1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát huy khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh thông qua việc kể chuyện lịch sử trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X- XV (SGK Lịch sử 10)

37 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN 3: KẾT LUẬN

  • 1. Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập đến của sáng kiến

  • 2. Hiệu quả thiết thực của sáng kiến

  • Tỷ lệ học sinh nhớ kiến thức, hiểu và vận dụng kiến thức thấp hơn 10A11

  • Tỷ lệ học sinh nhớ kiến thức, hiểu và vận dụng kiến thức cao hơn 10 A2.

  • Kết quả học tập

  • Lớp

  • Sĩ số

  • Giỏi

  • Khá

  • TB

  • Yếu

  • Kém

  • SL

  • %

  • SL

  • %

  • SL

  • %

  • SL

  • %

  • SL

  • %

  • 10A2

  • 50

  • 22

  • 44

  • 26

  • 52

  • 2

  • 4

  • 0

  • 0.00

  • 0

  • 0.00

  • 10A11

  • 41

  • 27

  • 65.9

  • 14

  • 34.1

  • 0

  • 0

  • 0

  • 0.00

  • 0

  • 0.00

  • Qua đây ta thấy các tiết học có kể chuyện lịch sử, HS học tập tích cực, khả năng vận dụng kiến thức và kĩ năng cao hơn. Từ kết quả trên cho thấy việc kể chuyện lịch sử trong dạy học sẽ giúp HS hứng thú, mở rộng kiến thức, hiểu biết vấn đề một cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề một cách hệ thống khoa học, đặc biệt giúp các em biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống. Qua đó, các em sẽ nhận thức sâu sắc ý nghĩa của việc học tập môn Lịch sử, không chỉ cung cấp những kiến thức lịch sử mà quan trọng hơn nó mang lại cho chúng ta những bài học từ lịch sử. Từ đó sẽ có thái độ học tập tích cực. Như vậy chính là góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn Lịch sử cũng như là góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy Lịch sử trong trường học.

  • PHẦN 3: KẾT LUẬN

  • 1. Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập đến của sáng kiến

  • 2. Hiệu quả thiết thực của sáng kiến

Nội dung

Nguyễn Thị Huệ Trường THPT Lý Thái Tổ MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU……………………………………………………… Mục đích sáng kiến Tính ưu điểm bật sáng kiến Đóng góp sáng kiến PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Vai trò lịch sử với thực tiễn 1.2 Vai trị mơn Lịch sử trường học Cơ sở thực tiễn 2.1 Khái quát thực trạng giáo dục lịch sử trường THPT 2.2 Mơn Lịch sử Chương trình giáo dục phổ thông 2018 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT HUY KHẢ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC KỂ CHUYỆN LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X-XV (SGK LỊCH SỬ 10) Kể chuyện lịch sử 1.1 Ý nghĩa việc kể chuyện dạy học lịch sử 1.2 Phương pháp kể chuyện Biện pháp phát huy khả vận dụng kiến thức, kĩ học sinh thông qua việc kể chuyện lịch sử dạy học Lịch sử Việt Nam từ kỉ X- XV (SGK Lịch sử 10) 2.1 Biện pháp 1: Kể chuyện lịch sử với việc giúp học sinh ý thức trách nhiệm thân 2.2 Biện pháp 2: Kể chuyện lịch sử với việc giúp học sinh rút học tình thần đồn kết 2.3 Biện pháp 3: Kể chuyện lịch sử với việc giúp học sinh rút học cách ứng xử sống Nguyễn Thị Huệ Trường THPT Lý Thái Tổ CHƯƠNG 3: KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TRIỂN KHAI CỦA SÁNG KIẾN Quá trình thực Kết nghiên cứu PHẦN 3: KẾT LUẬN Những vấn đề quan trọng nhất được đề cập đến sáng kiến Hiệu thiết thực sáng kiến Kiến nghị với cấp quản lý 3.1 Đối với tổ chuyên môn 3.2 Đối với lãnh đạo nhà trường 3.3 Đối với Sở giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Ninh PHẦN IV: PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Huệ Trường THPT Lý Thái Tổ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Giáo viên: GV Học sinh: HS Sách giáo khoa: SGK Nguyễn Thị Huệ Trường THPT Lý Thái Tổ PHẦN I MỞ ĐẦU Mục đích sáng kiến Lịch sử khứ, nơi chứa đựng giá trị văn hóa, nguồn liệu để tham chiếu kinh nghiệm cha ông vào phát triển hôm Đánh giá vai trò lịch sử , nhà trị Rơ –ma cổ Xi-xê-rơng nói “ Lịch sử thầy dạy sống” Càng nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử thấy đánh giá ông đắn Bởi lịch sử cung cấp kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc, giúp biết biến cố xảy khứ Lịch sử dạy cho học quý giá, kinh nghiệm quý báu cha ông dù thành công hay thất bại, lịch sử đem lại cho hiểu biết người, đất nước Trên quy mơ tồn cầu, lịch sử chứa đựng chia sẻ giá trị chung nhân loại Ở quốc gia, lịch sử lưu giữ kiến thức cộng đồng dân cư phạm vi lãnh thổ xác định, khoảng thời gian định Những giá trị chung nhân loại mang tính phổ quát, lịch sử quốc gia ln mang tính đặc thù Lịch sử dân tộc - quốc gia có số phận riêng, định đặc điểm địa lý nhân văn lĩnh chủ thể dân tộc - quốc gia Lịch sử "kho chứa", tích hợp giá trị dân tộc - quốc gia Và thế, lịch sử trở thành điểm tựa dân tộc -quốc gia Trong mơn trường THPT mơn Lịch sử có vị trí quan trọng, có nhiều quốc gia giới coi việc lấy lịch sử để giáo dục hệ trẻ truyền thống dân tộc Bởi lịch sử giúp HS có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc giới, góp phần hình thành HS giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, tình đồn kết quốc tế Đồng thời, học lịch sử giúp em bồi dưỡng lực tư duy, hành động thái độ ứng xử đắn sống Thế có thực tế xã hội văn minh đại dường người ta lại có xu hướng quên khứ, đặc biệt lứa tuổi HS Nhiều HS khơng thích học mơn Lịch sử, khơng coi trọng mơn học khơng mang lại lợi ích cụ thể cho thân Sự thực đau lòng ấy, ngày diễn tiến Nguyễn Thị Huệ Trường THPT Lý Thái Tổ cách trầm trọng phổ biến toàn thể giới trẻ, khiến không khỏi trăn trở suy nghĩ, để em biết hiểu lịch sử dân tộc cách nhất, để thay đổi nhận thức họ giá trị, tầm quan trọng lịch sử dân tộc với phát triển tương lai, để HS cảm thấy hứng thú học môn Lịch sử Xuất phát từ thực tế trên, tác giả định chọn đề tài: Phát huy khả vận dụng kiến thức, kĩ học sinh thông qua việc kể chuyện lịch sử dạy học Lịch sử Việt Nam từ kỉ X- XV (SGK Lịch sử 10) nhằm nghiên cứu tìm giải pháp thích hợp để giúp HS cảm thấy hứng thú học Lịch sử, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường học Từ giúp HS nâng cao nhận thức lịch sử dân tộc rút học sâu sắc từ lịch sử để vận dụng vào thực tế sống Tính ưu điểm bật sáng kiến Kể chuyện Lịch sử hoạt động thường xuyên mà GV sử dụng q trình dạy học với mục đích cung cấp kiến thức sách giáo, giúp HS nắm chắc, hiểu sâu, nhớ lâu lịch sử Tuy nhiên, tính sáng kiến thể chỗ câu chuyện lịch sử GV sử dụng không để cung cấp kiến thức cho HS mà quan trọng qua giúp em rút học từ lịch sử để vận dụng, liên hệ vào thực tiễn sống Sáng kiến lần đầu áp dụng vào tháng 01/2019 trường THPT Lý Thái Tổ Ưu điểm bật sáng kiến HS hứng thú nghe kể chuyện lịch sử rút học từ câu chuyện Đặc biệt, HS bước đầu nhận thức ý nghĩa thực tiễn việc học, biết Lịch sử, có thái độ học tập tích cực trước Đóng góp sáng kiến Đề tài triển khai có đóng góp sau: - Thứ khái quát sở lý luận thực tiễn đề tài vai trò lịch sử môn Lịch sử trường học; thực trạng giáo dục môn Lịch sử trường THPT nay, u cầu mơn Lịch sử Chương trình giáo dục phổ thông Nguyễn Thị Huệ Trường THPT Lý Thái Tổ - Thứ hai, thông qua biện pháp triển khai liên quan đến đề tài, câu chuyện lịch sử cung cấp tư liệu, kiến thức SGK phần Lịch sử Việt Nam từ kỉ X-XV phong phú - Thứ ba đưa thực nghiệm số giải pháp phát huy khả vận dụng kiến thức, kĩ HS qua kể chuyện đặt câu hỏi cho HS sau theo ba nội dung chính: giúp HS ý thức trách nhiệm thân, rút học tinh thần đoàn kết, cách ứng xử sống Qua góp phần hình thành phát triển cho HS lực vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn HS bước đầu liên hệ nội dung lịch sử học với thực tế sống, bước đầu vận dụng tri thức học lịch sử vào sống Nguyễn Thị Huệ Trường THPT Lý Thái Tổ PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Vai trò lịch sử với thực tiễn Lịch sử thân hoạt động xã hội loài người, dân tộc tất lĩnh vực với biểu muôn màu, mn vẻ mà nhờ người đúc kết kinh nghiệm cho đời sau Những học kinh nghiệm lịch sử giới lịch sử dân tộc có ý nghĩa sâu sắc cơng phát triển đất nước Vì muốn phát triển đất nước điều kiện nay, phải hiểu sâu sắc học kinh nghiệm khứ, phải biết sử dụng hiểu biết lịch sử vào thực tiễn sinh động phong phú, đa dạng Từ lịch sử giúp biết tổ tiên, ông cha lập quốc, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Qua giúp khám phá đặc điểm quy luật phát triển lịch sử Đó sở khoa học để hoạch định đường phát triển quốc gia, dân tộc cộng đồng cư dân lĩnh vực Xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc cho thấy, Việt Nam nước nhỏ, nghèo lại bị nước lớn chèn ép, tìm cách thơn tính Trên giới, có lẽ khơng có dân tộc phải trải qua nhiều chiến tranh chống xâm lược hay đấu tranh để giành lại độc lập cho đất nước dân tộc Việt Nam Vì học tìm hiểu lịch sử cịn để ghi nhớ biết ơn công lao vĩ đại bao hệ tiền nhân hy sinh xương máu đề gìn giữ đất nước Việt Nam cho hệ sau Lịch sử không diễn theo đường giản đơn thẳng mà thường gập ghềnh, quanh co, phức tạp Nhưng có đủ lĩnh trí tuệ để học cách thực nghiêm túc tất học lịch sử hành trang q giá khơng thể thiếu phát triển quốc gia, dân tộc Sử học hay nói rộng khoa học Lịch sử ngành tri thức sớm người giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội, kho tàng tri thức nhân loại hoạt động người, nhận thức giới cải tạo giới Những tri thức lịch sử Nguyễn Thị Huệ Trường THPT Lý Thái Tổ trang bị cho kiến thức tinh hoa văn hóa nhân loại, dân tộc để học hỏi, giao lưu, hội nhập Xu hướng tồn cầu hóa làm cho quốc gia dân tộc không phân biệt thể chế trị ngày xích lại gần Muốn hội nhập, thân phải hiểu rõ lịch sử dân tộc giới hiểu Mặt khác, để hội nhập mà khơng bị hịa tan, cần phải có lĩnh văn hóa vững vàng, để vượt qua thách thức thời đại, chắt lọc điều tốt đẹp từ quốc gia Điều có từ bồi đắp, vun trồng từ lịch sử Nói cách khác, kiến thức lịch sử có tác dụng to lớn giáo dục hệ người Việt Nam đặc biệt hệ trẻ truyền thống, sắc dân tộc để không bị hòa tan hội nhập với giới, khu vực Như tri thức lịch sử có vai trị quan trọng phát triển đất nước thời kỳ tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Quan trọng hơn, tư liệu lịch sử chứng để khẳng định, bảo vệ chủ quyền quốc gia, từ khẳng định vị trí vị quốc gia trường quốc tế 1.2 Vai trị mơn Lịch sử trường học Lịch sử có vai trị vô quan trọng hệ thống giáo dục quốc gia nào, không riêng Việt Nam Với tư cách môn khoa học, Lịch sử môn tảng khoa học xã hội nhân văn, sở quan trọng bậc để trang bị hệ thống kiến thức cội nguồn dân tộc, thành xây dựng bảo vệ đất nước, giá trị tiểu biểu truyền thống, văn hóa dân tộc nhân loại Để từ bồi dưỡng giá trị truyền thống dân tộc, lòng yêu nước, ý chí độc lập tự cường, tinh thần nhân ái… Từ xây dựng phẩm chất, lĩnh người Việt Nam Trong mơn trường THPT mơn Lịch sử giữ vai trò chủ đạo việc giáo dục lịng u nước, tinh thần tự tơn dân tộc, truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, giúp HS nhận thức sâu sắc trách nhiệm thân với quê hương đất nước vận dụng học lịch sử để giải vấn đề thực tế sống, phát triển tầm nhìn, củng cố giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lịng khoan dung, nhân ái, góp phần hình thành, phát triển Nguyễn Thị Huệ Trường THPT Lý Thái Tổ phẩm chất công dân Việt Nam, công dân toàn cầu xu phát triển thời đại Mơn Lịch sử góp phần hình thành, phát triển cho HS tư lịch sử, tư hệ thống, tư phản biện, kỹ khai thác sử dụng nguồn sử liệu, nhận thức trình bày lịch sử logic lịch đại đồng đại, kết nối khứ với Không vậy, môn Lịch sử giúp HS nhận thức giá trị khoa học giá trị thực tiễn sử học đời sống xã hội hiên đại, hiểu biết có tình u lịch sử, văn hóa dân tộc nhân loại, cung cấp cho HS học ý nghĩa, góp phần định hướng cho HS lựa chọn nghề nghiệp hoàn thiện nhân cách Cơ sở thực tiễn 2.1 Khái quát thực trạng giáo dục lịch sử trường THPT Lịch sử có vai trị vơ quan trọng hệ thống giáo dục quốc gia nào, không riêng Việt Nam Với tư cách môn khoa học, Lịch sử môn tảng khoa học xã hội nhân văn, sở quan trọng bậc để trang bị hệ thống kiến thức cội nguồn dân tộc, thành xây dựng bảo vệ đất nước, giá trị tiểu biểu truyền thống, văn hóa dân tộc nhân loại Để từ bồi dưỡng giá trị truyền thống dân tộc, lịng u nước, ý chí độc lập tự cường, tinh thần nhân ái, xây dựng phẩm chất, lĩnh người Việt Nam Nhưng điều đáng nói sống nhiều HS bỏ mặc môn học lịch sử dân tộc chạy theo môn học hợp thời mà quên môn lịch sử mang lại giá trị to lớn hình thành nhân cách người Trong trường trung học việc HS không “thiết tha” với môn học xã hội diễn từ lâu Nhiều năm nay, môn lịch sử bị coi môn phụ, môn thi người không học khối A, B, D mơn người học “thuộc lịng” Trong chương trình học số tiết mơn học khác, dẫn đến tâm lý dạy học đối phó, học nhồi nhét trước kỳ thi Nguyễn Thị Huệ Trường THPT Lý Thái Tổ Theo GS Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, tình trạng “xuống cấp” mơn Lịch sử có nhiều ngun nhân, trước hết sách giáo khoa (SGK) nặng nề, lối học thi cử nặng truyền thụ đo kiến thức Nội dung lịch sử cịn khơ khan, khó tiếp thu, thiếu cập nhật thiếu thực tiễn khiến người học có tâm lý chán nản Người học ngại học, không dám học, thường kết kiểm tra Truy nguyên cao chương trình nhận thức khơng vị yêu cầu giáo dục môn Lịch sử, khơng tơn trọng nêu cao tính khoa học môn học Khoa học xã hội phát triển từ lâu đời, thành khơng thể hữu mà cần q trình dài để phát triển chứng minh Người ta không nhận thức vai trị ý nghĩa mơn học này, thường khơng lựa chọn chương trình học Từ chương trình nhận thức khơng nên mơn xã hội nói chung lịch sử nói riêng nên đổi phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá chưa nhiều làm cho người học không hứng thú Cốt yếu tinh thần kiện lịch sử chưa truyền thụ cho HS, HS nhớ máy móc kiện khơng biết “tư lịch sử” Vì khơng biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn hay nói cách khác rút học từ lịch sử Cần phải khẳng định học lịch sử không để thỏa mãn kiến thức mà quan trọng cần tiếp nối vấn đề, lối tư lịch sử để phục vụ sống Kết thi THPT năm gần phản ánh chân thực thái độ nhận thức em môn lịch sử Trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2019, có 569.905 thí sinh dự thi môn Lịch sử (thuộc tổ hợp Khoa học Xã hội) Theo thống kê Bộ GD&ĐT, số thí sinh có điểm trung bình 399.016 (chiếm 70,01%) Số thí sinh có điểm liệt (

Ngày đăng: 14/11/2021, 06:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w