Quản lý phương tiện dạy học ở các trường trung học phổ thông tỉnh phú yên

117 2 0
Quản lý phương tiện dạy học ở các trường trung học phổ thông tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ MINH TÂM QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: Người hướng dẫn: PGS.TS PHÙNG ĐÌNH MẪN LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Nguyễn Thị Minh Tâm - Học viên lớp Cao học chuyên ngành Quản lí Giáo dục lớp K21 Tơi cam đoan rằng: Đây cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Phùng Đình Mẫn – Trường Đại học Sư phạm Huế Số liệu kết nghiên cứu, khảo sát thực trạng nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có nguồn gốc sát thực, xuất phát từ nghiên cứu trình bày luận văn Tơi cam kết xin chịu trách nhiệm hoàn toàn toàn nội dung luận văn Tác giả Nguyễn Thị Minh Tâm LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên quý báu thầy cơ, gia đình, bạn bè anh chị em đồng nghiệp Trước hết, xin xin bày tỏ lịng kính trọng tri ân sâu sắc đến PGS TS Phùng Đình Mẫn - người hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ, dạy bảo, thông cảm động viên tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trường Đại học Quy Nhơn nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi trình học tập Trân trọng cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Phú Yên, cán quản lý, nhân viên phụ trách phương tiện dạy học quý thầy cô trường THPT tỉnh Phú Yên giúp đỡ nhiều công tác Sau cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Dù có nhiều cố gắng trình thực luận văn tốt nghiệp, song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý quý báu quý thầy cô, đồng nghiệp bạn! Tác giả Nguyễn Thị Minh Tâm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cải cách đổi phát triển giáo dục vấn đề cấp bách mang tính tồn cầu; yếu tố có tính định đến phát triển quốc gia Các quốc gia giới muốn thành công nghiệp cải cách giáo dục buộc phải hướng đến mục tiêu lấy người học làm trung tâm nhằm phát huy cao độ tính tích cực tính độc lập người học Vì vậy, việc đa dạng hóa mục tiêu, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học,… trở nên vơ cần thiết, việc phát triển hệ thống phương tiện dạy học có ý nghĩa quan trọng Phương tiện dạy học thành tố quan trọng trình dạy học Trong bối cảnh đổi giáo dục nay, tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực như: Trí tuệ nhân tạo, mạng Internet, cơng nghệ nano, khoa học vật liệu, “Cách mạng cơng nghiệp 4.0”, có tác động mạnh mẽ đến thành tố q trình dạy học, địi hỏi nhà quản lý giáo dục cấp phải không ngừng nâng cao quản lý PTDH nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy người dạy, chất lượng học tập người học đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế, xã hội Về vấn đề này, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 xác định, với việc thực đồng giải pháp, cần bước chuẩn hóa, đại hóa sở vật chất - kỹ thuật, đảm bảo đủ nguồn lực tài PTDH tối thiểu tất sở giáo dục Nhận thức rõ tầm quan trọng PTDH trình dạy học, năm qua, ngành giáo dục đào tạo Phú Yên quan tâm đến việc đầu tư trang bị PTDH cho sở giáo dục Bên cạnh đó, Sở Giáo dục Đào tạo có nhiều văn hướng dẫn trường học thực tốt việc quản lý khai thác, sử dụng, bảo quản trang thiết bị, PTDH cấp Tuy nhiên, thực tế, việc quản lý PTDH trường phổ thông nói chung, trường THPT nói riêng cịn nhiều bất cập Hiệu trưởng nhà trường chưa có biện pháp làm cho GV nhận thức đắn vai trò PTDH dạy học; chưa giúp cho GV có kỹ phương pháp sử dụng PTDH; chưa có biện pháp tạo động lực sử dụng PTDH GV chưa có biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho GV sử dụng PTDH; công tác kiểm tra đánh giá không thường xuyên liên tục, chí cịn bng lỏng Do đó, để nâng cao hiệu quản lý PTDH, trước hết phải đổi công tác quản lý người hiệu trưởng lĩnh vực Thực tế cho thấy, để nâng cao chất lượng đào tạo bối cảnh đổi giáo dục nay, giải pháp có ý nghĩa quan trọng cấp thiết nâng cao hiệu công tác quản lý PTDH, đảm bảo PTDH đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng cấu, phát huy tối đa hiệu khả khai thác, sử dụng PTDH, bước nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu đào tạo bối cảnh đổi giáo dục Xuất phát từ lý chủ yếu nêu trên, chọn đề tài “Quản lý phương tiện dạy học trường THPT tỉnh Phú Yên” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý PTDH trường THPT tỉnh Phú Yên, luận văn đề xuất biện pháp quản lý PTDH trường THPT tỉnh Phú Yên nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Phương tiện dạy học trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý PTDH trường THPT địa bàn tỉnh Phú Yên 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng khảo sát cán quản lý, nhân viên phụ trách PTDH, giáo viên 09 trường THPT 09 đơn vị hành cấp huyện địa bàn tỉnh Phú Yên, là: Trường THPT Nguyễn Trãi (thành phố Tuy Hịa), Trường THPT Phan Chu Trinh (thị xã Sông Cầu), Trường THPT Trần Phú (huyện Tuy An), Trường THPT Nguyễn Thái Bình (huyện Đồng Xuân), Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (huyện Tây Hịa), Trường THPT Nguyễn Văn Linh (huyện Đơng Hịa), Trường THPT Trần Bình Trọng (huyện Phú Hịa), Trường THPT Phan Bội Châu (huyện Sơn Hòa), Trường THPT Nguyễn Du (huyện Sông Hinh) Khảo sát tiến hành với 32 CBQL (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng); 09 NVPTPTDH 270 GV Giả thuyết khoa học Hiện số trường THPT tỉnh Phú Yên, việc quản lý PTDH hạn chế, chưa phát huy hết tác dụng hiệu PTDH Nếu xác lập sở lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý PTDH phù hợp với tình hình địa phương bối cảnh đổi giáo dục, nâng cao hiệu quản lý PTDH, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THPT tỉnh đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục nước ta Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý PTDH trường THPT 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng PTDH công tác quản lý PTDH trường THPT tỉnh Phú Yên thời gian qua 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý PTDH trường THPT tỉnh Phú Yên, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá văn bản, tài liệu cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng sở lý luận quản lý PTDH trường THPT 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Mục đích điều tra: Người nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra để thu thập số liệu, liệu thực trạng quản lý PTDH trường THPT tỉnh Phú Yên Nội dung điều tra: Tập trung khảo sát, nghiên cứu thực trạng quản lý PTDH trường THPT tỉnh Phú Yên; ưu điểm, hạn chế nguyên nhân; đồng thời khảo nghiệm cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất Cách thức điều tra: Xây dựng bảng hỏi nhằm thu thập thông tin từ đối tượng khảo sát gồm cán quản lý, giáo viên viên chức phụ trách PTDH 6.2.2 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Xin ý kiến chuyên viên phòng giáo dục trung học, hiệu trưởng quý thầy, cô giáo có nhiều kinh nghiệm cơng tác quản lý sử dụng PTDH 6.3 Phương pháp bổ trợ Thống kê tốn học: Vận dụng cơng thức tốn thống kê để xử lý kết nghiên cứu Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần sau: - Mở đầu: Đề cập vấn đề chung đề tài - Nội dung nghiên cứu: Gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý phương tiện dạy học trường THPT Chương 2: Thực trạng công tác quản lý PTDT trường THPT tỉnh Phú Yên Chương 3: Biện pháp quản lý PTDH trường THPT tỉnh Phú Yên bối cảnh đổi giáo dục - Kết luận khuyến nghị Phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Khái lược cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Theo tác giả Thái Duy Tuyên viết sách “Những vấn đề giáo dục đại” (1998), dạy học, phạm trù nội dung, phương pháp, phương tiện ln gắn bó chặt chẽ với Mỗi nội dung dạy học địi hỏi phải có phương pháp PTDH tương ứng [26] Ngược lại, cải tiến sáng tạo phương tiện lao động làm nảy sinh nội dung phương pháp có chất lượng cao Đề cập đến vai trò PTDH, sách “Phương tiện dạy học” (1998), tác giả Tô Xuân Giáp cho “Phương tiện dạy học sử dụng có tác dụng làm tăng hiệu sư phạm nội dung phương pháp dạy học lên nhiều” [10] Một nội dung thể sách “Sư phạm nghề nghiệp” (2002), tác giả Trần Khánh Đức rõ: “Lao động sư phạm người giáo viên cần có cơng cụ, thiết bị phù hợp với tính chất, nội dung, mơi trường lao động cấp học, loại hình trường ngành nghề đào tạo Phương tiện dạy học không công cụ hỗ trợ hoạt động lao động sư phạm người giảng viên mà cịn thay cho vật, tượng số trình xảy đời sống, lao động nghề nghiệp mà PTDH tạo điều kiện để phát huy hết chức tư não người” [9] Nghiên cứu PTDH gắn với môn học cụ thể, sách viết “Phương tiện dạy học môn Toán” (2004), tác giả Nguyễn Bá Kim PTDH thơng dụng xếp theo ba nhóm sau đây: Phương tiện nghe nhìn; tài liệu in ấn; công nghệ thông tin truyền thông Theo tác giả, môn khoa học tự nhiên, dạy học mơn Tốn sử dụng PTDH cần thiết, làm tăng tính trực quan cho người học, với nội dung hình học khơng gian, hình học khối,… địi hỏi tính trừu tượng cao [19] Cùng hướng nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu sử dụng PTDH theo yêu cầu đổi giáo dục, có nhiều tác giả sâu nghiên cứu tác giả Trần Quốc Đắc với đề tài “Nghiên cứu nâng cao hiệu sử dụng phương tiện dạy học trường phổ thông nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục, đào tạo tình hình mới”; tác giả Đào Thái Lai [21] với đề tài cấp Bộ trọng điểm “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường phổ thông Việt Nam” (2006); đề tài cấp Bộ “Yêu cầu sư phạm phần mềm công cụ hỗ trợ giáo viên thiết kế giảng điện tử” tác giả Đặng Thu Thủy, tác giả Phan Thanh Hải [15] với nghiên cứu “Sử dụng phương tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học tương tác”, “Phương tiện dạy học với việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông” tác giả Vũ Trọng Rỹ [23], … Ngồi ra, cịn có luận văn thạc sĩ nghiên cứu biện pháp lý PTDH trường THPT địa phương khác như: “Các biện pháp quản lý việc sử dụng phương tiện dạy học hiệu trưởng trường THPT tỉnh Tây Ninh đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa nay” (Đặng Công Hầu – năm 2008) [13] “Biện pháp quản lý phương tiện dạy học trường trung học phổ thông tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn nay” (Nguyễn Văn Tuấn – năm 2012) [28] “Quản lý phương tiên dạy học trường trung học phổ thơng tỉnh Quảng Ngãi” (Hồng Hải – năm 2016) [16] ... pháp quản lý phương tiện dạy học trường trung học phổ thông tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn nay” (Nguyễn Văn Tuấn – năm 2012) [28] ? ?Quản lý phương tiên dạy học trường trung học phổ thơng tỉnh Quảng... Phú Yên Chương 3: Biện pháp quản lý PTDH trường THPT tỉnh Phú Yên bối cảnh đổi giáo dục - Kết luận khuyến nghị Phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC... tiêu dạy học PTDH toàn phương tiện mang tin, phương tiện truyền tin phương tiện tương tác hỗ trợ điều khiển trình dạy học 13 1.2.5 Khái niệm quản lý phương tiện dạy học Quản lý PTDH nội dung quản

Ngày đăng: 14/11/2021, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan