-Duõng ñaäp cöûa aàm aàm vaø goïi raát to. Khi meï Toaøn ra môû cöûa, Duõng khoâng chaøo maø hoûi luoân xem Toaøn coù nhaø khoâng? - Meï raát giaän vaø nhaéc nhôû Duõng..[r]
(1)ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHAØ NGƯỜI KHÁC (T1) I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức
- Biết cách giao tiếp đơn giản đến nhà người khác - Biết cư xử phù hợp đến chơi nhà bạn bè, người quen
- Biết ý nghĩa việc cư xử lịch đến nhà người khác 2.Kỹ năng:
-HS biết cư sử đến nhà bạn bè,người khác 3.Thái độ:
-Có thái độ đồng tình,q trọng người biết cư sử lịch sựkhi đến nhà người khác
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1.GV: Truyện kể Đến chơi nhà bạn Phiếu thảo luận 2.HS: Vở tập Đạo đức
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG ND Hoạt động GV Hoạt động HS
3’
1’
9’
1 Bài cũ
2 Bài *Giới thiệu: Hoạt động 1: Thảo luận,phân tích truyện
- Lịch nhận gọi điện thoại. - Nêu việc cần làm không nên làm để thể lịch gọi điện thoại
- GV nhận xét
-Lịch đến nhà người khác Bài 1
- GV kể chuyện “Đến chơi nhà bạn”có kết hợp tranh minh hoạ - Tổ chức thảo luận lớp
- Khi đến nha Tồn, Dũng làm gì?
- Thái độ mẹ Tồn nào?
- Sau nhắc nhở,Dũng có thái độ ,cử nào?
- HS trả lời, bạn nhận xét
- HS lắng nghe -HS trả lời
(2)10’
10’
2’
Hoạt động 2: Biết số cách cư sử đến nhà người khác
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
3 Củng cố – Dặn dò:
- Em rút học từ câu chuyện? - GV tổng kết :Cần phải cư sử lịch đến nhà người khác:gõ cửa bấm chuông,lễ phép chào hỏi chủ nhà…
Bài
-GV chia nhóm thảo luận nêu việc nên không nên đến nhà người khác
-Liên hệ:Trong việc nên làm,em thực việc nào?Những việc chưa thực được?Vì sao?
-GV nhận xét Bài
-GV nêu số ý kiến
a)Mọi người cần cư sử lịch đến nhà người khác
b)Cư sử lịch đến nhà bạn bè,họ hàng,hàng xóm khơng cần thiết
c)Chỉ cần cư sử lịch đến nhà giàu
d)Cư sử lịch đến nhà người khác thể nếp sống văn minh * Liên hệ thực tế
- Khi đến nhà người khác cần cư xử nào?
- Cư xử lịch đến nhà người khác thể điều gì?
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Tiết
-Dũng ngượng ngùng nhận lỗi
- Cần cư xử lịch đến nhà người khác chơi
-HS nêu u cầu -HS thảo luận,sau trình bày
-Nhận xét nhóm bạn -HS nêu
-HS laéng nghe
-HS bày tỏ thái độ giải thích
a)Tán thành
b)Không tán thành c)Không tán thành d)Tán thành
(3)