1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

CAU HOI DAP AN TIM HIEU BIEN DAO2014

9 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 14,88 KB

Nội dung

Vươn ra biển, làm giàu từ biển là định hướng đúng đắn phù hợp trong điều kiện hiện nay. Việt Nam là một quốc gia có biển, một nhân tố mà thế giới luôn xem như một yếu tố đặc lợi, chúng [r]

Trường TH Long Đức B GV : LÊ VĂN KIỆN BÀI DỰ THI TÌM HIỂU BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Câu 1: Ý nghĩa Công ước LHQ Luật Biển năm 1982 quốc gia có biển nói riêng quốc gia giới nói chung? Cơ chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam theo công ước LHQ Luật Biển năm 1982? Trả lời * Ý nghĩa Công ước LHQ Luật Biển năm 1982 quốc gia có biển nói riêng quốc gia giới nói chung: Cơng ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 công ước tiến thể thoả hiệp mang tính tồn cầu có tính đến lợi ích tất quốc gia giới Công ước coi thành tựu có ý nghĩa lĩnh vực luật pháp quốc tế kỷ XX Công ước tạo trật tự pháp lý biển, tương đối công thừa nhận rộng rãi Công ước Luật biển 1982 hiến pháp biển, sở pháp lý chung cho việc giải tranh chấp biển, có phân định vùng biển thềm lục địa chồng lấn nước xung quanh Biển Đông *Cơ chế pháp lý vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam theo công ước LHQ Luật Biển năm 1982 Tham gia Công ước Luật biển 1982, Việt Nam, quốc gia ven biển, thừa nhận có vùng lãnh hải rộng 12 hải lý, vùng ĐQKT rộng 200 hải lý, thềm lục địa rộng 200 hải lý mở rộng tới 350 hải lý tính từ đường sở Diện tích vùng biển thềm lục địa mà nước ta hưởng theo quy định Công ước, khoảng gần triệu Km2, rộng gấp ba lần diện tích lãnh thổ đất liền Câu 2: Biển đảo Việt Nam có vị trí,vai trị trị, kinh tế, quốc phòng – an ninh ? Trả lời: a Về kinh tế, trị - xã hội: - Biển Đơng vùng biển có số 10 tuyến đường hàng hải lớn giới qua Giao thông nhộn nhịp đứng thứ giới (sau Địa Trung Hải) Hàng ngày có khoảng 200-300 tàu từ 5.000 trở lên qua lại (không kể 5.000 tấn) chiếm 1/4 lưu lượng tàu hoạt động biển giới Là tuyến đường hàng hải hàng khơng huyết mạch mang tính chiến lược nước khu vực giới; nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, châu Âu, Trung Đơng với châu Á nước châu Á với nhau; chuyên chở 1/2 sản lượng dầu thô sản phẩm toàn cầu Với Mỹ: Là tuyến hoạt động Hạm đội 7, có 90% hàng hóa Mỹ đồng minh chuyên chở qua Biển Đông; với Trung Quốc hàng năm nhập 160 triệu dầu 50% dầu nhập 70% hàng hóa qua Biển Đơng; với Nhật Bản 70% lượng dầu nhập 42% lượng hàng hóa xuất chun chở qua Biển Đơng - Đối với Việt Nam, vùng biển ven biển Việt Nam nằm án ngữ đường hàng hải hàng không huyết mạch thông thương Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, châu Âu, Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản nước khu vực Ngồi hình thành mạng lưới cảng biển tuyến đường bộ, đường sắt dọc ven biển nối với vùng sâu nội địa (đặc biệt tuyến đường xuyên Á) cho phép vùng biển ven biển nước ta có khả chuyển tải hàng hóa nhập tới miền Tổ quốc cách nhanh chóng thuận lợi Cùng với đất liền, vùng biển nước ta khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên, thị trường có sức mua lớn, vùng kinh tế nhiều thập kỷ phát triển động, nơi hấp dẫn lực đế quốc, bành trướng nhiều tham vọng nơi nhạy cảm trước biến chuyển đời sống trị giới - Biển Việt Nam có tiềm tài nguyên phong phú, đặc biệt dầu mỏ khí đốt Tại vùng biển thềm lục địa Việt Nam xác định nhiều bề trầm tích có triển vọng dầu khí với trữ lượng dự báo khoảng 10 tỉ dầu quy đổi, trữ lượng khai thác khoảng tỉ tấn, đặc biệt khí thiên nhiên có tiềm lớn Hiện nay, phát hàng chục mỏ dầu khí có trữ lượng khai thác cơng nghiệp, đưa vào khai thác gần chục mỏ, hàng năm cung cấp hàng chục triệu dầu hàng tỷ mét khối khí phục vụ cho phát triển kinh tế dân sinh Ngồi cịn có khống sản quan trọng có tiềm lớn than, sắt, titan, băng cháy, cát thủy tinh, muối loại vật liệu xây dựng khác - Nguồn lợi hải sản nước ta đánh giá vào loại phong phú khu vực Ngoài cá biển nguồn lợi cịn có nhiều đặc sản khác có giá trị kinh tế cao như: tôm cua, mực, hải sâm, rong biển,… Riêng cá biển phát 2.000 lồi khác nhau, có 100 lồi có giá trị kinh tế cao Đến xác định có 15 bãi cá lớn quan trọng, có 12 bãi cá phân bổ vùng ven bờ bãi cá gị ngồi khơi Dọc ven biển cịn có 80 vạn héc-ta bãi triều eo vịnh, đầm phá ven bờ thuận lợi để ni trồng hải sản có giá trị xuất cao tôm, cua, ngọc trai, cá song, cá mú, rong câu… Với tiềm trên, tương lai phát triển ngành ni trồng hải sản biển ven biển cách toàn diện đại tạo nguồn xuất có kim ngạch lớn khả cạnh tranh cao - Dọc bờ biển nước ta xác định nhiều khu vực xây dựng cảng, số nơi có khả xây dựng cảng nước sâu như: Cái Lân,… Riêng khu vực Vũng Tàu đến Hà Tiên biển nơng, nhiều sình lầy nên có khả xây dựng cảng biển lớn, xây dựng cảng quy mơ vừa Hịn Chơng, Phú Quốc cảng sơng Cần Thơ Hiện nước ta có 100 cảng biển 10 khu chuyển tải hàng hóa, sản lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển b Về quốc phòng - an ninh: Biển nước ta ví mặt tiền, sân trước, cửa ngõ quốc gia; biển, đảo, thềm lục địa đất liền hình thành phên dậu, chiến lũy nhiều lớp, nhiều tầng, bố trí thành tuyến phịng thủ liên hồn bảo vệ Tổ quốc Lịch sử dân tộc ghi nhận có tới 2/3 chiến tranh kẻ thù sử dụng đường biển để tiến công xâm lược nước ta Những chiến công hiển hách cha ông ta chiến trường sông biển minh chứng: ba lần đại thắng quân thù sông Bạch Đằng (năm 938, 981 1288; chiến thắng phịng tuyến sơng Như Nguyệt năm 1077; chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút năm 1785 chiến công vang dội quân dân ta chiến trường sông biển hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ minh chứng ghi đậm dấu ấn không mờ phai lịch sử dân tộc Ngày nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, biển đảo Việt Nam có vai trị quan trọng, làm tăng chiều sâu phòng thủ đất nước hướng biển Do đặc điểm lãnh thổ đất liền nước ta có hình chữ S, trải dài ven biển từ Bắc vào Nam, chiều ngang hẹp (nơi rộng khoảng 600km, nơi hẹp khoảng 50km), nên chiều sâu phòng thủ đất nước bị hạn chế Hầu hết trung tâm trị, kinh tế - xã hội ta năm phạm vi cách bờ biển không lớn, nên dễ bị địch công từ hướng biển Nếu chiến tranh xảy mục tiêu đất liền nằm tầm hoạt động, bắn phá vũ khí trang bị cơng nghệ cao xuất phát từ hướng biển Nếu quần đảo xa bờ, gần bờ củng cố xây dựng thành cứ, vị trí trú đậu, triển khai lực lượng Hải quân Việt Nam tham gia lực lượng khác biển, đảo có vai trị quan trọng làm tăng chiều sâu phòng thủ hiệu cho đất nước Từ nhiều năm nay, vào năm đầu thập kỷ 70 kỷ XX đến Biển Đông tồn tranh chấp biển, đảo liệt phức tạp, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định, tác động tới quốc phịng an ninh nước ta Trên Biển Đơng vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển nước khu vực là: Trung Quốc (phía Bắc), Campuchia Thái Lan (Tây Nam), Philippin, Malaysia, Indonexia, Brunay (phía Đông, Đông Nam Nam), nơi diễn tranh chấp phức tạp liệt chủ quyền quốc gia, đẩy tới xu hướng tăng cường lực lượng quân sự, đặc biệt hải quân nước khu vực, nước có tiềm lực lớn kinh tế, quân tận dụng ưu biển đe dọa chủ quyền vùng biển đảo, thềm lục địa nước ta, gây nhân tố khó lường toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ an ninh đất nước Vươn biển, làm giàu từ biển định hướng đắn phù hợp điều kiện Việt Nam quốc gia có biển, nhân tố mà giới xem yếu tố đặc lợi, cần tăng cường khả quản lý, làm chủ vươn biển làm động lực thúc đẩy vùng khác đất liền phát triển, phải có tâm cao, tập trung huy động tiềm lợi biển, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng an ninh biển để tạo mơi trường hịa bình, ổn định, tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước vào Việt Nam ngư dân địa phương yên tâm làm ăn vùng biển, đảo, vùng biển xa Phải xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam lực lượng vững mạnh, theo hướng cách mạng, quy, tinh nhuệ đại, ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ để quản lý, bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo, thềm lục địa Tổ quốc./ Câu : Vì Việt Nam phải xây dựng luật biển ? *Luật biển Việt nam quy định vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền nước ta ? Trả lời *Vì Việt Nam phải xây dựng luật biển ? Là quốc gia tham gia phê chuẩn công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 sớm khu vực, đến Việt Nam chưa có Bộ luật biển quốc gia Hơn 10 năm chuẩn bị, Dự án Luật biển Việt Nam chưa thể trình Quốc hội Trong tình hình nay, mà vấn đề Biển đông ngày trở nên phức tạp việc khẩn trương xây dựng Luật biển nước ta vấn đề cấp thiết, có thêm sở pháp lý để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp biển Việt Nam, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc *Luật biển Việt nam quy định vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền nước ta Điều Xác định đường sở Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đường sở thẳng Chính phủ cơng bố Chính phủ xác định công bố đường sở khu vực chưa có đường sở sau Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn Điều Nội thuỷ Nội thủy vùng nước tiếp giáp với bờ biển, phía đường sở phận lãnh thổ Việt Nam Điều 10 Chế độ pháp lý nội thuỷ Nhà nước thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ nội thủy lãnh thổ đất liền Điều 11 Lãnh hải Lãnh hải vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường sở phía biển Ranh giới ngồi lãnh hải biên giới quốc gia biển Việt Nam Điều 12 Chế độ pháp lý lãnh hải Nhà nước thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Tàu thuyền tất quốc gia hưởng quyền qua không gây hại lãnh hải Việt Nam Đối với tàu quân nước ngồi thực quyền qua khơng gây hại lãnh hải Việt Nam, thông báo trước cho quan có thẩm quyền Việt Nam Việc qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi phải thực sở tơn trọng hịa bình, độc lập, chủ quyền, pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Các phương tiện bay nước ngồi khơng vào vùng trời lãnh hải Việt Nam, trừ trường hợp đồng ý Chính phủ Việt Nam thực theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Nhà nước có chủ quyền loại vật khảo cổ, lịch sử lãnh hải Việt Nam Điều 13 Vùng tiếp giáp lãnh hải Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới lãnh hải Điều 14 Chế độ pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải Nhà nước thực quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia quyền khác quy định Điều 16 Luật vùng tiếp giáp lãnh hải Nhà nước thực kiểm soát vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm ngăn ngừa xử lý hành vi vi phạm pháp luật hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh xảy lãnh thổ lãnh hải Việt Nam Điều 15 Vùng đặc quyền kinh tế Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở Điều 16 Chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế Trong vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nước thực hiện: a) Quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác, quản lý bảo tồn tài nguyên thuộc vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển; hoạt động khác nhằm thăm dị, khai thác vùng mục đích kinh tế; b) Quyền tài phán quốc gia lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ gìn giữ mơi trường biển; c) Các quyền nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế Nhà nước tôn trọng quyền tự hàng hải, hàng không; quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp quốc gia khác vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam theo quy định Luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước ngồi tham gia thăm dị, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị cơng trình vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam Các quyền có liên quan đến đáy biển lòng đất đáy biển thực theo quy định Điều 17 Điều 18 Luật Điều 17 Thềm lục địa Thềm lục địa vùng đáy biển lòng đất đáy biển, tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép ngồi rìa lục địa Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa cách đường sở chưa đủ 200 hải lý thềm lục địa nơi kéo dài đến 200 hải lý tính từ đường sở Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa vượt q 200 hải lý tính từ đường sở thềm lục địa nơi kéo dài khơng q 350 hải lý tính từ đường sở khơng 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500 mét (m) Điều 18 Chế độ pháp lý thềm lục địa Nhà nước thực quyền chủ quyền thềm lục địa thăm dò, khai thác tài nguyên Quyền chủ quyền quy định khoản Điều có tính chất đặc quyền, khơng có quyền tiến hành hoạt động thăm dị thềm lục địa khai thác tài nguyên thềm lục địa khơng có đồng ý Chính phủ Việt Nam Nhà nước có quyền khai thác lịng đất đáy biển, cho phép quy định việc khoan nhằm mục đích thềm lục địa Nhà nước tôn trọng quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp khác quốc gia khác thềm lục địa Việt Nam theo quy định Luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước ngồi tham gia thăm dị, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị cơng trình thềm lục địa Việt Nam sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam Điều 19 Đảo, quần đảo Đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước Quần đảo tập hợp đảo, bao gồm phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan chặt chẽ với Đảo, quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Điều 20 Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo, quần đảo Đảo thích hợp cho đời sống người cho đời sống kinh tế riêng có nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Đảo đá khơng thích hợp cho đời sống người cho đời sống kinh tế riêng khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo, quần đảo xác định theo quy định điều 9, 11, 13, 15 17 Luật thể hải đồ, kê toạ độ địa lý Chính phủ cơng bố Điều 21 Chế độ pháp lý đảo, quần đảo Nhà nước thực chủ quyền đảo, quần đảo Việt Nam 2 Chế độ pháp lý vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo, quần đảo thực theo quy định điều 10, 12, 14, 16 18 Luật Câu 4: Việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 vào thềm lục địa vingf dặc quyền kinh tế Việt Nam vi phạm điều khoản Công ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển năm 1982 ? Trả lời: Hành động Trung Quốc đặt giàn khoan Hải Dương 981 vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam vi phạm Điều 56 Công ước Luật biển 1982 Điều 56.1.(a) Công ước Luật biển 1982 qui định: Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có quyền thuộc chủ quyền việc thăm dò, khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, sinh vật hay không sinh vật, vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển, hoạt động khác nhằm thăm dị khai thác vùng mục đích kinh tế, việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu gió Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển rộng 200 hải lý tính từ đường sở (Điều 57 Công ước Luật biển 1982) Câu Từ thực Nghị Trung ương (khóa X) Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng có văn để đạo thực hiện? Nêu khái quát nội dung văn Trả lời: - Quyết định số: 198/QĐTC-CTUBND ngày 21 tháng năm 2011 Về việc thành lập Ban đạo thực đề án “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam” tỉnh Sóc Trăng - Kế hoạch số 26/KH-UBND triển khai định số 373/QD9-TTg, ngày 23/3/2010 thủ tướng phủ phê duyệt đề án, đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam Câu Cảm nhận anh (chị) biển, đảo Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dân tộc? Anh (chị) cần làm để góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo quê hương? Trả lời: Biển đảo Việt Nam có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa người Việt Nam Điều chứng minh lịch sử tài liệu khoa học Các tư liệu khoa học pháp lý công bố nay, thể trình khai phá, chiếm hữu thực thi chủ quyền liên tục, Việt Nam suốt chiều dài lịch sử … Biển đảo Việt Nam phần lãnh thổ thiêng liêng tách rời Tổ quốc cha ông truyền lại Trách nhiệm tuổi trẻ nói riêng sức gìn giữ tồn vẹn phần lãnh thổ lời Bác Hồ năm xưa dặn”các Vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ nước” Để bảo vệ chủ quyền biển đảo, trước hết giáo viên ta phải xác định phải giữ biển đảo tri thức chủ quyền biển đảo Chúng ta cần nghiên cứu nhận thức sâu sắc ý nghĩa thiêng liêng chủ quyền biển đảo giá trị to lớn chủ quyền mà ông cha ta đổ xương máu để xây dựng; lịch sử Việt Nam đặc biệt lịch sử địa lý liên quan đến chủ quyền biển đảo, lịch sử hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa… tìm hiểu rõ sách ngoại giao quán Đảng Nhà nước ta vấn đề biển đông nội dung luật pháp, chế độ pháp lý vùng biển theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 Thanh niên nói chung giáo viên nói riêng cần hưởng hứng tích tực diễn đàn hợp pháp phương tiện thông tin đại chúng, internet, khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam diễn đàn, đồng thời kịch liệt lên án đấu tranh tham gia ngăn chặn hành vi xâm phạm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam Giáo viên, Thanh niên trẻ hậu phương chỗ dựa tình cảm vững lính biển đảo, việc làm thiết thực gửi thư đến lính Hải đảo để chia sẻ động viên tiếp sức cho anh thêm nghị lực để trông giữ biển đảo Giáo dục em học sinh lòng yêu nước, yêu quê hương thông qua việc học tập tốt phấn đấu thành cơng dân có ích cho đất nước Điều quan trọng không ngừng tu dưỡng phẩm chất người Việt Nam mới, tích cực tham gia xây dựng đất nước giàu mạnh, có định hướng lý tưởng u nước đồn kết kết nối khối sức mạnh lớn đủ sức bảo vệ chủ quyền biển đảo Bên cạnh sẵn sàng chuẩn bị tinh thần tham gia trực tiếp vào công giữ gìn biển đảo quê hương tất ... tỷ mét khối khí phục vụ cho phát triển kinh tế dân sinh Ngồi cịn có khống sản quan trọng có tiềm lớn than, sắt, titan, băng cháy, cát thủy tinh, muối loại vật liệu xây dựng khác - Nguồn lợi hải... Việt Nam có vai trị quan trọng, làm tăng chiều sâu phòng thủ đất nước hướng biển Do đặc điểm lãnh thổ đất liền nước ta có hình chữ S, trải dài ven biển từ Bắc vào Nam, chiều ngang hẹp (nơi rộng khoảng... bờ biển không lớn, nên dễ bị địch công từ hướng biển Nếu chiến tranh xảy mục tiêu đất liền nằm tầm hoạt động, bắn phá vũ khí trang bị cơng nghệ cao xuất phát từ hướng biển Nếu quần đảo xa bờ,

Ngày đăng: 13/11/2021, 02:01

w