bán tên miền samsungmobile.com.vn, khuyến mại thêm tên miền samsungmobile.vn Cơng ty Samsung đề nghị tóa cho ông Minh ViTech số tiền phù hợp để phía ơng Minh chấm dứt việc sử dụng tên miền mà Samsung có quyền sử dụng, nhiên thỏa thuận khơng thành cơng ơng Minh địi mức giá cao Công ty Samsung khởi kiện ông Minh ViTech Tòa sơ thẩm phán thu hồi tên miền samsungmobile.com.vn để ưu tiên cho Công ty Samsung đăng kí sử dụng 10 ngày liên tục Tuy nhiên, Tòa bác yêu cầu thu hồi tên miền thứ hai samsungmobile.vn, với lí tên miền bị chủ thể khác Đào Ngọc Tiến đăng kí sử dụng, sau hết hạn mà không ViTechNet tiếp tục gia hạn 16 Không đồng ý với phần phán Tòa sơ thẩm liên quan đến tên miền samsungmobile.vn, Công ty Samsung tiếp tục kháng cáo lên Tòa phúc thẩm Quyết định tòa: chấp nhận yêu cầu kháng cáo Công ty Samsung, sửa đổi án sơ thẩm, thu hồi tên miền samsungmobile.vn ưu tiên cho Cơng ty Samsung đăng kí sử dụng BẢN ÁN 05 /2014/KDTM–ST Tranh chấp tên miền Nguyên đơn: Công ty Lafarge Bị đơn: bà Nguyễn Thị Ngọc Hân Tóm tắt Cơng ty Lafarge đăng ký nhận dạng doanh nghiệp vào ngày 21/12/1954 Cộng hịa Pháp, có mặt Việt Nam năm 2001, trì trang thông tin điện tử www.lafarge.com.Công ty Lafarge dự định thực đăng ký tên miền quốc gia Việt Nam Tuy nhiên, tên miền www.lafarge.com.vn cấp cho bà Hân người không liên quan đến công ty để sử dụng Phía Lafarge cho nhãn hiệu “LAFARGE”: bảo hộ theo Đăng ký quốc tế số 406277, nhãn hiệu “LAFARGE hình” đăng ký bảo hộ bảo hộ Việt Nam, nhiên lại bà Hân sử dụng rên trang điện tử có tên miền www.lafarge.com.vn Trang thơng tin điện tử thiết lập từ tên miền “Lafarge.com.vn” hoạt động chủ yếu quảng cáo tư vấn việc sử dụng loại vật liệu xây dựng, có xi măng quảng cáo cho loại vật liệu xây dựng cụ thể Qua việc sử dụng tên miền này, nhận thấy bà Hân đăng ký tên miền “Lafarge.com.vn” để chiếm dụng tên miền Quyết định Tòa: Thu hồi tên miền “Lafarge.com.vn” để ưu tiên cho Công ty Lafarge đăng ký sử dụng 17 Công ty Lafarge ưu tiên đăng ký vòng mười (10) ngày liên tục kể từ án có hiệu lực pháp luật Hết thời hạn tên miền đăng ký tự 1/ Tên miền gì? Tên miền có đối tượng quyền sở hữu trí tuệ không? - Tên miền tên sử dụng để định danh địa Internet máy chủ Tên miền quy định cụ thể Khoản Điều Thông tư 24/2015/TT-BTTTT - Căn điều Luật SHTT 2009 sửa đổi, bổ sung 2019 Vì thế, tên miền không thuộc đối tượng xác định quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ 2/ Hiện nay, việc khai thác, sử dụng tên miền điều chỉnh văn nào? Việc khai thác, sử dụng tên miền điều chỉnh bởi: - Luật Công nghệ thông tin 2006 - Thông tư 24/2015/TT-BTTTT Quy định quản lý sử dụng tài nguyên Internet - Thông tư số 16/2016/TT-BTTTT ngày 28/6/2016 Bộ Thông tin Truyền thông hướng dẫn chuyển nhượng quyền sử dụng tên miền Internet cấp không thông qua đấu giá - Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 07 năm 2013 Chính phủ hướng dẫn Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin mạng - Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin tần số vô tuyến điện - Thông tư liên tịch số 14/2016/TTLT-BTTTT-BKHCN - Thông tư số 189/2010/TT-BTC ngày 24/11/2010 18 - Thông tư số 06/2019/TT-BTTTT 3/ Trong hai vụ việc trên, Tòa án dựa sở pháp lý để thu hồi tên miền đăng ký? Trong hai vụ việc trên, Toà án dựa sở pháp lý sau để thu hồi tên miền đăng ký: Cơ sở pháp lý thứ nhất, Điều 1.2 Khoản Mục II Thơng tư 10/2008: “Người bị khiếu kiện khơng có quyền lợi ích hợp pháp liên quan” Trong vụ việc thứ nhất, Công ty Samsung Electronics đa khởi kiện ông Minh Cơng ty ViTechNet để địi lại 02 tên miền bị ông Minh Công ty ViTechNet đăng ký sử dụng với ý đồ xấu, yêu cầu Tòa án thu hồi tên miền để ưu tiên cho Cơng ty Samsung đăng ký sử dụng Tồ án sử dụng Điều 1.2 khoản mục II Thông tư 10/2008, người bị khiếu kiện quyền lợi ích hợp pháp liên quan Trong vụ việc này, sau tên miền samsungmobile.vn Công ty ViTechNet đăng ký hết hạn sử dụng, ông Tiến đăng ký tên miền cho “mục đích ơng đăng ký tên miền để kinh doanh, mua bán điện thoại di động, chủ yếu hãng Samsung địa bàn tỉnh Yên Bái” Trong trường hợp này, ơng Tiến xác định người có quyền lợi ích hợp pháp liên quan đến tên miền Nhưng ông Minh Công ty ViTechNet, Tồ án khẳng định “bị đơn khơng có quyền lợi ích hợp pháp liên quan đến tên miền đăng ký” với lý “bị đơn người sản xuất, buôn bán điện thoại” “bản thân ViTechNet khơng có quyền lợi ích hợp pháp liên quan đến tên miền đăng lý samsungmobile.vn khơng phải người sản xuất, bn bán điện thoại Samsung” Trong vụ việc thứ hai, Toà án khẳng định bà Hân khơng có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan đến tên miền tranh chấp lý “đại diện Cơng ty Lafarge xác nhận cơng ty bà Hân khơng có việc uỷ quyền nhận đại lý thương mại Bà Hân khơng có mối liên hệ trực tiếp 19 gián tiếp với nhãn hiệu “Lafarge”, bà Hân cũnng khơng có hoạt động kinh doanh liên quan đến lĩnh vực sản xuất, phân phối vật liệu xây dựng Cơ sở pháp lý thứ hai, Điều Mục II Thông tư 10/2008: “Các hành vi sử dụng tên miền với ý đồ xấu” Cụ thể, Điều luật quy định: “ Các hành vi sử dụng tên miền với ý đồ xấu Tên miền coi sử dụng với ý đồ xấu nhằm thực hành vi sau: 2.1 Cho thuê hay chuyển giao tên miền cho Người khiếu kiện người chủ tên, nhãn hiệu thương mại, nhãn hiệu dịch vụ trùng giống đến mức gây nhầm lẫn với tên miền đó; Cho thuê hay chuyển giao cho đối thủ cạnh tranh Người khiếu kiện lợi ích riêng để kiếm lời bất chính; 2.2 Chiếm dụng, ngăn không cho người chủ tên, nhãn hiệu thương mại, nhãn hiệu dịch vụ đăng ký tên miền tương ứng với tên, nhãn hiệu thương mại hay nhãn hiệu dịch vụ đó; 2.3 Hủy hoại danh tiếng Người khiếu kiện, cản trở hoạt động kinh doanh Người khiếu kiện gây nhầm lẫn, gây lịng tin cho cơng chúng tên, nhãn hiệu thương mại, nhãn hiệu dịch vụ Người khiếu kiện; 2.4 Các trường hợp khác chứng minh việc sử dụng tên miền với ý đồ xấu” Trong vụ việc thứ nhất, khơng có yếu tố khẳng định ơng Tiến có ý đồ xấu với tên miền mà ơng Tiến đăng ký Ơng Minh Cơng ty ViTechNet có ý đồ rao bán tên miền samsungmobile.com.vn cho Công ty Samsung Electonics nhằm trục lợi nên kết luận ơng Minh Cơng ty ViTechNet có ý đồ xấu nhằm chiếm dụng tên miền Trong vụ thứ hai, trang “lafarge.com.vn” - bà Hân đăng ký chuyển sang trang htpp://lafarge.jimdo.com, trang tin điện tử chủ yếu quảng cáo việc sử dụng loại vật liệu xây dựng, có xi măng Hành vi bà Hân Toà án xác định “để chiếm dụng tên miền, cản trở Cơng ty Lafarge - người có quyền lợi lợi ích hợp pháp nhãn hiệu thương mại Lafarge Tên miền thường xuyên rao bán từ sau thời 20 ... nước, vị đậm -Cơ sở pháp lý : Điều 72 Cơ sở pháp lý : Điều 79 Luật sở hữu trí tuệ 20 05 Luật sở hữu trí tuệ 20 05 sửa đổi bổ sung năm sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019 2009, 2019 +Thứ nhất: Là dấu... Luật sở hữu trí tuệ 20 05 bổ sung năm 2009, 2019; Khoản Điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP So sánh quy định Hiệp định EVFTA Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hành bảo hộ dẫn địa lý Pháp luật sở hữu trí tuệ. .. Luật sở hữu trí tuệ năm 20 05 sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019 + Đối với tên thương mại: Khơng bảo hộ cách trình bày, thể hiện, màu sắc, dấu hiệu quy định Điều 78 Luật sở hữu trí tuệ năm 20 05 sửa

Ngày đăng: 14/11/2021, 11:58

Hình ảnh liên quan

Dấu hiệu - Chữ cái, từ ngữ, hình vẽ,   hình   ảnh,   hình   ba chiều   hoặc   kết   hợp   các yếu tố đó. - Sở hữu trí tuệ buổi thảo luận thứ 5

u.

hiệu - Chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hình ba chiều hoặc kết hợp các yếu tố đó Xem tại trang 3 của tài liệu.

Mục lục

    A. Nội dung thảo luận tại lớp:

    1. Có quan điểm cho rằng: “Chỉ dẫn địa lý là một loại nhãn hiệu đặc biệt”. Bạn có đồng ý với quan điểm này không? Vì sao?

    4. So sánh quy định của Hiệp định EVFTA và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện hành về bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cần có sự sửa đổi gì cho phù hợp với quy định của Hiệp định EVFTA?

    1. Đọc, nghiên cứu Bản án số 65/2009/KDTM-PT ngày 13/4/2009 của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội và trả lời các câu hỏi sau:

    a) Tên thương mại trong tên gọi của nguyên đơn và bị đơn là gì? Tên thương mại giữa hai chủ thể này giống, tương tự hay khác nhau? Vì sao?

    b) Lĩnh vực kinh doanh của nguyên đơn và bị đơn là gì?

    2. Nghiên cứu tình huống sau:

    Hiện nay, trên thực tế tồn tại Thoả thuận không cạnh tranh giữa người sử dụng lao động và người lao động. Theo đó, các bên ký kết thoả thuận về việc người lao động sau khi nghỉ việc không được đi làm cho đối thủ cạnh tranh của người sử dụng lao động ban đầu. Mục đích của thoả thuận này là ngăn cản việc người lao động tiết lộ bí mật kinh doanh mà họ có được khi làm việc cho người sử dụng lao động ban đầu. Theo bạn, Thoả thuận không cạnh tranh có hợp pháp không? Vì sao?

    B. Phần Câu hỏi sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHÔNG thảo luận trên lớp:

    Đọc, nghiên cứu Bản án số 30 và 31 “Tên miền và mối liên hệ với quyền sở hữu trí tuệ” (gồm cả phần tình huống và bình luận) trong Sách tình huống Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam và trả lời các câu hỏi sau đây:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan