6- Đặt câu hỏi cho bộ phận không đợc in nghiêng trong câu văn sau: Chó chim s©u vui cïng vên c©y vµ c¸c loµi chim b¹n.. PhÇn tù luËn..[r]
Trang 1Nội dung ôn tập nâng cao lớp 3
môn: Tiếng Việt
Đề số 1
A Phần trắc nghiệm:
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng:
a Trong bài thơ khi mẹ vắng nhà bạn nhỏ đã làm gì giúp mẹ?:
A quét nhà B quét sân và quét cổng C quét bếp D không làm gì
b Trong bài chiếc áo len, vì sao Lan dỗi mẹ:
A Không mua quà B Bị mẹ mắng C Không mua áo len D.Không mua cặp sách
Bài 2: Tìm những sự vật so sánh với nhau trong câu thơ sau đây? Em có thích hình
ảnh so sánh đó không? Vì sao?
“ Cánh diều nh dấu á
Ai vừa tung lên trời”
Bài 3: Tìm từ và giải nghĩa các từ chứa tiếng:
a Tìm 2 từ có vần uếch:
b Tìm 2 từ có vần
uyu:
B phần tự luận
Bài 1: Đặt câu theo mẫu: Ai ( cái gì)? là gì?
Giới thiệu về cô giáo em:
Giới thiệu về trờng hoặc lớp em:
Giới thiệu về ngời bạn thân nhất của em:
Bài 2: ghi dấu chấm rồi viết lại đoạn văn sau cho đúng chính tả:
Cơn giận lắng xuống tôi bắt đầu thấy hối hận chắc là Co- rét - ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ
Bài 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về gia đình em cho một ngời bạn mới quen.
Trang 2
Đề số 2 Phần I: Trắc Nghiệm
Câu 1: Đọc đoạn thơ, khoanh tròn vào các chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng
“ Về thăm quê ngoại, lòng em
Yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con ngời
Em ăn hạt gạo lâu rồi
Hôn nay mới gặp những ngời làm ra
Những ngời chân đất thật thà
Em thơng nh thể thơng bà ngoại em ”
Hà Sơn
a/ Các từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động trạng thái trong khổ thơ trên là:
A Thăm,em, bà ngoại, thơng B Quê ngoại, hạt gạo, ngời chân đất, bà ngoại, em
C Gặp, thật thà, Yêu, làm ra, thơng D ăn, thăm, gặp, làm ra,Yêu, thơng,
b/ Vì sao về thăm quê ngoại lòng em yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con ngời:
A Xa bà lâu ngày mới gặp B Thấy đầm sen, vầng trăng, bóng tre
C Đợc ăn cơm quê
D Đợc gặp lại những ngời thân, những cảnh đẹp của quê hơng
c/ Hãy đặt và trả lời các câu hỏi: Ai? Làm gì? co nội dung về đoạn thơ trên
Biển lay bởi gió, hoa sầu vì ma
ca dao
Câu ca dao sử dụng nghệ thuật nhân hoá hay so sánh? Hãy chỉ ra những từ ngữ hình ảnh sử dụng nghệ thuật ấy?
Câu 3: Cho các thành ngữ: Đi ngợc về xuôi ; Đông nh hội
Em có nhận xét gì về vị trí của từ chỉ hoạt động trạng thái và từ chỉ sự vật trong các thành ngữ trên? Việc sắp xếp nh vậy nhằm nhấn mạnh điều gì?
Phần II: Tự luận
Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn tả lại chiếc cặp sách của em.
Trang 3Đề số 3
I Phần trắc nghiệm
Cá rô lội nớc
Những bác rô già, rô cụ lực lỡng, đầu đuôi đen sì lẫn với màu bùn Nhữngd cậu rô
đực cờng tráng mình dài mốc thếch Suốt mùa đông ẩn náu trong bùn ao, bây giờ chúng chui ra, khoan khoái đớp bóng nớc ma mới ấm áp, rồi dựng vây lng ra nh ta trơng cờ, rạch ngợc qua mặt bùn khô, nhanh nh cóc nhảy Hàng đàn cá rô nô nức lội ngợc trong ma, nghe rào rào nh đàn chim vỗ cánh trên mặt nớc
Câu 1 Cá rô có màu nh thế nào?
A Giống màu đất B Giống màu bùn C Giống màu nớc
Câu 2 Mùa đông, cá rô ẩn náu ở đâu?
A ở các sông B Trong đất C Trong bùn ao
Câu 3 Câu văn Hàng đàn cá rô nô nức lội ngợc trong ma, nghe rào rào nh đàn chim vỗ cánh trên mặt nớc thuộc kiểu câu gì?
A Ai làm gì? B Ai là gì? C Ai thế nào?
Câu 4 Từ ngữ tả tiếng động mà đàn cá rô lội nớc tạo ra là:
A nh cóc nhảy B.Rào rào C Nô nức
II Phần tự luận:
Câu 1 Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Các biện pháp nghệ thuật đó đợc sử dụng nh thế nào? Hãy viết cảm nhận của em sau khi đọc đoạn văn
Câu 2 Em hãy viết th cho một ngời bạn ở xa kể cho bạn nghe về gia đình em
Trang 4Đề 4
I Phần trắc nghiệm: Hãy đọc thầm đoạn văn sau, chọn đáp án đúng cho mỗi
câu hỏi dới đây và ghi chữ cái đứng trớc câu trả lời đó vào bài thi.
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân dến Nắng vàng ngày càng rực rỡ Vờn cây lại đâm chồi nảy lộc Rồi vờn cây ra hoa Hoa bởi nồng nàn Hoa nhãn ngọt Hoa cau thoảng qua Vờn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy Những chú khớu lắm điều Những anh chào mào đỏm dáng Những bác cu gáy trầm ngâm
Chú chim sâu vui cùng vờn cây và các loài chim bạn Nhng trong trí nhớ thơ ngâycủa chú còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, biết nở cuối
đông để báo trớc mùa xuân tới
1- Đoạn Văn trên giới thiệu bao nhiêu loài chim?
A Ba loài B Bốn loài C Nhiều loài
2- Đoạn văn miêu tả cảnh gì?
A Cảnh vờn cây B / Cảnh chim chóc C Cảnh mùa xuân tới
3- Trong câu: V “ ờn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy”, từ ngữ nào trả lời
cho câu hỏi Ai? ( Con gì? Cái gì? )
A Vờn cây B Tiếng chim C Bóng cây
4- Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
A So sánh B Nhân hoá C/ Nhân hoá và so sánh
5- Bộ phận đợc in đậm trong câu: “ Những chú khớu lắm điều” trả lời cho câu hỏi nào?
A Làm gì? B/ Nh thế nào? C/ Là gì?
6- Đặt câu hỏi cho bộ phận không đợc in nghiêng trong câu văn sau:
Chú chim sâu vui cùng vờn cây và các loài chim bạn.
7- Đặt 1 câu có hình ảnh so sánh
8- Hãy nêu các cách nhân hoá?
II Phần tự luận.
Câu 1: Trong đầm gì đẹp bằng sen,
Lá xanh bông trắng, lại chen nhị vàng
Trang 5Nhị vàng, bông trắng, lá xanh, Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
Đọc bài ca dao trên, em hãy cho biết: dòng thơ thứ hai và dòng thơ thứ ba có gì đặc biệt? Cách diễn đạt nh vậy giúp ngời đọc thấy rõ ý nghĩa gì của bài ca dao?
Câu 2: (10 điểm) Trờng em có một cô giáo đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi Cô là một tấm giơng lao động quên mình, thơng yêu học trò Hãy kể về cô
_