1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Quá trình quá độ trong mạch tuyến tính

86 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Quá trình quá độ Cơ sở lý thuyếtmạch điện Quá trình quá độ 2 Nội dung • Thông số mạch • Phần tử mạch • Mạch một chiều • Mạch xoay chiều • Mạng hai cửa • Mạch ba pha • Quá trình quá độ Quá trình quá độ 3 Nội dung • Giới thiệu • Sơ kiện • Phương pháp tích phân kinh điển • Quá trình quá độ trong mạch RLC • Phương pháp toán tử • Phương pháp hàm quá độ và hàm trọng lượng • Giải quyết một số vấn đề của QTQĐ bằng máy tính Quá trình quá độ 4 Giới thiệu (1) • Tất cả các mạch điện từ trước đến giờ đều ở trạng thái/chế độ xác lập • Chế độ xác lập: mọi thông số trong mạch điện (dòng điện, điện áp, công suất, năng lượng) đều là hằng số (mạch một chiều) hoặc biến thiên chu kỳ (mạch xoay chiều) • Quá độ (Từ điển tiếng Việt): chuyển từ chế độ này sang chế độ khác • Quá trình quá độ (kỹ thuật điện): quá trình mạch điện chuyển từ chế độ xác lập này sang chế độ xác lập khác Quá trình quá độ 5 2 Giới thiệu (2) • Quá trình quá độ (kỹ thuật điện): quá trình mạch điện chuyển từ chế độ xác lập này sang chế độ xác lập khác t 0 i (A) Quá trình quá độ Quá trình quá độ 6 12 Giới thiệu (3) • Quá trình quá độ (kỹ thuật điện): quá trình mạch điện chuyển từ chế độ xác lập này sang chế độ xác lập khác t 0 u C (V) Quá trình quá độ Quá trình quá độ 7 2 Giới thiệu (4) t 0 i (A) Δt w L (1) = 0 w L (2) ≠ 0 Δt = 0 ? (2) (1) L L ww dw w p dt t t − Δ =≈= ΔΔ Nếu Δt → 0 Æ p → ∞ (vô lý) Æ Δt ≠ 0 (tồn tại quá trình quá độ) Quá trình quá độ 8 2 Giới thiệu (5) t 0 i (A) Δi ≠ 0 ? di i uL L dt t Δ =≈ Δ Nếu Δt → 0 & Δi ≠ 0 Æ u → ∞ (vô lý) Æ Δi = 0 Δi (dòng điện trong L phải liên tục) Quá trình quá độ 9 12 Giới thiệu (6) t 0 u (V) Δu C ≠ 0 ? CC du u iC C dt t Δ =≈ Δ Nếu Δt → 0 & Δu C ≠ 0 Æ i → ∞ (vô lý) Æ Δu C = 0 Δu C (điện áp trên C phải liên tục) Quá trình quá độ 10 Giới thiệu (7) • Quá trình quá độ xảy ra khi có thay đổi đột ngột về cấu trúc của các mạch điện quán tính • Quán tính: có các phần tử L hoặc/và C [...]... khi đóng cắt mạch điện, dòng & áp có thể đạt tới một trị số rất lớn Ta cần biết được trị số này để, VD, thiết kế mạch có thể chịu được độ lớn đó • Lợi dụng QTQĐ, VD điện áp quá độ trong chấn lưu sắt từ của đèn néon, điện áp quá độ trong máy hiện sóng, … • cần khảo sát QTQĐ • QTQĐ trong mạch tuyến tính Quá trình quá độ 11 Giới thiệu (9) Một số giả thiết đơn giản hoá • Các phần tử lý tưởng • Động tác đóng... độ cũ): iL(–0), uC(–0) – Hai luật Kirchhoff – Hai luật đóng mở – Hai luật đóng mở tổng quát Quá trình quá độ 15 Sơ kiện (2) f(–0) f(+0) t –0 0 +0 Quá trình quá độ 16 Sơ kiện (3) • Hàm bước nhảy đơn vị 1(t) 1 0 t

Ngày đăng: 19/01/2014, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w