B4: Thiết kế các hoạt động của thầy và trò với mỗi trình tự của tiết học bao gồm các hoạt động vào bài, các hoạt động nhằm giúp HS tìm tòi, chiếm lĩnh tri thức, các hoạt động củng cố kiế[r]
Trang 1PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI HUYỆN CẤP THCS
CHU KỲ 2015 - 2017
ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC Môn: HÓA HỌC
(Đề gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (6 điểm) Về mặt lý luận: Khi vận dụng chuẩn kiến thức kỹ năng và kỹ thuật dạy học tích
cực để chuẩn bị bài soạn cho một tiết dạy thì quy trình thiết kế kế hoạch dạy học gồm những bước nào để có được giáo án chu đáo và hiệu quả tốt
Câu 2 (4 điểm)
1 Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 Nêu hiện tượng xảy ra
Viết phương trình hóa học để giải thích hiện tượng
2 Khi làm thí nghiệm cho H2SO4 đặc vào đường ăn trong ống nghiệm hiện tượng “sủi bọt” và khối màu đen xốp bị bọt khí đẩy lên có phải là do tính háo nước của H2SO4 đặc hay không Tại sao? Viết phương trình hóa học minh họa
Câu 3 (10 điểm) Thầy (cô) hãy hướng dẫn học sinh (đối tượng HSG) giải hai bài tập sau đây:
1 Cho các chất sau đây: Na, Na2O, NaOH, NaCl, Na2CO3, Na2SO4
Hãy thiết lập 16 mối liên hệ chuyển hóa giữa các chất trên, viết các phương trình hóa học thực hiện các chuyển hóa đó
2 Nung nóng m (g) hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 sau một thời gian thu được 20 (g) hỗn hợp chất rắn X1 gồm KCl, K2MnO4, MnO2 và một phần KMnO4 chưa bị nhiệt phân và V lít khí
O2 Trộn V lít khí O2 này với không khí (chỉ có 20% về thể tích là O2 còn lại là N2) theo tỉ lệ
V O2 :VKK = 1:4 được hỗn hợp khí X2 Cho X2 vào bình kín có chứa 1,776 (g) C rồi đốt nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí X3, trong X3 có 20% về thể tích là khí CO2
a Viết các phương trình hóa học
b Tính giá trị của m
c Nếu trong X1 KCl chiếm 3,725% về khối lượng Hãy tính % về khối lượng của mỗi chất còn lại trong X1
Cho H: 1; C: 12; O: 16; K: 39; Mn: 55; Cl: 35,5
-Hết -
PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI HUYỆN CẤP THCS
MÔN HÓA HỌC -CHU KỲ 2015 – 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 2Câu Nội dung Điểm
1
Để có được giáo án chu đáo và hiệu quả cao thì quy trình thiết kế kế hoạch dạy
học gồm 6 bước (Mỗi bước đúng cho 1 điểm)
B1: Xác định mục tiêu của bài học bao gồm các thành tố: kiến thức, kỹ năng,
thái độ
B2: Chuẩn bị đồ dung dạy học cần thiết đặc biệt với hóa học thì chuẩn bị dụng
cụ, hóa chất nếu có thí nghiệm càng đặc biệt quan trọng
B3: Xác định các phương pháp dạy học chủ yếu sử dụng trước từng đơn vị kiến
thức cần đạt sao cho phù hợp và hiệu quả
B4: Thiết kế các hoạt động của thầy và trò với mỗi trình tự của tiết học bao gồm
các hoạt động vào bài, các hoạt động nhằm giúp HS tìm tòi, chiếm lĩnh tri thức,
các hoạt động củng cố kiến thức, hình thành các kĩ năng hóa học trong mục tiêu
B5: Dự kiến những nội dung kiến thức cơ bản nhất cần phải ghi lên bảng
B6: Xác định các câu hỏi bài tập để HS tự đánh giá và vận dụng kiến thức,
hướng dẫn việc học bài ở nhà của HS
6,0
2
1.Hiện tượng: (Nêu được 2 hiện tượng trở lên cho 1 điểm; nêu được 1 hiện
tượng cho 0,5 điểm)
+ Màu nâu của dung dịch nhạt dần có thể mất hẳn (nếu Na2CO3 dư)
+ Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu
+ Có bọt khí bay ra khỏi dung dịch
PT: 3 Na2CO3 + 2 FeCl3 + 3 H2O 6 NaCl + 2 Fe(OH)3 + 3 CO2
(Viết đúng pthh cho 1 điểm)
2 Hiện tượng sủi bọt và khối màu đen bị bọt khí đẩy lên không phải là do tính
háo nước của H2SO4 đặc
Hiện tượng đó là do một phần C sinh ra bị H2SO4đặc oxi hóa tạo thành các chất
khí CO2 và SO2
PT: C + 2 H2SO4 CO2 + 2 SO2 + 2 H2O
1,0
1,0
0,5
0,5
1,0
3 1.Các mối liên hệ chuyển hóa và pthh
Na Na2O 4 Na + O2 2 Na2O
Na NaOH 2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2
Na NaCl 2 Na + Cl2 2 NaCl
Na Na2SO4 2 Na + H2SO4 Na2SO4 + H2
Na2O NaOH Na2O + H2O 2 NaOH
Na2O NaCl Na2O + 2 HCl 2 NaCl + H2O
Na2O Na2CO3 Na2O + C O2 Na2CO3
Na2O Na2SO4 Na2O + H2SO4 Na2SO4 + H2O
NaOH NaCl NaOH + HCl NaCl + H2O
NaOH Na2CO3 2 NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
NaOH Na2SO4 2 NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2 H2O
đpdd
4,0
Trang 3NaCl NaOH 2 NaCl + 2 H2O 2 NaOH + Cl2 + H2
Có MN
NaCl Na 2 NaCl 2 Na + Clđpnc 2
Na2CO3 NaCl Na2CO3 + 2 HCl 2 NaCl + CO2 + H2O
2a Các pthh
2 KClO3 t0 2 KCl + 3 O2 (1)
2 K2MnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
C + O2 t0 CO2 (3)
Có thể 2 C + O2 t0 2 CO (4)
2b n C=1 ,776
12 =0 , 148(mol)
Vì bài toán chỉ cho biết có CO2 trong X3 nên phải xét 2 trường hợp
+ Trong X3 có CO2, N2 có thể có O2 dư
+ Trong X3 có CO2, N2 và CO
* TH1: Trong X3 có CO2, N2 có thể có O2 dư không có (4)
Từ (3): nCO2=n O2=n C=0 ,148(mol)→ n X3=0 , 148 100
20 =0 , 74(mol)
Vì n O2 mất = nCO2 tạo ra
→ n X2=n X3=0 ,74 (mol)→ nO
2 (1),(2)= 1
1+4 n X2=1
5 0 ,74=0 ,148(mol) Trường hợp này mX = 20 + 0,148.32 = 24,736 (g)
* TH2: Trong X3 có CO2, N2 và CO có (4)
Đặt n O2(1 ),(2) là a, nCO2 trong X3 là b
-> nKK= 4a -> n O2 trong KK là 0,8a; n N2 =3,2a
-> trong X2 có: n O2 =1,8a; n N2 =3,2a
Từ (3): n O2 =nC = b -> nC(4) = 0,148 – b -> n O2(4) =1/2(0,148-b)
-> Ta có hệ pt
¿
1,8 a=b+1
2(0 ,148 −b)
b 3,2 a+0 , 148=
20 100
¿{
¿
->
¿
a=0 , 06 b=0 , 068
¿{
¿
Trường hợp này mX = 20 + 0,06.32 = 21,92(g)
Ta có: mKCl=20 3 , 725
100 =0 ,74 (g)↔ 0 , 01(mol)
1,0
0,5
1,0
1,5
Trang 4Nếu mX = 24,736 thì n O2 =0,148 trong đó
n O
2 (1 )=3
2nKCl=3
2 0 , 01=0 , 015 → n O2(2)=0 ,148 − 0 ,015=0 , 133
Từ 2) n K2MnO4=0 , 133(mol)↔ 26 ,201(g)>24 ,736
-> mX có thêm mMnO2 và m K2MnO4 càng lớn hơn 24,736 vô lý
Nếu mX = 21,92(g) thì n O2 =0,06
Từ (1) n O2 =0,015 -> n O2(2 ) = 0,045(mol)
n K2MnO4 =0,045 (mol) <-> 8,865(g) -> chiếm 44,325%
nmMnO2 =0,045(mol) <-> 3,915(g) -> chiếm 19,575%
%K2MnO4 = 100 – 44,325 - 19,575 – 20 = 32,375%
1,0
1,0 l
Chú ý:
Bài tập a –c: có thể có thêm một vài chuyển hóa khác, trong một số chuyển hóa có thể thực hiện bằng một số cách khác nhau Nếu đúng đều cho điểm tối đa
Bài tập b – c: làm bằng cách khác hoặc trình bày khác đáp án nếu đúng vẫn cho điểm tối đa