hoat dong cua BTTNDII

7 2 0
hoat dong cua BTTNDII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

3. Trường hợp phát hiện hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động, có dấu hiệu tham nhũng, lãng phí, sử dụng sai mục đích chi, thu ng[r]

CHÍNH PHỦ Số: 159/2016/NĐ-CP CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2016 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ BIỆN PHÁP THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THANH TRA VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN THANH TRA NHÂN DÂN Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật tra ngày 15 tháng 11 năm 2010; Theo đề nghị Tổng Thanh tra Chính phủ; Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết biện pháp thi hành số điều Luật tra tổ chức hoạt động Ban tra nhân dân Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định chi tiết biện pháp thi hành số điều Luật tra tổ chức hoạt động Ban tra nhân dân xã, phường, thị trấn quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Điều Vai trò Ban tra nhân dân Ban tra nhân dân thành lập xã, phường, thị trấn, quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước để giám sát việc thực sách, pháp luật, việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh, việc thực pháp luật dân chủ sở quan, tổ chức, cá nhân, góp phần phát huy dân chủ, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức, đơn vị Điều Tiêu chuẩn, điều kiện thành viên Ban tra nhân dân Thành viên Ban tra nhân dân phải người trung thực, cơng tâm, có uy tín, có hiểu biết sách, pháp luật, tự nguyện tham gia Ban tra nhân dân Thành viên Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước phải người làm việc quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Người bầu làm thành viên Ban tra nhân dân phải thời gian cơng tác thời gian nhiệm kỳ hoạt động Ban tra nhân dân Thành viên Ban tra nhân dân xã, phường, thị trấn phải người thường trú xã, phường, thị trấn người đương nhiệm Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Điều Nguyên tắc hoạt động Ban tra nhân dân Ban tra nhân dân hoạt động theo nguyên tắc khách quan, công khai, minh bạch, dân chủ kịp thời; làm việc theo chế độ tập thể định theo đa số Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Đe dọa, trả thù, trù dập thành viên Ban tra nhân dân Lợi dụng nhiệm vụ, quyền hạn Ban tra nhân dân để kích động, dụ dỗ, lơi kéo người khác khiếu nại, tố cáo sai thật thực hành vi trái pháp luật Chương II TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN THANH TRA NHÂN DÂN Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN Mục TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BAN THANH TRA NHÂN DÂN Ở XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN Chương III TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN THANH TRA NHÂN DÂN Ở CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP, DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Mục TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BAN THANH TRA NHÂN DÂN Ở CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP, DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Điều 22 Tổ chức Ban tra nhân dân Tổ chức Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước thực theo quy định Điều 72 Luật tra Ban tra nhân dân có Trưởng ban thành viên Ban tra nhân dân có từ thành viên trở lên bầu Phó trưởng Ban Trưởng ban chịu trách nhiệm chung hoạt động Ban tra nhân dân Phó trưởng ban có trách nhiệm giúp Trưởng ban thực nhiệm vụ Các thành viên khác Ban tra nhân dân thực nhiệm vụ theo phân công Trưởng ban Nhiệm kỳ Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước hai năm Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức Hội nghị đại biểu cán bộ, công chức, viên chức bầu Ban tra nhân dân doanh nghiệp nhà nước Hội nghị người lao động bầu Ban tra nhân dân thành lập quan nhà nước từ trung ương đến xã, phường, thị trấn, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước có tổ chức cơng đồn sở Điều 23 Số lượng thành viên Ban tra nhân dân Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập, doanh nghiệp nhà nước có hoặc thành viên Căn vào số lượng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, Ban chấp hành cơng đồn sở dự kiến số lượng thành viên Ban tra nhân dân Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức Hội nghị đại biểu cán bộ, công chức, viên chức Hội nghị người lao động định Trường hợp quan nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập, doanh nghiệp nhà nước có tính đặc thù hoạt động sản xuất, kinh doanh phân tán Ban chấp hành cơng đồn sở định số lượng thành viên Ban tra nhân dân phù hợp, đảm bảo hoạt động có hiệu Điều 24 Bầu thành viên Ban tra nhân dân Căn vào tiêu chuẩn, số lượng thành viên Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước, Ban chấp hành cơng đồn sở giới thiệu danh sách người ứng cử, danh sách người đề cử cán bộ, công nhân, viên chức, người lao động giới thiệu để tổ chức bầu Ban tra nhân dân Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức Hội nghị đại biểu cán bộ, công chức, viên chức Hội nghị người lao động bầu thành viên Ban tra nhân dân phải đảm bảo có mặt 50% số đại biểu triệu tập; việc bầu thành viên Ban tra nhân dân Hội nghị tiến hành hình thức bỏ phiếu kín, Người trúng cử làm thành viên Ban tra nhân dân phải có 50% số đại biểu tham dự Hội nghị tín nhiệm lựa chọn theo thứ tự số phiếu tín nhiệm từ cao xuống thấp Điều 25 Cơng nhận Ban tra nhân dân Chậm ngày kể từ ngày bầu xong thành viên Ban tra nhân dân, Ban chấp hành cơng đồn sở tổ chức họp với thành viên Ban tra nhân dân để bầu Trưởng ban, Phó trưởng ban; định công nhận Ban tra nhân dân thông báo cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước biết Điều 26 Bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên Ban tra nhân dân bầu thành viên thay Trong nhiệm kỳ, thành viên Ban tra nhân dân khơng hồn thành nhiệm vụ khơng cịn tín nhiệm Ban chấp hành cơng đồn sở đề nghị Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức Hội nghị đại biểu cán bộ, công chức, viên chức Hội nghị người lao động gần định việc bãi nhiệm thành viên bầu người khác thay Trong trường hợp lý sức khỏe, hồn cảnh gia đình lý khác, thành viên Ban tra nhân dân có đơn xin thơi tham gia Ban tra nhân dân thành viên Ban tra nhân dân bổ nhiệm vào chức danh quản lý quy định khoản Điều Nghị định chuyển công tác đến quan, đơn vị khác Ban chấp hành cơng đồn sở tạm thời cho nhiệm vụ báo cáo Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức Hội nghị đại biểu cán bộ, công chức, viên chức Hội nghị người lao động gần định việc miễn nhiệm thành viên bầu người khác thay Trong trường hợp thành viên Ban tra nhân dân bị bãi nhiệm miễn nhiệm, Ban tra nhân dân từ 2/3 thành viên trở lên Ban tra nhân dân hoạt động bình thường Ban chấp hành cơng đồn sở có trách nhiệm giới thiệu nhân thay người bị bãi nhiệm miễn nhiệm để bầu Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức Hội nghị đại biểu cán bộ, công chức, viên chức Hội nghị người lao động gần Việc bầu thành viên Ban tra nhân dân thay thực theo quy định Điều 24 Nghị định Điều 27 Nhiệm vụ, quyền hạn Ban tra nhân dân Trưởng Ban tra nhân dân Nhiệm vụ, quyền hạn Ban tra nhân dân: a) Giám sát quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước cá nhân có trách nhiệm quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước theo quy định Điều 29 Nghị định Khi phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật kiến nghị người có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật giám sát việc thực kiến nghị đó; b) Xác minh vụ việc người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước giao; c) Tham gia việc tra, kiểm tra quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước theo đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền; cung cấp thông tin, tài liệu, cử người tham gia yêu cầu; d) Kiến nghị với người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước xử lý vi phạm theo thẩm quyền khắc phục sơ hở, thiếu sót phát qua hoạt động giám sát, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; đ) Kiến nghị Ban chấp hành cơng đồn sở người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước hình thức động viên, biểu dương, khen thưởng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động phát sai phạm có thành tích cơng tác; e) Tiếp nhận kiến nghị, phản ánh cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tổ chức, cá nhân có liên quan đến phạm vi giám sát Ban tra nhân dân; g) Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác pháp luật quy định Nhiệm vụ, quyền hạn Trưởng Ban tra nhân dân: a) Triệu tập, chủ trì họp, hội nghị; chủ trì giám sát, xác minh thuộc thẩm quyền Ban tra nhân dân; b) Phân công nhiệm vụ cho thành viên Ban tra nhân dân; c) Đại diện cho Ban tra nhân dân mối quan hệ với Ban Chấp hành cơng đồn sở, người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước quan, tổ chức có liên quan; d) Được mời tham dự họp quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước có nội dung liên quan đến nhiệm vụ giám sát, xác minh Ban tra nhân dân; đ) Tham dự họp Ban chấp hành cơng đồn sở có nội dung liên quan đến tổ chức hoạt động Ban tra nhân dân Mục HOẠT ĐỘNG CỦA BAN THANH TRA NHÂN DÂN Ở CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP, DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Điều 28 Xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động Ban tra nhân dân Hằng năm, Ban tra nhân dân Nghị Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức Hội nghị đại biểu cán công chức, viên chức quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, Hội nghị người lao động doanh nghiệp nhà nước đạo Ban chấp hành cơng đồn sở để xây dựng chương trình, kế hoạch kinh phí hoạt động Chương trình, kế hoạch kinh phí hoạt động Ban tra nhân dân thực sau Ban chấp hành cơng đồn sở thông qua Điều 29 Phạm vi giám sát Ban tra nhân dân Phạm vi giám sát Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập: a) Việc thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước, nhiệm vụ công tác năm quan, đơn vị; b) Việc sử dụng kinh phí hoạt động từ nguồn ngân sách nhà nước, sử dụng quỹ, chấp hành chế độ quản lý tài chính, tài sản cơng tác tự kiểm tra tài quan, đơn vị; c) Việc thực Nghị Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, Nghị Hội nghị đại biểu cán bộ, công chức, viên chức quan, đơn vị; việc thực nội quy, quy chế quan, đơn vị; d) Việc thực chế độ, sách cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động theo quy định pháp luật; đ) Việc thực quy chế dân chủ sở quan, đơn vị; e) Việc tiếp công dân, tiếp nhận xử lý đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh; việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh thuộc thẩm quyền người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập; việc thi hành định giải khiếu nại, định xử lý tố cáo có hiệu lực pháp luật quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập; g) Việc thực kết luận, định xử lý tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền; việc xử lý vụ việc tham nhũng, lãng phí quan, đơn vị; h) Những việc khác theo quy định pháp luật Phạm vi giám sát Ban tra nhân dân doanh nghiệp nhà nước: a) Việc thực nhiệm vụ, tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; thực chế độ, sách người lao động theo quy định pháp luật; b) Việc thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc; Nghị Hội nghị người lao động; kết đối thoại thường kỳ, đối thoại theo yêu cầu ghi biên đối thoại; c) Việc thực nội quy, quy chế doanh nghiệp; d) Việc thực thỏa ước lao động tập thể; đ) Việc thực hợp đồng lao động; e) Việc thực sách, chế độ nhà nước, nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước; việc sử dụng loại quỹ doanh nghiệp; g) Việc giải tranh chấp lao động; h) Việc tiếp công dân, tiếp nhận xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh; việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh thuộc thẩm quyền người đứng đầu doanh nghiệp; việc thi hành định giải khiếu nại, định xử lý tố cáo có hiệu lực pháp luật doanh nghiệp; i) Việc thực kết luận, định xử lý tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền; việc xử lý vụ việc tham nhũng, lãng phí doanh nghiệp; k) Những việc khác theo quy định pháp luật Điều 30 Phương thức thực quyền giám sát Ban tra nhân dân Tiếp nhận ý kiến phản ánh cán bộ, công chức, viên chức người lao động, thu thập thông tin, tài liệu để xem xét, theo dõi quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước việc thực việc thuộc phạm vi giám sát Ban tra nhân dân 2 Phát hành vi trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Kiến nghị trực tiếp thông qua Ban chấp hành cơng đồn sở để kiến nghị với người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước vấn đề có liên quan trực tiếp đến nội dung thuộc phạm vi giám sát Ban tra nhân dân Điều 31 Hoạt động giám sát Ban tra nhân dân Chậm ngày trước tiến hành giám sát, Ban tra nhân dân phải có kế hoạch gửi Ban chấp hành cơng đồn sở người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Kế hoạch phải nêu rõ nội dung, thời gian, địa điểm giám sát; nhân tham gia giám sát; kinh phí điều kiện bảo đảm cho việc giám sát Trong trình thực việc giám sát, Ban tra nhân dân có quyền đề nghị người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung giám sát Trường hợp phát hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động, có dấu hiệu tham nhũng, lãng phí, sử dụng sai mục đích chi, thu ngân sách khoản đóng góp, quỹ phúc lợi cán bộ, công chức viên chức, người lao động hành vi vi phạm pháp luật khác thuộc phạm vi giám sát Ban tra nhân dân kiến nghị thơng qua Ban chấp hành cơng đồn sở để kiến nghị với người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, giải Trường hợp kiến nghị trực tiếp với người đứng đầu để xem xét, giải Ban tra nhân dân phải báo cáo với Ban chấp hành cơng đồn sở Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận kiến nghị, người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước quan, tổ chức có thẩm quyền phải xem xét, giải thông báo kết giải cho Ban tra nhân dân Trường hợp kiến nghị không xem xét, giải thực khơng đầy đủ Ban tra nhân dân có quyền kiến nghị người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước xem xét, giải quyết, xử lý trách nhiệm Trường hợp người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp không xem xét, giải Ban tra nhân dân có quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khác xem xét, giải quyết, xử lý trách nhiệm Điều 32 Hoạt động xác minh Ban tra nhân dân Khi người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước giao nhiệm vụ xác minh, Ban tra nhân dân có trách nhiệm thực nội dung, thời gian, phạm vi nhiệm vụ giao Trong trình thực việc xác minh, Ban tra nhân dân quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thơng tin, tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xem xét làm rõ việc xác minh Kết thúc việc xác minh, Ban tra nhân dân báo cáo với người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước kết xác minh; đồng thời kiến nghị biện pháp giải Trong trình xác minh, phát hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động cần phải xử lý lập biên kiến nghị người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết, đồng thời giám sát việc thực kiến nghị Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận kiến nghị, người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước quan, tổ chức có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, giải thông báo kết giải cho Ban tra nhân dân Trường hợp kiến nghị không thực thực không đầy đủ, Ban tra nhân dân có quyền kiến nghị người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước xem xét, giải quyết, xử lý trách nhiệm Trường hợp người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp không xem xét, giải Ban tra nhân dân có quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khác xem xét, giải quyết, xử lý trách nhiệm Điều 33 Chế độ làm việc Ban tra nhân dân Ban tra nhân dân họp định kỳ quý lần để kiểm điểm công tác quý triển khai công tác quý sau, trường hợp cần thiết họp đột xuất Ban tra nhân dân thực chế độ báo cáo theo quý, tháng trước Ban chấp hành cơng đồn sở; năm tổng kết hoạt động báo cáo trước Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức Hội nghị đại biểu cán bộ, công chức, viên chức Hội nghị người lao động Mục TRÁCH NHIỆM CỦA BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN, CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP, DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC, CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC Điều 34 Trách nhiệm Ban chấp hành cơng đồn Ban chấp hành cơng đồn sở có trách nhiệm: a) Thực nhiệm vụ theo quy định Điều 75 Luật tra; b) Chủ trì phối hợp với quan, tổ chức hữu quan tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác cho thành viên Ban tra nhân dân Chủ trì phối hợp với tổ chức khác quan, đơn vị việc hỗ trợ hoạt động Ban tra nhân dân; c) Hướng dẫn Ban tra nhân dân xây dựng chương trình cơng tác năm; d) Xem xét, giải kịp thời kiến nghị Ban tra nhân dân; đ) Mời đại diện Ban tra nhân dân tham dự họp Ban chấp hành cơng đồn sở có nội dung liên quan đến tổ chức hoạt động Ban tra nhân dân Ban chấp hành công đồn cấp trực tiếp có trách nhiệm đạo Ban chấp hành cơng đồn sở việc hướng dẫn, đạo tổ chức hoạt động Ban tra nhân dân Điều 35 Trách nhiệm người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Thực nhiệm vụ quy định Điều 74 Luật tra Giải kịp thời kiến nghị Ban tra nhân dân Trường hợp nội dung kiến nghị vượt thẩm quyền báo cáo quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét, giải thông báo cho Ban tra nhân dân biết Xử lý theo thẩm quyền đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật, cản trở hoạt động Ban tra nhân dân, đe dọa, trả thù, trù dập thành viên Ban tra nhân dân Mời đại diện Ban tra nhân dân tham dự họp quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước có nội dung liên quan đến nhiệm vụ giám sát Ban tra nhân dân Cấp kinh phí hoạt động hàng năm cho Ban tra nhân dân; bảo đảm điều kiện cần thiết cho Ban tra nhân dân hoạt động Điều 36 Trách nhiệm quan Thanh tra nhà nước Thanh tra Chính phủ phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Ban thường trực Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn nghiệp vụ công tác cho Ban tra nhân dân Thanh tra bộ, quan ngang có trách nhiệm phối hợp với Ban chấp hành cơng đồn quan cấp hướng dẫn nghiệp vụ công tác cho Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước thuộc bộ, ngành quản lý 3 Thanh tra tỉnh có trách nhiệm phối hợp với Liên đoàn Lao động cấp hướng dẫn nghiệp vụ công tác cho Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý Thanh tra huyện có trách nhiệm phối hợp với Liên đồn Lao động cấp hướng dẫn nghiệp vụ công tác cho Ban tra nhân dân thuộc quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý Điều 37 Kinh phí chế độ tài Ban tra nhân dân Kinh phí hoạt động Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước cân đối từ kinh phí hoạt động quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Kinh phí hoạt động Ban tra nhân dân sử dụng để chi cho việc tổ chức giám sát; xác minh, họp; chi thù lao trách nhiệm cho thành viên cho hoạt động khác Ban tra nhân dân theo quy định pháp luật Bộ Tài có trách nhiệm ban hành Thơng tư hướng dẫn kinh phí hoạt động Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 38 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 02 năm 2017 thay Nghị định số 99/2005/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật tra tổ chức hoạt động Ban tra nhân dân Ban tra nhân dân thành lập trước thời điểm Nghị định có hiệu lực tiếp tục hoạt động đến hết nhiệm kỳ thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Nghị định Điều 39 Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định Đề nghị Ban thường trực Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hướng dẫn thi hành vấn đề liên quan đến trách nhiệm đạo tổ chức hoạt động Ban tra nhân dân; phối hợp với quan chức nhà nước hướng dẫn thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Xuân Phúc

Ngày đăng: 12/11/2021, 21:47