Quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho người lao động tại trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phù mỹ, tình bình định

167 9 0
Quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho người lao động tại trung tâm giáo dục nghề nghiệp   giáo dục thường xuyên huyện phù mỹ, tình bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGÔ VŨ HẢI QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP- GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành Mã số : Quản lý giáo dục : 8140114 Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TS NGUYỄN THỊ MỸ LỘC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục “Quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho ngƣời lao động Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thƣờng xuyên huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định" đƣợc triển khai nghiên cứu tỉnh Bình Định cơng trình nghiên cứu độc lập; số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ cho học vị Ngoài nguồn số liệu điều tra thực tế địa bàn nghiên cứu đƣợc xử lý Tác giả sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác để phục vụ cho việc viết luận văn, nguồn thông tin đƣợc rõ nguồn gốc Thành phố Quy Nhơn, năm 2020 Tác giả luận văn Ngô Vũ Hải LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình nhiều quan, tổ chức cá nhân Trƣớc hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Trƣờng Đại học Quy Nhơn; Các thầy cô giáo Bộ môn Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn Nhà trƣờng; Các thầy cô giáo Hội đồng bảo vệ Đề cƣơng luận văn, ngƣời trang bị cho kiến thức quý báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình ngành hữu quan, đơn vị đào tạo nghề địa bàn tỉnh giúp đỡ trình thu thập số liệu kiểm nghiệm kết nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Tác giả MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đƣợc khẳng định Văn kiện Đại hội Đảng trƣớc đây, đặc biệt Nghị số 29 Hội nghị Trung ƣơng khóa XI xác định, giáo dục không quốc sách hàng đầu, mà cịn “chìa khóa” mở đƣờng đƣa đất nƣớc tiến lên phía trƣớc, “mệnh lệnh” sống Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta tiếp tục xác định đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo, phát triển nguồn nhân lực kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm phát triển, mang tính đột phá, khai mở đƣờng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh giáo dục nƣớc nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” Bên cạnh đó, Văn kiện Đảng rõ chất lƣợng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu xã hội, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thơng bậc trình độ phƣơng thức giáo dục, đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành; đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh nhu cầu thị trƣờng lao động Quản lý giáo dục đào tạo có mặt cịn yếu kém; Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục bất cập chất lƣợng, số lƣợng cấu; Đầu tƣ cho giáo dục đào tạo chƣa hiệu Chính sách chế tài cho giáo dục đào tạo chƣa phù hợp; sở vật chất, kỹ thuật thiếu lạc hậu, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; trình độ tay nghề kỹ cịn hạn chế, lao động qua đào tạo nghề thấp, số sản phẩm làm đòi hỏi kỹ năng, kỹ thuật tay nghề cao nên chƣa đáp ứng kịp theo nhu cầu thị trƣờng lao động Để có nguồn nhân lực có kỹ năng, trình độ tay nghề cao, đáp ứng môi trƣờng lao động chung khu vực thị trƣờng giới, cần phải nổ lực nữa, tạo phá mạnh mẽ, sáng tạo, đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực yêu cầu thiết Đó vừa yêu cầu, vừa giải pháp giúp vƣợt qua khó khăn, thách thức thời phát triển bền vững Phát triển kinh tế - xã hội, thực cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc việc đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp phục vụ cho ngành nghề kinh tế Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, thời gian qua, công tác đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, gắn đào tạo nghề với giải việc làm cho ngƣời lao động đƣợc cấp, ngành tỉnh Bình Định quan tâm đạo triển khai thực với nhiều chƣơng trình, giải pháp, bƣớc đầu đạt hiệu tích cực Số lƣợng chất lƣợng dạy nghề hàng năm tăng nhanh, đáp ứng đƣợc nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Thực tế địa bàn tỉnh Bình Định, sở giáo dục nghề nghiệp tham gia đào tạo nghề nghiệp (gồm cấp trình độ: cao đẳng, trung cấp, sơ cấp đào tạo thƣờng xuyên) cho 32.886 lao động bình qn hàng năm có thêm khoảng 24.000 ngƣời đến độ tuổi lao động, lực lƣợng lao động có vai trị quan trọng q trình thực nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa ổn định trị tỉnh nhà Riêng huyện Phù Mỹ tham gia dạy nghề với quy mô bình quân hàng năm đào tạo cho hàng ngàn ngƣời, từ dạy nghề thƣờng xuyên, dạy nghề cho lao động nơng thơn đến sơ cấp nghề góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo có việc làm sau đào tạo nghề đạt cao, trung bình hàng năm giải việc làm cho 2.205 ngƣời lao động Đào tạo nghề gắn với việc làm nội dung quan trọng, thiếu trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia để hƣớng tới phát triển bền vững Đây nhu cầu, mối quan tâm hàng đầu ngƣời lao động Cùng với trình phát triển đất nƣớc, tỉnh Bình Định, huyện Phù Mỹ có chuyển biến mạnh mẽ nhiều mặt phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên so với yêu cầu thực tế nay, công tác đào tạo nghề gắn với việc làm cho ngƣời lao động Huyện nhà nhiều hạn chế, bất cập, nhiều ngƣời lao động đƣợc đào tạo nghề nhƣng khó tìm đƣợc việc làm phải làm việc khơng phù hợp với chuyên môn, ngành nghề đƣợc đào tạo Bên cạnh đó, phận lớn ngƣời lao động chƣa hiểu lựa chọn nghề phù hợp với khả điều kiện để học, tỷ lệ thiếu việc làm, thất nghiệp niên cao Vì vậy, đề tài “ Quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho ngƣời lao động Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thƣờng xuyên huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định” đƣợc Học viên lựa chọn để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ cấp thiết có tính thời sự, với mong muốn đƣa giải pháp góp phần giúp ngƣời lao động đƣợc đào tạo nghề có việc làm phù hợp, sở góp phần cân đối mối quan hệ cung - cầu lao động trình phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng đào tạo nghề Trung tâm GDNN – GDTX huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định luận văn đề xuất biện pháp quản lý đào tạo nghề Trung tâm gắn với việc làm cho ngƣời lao động Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác đào tạo nghề gắn với việc làm cho ngƣời lao động 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho ngƣời lao động Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 4 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung không gian: Công tác đào tạo nghề gắn với việc làm cho ngƣời lao động Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thƣờng xuyên huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định có tham khảo số địa phƣơng khu vực - Về thời gian: Số liệu trạng công tác đào tạo nghề tạo việc làm đƣợc thu thập giai đoạn 2015-2019 Giả thuyết khoa học Công tác quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho ngƣời lao động Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thƣờng xun huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định cịn nhiều khó khăn, bất cập Nếu xây dựng làm rõ đƣợc sở lý luận quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho ngƣời lao động Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thƣờng xuyên cấp huyện, phân tích đánh giá thực trạng quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho ngƣời lao động Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thƣờng xuyên huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định đề xuất biện pháp quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho ngƣời lao động Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thƣờng xuyên huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định cách hợp lý khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận công tác đào tạo nghề gắn với việc làm Trung tâm GDNN-GDTX - Đánh giá thực trạng đào tạo nghề gắn với việc làm cho lao động Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phù Mỹ, qua làm rõ bất cập, hạn chế nguyên nhân tồn - Đề xuất số biện pháp quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho ngƣời lao động Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa kết nghiên cứu, tài liệu nƣớc liên quan đến đề tài nhằm xây dựng sở lý luận quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho ngƣời lao động 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Khảo sát, phân tích thực tế nhằm khảo sát thực trạng đào đạo nghề gắn với việc làm cho ngƣời lao động quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho ngƣời lao động Trung tâm GDNN - GDTX huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 7.3 Phương pháp bổ trợ Dùng thuật toán thống kê để xử lý số liệu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn 8.1 Ý nghĩa khoa học Hệ thống hóa bổ sung lý luận, kinh nghiệm thực tế, quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho ngƣời lao động 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá thực trạng đào tạo nghề gắn với việc làm, đề xuất biện pháp công tác quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm; làm tài liệu tham khảo cho UBND huyện, quan chức năng, sở, ban, ngành có liên quan đến việc hoạch định sách, chiến lƣợc đào đạo nghề gắn với việc làm cho ngƣời lao động huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định nhƣ địa phƣơng khác có điều kiện kinh tế - xã hội tƣơng đồng Kết cấu nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho ngƣời lao động trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thƣờng xuyên Chƣơng 2: Thực trạng quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho ngƣời lao động Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thƣờng xuyên huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Chƣơng 3: Biện pháp quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho ngƣời lao động Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thƣờng xuyên huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu giới Ngay từ năm 60 kỷ XX, nƣớc tƣ phát triển nhƣ Đức, Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản quan tâm đến vấn đề đào tạo nghề quản lý trình đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội công nghiệp Do đặc điểm, yêu cầu nguồn nhân lực, đội ngũ công nhân kỹ thuật nƣớc có khác nên phƣơng pháp, hình thức, quy mơ đào tạo nghề có khác song có điểm chung trọng đến phát triển kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp Ở Mỹ, đào tạo công nhân kỹ thuật đƣợc trọng, tiến hành từ cấp trung học phổ thông trƣờng dạy nghề cấp trung học, sở đào tạo nghề sau trung học phổ thông Học sinh tốt nghiệp đƣợc cấp bằng, chứng công nhân lành nghề có quyền đƣợc học Thời gian đào tạo từ đến năm tuỳ thuộc vào nghề đào tạo Các loại trƣờng tƣ thuộc công ty tƣ nhân lớn đào tạo công nhân cơng ty đào tạo cho cơng ty khác theo hợp đồng Cịn Cộng hịa Liên bang Đức sớm hình thành hệ thống đào tạo nghề hệ trung cấp chuyên nghiệp GD chuyên nghiệp phận trung học cấp hai hệ thống GD quốc dân với loại hình trƣờng đa dạng, họ phân thành hai loại trình độ: trình độ đƣợc xếp vào bậc trung học tƣơng đƣơng với trung học phổ thông từ lớp đến lớp 12, trình độ đƣợc xếp cao bậc sau trung học phổ thơng Ngồi trƣờng phổ thơng mang tính khơng chun nghiệp nhằm mục tiêu đào tạo chuẩn bị lên đại học cịn có trƣờng phổ ... sở lý luận quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho ngƣời lao động trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thƣờng xuyên Chƣơng 2: Thực trạng quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho ngƣời lao. .. động Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thƣờng xuyên huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Chƣơng 3: Biện pháp quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho ngƣời lao động Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp. .. đoan Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục ? ?Quản lý đào tạo nghề gắn với việc làm cho ngƣời lao động Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thƣờng xuyên huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định" đƣợc triển khai

Ngày đăng: 14/11/2021, 09:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan