SKKN De tai quan ly dao duc HS tieu hoc

29 10 0
SKKN De tai quan ly dao duc HS tieu hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II.2.3 Đánh giá thực trạng Nhìn chung, công tác quản lý giáo dục đạo đức của trường còn những tồn tại như: Việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức chưa thật cụ thể, chưa thật phù hợp vớ[r]

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN CỪ I/ĐẶT VẤN ĐỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI Đạo đức nhân tố quan trọng nhân cách xem khái niệm luân thường đạo lý của người, thuộc vấn đề đánh giá tốt/xấu, đúng/sai, lành/ác, hiền/dữ, v.v phạm vi: lương tâm người, hệ thống phép tắc đạo đức trừng phạt mà đôi lúc gọi giá trị đạo đức Đạo đức gắn liền với văn hóa, chủ nghĩa nhân văn, triết học luật pháp xã hội Hay nói cách dễ hiểu, đạo đức khuynh hướng tốt tâm hồn người, mà khuynh hướng tạo nên lời nói, hành vi bên phù hợp với quy tắc xử cộng đồng, xã hội khiến cho người chung quanh an vui, lợi ích chuyển hóa Có thể nói đạo đức tốt, bên người biểu bên lời nói, hành vi Đạo đức gốc bên chuyển hóa thành lời nói hành vi tốt đẹp bên ngồi Tức người phải có nhận thức đúng, tốt vật tượng từ có lời nói, hành vi tốt đẹp, đắn với vật tượng Để có nhận thức cần phải có Đạo đức người khơng phải có sẵn mà phải giáo dục Bác Hồ nói: "Hiền phải đâu tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên" Giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng phải thực từ lứa tuổi mẫu giáo, tiểu học Trong nhiều năm qua, đất nước ta chuyển mình công đổi sâu sắc toàn diện, từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Với cơng đổi mới, có nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục Tuy nhiên, mặt trái chế cũng ảnh hưởng tiêu cực đến nghiệp giáo dục, suy thối đạo đức giá trị nhân văn tác động đến đại đa số thiếu niên, nhi đồng như: có lối sống thực dụng,ỉ lại, bắt chước thiếu ước mơ hoài bão,; tiêu cực thi cử, cấp, chạy theo thành tích Thêm vào đó, du nhập văn hố phẩm đồi truỵ thông qua phương tiện phim ảnh, games, mạng Internet… làm ảnh hưởng đến quan điểm tình bạn, tình yêu lứa tuổi thiếu niên học sinh, em chưa trang bị thiếu kiến thức vấn đề LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực trạng giáo dục đạo đức nay: Việc quan tâm bồi dưỡng rèn kỹ sống cho học sinh tiểu học chưa thất trọng nhiều cịn dạng hơ hào thì động chưa thường xuyên liên tục,thời gian gần tượng vi phạm đạo đức học sinh nhà trường làm cho xã hội đáng lo ngại cụ thể như: học sinh mê game bạo lực, sử dụng văn hố phẩm độc hại, đánh nhau, có thái độ, tư tưởng lệch lạc, rủ rê bạn bè chơi bời, lười học … nên việc quan tâm ,chu đáo rèn đạo đức hay rèn kỹ sống gần gũi, thân lúc nơi để hình thành niềm tin, ký sống hàng ngày cho học sinh tiẻu học nhu cầu cấp bách Trong năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức cơng dân, lịng u nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh… tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi với yêu cầu giáo dục toàn diện” nên trường TH Nguyễn Văn Cừ cũng khơng đứng ngồi thực trạng Trong năm qua, nhiều gia đình, cha mẹ mải làm ăn, lo kiếm tiền, không chăm lo đến học hành, đời sống trẻ Hàng loạt hàng quán mọc lên với với đủ loại trò chơi từ đánh xèng, bi A, games, chát…để dụ dỗ lấy tiền học sinh Một Số học sinh khác gia đình có hồn cảnh éo le bố mẹ bỏ nhau, đánh cãi chửi nhau,bỏ mặc cái, ông bà già yếu nuôi…phần ảnh hưởng lớn đến phong cách sống, khả giao tiếp…của học sinh tiểu học Xuất phát từ lý khách quan, chủ quan phân tích, người làm công tác quản lý trường TH, mạnh dạn chọn số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường TH Nguyễn Văn Cừ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU - Đề tài tiến hành nghiên cứu trường TH Nguyễn Văn Cừ -Đông TriềuQuảng Ninh.- Người cộng tác nghiên cứu: Cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, phụ huynh học sinh trường TH Nguyễn Văn Cừ Công tác giáo dục đạo đức học sinh trường TH áp dụng với đối tượng học sinh trường TH Nguyễn Văn Cừ -Đông Triều- Quảng Ninh Việc quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh trường TH Nguyễn Văn Cừ -Đông Triều- Quảng Ninh áp dụng nhiều năm 1/ CƠ SỞ LÝ LUẬN Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở phương Tây, nhà triết học Socrat (470-399-TCN) cho đạo đức hiểu biết quy định lẫn Có đạo đức nhờ hiểu biết, sau có hiểu biết trở thành có đạo đức Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói: “Có tài mà khơng có đức thì người vô dụng” Người coi trọng mục tiêu, nội dung giáo dục đạo đức nhà trường như: “Đoàn kết tốt”, “Kỷ luật tốt”, “Khiêm tốn, thật dũng cảm”, “Con người cần có bốn đức: cần - kiệm - liêm - chính, mà thiếu đức thì khơng thành người” Kế thừa tư tưởng Người, có nhiều tác giả nước ta nghiên cứu vấn đề như: Phạm Minh Hạc, Hà Thế Ngữ, Nguyễn Đức Minh, Phạm Hoàng Gia nhiều tác giả khác Một số khái niệm lên quan đến vấn đề nghiên cứu Quản lý hoạt động có ý thức người nhằm định hướng, tổ chức, sử dụng nguồn lực phối hợp hành động nhóm người hay cộng đồng người để đạt mục tiêu đề cách hiệu Gồm chức bản: Dự báo lập kế hoạch; tổ chức thực kế hoạch; lãnh đạo/chỉ đạo thực kế hoạch; kiểm tra, đánh giá Gồm nguyên tắc sau: Nguyên tắc mục tiêu; thu hút tham gia tập thể; kết hợp hài hoà lợi ích; tiết kiệm hiệu cao; thích ứng linh hoạt; khoa học hợp lý; phối hợp hoạt động bên có liên quan 2/CƠ SỞ THỰC TIỄN: Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực mà qua người tự nhận thức điều chỉnh hành vi mình vì hạnh phúc cá nhân, lợi ích tập thể cộng đồng *) Mục tiêu giáo dục đạo đức Chuyển hóa nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội thành phẩm chất đạo đức nhân cách cho học sinh, hình thành học sinh thái độ đắn giao tiếp, ý thức tự giác thực chuẩn mực xã hội, thói quen chấp hành quy định pháp luật, nhà trường Làm cho học sinh thấm nhuần sâu sắc lời dạy Bác Hồ kính yêu, chủ trương, sách Đảng, sống làm việc theo pháp luật, sống có kỷ cương, nếp, có văn hóa mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội người với *) Giáo dục đạo đức cho học sinh TH - Mục đích: Giúp học sinh nhận thức chuẩn mực đạo đức xã hội, rèn luyện kỹ năng, hành vi theo chuẩn mực hình thành thái độ, ý thức học sinh đạo đức.Lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, u hồ bình, có tinh thần cộng đồng quốc tế, có tinh thần học tập sáng tạo linh hoạt, có thái độ xây dựng bảo vệ môi trường - Phương pháp: Phương pháp tác động vào nhận thức tình cảm: đàm thoại, tranh luận, kể chuyện, giảng giải, khuyên răn; phương pháp tổ chức hoạt động thực tiễn: giao việc, rèn luyện, tập thói quen…; phương pháp kích thích tình cảm hành vi: thi đua, nêu gương, khen thưởng, trách phạt… *) Quản lý giáo dục đạo đức qua xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức Phân tích thực trạng giáo dục đạo đức năm học trường, địa phương; xác định điều kiện giáo dục sở vật chất, tài chính, quỹ thời gian, phối hợp với lực lượng giáo dục trường trường Tổ chức thực kế hoạch giáo dục đạo đức Giải thích mục tiêu, yêu cầu, kế hoạch giáo dục đạo đức; thảo luận biện pháp thực kế hoạch; xếp bố trí nhân sự, phân cơng trách nhiệm quản lý, huy động sở vật chất, kinh tế; định rõ tiến trình, tiến độ thực hiện, thời gian bắt đầu, thời hạn kết thúc *) Chỉ đạo thực kế hoạch giáo dục đạo đức Là người đạo cho phận nhà trường thực nhiệm vụ để bảo đảm việc giáo dục đạo đức diễn hướng, kế hoạch, tập hợp phối hợp lực lượng giáo dục cho đạt hiệu *) Kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức Kiểm tra định kỳ, thường xuyên, đột xuất, trực tiếp, hoặc gián tiếp để giúp học sinh hiểu rõ hoạt động mình, khẳng định mình, từ hoạt động tích cực hơn, tự giác hơn, biết tự điều chỉnh hành vi mình cho phù hợp với yêu cầu chung xã hội *) Những đặc điểm cụ thể rèn luyện đạo đức học sinh trường TH Có gắn kết chặt chẽ với trình dạy học lớp hoạt động giáo dục ngồi giờ; có định hướng thống yêu cầu, mục đích giáo dục tổ chức giáo dục nhà trường; tính lâu dài trình hình thành, phát triển nhân cách phẩm chất đạo đức học sinh *) Những tác động tới việc rèn luyện đạo đức HS trường TH Về tâm sinh lý học sinh Là giai đoạn em hình thành phát triển thể chất, tinh thần tình cảm, dễ thụ động, dễ bắt chước, nói làm theo ý thích… từ mà hình thành lên thói quen tự Nếu khơng giáo dục dễ bị sai lệch Về phía gia đình Nhiều cha mẹ nhận thức lệch lạc, khơng có tri thức giáo dục cái; quan tâm, nuông chiều thái việc nuôi dạy; sử dụng quyền uy cha mẹ cách cực đoan; gương phản diện cha mẹ, người thân; có hồn cảnh éo le hoặc hay bị sử dụng vũ lực tác động không nhỏ đến hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Về phía nhà trường Một số CBQL, giáo viên bạn bè thường có định kiến, thiếu thiện cảm; sử dụng biện pháp hành thái quá; lạm dụng quyền lực thầy cô giáo, nhà quản lý; thiếu gương mẫu mô phạm giáo dục; việc đánh giá kết quả, khen thưởng, kỷ luật thiếu khách quan không công bằng; phối hợp không đồng lực lượng giáo dục có ảnh hưởng lớn đến trình giáo dục đạo đức cho học sinh II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: II.1 TỔNG QUAN: Qua việc nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường TH Nguyễn Văn Cừ, đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức đề tài cần thiết quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh nhà trường Trong nội dung nghiên cứu xin đề cập đến vấn đề tiếp tục áp dụng có hiệu quả: */ Xác định sở khoa học quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường tiểu học */ Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng việc quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường TH Nguyễn Văn Cừ -Đông Triều- Quảng Ninh */Đề xuất lý giải biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường TH Nguyễn Văn Cừ -Đông Triều- Quảng Ninh.trong giai đoạn */ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn - Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, văn liên quan đến đề tài .- Nhóm phương pháp Phương pháp điều tra phiếu hỏi; Phương pháp quan sát hoạt động giáo dục đạo đức nhà trường; Phương pháp vấn; Phương pháp thống kê, xử lý số liệu II.2/ Chương 2: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: II.2.1/ Mục đích nghiên cứu Những biện pháp quản lý giáo dục đạo đức Cừ nhằm bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh nhận thức, tư tưởng trị, đặc biệt tăng cường cơng tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trường II.2.2/ Thực trạng: Trường TH Nguyễn Văn Cừ thuộc thị trấn Mạo Khê- Đông Triều- Quảng Ninh Trường tách từ trường PTCS Nguyễn Văn Cừ tháng 10 năm 2004 Trường có qui mơ rộng lớn, trường có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu tiẻu học cho em nhân dân khu vực hành chính: Vĩnh Sơn, Vĩnh Tuy I, Vĩnh Xuân, Quang Trung thuộc thị trấn Mạo Khê Trường liên tục nhiều năm gần tạo môi trường giáo dục tốt, với chất lượng văn hoá, chất lượng hạnh kiểm học sinh bước nâng lên hàng năm có 100% h/s xếp loại hạnh kiểm đầy đủ Trong phong trào:” Nói lời hay, làm việc tốt”, Thầy gương mẫu học trị chăm ngoan”, “ Rèn phong cách trường chuẩn”…được trì đạt hiệu nên bước đầu tạo khơng khí giáo dục đạo đức lành mạnh nhà trường Song bên cạnh cịn có hành vi đạo đức chưa chuẩn mực như: văng tục chửi bậy, nói dối cha mẹ, lấy tiền ăn quà vặt, đánh điện tử, lấy trộm đồ dùng bạn, nói trồng khơng với người lớn,chưa biết chào hỏi lúc chỗ, chưa biết nhường nhịn em nhỏ, bạn bè,vứt rác bừa bãi… 2.2.1.Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường: Qua khảo sát cho thấy: Hầu hết CBQL giáo viên nhà trường nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cho mức độ quan trọng với nội dung: Giáo dục đạo đức để phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh (84.1%); Giáo dục đạo đức nhằm phát triển hoàn thiện nhân cách cho học sinh (75.0%)…Tuy nhiên, cịn có giáo viên hiểu cách chưa đầy đủ ý nghĩa công tác cho số nội dung không quan trọng như: Giáo dục đạo đức để học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường, để học sinh có ý thức giữ gìn cơng , biết chào hỏi lễ phép(11.4%)… phần có ảnh hưởng tới trình triển khai, tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường Nhận thức phụ huynh công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Qua khảo sát: 100% phụ huynh đồng ý nội dung Giáo dục đạo đức để học sinh trở thành ngoan, trò giỏi; 82.4% phụ huynh đồng ý nội dung Giáo dục đạo đức để phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh; 80.9% phụ huynh đồng ý nội dung Giáo dục đạo đức để tạo nên đức tính phẩm chất tốt đẹp cho HS Như vậy, phụ huynh nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Đây yếu tố thuận lợi cho trường triển khai công tác giáo dục đạo đức học sinh Nhận thức học sinh Hầu hết học sinh cho cần cần phẩm chất mà nội dung giáo dục đạo đức mang lại: học sinh thực đầy đủ theo điều Bác Hồ dạy Đây yếu tố quan trọng để học sinh chủ động, tích cực tham gia vào trình giáo dục rèn luyện đạo đức nhà trường Tuy nhiên cũng cịn có số cho không cần nội dung giáo dục đạo đức Qua cho thấy cần phải tuyên truyền để nâng cao nhận thức học sinh giáo dục, rèn luyện đạo đức Thực trạng vi phạm đạo đức học sinh trường Nguyễn Văn Cừ Ý thức thực nội quy học sinh Qua khảo sát CBQL, giáo viên học sinh thấy ý thức thực nội quy học sinh số tượng chưa tốt như: Đi học muộn, lười học làm cũ, cịn coi cóp kiểm tra … Các giảng giáo viên chưa hấp dẫn để học sinh chưa say học, chuyện riêng học Một số HS vi phạm điều cấm như: nói tục nói bậy, nói trống khơng, nói leo, quên sách quên đồ dùng học tập ,vứt rác bừa bãi, vẽ bẩn lên tường phòng học, vặn rửa nước bừa bãi, vi phạm luật giao thông Đi xe đạp không qui định… Thiết nghĩ học sinh hư hay ngoan không nguyên nhân chủ quan mà tác động khách quan đem lại tồn hành vi đạo đức học sinh cũng nguyên nhân nhiều nguyên nhân: Nguyên nhân vi phạm nội quy học sinh Nguyên nhân dẫn tới việc học sinh vi phạm đạo đức do: Thiếu quan tâm gia đình 81.2%; Bản thân HS khơng có rèn luyện tốt (68.2% Tác động tiêu cực bạn bè 77.3% Sự ảnh hưởng khoa học công nghệ: điện thoại, internet, games… 54.0%… Đây thực vấn đề đáng quan tâm CBQL để xem lại biện pháp giáo dục đạo đức nhà trường đạt tiêu thi đua hàng năm; số giáo viên chưa thực nhận thức thấy vài trò giáo dục đạo đức cho học sinh III Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN CỪ III.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp Hệ thống quản lý nhà trường hình thành từ phận chức năng: chi Đảng, ban Giám hiệu, tổ chun mơn, tổ hành chính, Cơng đồn, Đồn niên, hội phụ huynh…Do đó, nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý phải ln có tính đồng hoạt động phụ thuộc vào điều kiện thực tiễn trường Những nguyên tắc đòi hỏi biện pháp đưa phải đồng thuận cấp quản lý giáo dục, địa phương, cha mẹ học sinh, học sinh đặc biệt đồng thuận toàn thể cán bộ, giáo viên, tổ chức nhà trường Hiệu công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh xét Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh chuẩn mực đạo đức xã hội Thước đo hiệu tất học sinh học xong chương trình nhà trường TH có đầy đủ phẩm chất, lực theo mục tiêu giáo dục phổ thông Luật giáo dục quy định III.2 Một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường TH Nguyễn Văn Cừ 2.1 Tăng cường quán triệt đầy đủ quan điểm, đường lối giáo dục đạo đức Đảng, Nhà nước tới CBQL, giáo viên, phụ huynh, học sinh nhằm đào tạo người xã hội chủ nghĩa mục tiêu giáo dục Luật giáo dục đề Tuyên truyền, quán triệt loại văn đạo ngành giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh Bí thư chi bộ-Hiệu trưởng nhà trường vào tình hình đặc điểm nhà trường lên kế hoạch cụ thể, kiện toàn ban đạo công tác giáo dục đạo đức học sinh Trực tiếp truyền đạt văn Đảng, Nhà nước, ngành tới CBQL, GV, HS phụ huynh yêu cầu GV, HS viết thu hoạch vào đầu năm Trực tiếp kiểm tra, nắm tình hình triển khai thực kế hoạch phận để đánh giá, rút kinh nghiệm toàn trường Các tổ trưởng, Ban chấp hành Cơng đồn, Ban chấp hành Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, GVCN vào kế hoạch nhà trường xây kế hoạch thực đơn vị, tổ chức mình phụ trách.Đặc biệt trọng công tác thực phong trào “ không” qui định Bộ GD&ĐT ghi điều lệ trường học… 2.2 Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm thành viên, tổ chức nhà trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Mục đích làm cho thành viên nhà trường nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm mình công tác giáo dục rèn luyện đạo đức học sinh Giúp cho việc phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tiến hành cách đồng bộ, chặt chẽ có hiệu Từ tuyên truyền cho CBQL, GV, nhân viên, phụ huynh, HS nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm nhiệm vụ cá nhân, tập thể công tác giáo dục rèn luyện đạo đức cho học sinh Căn kế hoạch chi tiết hiệu trưởng tuyên truyền , phân công, giao trách nhiệm cụ thể tới thành viên chi Đảng,, CBQL, GVCN, GV mơn, Đồn niên, phụ huynh, quyền địa phương đến học sinh để thực 2.3 Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh; chủ động dành nhân lực, tài lực, vật lực cho hoạt động để đạt hiệu cao xác định mục tiêu, nâng cao kỹ xây dựng kế hoạch tổ chức thực kiểm tra đánh giá Từ phân tích tình hình trường, ngành, địa phương, thuận lợi, khó khăn, mặt mạnh, hạn chế, tài chính, nhân lực…; xác định rõ mục tiêu giáo dục cho giai đoạn cụ thể; dự thảo kế hoạch giáo dục cho tháng, học kỳ, năm để hội đồng sư phạm, cha mẹ học sinh góp ý 2.4 Nâng cao hiệu tổ chức đạo thực giáo dục đạo đức Các thành viên nhà trường nắm hiểu rõ phương pháp, hình thức tổ chức để phối hợp chặt chẽ có hiệu lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh Học sinh chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục tự mình rèn luyện đạo đức Theo phân công Hiệu trưởng đạo việc quản lý chất lượng văn hố, cịn quản lý chất lượng giáo dục đạo đức thông qua môn học môn đặc biệt môn đạo đức hoạt động ngoại khóa khác Bằng cụ thể hố kế hoạch, tổ chức hoạt động ngồi giờ, tổ chức buổi giao lưu, hoạt động văn nghệ, thể thao, chào cờ đầu tuần, đánh giá thi đua lớp, giáo dục ý thức chấp hành nội quy nhà trường, giữ gìn, bảo vệ tài sản chung… GVCN trực tiếp xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho lớp mình, phối hợp chặt chẽ với Đồn niên, GV mơn cha mẹ học sinh để giáo dục đánh giá xếp loại học sinh lớp .2.5 Phải xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực nhà trường Học sinh thấy mơi trường trường học tập an tồn thân thiện, gương sáng thầy cô, bạn bè giúp em học tập, noi theo rèn luyện đạo đức xác định mục tiêu Xây dựng môi trường “tự nhiên” “xã hội” tốt khuôn viên trường học để giáo dục đạo đức, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Cần phải lập kế hoạch tuyên truyền cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh, học sinh xây dựng giữ gìn cảnh quan sư phạm, môi trường giáo dục xanh-sạch-đẹp, thân thiện Xây dựng củng cố khối đồn kết trí tập thể sư phạm, bồi dưỡng tư tưởng trị, đạo đức, lý tưởng nghề nghiệp, lòng nhân ái, tình thương yêu người, thương yêu học sinh, tinh thần trách nhiệm, tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ học sinh 2.6 Bằng hình thức đa dạng hố hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh: Giáo dục cho học sinh truyền thống yêu nước, tôn sư trọng đạo, có phẩm chất, lực, tư sáng tạo; biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống, điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống Giáo dục thông qua chào cờ đầu tuần, thông qua học, thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch, họp liên tịch thảo luận, góp ý phổ biến cho phận lớp thực - Thông qua chào cờ đầu tuần: Trực ban Ban Giám hiệu nhận xét, tuyên dương khen thưởng hoặc phê bình tập thể, cá nhân thực tốt hoặc chưa tốt tuần Rút kinh nghiệm mặt làm được, tồn tại, biện pháp giải phổ biến kế hoạch, nhiệm vụ tuần - Thông qua học lớp: Tổ chức cho học sinh làm kiểm tra , thực hành nhận thức để đánh giá kết học tập, tu dưỡng rèn luyện em - Thơng qua hoạt động ngồi lên lớp: Sau buổi sinh hoạt hoặc tổ chức hoạt động phải nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm, biểu dương tập thể, cá nhân thực tốt phê bình, nhắc nhở tập thể, cá nhân làm chưa tốt Để làm tốt, nâng cao hiệu giáo dục đạo đức nhà trường tiểu học, phương pháp, biện pháp mang tính đa dạng nhà trường, thầy giáo vận dụng, thiết nghĩ cần có thêm hướng tích cực khác Thứ gương người thầy Đối với trẻ tiểu học, cha mẹ, thầy giáo có vị trí quan trọng có sức tác động lớn trẻ Có thể khoảng thời gian dài điều cha mẹ dạy bảo, thuyết phục mà trẻ nhỏ không chịu nghe theo, không chấp nhận cũng với điều thầy giáo u cầu thì em lại phục tùng cách tuyệt đối Có thể nói hình ảnh thầy giáo bậc tiểu học hình ảnh khó phai mờ tâm trí học sinh Điều xuất phát từ chuẩn mực thầy cô giáo tiểu học Hiện chuẩn mực thầy cô giáo tiểu học thể rõ chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Mỗi nhà trường cần phải quán triệt đến tận thầy cô giáo để thầy cô giáo thật gương sáng cho học sinh noi theo Thứ hai nhà trường thường xuyên tổ chức thực hành đạo đức Thực hành đạo đức hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo hội cho học sinh chuyển hóa bước đầu tri thức niềm tin chuẩn mực đạo đức học thành hành vi thói quen Ngồi việc thực hành đạo đức thầy cô giáo hướng dẫn lớp, nhà trường tổ chức hoạt động tập thể rộng lớn để học sinh thực hành đạo đức Trong năm có ngày lễ lớn tháng như: 15/10 kỷ niệm ngày Bác Hồ gửi thư lần cuối cho ngành giáo dục, 20/11 kỷ niệm ngày Nhà Giáo Việt Nam, 22/12 kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 26.3 kỷ niệm ngày thành lập Đồn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh v.v Nhà trường kết hợp tổ chức kỷ niệm ngày lễ với hoạt động sinh hoạt dã ngoại, tham quan di tích, văn nghệ, thể dục thể thao, báo tường, thăm gia đình thương binh liệt sĩ, thăm quan phòng triển lãm trưng bày di sản lịch sử địa phương, giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn, v.v Các hoạt động nhằm mục đích giúp cho học sinh thực hành lý thuyết đạo đức, chuyển hóa nhận thức tốt, học sinh thành lời nói, lời văn, hành vi đạo đức thể trước mắt nhiều người Những lời nói, hành vi em nhiều người nhận xét đánh giá Dựa nhận xét, đánh giá nhà trường, thầy cô giáo có biện pháp kịp thời uốn nắn sai lệch học sinh hoặc phát huy điều tốt giúp học sinh rèn luyện hình thành thói quen đạo đức Thứ ba giáo dục gia đình Có thể nói gia đình trường học suốt đời người Gia đình truyền thống gia đình ảnh hưởng lớn đến việc hình thành giáo dục đạo đức cho học sinh Mọi người gia đình có quan hệ đối xử tốt, quan tâm chăm sóc lẫn nhau, có tơn ti trật tự, ông bà, cha mẹ, anh chị thật gương để học sinh noi theo thì thân học sinh bước đầu có tảng đạo đức tốt Trái lại, gia đình lộn xộn, khơng có tơn ti trật tự, hệ khơng tôn trọng lẫn nhau, v.v tư tưởng, đạo đức học sinh bị ảnh hưởng không tốt Các điều kiện để có giáo dục gia đình tốt trình độ nhận thức, văn hóa đời sống kinh tế gia đình Các điều kiện có phụ thuộc vào nỗ lực gia đình phát triển xã hội Trong vấn đề này, nhà trường thầy cô giáo mối liên hệ gắn kết, hỗ trợ với gia đình biện pháp giáo dục đạo đức học sinh cho phát triển hoặc hạn chế bớt tác hại ảnh hưởng đến trẻ 2.7 Phát huy vai trò Đoàn niên giáo dục đạo đức Tuyên truyền, giáo dục học sinh tư tưởng, trị, hành vi, lối sống theo chuẩn mực đạo đức Giúp học sinh trì tốt nề nếp thực nội quy, quy định nhà trường ... Thiếu quan tâm gia đình 81.2%; Bản thân HS khơng có rèn luyện tốt (68.2% Tác động tiêu cực bạn bè 77.3% Sự ảnh hưởng khoa học công nghệ: điện thoại, internet, games… 54.0%… Đây thực vấn đề đáng quan. .. đạo đức học sinh mức độ quan trọng quan trọng như: Sự động viên khích lệ bạn bè (99.2%); Khen thưởng, kỷ luật kịp thời (96.8%); Nội dung giáo dục phù hợp (96.4%); Sự quan tâm thường xuyên thầy... kỷ luật thiếu khách quan không công bằng; phối hợp không đồng lực lượng giáo dục có ảnh hưởng lớn đến trình giáo dục đạo đức cho học sinh II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: II.1 TỔNG QUAN: Qua việc nghiên

Ngày đăng: 13/11/2021, 02:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan