II> §é lín cña lùc ®Èy ¸c si mÐt khi vËt næi trªn mÆt tho¸ng cña chÊt láng: FA = d.V Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng N/m3 V là thể tích của phần vật chìm trong chấ lỏng m3[r]
Trang 1VẬT LÝ 8
Trang 2- Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của mấy lực? Đó là những lực nào?
- Hãy biểu diễn lực đó lên hình vẽ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
P
A
F
Trang 3Bài 12:
SỰ NỔI
Trang 4Tàu
nổi
Bi thép chìm
Trang 5I> Điều kiện để vật nổi, vật chìm.
C1: Mét vËt ë trong lßng chÊt láng chÞu t¸c dông cña nh÷ng lùc nµo, ph ¬ng vµ chiÒu cña chóng cã gièng nhau kh«ng?
- Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của các lực: trọng lực P và lực đẩy
Trang 6P > F A
Vật sẽ
P = F A Vật sẽ
P < F A Vật sẽ
Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với
ba trường hợp và chọn cụm từ thích hợp điền vào các câu tương ứng phía dưới hình vẽ
chuyển động
xuống dưới (chìm
xuống đáy bình)
đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng)
chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng)
A
Trang 7I> Điều kiện để vật nổi, vật chìm.
< FA
Trang 8C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng
lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét có bằng
nhau không? Tại sao?
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng
lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét cân
bằng nhau ( P = F A2 ) Vì vật đứng yên
thì hai lực này là hai lực cân bằng
C3: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi ?
Miếng gỗ thả vào nước lại nổi lên vì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng gỗ khi nó chìm trong nước lớn hơn trọng lượng của miếng gỗ (P gỗ < F A1 )
II> §é lín cña lùc ®Èy ¸c si mÐt khi vËt næi trªn mÆt tho¸ng cña chÊt láng:
Trang 9C5: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng công thức:
F A = d.V trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì ? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng ?
A V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ
B V là thể tích của cả miếng gỗ
C V là thể tích của phần miếng gỗ chìm
trong nước
D V là thể tích được gạch chéo trong hình
II> §é lín cña lùc ®Èy ¸c si mÐt khi vËt næi trªn mÆt tho¸ng cña chÊt láng:
Trang 10FA = d.V
Trong đó:
d
V
II> §é lín cña lùc ®Èy ¸c si mÐt khi vËt
næi trªn mÆt tho¸ng cña chÊt láng:
là trọng lượng riêng của chất lỏng
là thể tích của phần vật chìm trong chất
chiếm chỗ)
Trang 11C6: Biết P = d v V và F A = d l V Chứng minh rằng nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng thì:
Vật sẽ chìm xuống khi: d v > d l
Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi: d v = d l
- Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi: d v < d l
III> VËn dông:
P = dv V
FA = dl V mµ
VËt sÏ ch×m xuèng khi P > FA => dv > dl
VËt sÏ l¬ löng trong chÊt láng khi P = FA => dv = dl
VËt sÏ næi lªn mÆt chÊt láng khi P < FA => dv < dl
Trang 12Là biển nổi tiếng ở Palestin,
n ớc ở đây rất mặn đến nỗi không có một sinh vật nào sống đ ợc ở đó.
Trang 13Thế tại sao con tàu bằng thép
nặng hơn hòn bi thép lại nổi cò
n
bi thép lại chìm? Biết rằng tàu
không phải là một khối thép đặ
c
mà có nhiều khoảng rỗng.
* Con tàu nổi được là do nó không phải là một khối thép
đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng trống nên trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước
* Hòn bi thép đặc chìm là do trọng lượng riêng của thép
C7
Trang 14C8: Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì hòn bi nổi
hay chìm? Tại sao?
(cho biết d thép = 73000N/m 3 , d thuỷ ngân = 136000N/m 3 ).
TL: - Hòn bi bằng thép nổi lên mặt thuỷ ngân được
- Vì d thép < d thuỷ ngân
Trang 15C9.Hai vật M và N cùng thể tích được nhúng ngập trong nước M chìm xuống đáy,còn N lơ
Trang 16+ Hai vật cùng thể tích và nhúng ngập
trong cùng chất lỏng nên :
Trang 17Ghi nhí
Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét FA: P > FA
+ Vật nổi lên khi: P < FA
+ Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P = FA
Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy
Ác-si-mét: FA = dV, trong đó V là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng (không phải là thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
Trang 21Tàu ngầm
Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy
ngầm dưới mặt nước Phần đáy có
nhiều ngăn, có thể dùng máy bơm để
bơm nước vào hoặc đẩy nước ra Nhờ
đó, người ta có thể làm thay đổi trọng
lượng riêng của tàu để cho tàu lặn
xuống, lơ lửng trong nước hoặc nổi lên
trên mặt nước
Trang 23Sự cố tràn dầu do đắm tàu Mỹ Đình.
Trang 24Dầu thô tràn lên bờ gây ô nhiễm môi trường.
Trang 25Các sinh vật biển chết do ô nhiễm dầu
tràn
Trang 26Thñy triÒu ®en
HËu qu¶ v¸ng dÇu vµ c¸ch kh¾c phôc
Trang 27Sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải lớn (NO, CO2, SO2…) đều nặng hơn không khí nên có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất => ô nhiễm môi trường.
Trang 28Sự nổi của các vật cũng tác động đến môi tr ờng
Trang 29Sö dông n¨ng l îng s¹ch
Trang 30Cỏc hoạt động khai thỏc và vận chuyển dầu cú thể làm
rũ rỉ dầu lửa Vỡ dầu cú trọng lượng riờng nhỏ hơn trọng
lượng riờng của nước nờn nổi trờn mặt nước.
Sự nổi của các vật cũng tác động đến môi tr ờng
Đây là thảm họa “thủy triều đen” sau sự cố nổ giàn khoan trên vịnh Mê-Hi-Cô vào cuối tháng 4 năm 2010
Trang 31Cỏc hoạt động khai thỏc và vận chuyển dầu cú thể làm
rũ rỉ dầu lửa Vỡ dầu cú trọng lượng riờng nhỏ hơn trọng
lượng riờng của nước nờn nổi trờn mặt nước.
Lớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ụxi vào nước Vỡ vậy, sinh vật khụng lấy được ụxi sẽ bị chết
Sự nổi của các vật cũng tác động đến môi tr ờng
Trang 32Cuộc diễn tập về sự khắc phục sự cố tràn dầu
(Tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu )
Trang 33V lµ thÓ tÝch cña phÇn chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç (m 3 )