1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an hoc ki 1

222 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đồng hiện những cảm xúc trước, trong khi đến trường, bước vào lớp Bằng: liên tưởng, so sánh, đối chiếu những suy nghĩ, cảm xúc trong hồi ức và hiện tại 2.Diễn biến tâm lí: a.Tình cảm, th[r]

Tiết Ngày soạn: 20/08/2017 Tôi học -Thanh TịnhI MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đời; thấy ngịi bút văn xi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh 2.Kĩ năng: đọc hiểu văn bản, phân tích tâm trạng nhân vật “tôi”, cảm nhận kỉ niệm buổi tựu trường - Kĩ Suy nghĩ sáng tạo, phân tích bình luận cảm xúc nhân vật ngày đầu học -Suy nghĩ, sáng tạo:Những cảm xúc nhân vật ngày học - Trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm với thân 3.Thái độ: Trân trọng kỉ niệm đẹp đẽ tuổi ấu thơ lưu giữ sâu sắc kí ức người, giáo dục tình yêu trường lớp, yêu kính thầy, mến bạn Năng lực: Đoc,hiểu văn bản,- Nêu vấn đề, phân tích,bình giá tác phẩm II ChuÈn bÞ: - GV: Bảng phụ, bút lơng - HS: soạn bài, SGK III tiÕn tr×nh d¹y häc: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra sgk, ghi, soạn Bài mới: * Giới thiệu bài: Gv giíi thiƯu HS chó ý l¾ng nghe Hoạt động thầy trị -Gv u cầu hs theo dõi sgk ? Nêu hiểu biết em tác giả Thanh Tịnh? -Tác phẩm ông tốt lên tình cảm êm dịu, trẻo, văn nhẹ nhàng mà thấm sâu mang dư vị vừa man mác , buồn thương vừa ngào quyến luyến -Gv nêu yêu cầu đọc : giọng chậm, dịu, buồn, lắng sâu, ý ngữ điệu nhân vật, cố gắng thể chất thơ hình ảnh nhịp điệu câu văn -Gv đọc mẫu đoạn , gọi 3,4 hs đọc hết -Gv nhận xét cách đọc -Hdẫn hs tìm hiểu thích sgk ? “Ông đốc” danh từ riêng hay Yêu cầu cần đạt I-Đoc-Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: -Tên thật: Trần Văn Ninh (1911-1988) -Quê: Huế, dạy học, viết báo, sáng tác văn thơ -Sáng tác mang đậm chất trữ tình 2.Tác phẩm: -In tập “Quê mẹ”, xuất năm danh từ chung? ? Nêu xuất xứ tác phẩm? ? Văn chia làm phần? Nội dung phần? -Có thể chia làm phần: P1: từ đầu -> “tưng bừng rộn rã” P2: tiếp-> “trên núi” P3: tiếp-> “trong lớp” P4: tiếp-> “chút hết” P5: cịn lại ? Truyện có nhân vật, nhân vật chính?(-Nhân vật “tơi”) -Gv u cầu hs đọc thầm câu đầu ? Nỗi nhớ buổi tựu trường tác giả khơi nguồn từ thời điểm nào?Vì ? Cảnh vật ntn? ? Tâm trạng nhân vật “tôi” nhớ lại kỉ niệm cũ ntn? Tâm trạng thể qua chi tiết nào? ? Những cảm giác có mâu thuẫn không? -Không mâu thuẫn mà bổ sung nhau, rút ngắn khoảng cách thời gian khứ khiến cho câu chuyện xảy bao năm mà vừa xảy hôm qua, hôm thơi 1941 II Đoc-Tìm hiểu văn 1.Khơi nguồn kỉ niệm: -Thời điểm: cuối thu (tháng 9) - thời điểm ngày khai trường -Cảnh thiên nhiên: rụng nhiều, mây bành bạc -Cảnh sinh hoạt: em nhỏ rụt rè mẹ đến trường -> Sự liên tưởng tương đồng, tự nhiên khứ -Tâm trạng náo nức, mơn man, tưng bừng rộn rã (từ láy)->Cảm giác sáng nảy nở lòng, kỉ niệm đẹp khắc sâu vào kí ức khơng thể qn IV:Luyện tập - củng cố:-Đọc diễn cảm đoạn truyện V: HDVN: -Đọc diễn cảm tồn truyện ngắn-Tìm hiểu tâm trạng nhân vật ‘tôi” qua thời điểm, thời gian ngày tới trường Tiết Ngày soạn: 20/08/2017 Tôi học -Thanh TịnhI MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đời; thấy ngòi bút văn xi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh 2.Kĩ năng: đọc hiểu văn bản, phân tích tâm trạng nhân vật “tơi”, cảm nhận kỉ niệm buổi tựu trường - Kĩ Suy nghĩ sáng tạo, phân tích bình luận cảm xúc nhân vật ngày đầu học -Suy nghĩ, sáng tạo:Những cảm xúc nhân vật ngày học - Trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm với thân 3.Thái độ: Trân trọng kỉ niệm đẹp đẽ tuổi ấu thơ lưu giữ sâu sắc kí ức người, giáo dục tình yêu trường lớp, yêu kính thầy, mến bạn 4.Năng lực:Đoc,hiểu văn bản,- Nêu vấn đề, phân tích,bình giá tác phẩm II Chn bÞ: - GV: Sgk, Sgv, soạn, thiết kế… - HS: Sgk, ghi, soạn theo câu hỏi sgk III tiến trình dạy học: 1.n nh lp: Kim din sĩ số 2.Kiểm tra cũ: ? Tâm trạng nhân vật “tôi” nhớ lại kỉ niệm cũ ntn? Bài mới: * Giới thiệu bài: Gv giíi thiƯu HS chó ý l¾ng nghe Tâm trạng náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã cảm giác sáng nảy nở lịng nhân vật “tơi” nhớ lại kỉ niệm đẹp khó quên đời mẹ đưa tới trường Vậy khoảnh khắc, thời gian in đậm nhân vật sao, tìm hiểu tiếp truyện Hoạt động thầy trị ? Tâm trạng nhân vật miêu tả qua thời điểm ngày đến trường nhân vật? ? Tâm trạng cảm giác nhân vật mẹ đến trường buổi đầu tiên?(hành động, lời nói nhân vật khiến em ý, sao?) ? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ tác giả? -Yêu cầu hs theo dõi sgk ? Khi đến trường nhân vật “tôi’ nhìn thấy gì? Yêu cầu cần đạt II-Đọc-Tìm hiểu văn (tiếp) 2.Tâm trạng nhân vật “tôi” ngày học: a.Khi mẹ đến trường: -Cảm thấy trang trọng đứng đắn , thèm tự nhiên, nhí nhảnh… -Cố bặm tay ghì chặt, phải xóc lên… -Những động từ: thèm, bặm, ghì,xệch, chúi, muốn…được sử dụng chỗ-> hình dung tư ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng yêu ->Tâm trạng háo hức, hăm hở, tự nhiên đứa trẻ ngày đến trường b.Khi đến trường: -Thấy: cảnh dày đặc người, đặc biệt bạn học trò cũ vào lớp ? Trước cảnh tâm trạng nhân vật sao? -Gv:chuyển biến tâm trạng phù hợp với tâm lí trẻ em:hồi hộp ? Vì lại có tâm trạng đó? -Vì trường xinh xắn, oai nghiêm, người đông, vui tươi sáng sủa cậu học trò -Yêu cầu hs theo dõi sgk ? Tâm trạng n/v nghe ông Đốc gọi tên … ntn? ? Vì n/v giúi đầu vào lịng mẹ khóc chuẩn bị rời mẹ vào lớp? ? Khi bước vào lớp, nhvật thấy gì,có cảm giác, tâm trạng gì? ? Hình ảnh “một chim non liệng đến bên cửa sổ hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao” có ý nghĩa gì? ? Có điểm thay đổi so với sân trường? ? “Tơi học” kết thúc truyện có ý nghĩa gì? -Mở giới mới, hồi nhớ lại kỉ niệm đời nhân vật ? Văn đem lại cho em hiểu biết gì? ? Nêu chủ đề văn bản? -Gọi hs đọc ghi nhớ ? Trong vb tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh hiệu quả, hình ảnh so sánh nào? ->Tâm trạng : lo sợ vẩn vơ vừa bỡ ngỡ, vừa ước ao thầm vụng…cảm thấy chơ vơ, vụng về,lúng túng, muốn bước nhanh mà toàn thân run run, dềnh dàng c.Khi nghe ông đốc gọi tên rời tay mẹ bước vào lớp: -Tâm trạng: lúng túng lại lúng túng hơn… -Òa khóc rời bàn tay mẹ -> Cảm giác thời đứa bé nông thôn rụt rè tiếp xúc với đám đông , thấy xa mẹ, xa nhà d.Khi vào lớp: -Nhìn lạ hay hay, cảm giác lạm nhận chỗ ngồi riêng mình, nhìn bạn chưa quen mà thấy quyến luyến -Hình ảnh so sánh gợi nhớ tiếc ngày trẻ thơ chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn tập làm người lớn -> Hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng -Từ chỗ lúng túng, rụt rè…-> Thấy tự tin, quyến luyến, chủ động (nhìn thầy chủ động đánh vần) III- Tổng kết: Nghệ thuật: -Văn tự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm -Truyện giàu chất thơ Nội dung: Văn “Tôi học” tô đậm cảm giác sáng nảy nở lịng nhân vật “tơi” buổi tựu trường *Ghi nhớ: SgkT9 IV-Luyện tập: Hs thảo luận IV: Củng cố: ? Phân tích tâm trạng nhân vật “tôi” ngày học? V: HDVN: -Học bài, nắm nội dung, nghệ thuật -Viết văn ngắn ghi lại ấn tượng em buổi đến trường đầu tiên? -Chuẩn bị “ Trong lòng mẹ” ****************************************************** Tiết Ngày soạn: 25/08/2017 Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ ( Tự học có hướng dẫn) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mqhệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Kĩ sử dụng từ mqhệ so sánh phạm vi nghĩa rộng, nghĩa hẹp .- Ra định:Vận dụng học kinh nghiệm lúc, chỗ - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 3.Thái độ: Giáo dục hs thái độ nghiêm túc học tập Năng lực: Năng lực sử dụng từ nghĩa rộng , nghĩa hẹp phù hợp với tình giao tiếp,Thực hành có hướng dẫn tìm nghĩa khái qt từ ngữ II Chn bÞ: - GV: Sgk, Sgv, soạn, thiết kế… - HS: Sgk, ghi, soạn theo câu hỏi sgk III tiến trình dạy học: 1.n nh lp: Kim din s số 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra sgk, ghi, soạn Bài mới: Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt I-Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: -Hs quan sát sơ đồ 1.Xét ví dụ: ? Nghĩa từ “động vật” rộng Động vật: -Thú: voi, hươu… hay hẹp nghĩa -Chim:tu hú, sáo… từ : thú, chim, cá? -Cá : cá rô, cá chép… *Nhận xét: ? Nghĩa từ : thú, chim, -Nghĩa từ “động vật” rộng nghĩa cá rộng hay hẹp nghĩa từ : thú, chim, cá từ: voi, hươu, tu hú, -Nghĩa từ: thú, chim, cá rộng sáo…? nghĩa từ: voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá chép ? Vậy, từ ngữ -> Động vật > thú, chim, cá > voi, hươu, tu coi có nghĩa rộng, ….có hú, sáo, cá rơ, cá chép nghĩa hẹp? Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp 2.Ghi nhớ: Sgk T10 không? ? Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ nhóm? II- Luyện tập: BT1: ? Tìm từ ngữ có nghĩa a.Y phục: -Quần: quần đùi, quần dài rộng so với từ ngữ -Áo: : áo dài, áo sơ mi nhóm sau? b.Vũ khí: -Súng: súng trường, đại bác -Bom: bom bi, bom ba BT2: ? Tìm từ ngữ có nghĩa -Nhóm 1: a: chất đốt bao hàm phạm vi nghĩa -Nhóm : b: nghệ thuật từ ngữ sau? -Nhóm 3: c: thức ăn -Nhóm 4: d: nhìn -Hs thảo luận nhóm -Nhóm 5: e: đánh BT3: -Nhóm 1: a xe cộ : xe đạp, xe máy… -Nhóm 2: b kim loại : sắt, đồng, nhơm… -Nhóm 3: c.hoa quả: chanh, cam, bưởi… -Nhóm 4: d người họ hàng: họ nội, họ ngoại, cơ, dì, chú, bác… -Nhóm 5: mang: xách, khiêng, vác, gánh BT4: Hoạt động 4: Củng cố: -Thế từ ngữ có nghĩa rộng, …nghĩa hẹp? -Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp khơng? VD? Hoạt động 5: HDVN: -Nắm nd học, làm tiếp tập -Chuẩn bị “Tính thống chủ đề văn bản” - Tiết Ngày soạn: 25/08/2017 Tính thống chủ đề văn I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: nắm tính thống chủ đề văn hai phương diện: chủ đề nd 2.Kĩ năng: vận dụng kiến thức vào việc xây dựng văn nói, viết đảm bảo tính thống chủ đề Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ/ý tưởng cá nhân chủ đề tính thống nhát chủ đề văn - Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích đối chiếu văn để xác định chủ đè tính thống chủ đề văn 3.Thái độ: Giáo dục hs thái độ nghiêm túc học tập 4.Năng lực: Tạo lập văn có tính thống chủ đề II ChuÈn bÞ: - GV: Sgk, Sgv, soạn, thiết kế… - HS: Sgk, ghi, soạn theo câu hi sgk III tiến trình dạy học: 1.n nh lp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra sgk, ghi, soạn Bài mới: * Giới thiệu bài: Gv giíi thiƯu HS chó ý l¾ng nghe Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt -Đọc lại văn “Tôi học” I-Chủ đề văn bản: ? Tgiả nhớ lại kỉ niệm *Văn “Tôi học”: sâu sắc thời thơ ấu -Nhớ lại kỉ niệm sáng buổi đầu mình? Sự hồi tưởng tiên đến trường Sự hồi tưởng để phát biểu ý gợi lên ấn tượng sâu kiến bộc lộ cảm xúc tgiả nnhững kỉ sắc lịng? niệm sâu sắc thuở thiếu thời ? Chủ đề văn - “Tôi học” tô đậm cảm giác gì? sáng nảy nở lịng nhân vật “tôi” buổi đầu tựu trường =>Chủ đề văn vấn đề chốt, ? Vậy, chủ đề văn ý kiến, cảm xúc tgiả thể gì? cách quán văn II-Tính thống chủ đề văn bản: *Căn vào: -Nhan đề văn ? Căn vào đâu mà em biết -Các từ ngữ lặp lại nhiều lần văn văn “Tôi học” tô đậm bản: kỉ niệm mơn man buổi tựu trường, lần kỉ niệm tgiả đến trường học, mới,… ngày tựu trường đầu tiên? Câu: Hàng năm vào cuối thu…Hôm học -Văn “Tôi học” tập a.Trên đường học: trung hồi tưởng lại tâm trạng, -Con đường quen lại lần lần cảm giác bỡ ngỡ nhân vật đổi khác “tôi” buổi tựu trường ? Hãy tìm từ ngữ chứng tỏ tâm trạng in sâu lịng tgiả suốt cđ? -Cảm thấy trang trọng, đứng đắn quần áo mới,…-> Đi học thật thiêng liêng b.Trên sân trường: -Ngôi trường cao ráo->Lo sợ vẩn vơ -Lúng túng xếp hàng vào lớp c.Trong lớp: -Bâng khuâng xa mẹ, xa nhà *Ghi nhớ: SgkT12 -Phương diện: Hình thức: Nhan đề văn ? Vậy tính thống Nd: mạch lạc, từ ngữ, chi tiết chủ đề văn bản? Đối tượng: xoay quanh nhân vật Tính thống thể III-Luyện tập: phương diện nào? BT1: a.Tính thống chủ đề văn “Rừng -Gọi hs đọc văn “Rừng cọ quê tôi”: cọ quê tôi” -Đối tượng: Rừng cọ q tơi ? Phân tích tính thống -Mạch lạc: Đoạn văn trình bày đối tượng vấn chủ đề văn này? đề theo thứ tự: -Văn viết đối tượng Giới thiệu rừng cọ nào? Tả cọ -Thứ tự trình bày văn Tác dụng cọ bản? Tình cảm gắn bó với cọ -Các ý lớn phần thân xếp hợp lí, khơng nên thay đổi b.Chủ đề: Văn thể tình cảm gắn bó người dân sông Thao với rừng cọ ? Theo em thay đổi BT2: trật tự xếp Bỏ ý b, d khơng? Vì sao? BT3: Một phương án chấp nhận được: ? Nêu chủ đề văn a.Sgk trên? b Cảm thấy đường quen mà lạ, nhiều cảnh vật thay đổi -Đọc yêu cầu sgk T14 c Ý d sgk -Hd hs làm d.Cảm thấy trường vốn qua lại nhiều lần mà có nnhiều thay đổi -Có ý lạc chủ đề c,g e.Cảm thấy gần gũi, thân thương lớp -Có ý lạc chủ đề học, với người bạn cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu tập trung chủ đề: b,e Hoạt động 4: Củng cố: -Thế chủ đề văn bản? Thế tính thống chủ đề văn bản?-Làm để đảm bảo tính thống chủ đề văn bản? Hoạt động 5: HDVN:-Nắm nd học,- Làm tâp SGK Tiết 5,6 (Tự chọn) Ngày soạn: 27/8/2017 Ôn tập văn nghị luận I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1.Kiến thức: - HS nắm kiến thức văn nghị luận,Củng cố kiến thức văn nghị luận,nắm tính thống chủ đề văn hai phương diện: chủ đề nd 2.Kĩ năng: vận dụng kiến thức vào việc xây dựng văn nói, viết đảm bảo tính thống chủ đề Rèn kỹ làm văn nghị luận Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ/ý tưởng cá nhân chủ đề tính thống nhát chủ đề văn 3.Thái độ: Giáo dục hs thái độ nghiêm túc học tập 4.Năng lực: Tạo lập văn có tính thống chủ đề với lực lập luận có sức thuyết phục cao II ChuÈn bÞ: - GV: Sgk, Sgv, soạn, thiết kế… - HS: Sgk, ghi, soạn theo cõu hi sgk III tiến trình dạy học: 1.n nh lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra sgk, ghi, soạn Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức GV gọi HS nhắc lại cách làm ÔN TẬP NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH văn nghị luận tác MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC phẩm văn học Xác định đề - Có thể đưa nhận định tư tưởng,chủ đề tác phẩm hay chủ đề văn học - Tìm hệ thống luận ểm để làm rõ chủ đề ? Nêu nhiệm vụ phần: Các bước Mở bài, thân bài, kết Mở Bài văn nghị luận tác Cách 1: Dùng biện pháp hình ảnh tu từ có liên phẩm văn học? quan đến chủ đề để vào Dùng hoàn cảnh xã hội (chiến tranh …,xã hội phong kiến) Cách 2: Dùng trực tiếp tác giả,tác phẩm để vào Phải nêu tư tưởng chủ đề mà đề yêu cầu Trích dẫn đề (….Cho nên có ý kiến cho rằng/là:…) Thân Bài 1.Giải thích ngắn (tư tưởng chũ đề,nhận định mà đề yêu cầu:_là gì?) 2.Chứng minh Trong luận điểm: -Dùng lí lẽ lập luận ... hiểu tâm trạng nhân vật ‘tôi” qua thời điểm, thời gian ngày tới trường Tiết Ngày soạn: 20/08/2 017 Tôi học -Thanh TịnhI MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 .Ki? ??n thức: Cảm nhận tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ... tâp SGK Tiết 5,6 (Tự chọn) Ngày soạn: 27/8/2 017 Ôn tập văn nghị luận I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1 .Ki? ??n thức: - HS nắm ki? ??n thức văn nghị luận,Củng cố ki? ??n thức văn nghị luận,nắm tính thống chủ... soạn theo cõu hi sgk III tiến trình dạy học: 1. n nh lớp: Ki? ??m diện sĩ số 2 .Ki? ??m tra cũ: Ki? ??m tra sgk, ghi, soạn Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung ki? ??n thức GV gọi HS nhắc lại cách làm ÔN TẬP

Ngày đăng: 14/11/2021, 07:45

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

~-Trong câu chuyện có những hình ảnh ấn dụ nàỏ  - Giao an hoc ki 1
rong câu chuyện có những hình ảnh ấn dụ nàỏ (Trang 13)
-Phân tích hình ảnh bà cô qua cuộc đối thoại với chú bé Hồng? -Tóm  tắt  đoạn  trích  - Giao an hoc ki 1
h ân tích hình ảnh bà cô qua cuộc đối thoại với chú bé Hồng? -Tóm tắt đoạn trích (Trang 16)
vựng của nó theo bảng? - Giao an hoc ki 1
v ựng của nó theo bảng? (Trang 24)
các chỉ tiết điển hình về lời nói, hành - Giao an hoc ki 1
c ác chỉ tiết điển hình về lời nói, hành (Trang 30)
Ví dụ: Hình tượng chị Dậụ.. - Giao an hoc ki 1
d ụ: Hình tượng chị Dậụ (Trang 59)
nội dung và hình thức khi làm bài viết | (Đáp á n: theo bài viết số 1- Tiết này  theo  cách  hiểu  của  em? 17,18)  - Giao an hoc ki 1
n ội dung và hình thức khi làm bài viết | (Đáp á n: theo bài viết số 1- Tiết này theo cách hiểu của em? 17,18) (Trang 61)
- im hiệu quả của việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh trong câu thơ sau:HS  trình  bày  bài  viết,  GV  nhận  xét  cho điểm - Giao an hoc ki 1
im hiệu quả của việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh trong câu thơ sau:HS trình bày bài viết, GV nhận xét cho điểm (Trang 74)
Hs lên bảng B14:  - Giao an hoc ki 1
s lên bảng B14: (Trang 81)
Câu 2: Từ nào là từ tượng hình: - Giao an hoc ki 1
u 2: Từ nào là từ tượng hình: (Trang 93)
Cáu 4: Nhóm từ tượng hình nào tả chiêu rộng? - Giao an hoc ki 1
u 4: Nhóm từ tượng hình nào tả chiêu rộng? (Trang 93)
Từ tượng hình, từ tượng thanh được dùng trong các kiêu văn bản nàỏ Miêu  tả, B.  Tự  sự,  miễu  tả  - Giao an hoc ki 1
t ượng hình, từ tượng thanh được dùng trong các kiêu văn bản nàỏ Miêu tả, B. Tự sự, miễu tả (Trang 94)
II HÌNH THỨC KIÊM TRA: - Giao an hoc ki 1
II HÌNH THỨC KIÊM TRA: (Trang 110)
Tiết 56 R Ngày soạn: 26/10/2017 - Giao an hoc ki 1
i ết 56 R Ngày soạn: 26/10/2017 (Trang 115)
II-Sư giống và khác nhau về nd và hình thức nghệ thuật của 3 văn bản: - Giao an hoc ki 1
gi ống và khác nhau về nd và hình thức nghệ thuật của 3 văn bản: (Trang 116)
những hình ảnh - Giao an hoc ki 1
nh ững hình ảnh (Trang 116)
II HÌNH THỨC KIÊM TRA: - Giao an hoc ki 1
II HÌNH THỨC KIÊM TRA: (Trang 127)
- * Hình thức: Đoạn văn đúng yêu cầu, rõ ràng, - Giao an hoc ki 1
Hình th ức: Đoạn văn đúng yêu cầu, rõ ràng, (Trang 129)
- Hình ảnh chiếc nón lá trong mắt nhà thơ là hình ảnh  của  ngời  thiếu  nữ  thơ  ngây  trong  tà  áo  dài  thanh  khiết,của  ngời  phụ  nữ  mộc  mạc  chân  tình  gắn  đời  với  mảnh  ruộng  quê  hơng,của  những  mối  tình  thầm  kín  gửi  qua  bài  thơ   - Giao an hoc ki 1
nh ảnh chiếc nón lá trong mắt nhà thơ là hình ảnh của ngời thiếu nữ thơ ngây trong tà áo dài thanh khiết,của ngời phụ nữ mộc mạc chân tình gắn đời với mảnh ruộng quê hơng,của những mối tình thầm kín gửi qua bài thơ (Trang 151)
- Việt Nam là nước có tỉ lệ gia tăng dân sô nhanh vào loại đâu bảng trong khu vực và trên thê  giớị  Dân  sô  đông,  tăng  nhanh  là  I  trong  những  nguyên  nhân  gây  ra  đói  nghèo,  bệnh  tật,  - Giao an hoc ki 1
i ệt Nam là nước có tỉ lệ gia tăng dân sô nhanh vào loại đâu bảng trong khu vực và trên thê giớị Dân sô đông, tăng nhanh là I trong những nguyên nhân gây ra đói nghèo, bệnh tật, (Trang 155)
b.IB: -Hình dáng -Nguyên  liệu  -Cách  làm  - Giao an hoc ki 1
b. IB: -Hình dáng -Nguyên liệu -Cách làm (Trang 161)
IỊ HÌNH THỨC KIÊM TRA: 1.Hình  thức  thi:  Tự  luận.  - Giao an hoc ki 1
1. Hình thức thi: Tự luận. (Trang 173)
1. Yêu câu về hình thức: - Giao an hoc ki 1
1. Yêu câu về hình thức: (Trang 175)
-Ông đỗ phó bảng. từng làm quan nhưng bỏ, chuyên  tâm  vào  sự  nghiệp  cứu  nước.  - Giao an hoc ki 1
ng đỗ phó bảng. từng làm quan nhưng bỏ, chuyên tâm vào sự nghiệp cứu nước. (Trang 182)
-GV: Giáo án, bảng thống kê về dấu câu, Bảng phụ - Giao an hoc ki 1
i áo án, bảng thống kê về dấu câu, Bảng phụ (Trang 188)
.~ xây dựng đoạn văn có sử dụng các từ tượng thanh, tượng hình... - Giao an hoc ki 1
x ây dựng đoạn văn có sử dụng các từ tượng thanh, tượng hình (Trang 191)
a) Tìm các từ tượng hình và từ tượng thanh trong đoạn văn trên. - Giao an hoc ki 1
a Tìm các từ tượng hình và từ tượng thanh trong đoạn văn trên (Trang 193)
-Nhà văn sử dụng các từ tượng thanh tượng hình đê miêu tả  khuôn  mặt  hình  dáng  của  lão  Hạc  khi  sang  nhà  ông  giáo  - Giao an hoc ki 1
h à văn sử dụng các từ tượng thanh tượng hình đê miêu tả khuôn mặt hình dáng của lão Hạc khi sang nhà ông giáo (Trang 194)
2 Hãy trình bày những cảm nhận của em vệ hình ảnh người chí sĩ cách mạng trong  bài  thơ  “Đập  đá  ở  Côn  Lôn””?  - Giao an hoc ki 1
2 Hãy trình bày những cảm nhận của em vệ hình ảnh người chí sĩ cách mạng trong bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn””? (Trang 198)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w