1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an hoc ki 1

45 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 258,75 KB

Nội dung

Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực h[r]

Trang 1

Ngày soạn: 1/1/2017

ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Phát biểu được định nghĩa động lượng, nêu được bản chất và đơn vị đo của động lượng Nêu được hệ quả:lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian ngắn có thể làm cho độnglượng của vật biến thiên

- Suy ra được biểu thức của định lý biến thiên động lượng (Δ ⃗p=⃗ F Δt ) từ định luật II Niutơn(⃗F=m ⃗a)

2 Kĩ năng

- Vận dụng cách viết thứ hai của định luật II Niutơn để giải các bài tập liên quan.

3 Thái độ

- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà

- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên

- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà

- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài

- Khái niệm : động lượng, biểu thức của động lượng, đặc điểm của vectơ động lượng, xung lượng của lực,nội dung và biểu thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật

5 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác

- N ng l c chuyên bi t: ă ự ệ

Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực hiện trong chủ đề

K1: Trình bày được kiến thức về các hiện

tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí

- Nêu được đơn vị của động lượng

K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các

toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp,

…) kiến thức vật lí vào các tình huống

thực tiễn

- Giải thích nhiều hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật

Ví dụ: súng giật khi bắn, chuyển động của tên lửa, con lắcthử đạn…

P1: Ðặt ra những câu hỏi về một sự kiện

P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí

thông tin từ các nguồn khác nhau để giải

quyết vấn đề trong học tập vật lí

-Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồnkhác nhau: đọc sách giáo khoa Vật lí, sách tham khảo, báochí, các thông tin khoa học, Internet… để tìm hiểu động P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán

học phù hợp trong học tập vật lí - Sử dụng công cụ toán học tổng và hiệu của hai vectơ đểthực hiện tính toán liên quan đến vectơ đông lượng của các

vậtP7: Ðề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ - Đề xuất được giả thuyết và nêu được mối quan hệ giữa độ

Trang 2

quả có thể kiểm tra được biến thiên động lượng với xung lượng của lực.

P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả

X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn

thông tin khác nhau

-So sánh những nhận xét từ thực tế và kết luận nêu ở sáchgiáo khoa Vật lí 10

X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt

động học tập vật lí của mình (nghe giảng,

tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc

nhóm… )

- Ghi chép các nội dung hoạt động nhóm

- Ghi nhớ các kiến thức:

X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động

học tập vật lí - Trình bày được kết quả hoạt động nhóm dưới các hình thức:văn bản, báo cáo thí nghiệm, bản trình chiếu PowerPointX7 Thảo luận được kết quả công việc của

mình và những vấn đề liên quan dưới góc

C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế

hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí

nhằm nâng cao trình độ bản thân

- Lập kế hoạch, thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kếhoạch học tập trên lớp và ở nhà đối với toàn bài học sao chophù hợp với điều kiện học tập

C3: Chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế

của các quan điểm vật lí trong các trường

hợp cụ thể trong môn vật lí và ngoài môn

vật lí

Trình bày được vai trò của ĐLBT động lượng trong việc chếtạo các động cơ phản lực và việc vận dụng nó vào giải cácbài toán va chạm

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Máy chiếu, giáo án, dụng cụ dạy học: thước , ví dụ thực tế, các PHT , hình ảnh về sự va chạm giữa hai vật trong các trường hợp va chạm đàn hồi, va chạm mềm

- Chuẩn bị hai quả bóng và phiếu học tập

Phiếu học tập1

* Xét các ví dụ:

+ Quả bóng bàn rơi xuống nền nhà xi măng nảy lên

+ Hai viên bi đang chuyển động nhanh va vào nhau, đổi hướng chuyển động

+ Khẩu súng giật lại phía sau khi bắn

* Hãy cho biết thời gian tác dụng lực và độ lớn của lực tác dụng

Phiếu học tập2

Một vật có khối lượng m, đang chuyển động với vận tốcv⃗1 Tác dụng lên vật một lực F⃗có độ lớnkhông đổi trong thời giantthì vận tốc của vật đạt tớiv⃗2.

+ Tìm gia tốc của vật thu được

+ Tính xung lượng của lực F⃗theov⃗1;v⃗2và m

2 Chuẩn bị của học sinh

Ôn lại các định luật Niu-tơn

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1: Động lượng Độ biến thiên động lượng

Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực

Trang 3

hình thành Nội dung 1 (10 phút)

Nội dung 2 (5 phút)

Tìm hiểu khái niệm

xung lượng của lực.

là xung lượng của lựcF

trong khoảng thời gian

t

 ấy

- Đơn vị xung lượng

của lực là: Niu-tơn giây

(KH: N.s)

- Phát phiếu học tập số 1

+ Kết quả của lực tác dụngđối với các vật: quả bóng bàn,

bi ve, khẩu súng ở các ví dụtrên.?

- hãy rút ra kết luận chung:

- Khi một lựcF⃗tác dụnglên một vật trong khoảng thờigiantthì tích F t⃗ được địnhnghĩa là xung lượng của lựcF⃗trong khoảng thời gian tấy

- Đơn vị xung lượng củalực là: Niu-tơn giây (KH: N.s)

Hs làm việc theo nhóm(cá nhân) để trả lời các câuhỏi trong phiếu học tập

- Trình bày ý kiến củanhóm (cá nhân) trước lớp;

cả lớp thảo luận để tìm ra ý

kiến đúng (thời gian tác dụng lực ngắn; độ lớn của lực rất lớn)

- Các vật đó sau khi vachạm đều biến đổi chuyểnđộng

X8: Họcsinh thảoluận theonhóm

K1 Rút rakết luậnchung P5 Phátbiểu đượcđịnh nghĩaxung lượng.K2 nêu đượcđơn vị củaxung lượng

lượng của một vật trong

một khoảng thời gian

nào đó bằng xung của

- Vậy động lượng của mộtvật là đại lượng như thế nào?

- Tóm lại: Động lượng củamột vật có khối lượng m đangchuyển động với vận tốc v

⃗làđại lượng được xác định bởicông thức: p mv⃗ ⃗

- Làm việc trên phiếuhọc tập (theo gợi ý của gv),trả lời trước lớp Cả lớpcùng nhau thao luận để điđến câu trả lời đúng nhất

Ta có:

2 1

v v a

+ Động lượng bằngkhối lượng nhân với vectơvận tốc

+ Động lượng là đạilượng vectơ

- Ta có:

 ⃗ ⃗  ⃗  ⃗  ⃗Suy ra: ⃗F Δt =Δ⃗p

- Hs trả lời

 X6 : Làm việc theo nhóm

 K3 :Ghi lại biểu thức tính giatốc

 K1: Phát biểu được định nghĩa động lượng

 K2, P5, X8 : Xây dựng được định lýbiến thiên động lượng

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH

1 B ng ma tr n ki m tra các m c đ nh n th cả ậ ể ứ ộ ậ ứ

Trang 4

Nội dung Nhận biết

- Phát biểu được khái niệm, biểu thức, đơn vị đo động lượng

- Đặc điểm của độnglượng

- Mối liên hệ giữa

độ biến thiên độnglượng với xunglượng của lực

- Tính toán được độnglượng, độ biến thiên động lượng của một vật, xung lượng của lực tác dụng lên vật

- Tính toán được độnglượng, độ biến thiênđộng lượng của một hệvật ( Xét hệ gồm haivật )

2 Câu hỏi và bài tập củng cố

1 Câu hỏi mức độ 1

Câu 1 Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xácđịnh bởi công thức : A ⃗p=m ⃗v B p=m v C p=m a

D ⃗p=m ⃗a

Câu 2 Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng

A không xác định B bảo toàn C không bảo toàn D biến thiên

Câu 3 Đơn vị của động lượng là:

2 Câu hỏi mức độ 2

Câu 5 Khi độ lớn vận tốc của một vật tăng gấp hai, thì động lượng của vật:

A không đổi B tăng gấp bốn C giảm 4 lần D tăng gấp hai

Câu 6 Động lượng của vật liên hệ chặt chẽ với

A vận tốc B thời gian C quãng đường đi được D công suất

Câu 7 Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ô tô được bảo toàn?

C Ô tô chuyển động tròn đều D Ô tô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát

3 Câu hỏi mức độ 3

Câu 12 Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s Độ biến thiên động

lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Cho g = 9,8 m/s2

A 5,0 kg.m/s B 10 kg.m/s C 4,9 kg.m/s D 0,5 kg.m/s

Câu 13 Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h Động lượng của hòn đá là:

A p = 360 kgm/s B p = 360 N.s C p = 100 kg.m/s D p = 100 kg.km/h

Câu 14 Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5 giây ( Lấy g = 9,8

m/s2) Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là:

A 5,0 kg.m/s B 4,9 kg m/s C 10 kg.m/s D 0,5 kg.m/s

Câu 15 Xe A có khối lượng 1000 kg , chuyển động với vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000kg ,

chuyển động với vận tốcvận tốc 30km/h Động lượng của:

A xe A bằng xe B B không so sánh được.C xe A lớn hơn xe B D xe B lớn hớn xe A

4 Câu hỏi mức độ 4

Câu 20 Tìm động lượng của hệ hai vật có khối lượng m1 = 1,5kg và m2 = 0,5kg chuyển động với vận tốc

v1 = 2m/s và v2 = 6m/s trong trường hợp hai vận tốc

a) Cùng chiều b.Ngược chiều c.Vuông góc d Hợp với nhau một góc 300

3 Dặn dò

Câu 1 Thế nào là hệ kín? Cho ví dụ về hệ kín ?

Câu 2 Trên mặt phẳng nằm ngang hoàn toàn nhẵn có hai viên bi chuyển động va chạm vào nhau

a Tìm độ biến thiên động lượng của mỗi viên bi trong khoảng thời gian va chạm Δt

b So sánh độ biến thiên động lượng của hai viên bi

c So sánh tổng động lượng của hệ trước và sau va chạm NX về sự biến thiên độnglượng của hệ cô lập và rút ra KL

Trang 6

Ngày soạn: 1/1/2017

ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (t2)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng

- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật

2 Kĩ năng

Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập

3 Thái độ

- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà

- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên

- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà

- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài

- Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm và va chạm đàn hồi giữahai vật, giải thích nguyên tắc chuyển động bằng phản lực của tên lửa, súng giật khi bắn

5 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác

- N ng l c chuyên bi t: ă ự ệ

Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực hiện trong chủ đề

K1: Trình bày được kiến thức

về các hiện tượng, đại lượng,

định luật, nguyên lí vật lí cơ

- Nêu được đơn vị của động lượng

- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượngđối với hệ hai vật

K2: Trình bày được mối quan

- Sử dụng kết hợp giữa định luật III Niutơn và công thức liên hệ giữa

độ biến thiên động lượng và xung lượng của lực để xây dựng nộidung và viết biểu thức của ĐLBT động lượng cho hệ cô lập

- Sử dụng nội dung và biểu thức của ĐLBT động lượng để giải bàitoán va chạm mềm, va chạm đàn hồi, giải thích nguyên tắc chuyểnđộng bằng phản lực

- Giải bài tập liên quan đến va chạm bằng ĐLBT động lượng K4: Vận dụng (giải thích, dự

đoán, tính toán, đề ra giải

pháp, đánh giá giải pháp,…)

kiến thức vật lí vào các tình

huống thực tiễn

- Giải thích nhiều hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật

Ví dụ: súng giật khi bắn, chuyển động của tên lửa, con lắc thửđạn…

Trang 7

có thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật?

+ Tại sao, trong bóng đá, khi người thủ môn bắt một quả bóng sút rấtcăng, người đó phải làm động tác kéo dài thời gian bóng chạm taymình ( thu bóng vào bụng)

+ Tại sao khi ta bước từ một thuyền nhỏ lên bờ thì thuyền bị lùi lại?+ Khi tên lửa chuyển động về phía trước thì khí phụt ra sẽ chuyểnđộng lùi về phía sau?

+ Tại sao thường chế tạo tên lửa có nhiều tầng?

+ Tại sao máy bay cánh quạt lại không thể coi là máy bay phản lực?+ Tại sao khi súng bắn ra một viên đạn về phía trước thì súng sẽ bịgiật lùi về phía sau? …

P2: Mô tả được các hiện tượng

tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí

và chỉ ra các quy luật vật lí

trong hiện tượng đó

- Mô tả được những hiện tượng trong thực tế bằng ngôn ngữ vật lí:đâu là sự va chạm mềm, va chạm đàn hồi, chuyển động bằng phảnlực

P3: Thu thập, đánh giá, lựa

P6: Chỉ ra được điều kiện lí

tưởng của hiện tượng vật lí Chỉ ra được điều kiện lí tưởng để áp dụng ĐLBT động lượng ( hệ côlập hay hệ kín )P7: Ðề xuất được giả thuyết;

suy ra các hệ quả có thể kiểm

X1: Trao đổi kiến thức và ứng

X2: Phân biệt được những mô

tả các hiện tượng tự nhiên

bằng ngôn ngữ đời sống và

ngôn ngữ vật lí

-Phân biệt hay mô tả được các hiện tượng tự nhiên: va chạm mềm,

va chạm đang hồi, chuyển động bằng phản lực

X3: Lựa chọn, đánh giá được

các nguồn thông tin khác nhau -So sánh những nhận xét từ thực tế và kết luận nêu ở sách giáo khoaVật lí 10

Trang 8

X4: Mô tả được cấu tạo và

nguyên tắc hoạt động của các

thiết bị kĩ thuật, công nghệ

Hiểu được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của động cơ phản lực: tênlửa…

X5: Ghi lại được các kết quả

từ các hoạt động học tập vật lí

của mình (nghe giảng, tìm

kiếm thông tin, thí nghiệm,

X7 Thảo luận được kết quả

công việc của mình và những

vấn đề liên quan dưới góc nhìn

vật lí

Thảo luận các kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập của bản thân

và của nhóm

X8: Tham gia hoạt động nhóm

trong học tập vật lý HS tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý.

nâng cao trình độ bản thân

- Lập kế hoạch, thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch họctập trên lớp và ở nhà đối với toàn bài học sao cho phù hợp với điềukiện học tập

C3: Chỉ ra được vai trò (cơ

hội) và hạn chế của các quan

điểm vật lí trong các trường

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Máy chiếu, gi¸o ¸n, dông cô gi¶ng d¹y

- C¸c vÝ dô thùc tÕ về hệ kín, phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Câu 1 Thế nào là hệ kín? Cho ví dụ về hệ kín ?

Câu 2 Trên mặt phẳng nằm ngang hoàn toàn nhẵn có hai viên bi chuyển động va chạm vào nhau

a Tìm độ biến thiên động lượng của mỗi viên bi trong khoảng thời gian va chạm Δt

b So sánh độ biến thiên động lượng của hai viên bi

c So sánh tổng động lượng của hệ trước và sau va chạm NX về sự biến thiên độnglượng của hệ cô lập và rút ra KL

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Câu 1 Thế nào là va chạm mềm ? Ví dụ về va chạm mềm ?

Câu 2 Bài tập 8/ 127 SGK

Câu 3 ( tiếp theo câu 2 ) Hai xe chuyển động cùng chiều trên mặt phẳng ngang hoàn toàn nhẵn đến

móc vào nhau và sẽ cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu ?

2 Chuẩn bị của học sinh

Ôn lại các kiến thức về lực hấp dẫn và gia tốc

Trang 9

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung 1 (10 phút) Ổn

định lớp Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sĩ số Gọi học sinh lên bảng

trả lời bài cũ.

Thế nào là xunglượng của lực? đơn vịcủa xung lượng?

Định nghĩa động lượng? biểu thức ?

Theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn Nhận xét kết quả học tập

Nội dung 2 (5 phút)

Xây dựng nội

dung ĐLBT động lượng (

- Đề nghị HS làm việc

cá nhân, vấn đáp cánhân tại chỗ câu hỏi 1

- Yêu cầu HS hoạtđộng nhóm hoàn thànhcác câu hỏi 2 trênphiếu học tập

2 Thực hiện nhiệm vụ

- GV theo dõi, nhắcnhở và hướng dẫn thảoluận lần lượt từng câuhỏi trên phiếu học tập

3 Báo cáo kết quả

- GV yêu cầu cácnhóm bốc thăm lên báocáo kết quả

- Giải đáp các thắc mắc(nếu có)

4 Đánh giá kết quả

- GV xác nhận ý kiếnđúng ở từng câu trả lời

- GV chuẩn hóakiến thức

- HS nhận nhiệm vụ và thựchiện theo yêu cầu của GV

- Làm việc cá nhân sau đóhoạt động nhóm để thốngnhất kết quả

- Một nhóm cử đại diệnbáo cáo trước lớp

- Các nhóm khác lắngnghe, đưa ra ý kiến thảoluận

- HS ghi nhận kiến thức

K1, K3, P4, P3, P6 , P8,P9,X1, X3, X5, X6, X7,X8

- Tiếp theo bài 8:

Hai xe chuyển độngcùng chiều trên mặtphẳng nằm ngang hoàntoàn nhẵn, đến mócvào nhau & sẽ cùngchuyển động với vậntốc bao nhiêu?

các phản lực pháp tuyếnchúng cân bằng nhau: Hệ

P7 : Phân tíchđược các lực tác dụng

K3, P6 : Vận dụngđược định luật bảo

Trang 10

- Nhận xét kết quảbài làm của hs.

- Thông báo:

Trong và chạm mềm,sau va chạm 2 vật dínhvào nhau & chuyểnđộng cùng vận tốc

- Có thể tính đượcvận tốc của 2 vật sau

va chạm mềm đượckhông?

- Nhận xét & yêucâu hs ghi kết quả

1 1 2 2

m v m v v

m m

 Tính được, dựa vàoĐLBT động lượng

hướng với v⃗nghĩa là tên

lửa bay về phía trước,

ngược với hướng khí phụt

ra

- Phát phiếu họctập số 3:

Ban đầu tên lửađứng yên Khi lượngkhí có khối lượng mphụt ra phía sau vớivận tốc v⃗thì tên lửa có

khối lượng M sẽchuyển động thế nào?

Tính vận tốc của nóngay sau khi khí phụtra?

- Hướng dẫn hsthảo luận để tìm ra kếtquả đúng nhất

- Vậy em hiểu thếnào là chuyển độngbằng phản lực?

- NX ý kiến trả lờicủa HS: “…”

- Em hãy kể cácchuyển động bằngphản lực mà em biết?

-Tại sao người ta tìm cách giảm khối lượng của vỏ tên lửa, thân tàu con thoi, máy bay?

-Vai trò của tên lửa vũ trụ quan trọng như thế nào ?

- Làm việc cá nhântrên phiếu

- Tham gia thảo luận

để tìm kết quả đúng nhất

+ Lúc đầu động lượngcủa tên lửa bằng không

1 0

p ⃗ ⃗

+ Khí phụt ra, độnglượng của hệ:

2

p⃗ mv MV⃗ ⃗+ Coi tên lửa là hệ côlập, ta áp dụng ĐLBTđộng lượng:

0

mv MV⃗ ⃗⃗

mv V

hướng với v⃗nghĩa là tên

lửa bay về phía trước,ngược với hướng khí phụtra

- Có, nếu biết đủ cácthông tin về khối lượngkhí, khối lượng bóng, vậntốc khí phụt ra

- Trả lời câu hỏi củaGV

- Lấy ví dụ

Suy nghĩ trả lời câuhỏi của giáo viên

X7 : Hoàn thànhphiếu số 3

K2 : Viết đượcbiểu thức tính độnglượng đầu và sau

X8 : Học sinh làmviệc theo nhóm

K3 : Trả lời đượcphản lực là gì ?

C6 : Kể các loạichuyển động bằngphản lực trong thực tế.P7 : Liên hệ đượcthực tế

P6 , X8 : Làm thế nàolàm tăng vận tốc củađộng cơ mà giảm nhiênliệu

Trang 11

-Làm thế nào tăng vận tốc Động cơ phản lực (Tên lửa) mà giảm được nhiên liệu.

IV BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH

lượng

- Viết được hệ thứccủa ĐLBT độnglượng đối với hệ côlập gồm hai vật

- Hiểu được trongtrường hợp nàođộng lượng của hệvật được bào toàn

- Vận dụng đượcĐLBT động lượnggiải thích một số hiệntượng trong thực tế

- Vận dụng đượcĐLBT động lượng giảimột số bài tập về vachạm, sự nổ của đạn

2 Câu hỏi và bài tập củng cố

1 Câu hỏi mức độ 1

Câu 1 Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng

A không xác định B bảo toàn C không bảo toàn D biến thiên

2 Câu hỏi mức độ 2

Câu 2 Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được một câu có nội dung

đúng

1 Vectơ động lượng a) động lượng của hệ được bảo toàn

2 Với một hệ cô lập thì b) cùng hướng với vận tốc

3 Nếu hình chiếu lên phương z của tổng ngoại

lực tác dụng lên hệ vật bằng 0

c) thì hình chiếu lên phương z của tổng động lượngcủa hệ bảo toàn

Câu 3 Dưới tác dụng của một lực bằng 4 N, một vật thu gia tốc và chuyển động Sau thời gian 2 s, độ biến

thiên động lượng của vật là

A 8 kg.m/s B 6 kg.ms C 6 kg.m/s D 8 kg.ms

3 Câu hỏi mức độ 3

Câu 4 Một khẩu súng có khối lượng 5 kg bắn ra một viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10 g với

vận tốc 600 m/s Khi viên đạn thoát ra khỏi nòng súng thì vận tốc giật lùi của súng là

Câu 5 Một quả bóng 2,5kg đập vào tường với vận tốc 8,5m/s và bị bật ngược trở lại với vận tốc 7,5m/s.

Biết thời gian va chạm là 0,25 s Tìm lực mà tường tác dụng lên quả bóng

4 Câu hỏi mức độ 4

Câu 5: Một viên đạn đang bay ngang với vận tốc 100 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng là m1 = 8kg; m2 = 4 kg Mảnh nhỏ bay theo phương thẳng đứng với vận tốc 225 m/s Bỏ qua sức cản của không khí.Tìm độ lớn và hướng của vận tốc của mảnh lớn

Câu 6: Một toa xe có khối lượng 10 tấn đang chuyển động trên đường ray nằm ngang với vận tốc 54

km/h Người ta tác dụng lên toa xe một lực hãm theo phương ngang Tính độ lớn trung bình của lực hãmnếu toa xe dừng lại sau 1 phút 40 giây

Câu 7: Một viên đạn có khối lượng m = 10 g đang bay với vận tốc v1 = 1000 m/s thì gặp bức tường Saukhi xuyên qua bức tường thì vận tốc của viên đạn còn lại là v2 = 400 m/s Tính độ biến thiên động lượng vàlực cản trung bình của bức tường lên viên đạn Biết thời gian xuyên thủng tường là 0,01 s

Câu 8: Một xe ôtô khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh Sau khi đi

được quãng đường 30m, vận tốc ôtô giảm xuống còn 36 km/h

Trang 12

a) Tính độ lớn trung bình của lực hãm trên đoạn đường đó.

b) Nếu vẫn giữ nguyên lực hãm đó thì sau khi đi được đoạn đường bao nhiêu kể từ khi hãm thì ôtôdừng lại?

Trang 13

- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.

- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên

- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà

- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài

Bài tập tính động lượng

Bài tập áp dụng định luật bảo tồn động lượng để tính vận tốc

5 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác

- Năng lực chuyên biệt:

- Kiến thức: K1, K2, K3, K4

- Phương pháp: P4, P5, P6, P7

- Trao đổi thơng tin: X6,X7, X8

- Cá thể: C6

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập ngồi SGK

2 Học sinh : Làm tất cả các bài tập của các bài học trên.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

của học sinh

Năng lực hình thành

Nội dung 1 (10 phút) Ổn

định lớp Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra sĩ số Gọi học sinh lên bảng trả lời bài cũ.

Gọi 1 hs lên bảng trả lời câu hỏiĐịnh nghìa xung lượng của lực?

Định nghĩa động lượng? viết biểuthức tính động lượng?

Nội dung định luật bảo tồn độnglượng? viết biểu thức định luậtbào tồn động lượng trong trườnghợp hệ cơ lập cĩ hai vật va chạmvào nhau?

Nhận xét và cho điểm

Theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn

Nhận xét kết quả học tập

K1, K2 : Phát biểu được định nghĩa xung lượng,động lượng, định luật bảo tồn độnglượng

Nội dung 2 (5 phút)

Giáo viên giới thiệu

phương pháp giải

Dạng 2: Bài tập về định luật bảo tồn đợng lượng

Bíc 1: Chän hƯ vËt c« lËp kh¶o

s¸t

Hs lắng nghe và ghi cheup

K4 : nêu được các phương pháp giải

Trang 14

của hệ trớc và sau hiện tợng.

Bớc 3: áp dụng định luật bảo toàn

+ Phơng pháp chiếu+ Phơng pháp hình học

K4 : Nờu đượccỏc bước giải ỏpdụng được địnhluật bảo toàn độnglượng

Nội dung 3 (5 phỳt)

Giải một số bài tập đặc

trưng

Bài 1 : Troùng lửùc laứ lửùc tauc

duùng chuỷ yeỏu laứm vaọt rụi

xuoàng trong thụứi gian treõn

F = m.g.(1) aup duùng coõng

thửuc veà ủoọ bieỏn thieõn ủoọng

Baứi 3

Theo ủũnh luaọt baỷo toaứn

ủoọng lửụùng ta cou : m1 → v1

choùn chieàu dửụng cuứng

vhieàu vụui → v1 , ta cou :

V = m1v1−m2v2

m1+m2 Bieọn luaọn:

m1v1 > m2v2  v > 0

Bài 1: Mụ̣t vật cú khối lượng

1 kg rơi tự do xướng đṍt trong khoảng thời gian 0,5 s Hóy tớnh đụ̣ biến thiờn đụ̣ng lượng của vật trong khoảng thời gian đú:

- Yờu cầu học sinh xỏc định lực

tỏc dụng lờn vật trong thời giantrờn tửứ ủou aup duùng coõng thửucveà ủoọ bieỏn thieõn ủoọng lửụùngbaống xung lửụùng cuỷa lửùc seừ tỡm

ra ủoọ bieỏn thieõn ủoọng lửụùng

Bài 2 : Hai vật cú khối lượng m1 =

1 kg, m2 = 3 kg chuyển động vớicỏc vận tốc v1 = 3 m/s và v2 = 1m/s Tỡm tổng động lượng( phương, chiều và độ lớn) của hệtrong cỏc trường hợp :

a) ⃗v 1 và ⃗v 2 cựng hướng

b) ⃗v 1 và ⃗v 2 cựng phương,ngược chiều

c) ⃗v 1 và ⃗v 2 vuụng gúcnhau

Yeõu caàu hoùc sinh aup duùng cauccoõng thức cung cấp để làm bàitập

Yeõu caàu hoùc sinh tớnh toaun vaứbieọn luaọn

Yeõu caàu hoùc sinh aup duùng ủũnhluaọt baỷo toaứn ủoọng lửụùng chobaứi toaun

Bài 3: Một viờn đạn khối lượng

1kg đang bay theo phương thẳngđứng với vận tốc 500m/s thỡ nổthành hai mảnh cú khối lượngbằng nhau Mảnh thứ nhất baytheo phương ngang với vận tốc

500 2m/s Hỏi mảnh thứ haibay theo phương nào với vận tốcbao nhiờu?

Hửụung daón hoùc sinh choùn truùcủeồ chieỏu ủeồ chuyeồn phửụng

Cỏ nhõn suynghĩ trả lờiLaứm theohửụung daón cuỷagiauo vieõn

Vieỏt phửụngtrỡnh veuc tụ

Tớnh toaun vaứbieọn luaọn

Vieỏt phửụngtrỡnh veuc tụ

Bieọn luaọn daỏucuỷa v tửứ ủousuy ra chieàu

cuỷa v →

C6 : Hoànthành bài tập số 1.K1, K2, P4 : xỏcđịnh được cỏc lựctỏc dụng, ỏp dụngđược cụng thức về

độ biến thiờnđộng lượng

K4 : Nhắc lại cỏckiến thức về phộptoỏn vector

X8 : Thảo luậntheo nhúm hoànthành bài toỏn

P5 : vận dụngđược định luậtbảo toàn độnglượng

P7 : Sử dụng đượcphương phỏpđộng lực họctrong bài toỏn

Trang 15

m1v1 < m2v2  v < 0.

m1v1 = m2v2  v = 0 trình veuc tơ về phương trình đạisố

Yêu cầu học sinh biệnluận

IV BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH

lượng

- Viết được hệ thứccủa ĐLBT độnglượng đối với hệ cơlập gồm hai vật

- Hiểu được trongtrường hợp nàođộng lượng của hệvật được bào tồn

- Vận dụng đượcĐLBT động lượnggiải thích một số hiệntượng trong thực tế

- Vận dụng đượcĐLBT động lượng giảimột số bài tập về vachạm, sự nổ của đạn

2 Câu hỏi và bài tập củng cố

Câu 1: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ơ tơ được bảo tồn ?

A.Ơ tơ tăng tốc B Ơ tơ giảm tốc

C.Ơ tơ chuyển động trịn đều D Ơ tơ chuyển động thẳng đều trên đường cĩ ma sát

Câu 2: Một tên lửa cĩ khối lượng M= 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100m/s thì phụt ra phía saumột lượng khí m1 = 1 tấn Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt khí là v1 = 400m/s sau khi phụt khí,vận tốc của tên lửa cĩ giá trị là:

Câu 3:Toa xe thứ nhất cĩ khối lượng 3 tấn chạy với vận tốc 4m/s đến va chạm với toa xe thứa hai đứngyên cĩ khối lượng 5 tấn làm toa này chuyển động với vận tốc 3m/s Sau va chạm, toa thứ nhất chuyểnđộng với vận tốc bằng bao nhiêu ? Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe thứ nhất

Câu 1 Khi nào cĩ cơng cơ học? Cho ví dụ về cơng cơ học

Câu 2 Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào khái niệm cơng cĩ nghĩa là cơng cơ học? Giải thích vì sao?

a Cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim

b Ngày cơng của một lái xe là 50 000 đ

c Của một đồng, cơng một nén

d Khi ơ tơ đang chạy động cơ của ơ tơ sinh cơng

e Cơng thành danh toại

Câu 3 Dùng một lực ⃗F kéo một vật chuyển động theo phương ngang

đi được quãng đường s Viết biểu thức tính cơng của lực.Nếu F =1N,

s = 1m thì cơng của lực bằng bào nhiêu?

Câu 4 Đơn vị đo cơng?

F

Trang 16

Ngày soạn: 1/1/2017

CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (T1)

- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà

- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên

- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà

- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài

- Khái niệm : Công , công suất, biểu thức tính công, công suất, đơn vị đo công và công suất.Ý nghĩa củacông suất

- Điều kiện để có công cơ học Biện luận các giá trị của công cơ học, phân biệt được công của lực phátđộng, công của lực cản, cho ví dụ minh họa trong từng trường hợp

- Vận dụng biểu thức tính công và công suất để giải một số bài toán đơn giản

5 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác

- N ng l c chuyên bi t: ă ự ệ

Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực hiện trong chủ đề

K1: Trình bày được kiến thức

về các hiện tượng, đại lượng,

định luật, nguyên lí vật lí cơ

bản, các phép đo, các hằng số

vật lí

- Phát biểu được định nghĩa công, công suất

- Viết được biểu thức tính công , công suất Chỉ rõ khi nào công âm,dương hoặc bằng 0, cho ví dụ minh họa trong từng trường hợp

- Nêu được đơn vị đo của công và công suất

K2: Trình bày được mối quan

- Vận dụng biểu thức tính công và công suất để giải một số bài toánđơn giản

Trang 17

công dương hay âm vì sao?

+ Có khi nào có lực tác dụng lên vật nhưng không thực hiện côngkhông? Vì sao? Nếu có hãy cho ví dụ minh họa…

P2: Mô tả được các hiện tượng

tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí

và chỉ ra các quy luật vật lí

trong hiện tượng đó

- Mô tả được những hiện tượng trong thực tế bằng ngôn ngữ vậtlí: đâu là công phát động, công cản trở

P3: Thu thập, đánh giá, lựa

P5: Lựa chọn và sử dụng các

công cụ toán học phù hợp

trong học tập vật lí

- Sử dụng công cụ toán học phương pháp hình chiếu vuông góc

và hệ thức lượng trong tam giác vuông để xây dựng biểu thức tínhcông

P6: Chỉ ra được điều kiện lí

tưởng của hiện tượng vật lí

- Các biểu thức tính công A = Fs và A = F.s cos α chỉ đúng

khi điểm đặt của lực chuyển dời thẳng và lực không đối trong quátrình chuyển dời

- Định luật bảo toàn công chỉ áp dụng trong trường hợp lí tưởngkhông có ma sát

P7: Ðề xuất được giả thuyết;

suy ra các hệ quả có thể kiểm

tra được

- Đề xuất được giả thuyết và nêu được mối quan hệ giữa công,công suất, hiệu suất Mối quan hệ giũa công suất với lực ⃗F

v trong trường hợp lực ⃗F không đổi

X1: Trao đổi kiến thức và ứng

X2: Phân biệt được những mô

tả các hiện tượng tự nhiên

bằng ngôn ngữ đời sống và

ngôn ngữ vật lí

-Phân biệt hay mô tả được các hiện tượng tự nhiên: công phátđộng, công cản trở…

X3: Lựa chọn, đánh giá được

các nguồn thông tin khác nhau

- So sánh những nhận xét từ thực tế và kết luận nêu ở sách giáokhoa Vật lí 10

X4: Mô tả được cấu tạo và

nguyên tắc hoạt động của các

thiết bị kĩ thuật, công nghệ

Hiểu được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của hộp số của các loạiđộng cơ

X5: Ghi lại được các kết quả

từ các hoạt động học tập vật lí

của mình (nghe giảng, tìm

kiếm thông tin, thí nghiệm,

X7 Thảo luận được kết quả

công việc của mình và những

vấn đề liên quan dưới góc nhìn

Trang 18

C2: Lập kế hoạch và thực hiện

được kế hoạch, điều chỉnh kế

hoạch học tập vật lí nhằm

nâng cao trình độ bản thân

- Lập kế hoạch, thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tậptrên lớp và ở nhà đối với toàn bài học sao cho phù hợp với điều kiệnhọc tập

C3: Chỉ ra được vai trò (cơ

hội) và hạn chế của các quan

điểm vật lí trong các trường

hợp cụ thể trong môn vật lí và

ngoài môn vật lí

Trình bày được ý nghĩa của công, công suất trong thực tế

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Máy chiếu, gi¸o ¸n, dông cô gi¶ng d¹y

- C¸c vÝ dô thùc tÕ, phiÐu häc tËp

PHIẾU HỌC TẬP 1Câu 1 Khi nào có công cơ học? Cho ví dụ về công cơ học

Câu 2 Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào khái niệm công có nghĩa là công cơ học? Giải

thích vì sao?

a Có công mài sắt, có ngày nên kim

b Ngày công của một lái xe là 50 000 đ

c Của một đồng, công một nén

d Khi ô tô đang chạy động cơ của ô tô sinh công

e Công thành danh toại

Câu 3 Dùng một lực ⃗F kéo một vật chuyển động theo phương ngang

đi được quãng đường s Viết biểu thức tính công của lực.Nếu F =1N,

s = 1m thì công của lực bằng bào nhiêu?

Câu 4 Đơn vị đo công?

2 Chuẩn bị của học sinh

- Ôn lại khái niệm công ở lớp 8

- Ôn lại cách phân tích lực

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

sinh

Năng lực hình thành Nội dung 1 (10 phút) Ổn định

lớp Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra sĩ số Gọi học sinh lên bảng trả lời bài cũ.

Câu 2: Một tên lửa có khốilượng M= 5 tấn đang chuyểnđộng với vận tốc v = 100m/sthì phụt ra phía sau một lượngkhí m1 = 1 tấn Vận tốc khí đốivới tên lửa lúc chưa phụt khí làv1 = 400m/s sau khi phụt khí,vận tốc của tên lửa có giá trị là:

A.200m/sB.180m/sC.225m/s D.250m/s

Theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn

Nhận xét kết quả học t

Nội dung 2 Tìm hiểu khái niệm

- Đề nghị HS làm việc cá nhân,sau đó HS hoạt động nhómhoàn thành phiếu học tập

2 Thực hiện nhiệm vụ

- HS nhận nhiệm vụ

- Làm việc cá nhânsau đó hoạt độngnhóm để thống nhấtkết quả

- Một nhóm cử đạidiện báo cáo trước

K1, K2 ,K3 ,P1, P2 ,P3,P5 ,P6 , X1 ,X2,X3, X5, X6,X7, X8 ,C2 ,C3

F

Trang 19

BT công của lực F khi điểm đặt

chuyển dời theo hớng của lực là:

3 Bỏo cỏo kết quả

- GV yờu cầu cỏc nhúm bốcthăm lờn bỏo cỏo kết quả

- Giải đỏp cỏc thắc mắc (nếucú)

4 Đỏnh giỏ kết quả

- GV xỏc nhận ý kiến đỳng ởtừng cõu trả lời

- GV chuẩn húa kiến thức

lớp

- Cỏc nhúm khỏclắng nghe, đưa ra ýkiến thảo luận

- HS ghi nhận kiếnthức

IV BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH

1 Bảng ma trận kiểm tra cỏc mức độ nhận thức

(Mức độ 1)

Thụng hiểu (Mức độ 2)

Vận dụng (Mức độ 3)

Vận dụng cao (Mức độ 4)

Cỏc lực cơ bản Xỏc định cỏc lực

tỏc dụng lờn vật

Tớnh cụng của những lực đú

Tớnh cụng của lực trong cỏc tớnh huống cụ thể

Làm bài tập tư duy

2 Cõu hỏi và bài tập củng cố

PHIẾU HỌC TẬP 2

Cõu 1 Một ụ tụ chuyển động lờn dốc dài l, mặt dốc nghiờng một gúc α so với phương nằm ngang, hệ

số ma sỏt giữa ụ tụ và mặt dốc là μ

a Cú những lực nào tỏc dụng lờn ụ tụ?

b Tớnh cụng của cỏc lực đú? Chỉ rừ cụng cản, cụng phỏt động?

c Qua Bt, rỳt ra nhận xột và kết luận

Cõu 2 Một người kộo một cỏi thựng nặng 30kg trượt trờn sàn nhà bằng một sợi dõy cú phương hợp với

phương ngang một gúc α = 450, lực tỏc dụng lờn dõy là 150N Tớnh cụng của lực đú khi hũm trượt được15m? Và khi hũm trượt , cụng của trọng lực bằng bao nhiờu?

Cõu 3 a Một vật được thả rơi từ độ cao 3m xuống đỏy một hồ sõu 2m Lấy g = 10m/s2 Tớnh cụng củatrọng lực khi vật rơi uống đỏy hồ?

b Nếu vật trượt trờn mặt phẳng nghiờng dài 10m, nghiờng gúc 300 so với phương ngang thỡ cụng củatrọng lực bằng bao nhiờu? So sỏnh kết quả với cõu a và rỳt ra nhận xột về cụng của trọng lực?

3 Dặn dũ

Cõu 1 Nờu định nghĩa cụng suất ?

Cõu 2 Viết biểu thức tớnh cụng suất ?

Cõu 3 Cú thể dựng những đơn vị đo cụng suất nào?

Cõu 4: í nghĩa vật lý của cụng suất?

Trang 20

Ngày soạn: 1/1/2017

CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (T2)

- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà

- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên

- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà

- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài

- Khái niệm : Công , công suất, biểu thức tính công, công suất, đơn vị đo công và công suất.Ý nghĩa củacông suất

- Vận dụng biểu thức tính công và công suất để giải một số bài toán đơn giản

5 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác

- N ng l c chuyên bi t: ă ự ệ

Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực hiện trong chủ đề

K1: Trình bày được kiến thức

về các hiện tượng, đại lượng,

định luật, nguyên lí vật lí cơ

bản, các phép đo, các hằng số

vật lí

- Phát biểu được định nghĩa công, công suất

- Viết được biểu thức tính công , công suất Chỉ rõ khi nào công âm,dương hoặc bằng 0, cho ví dụ minh họa trong từng trường hợp

- Nêu được đơn vị đo của công và công suất

K2: Trình bày được mối quan

- Vận dụng biểu thức tính công và công suất để giải một số bài toánđơn giản

P1: Ðặt ra những câu hỏi về

một sự kiện vật lí - Đặt ra những câu hỏi liên quan tới công và công suất trong thựctế:

+ Trong trường hợp người nhảy dù đang rơi, sau khi dù đã mở, cónhững lực nào thực hiện công? Công đó là dương hay âm?

+ Xác định dâu công của lực kéo của động cơ ô tô khi ô tô lêndốc?

+ Công của trọng lực khi vệ tình bay vòng tròn quanh trái đất làcông dương hay âm vì sao?

+ Có khi nào có lực tác dụng lên vật nhưng không thực hiện côngkhông? Vì sao? Nếu có hãy cho ví dụ minh họa…

Trang 21

P2: Mô tả được các hiện tượng

tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí

và chỉ ra các quy luật vật lí

trong hiện tượng đó

- Mô tả được những hiện tượng trong thực tế bằng ngôn ngữ vậtlí: đâu là công phát động, công cản trở

P3: Thu thập, đánh giá, lựa

P5: Lựa chọn và sử dụng các

công cụ toán học phù hợp

trong học tập vật lí

- Sử dụng công cụ toán học phương pháp hình chiếu vuông góc

và hệ thức lượng trong tam giác vuông để xây dựng biểu thức tínhcông

P6: Chỉ ra được điều kiện lí

tưởng của hiện tượng vật lí

- Các biểu thức tính công A = Fs và A = F.s cos α chỉ đúng

khi điểm đặt của lực chuyển dời thẳng và lực không đối trong quátrình chuyển dời

- Định luật bảo toàn công chỉ áp dụng trong trường hợp lí tưởngkhông có ma sát

P7: Ðề xuất được giả thuyết;

suy ra các hệ quả có thể kiểm

tra được

- Đề xuất được giả thuyết và nêu được mối quan hệ giữa công,công suất, hiệu suất Mối quan hệ giũa công suất với lực ⃗F

v trong trường hợp lực ⃗F không đổi

X1: Trao đổi kiến thức và ứng

X2: Phân biệt được những mô

tả các hiện tượng tự nhiên

bằng ngôn ngữ đời sống và

ngôn ngữ vật lí

-Phân biệt hay mô tả được các hiện tượng tự nhiên: công phátđộng, công cản trở…

X3: Lựa chọn, đánh giá được

các nguồn thông tin khác nhau

- So sánh những nhận xét từ thực tế và kết luận nêu ở sách giáokhoa Vật lí 10

X4: Mô tả được cấu tạo và

nguyên tắc hoạt động của các

thiết bị kĩ thuật, công nghệ

Hiểu được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của hộp số của các loạiđộng cơ

X5: Ghi lại được các kết quả

từ các hoạt động học tập vật lí

của mình (nghe giảng, tìm

kiếm thông tin, thí nghiệm,

công việc của mình và những

vấn đề liên quan dưới góc nhìn

Trang 22

nâng cao trình độ bản thân.

C3: Chỉ ra được vai trò (cơ

hội) và hạn chế của các quan

điểm vật lí trong các trường

hợp cụ thể trong môn vật lí và

ngoài môn vật lí

Trình bày được ý nghĩa của công, công suất trong thực tế

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Máy chiếu, gi¸o ¸n, dông cô gi¶ng d¹y

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Câu 1 Nêu định nghĩa công suất ?

Câu 2 Viết biểu thức tính công suất ?

Câu 3 Có thể dùng những đơn vị đo công suất nào?

Câu 4: Ý nghĩa vật lý của công suất?

2 Chuẩn bị của học sinh

- Bài cũ, BTVN, ¤n l¹i néi dung vµ biÓu thøc công suất đã học ở lớp 8.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực

hình thành Nội dung 1 (10 phút)

Ổn định lớp Kiểm tra

bài cũ

Kiểm tra sĩ số Gọi học sinh lên bảng trả lời bài cũ.

Theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn

Nhận xét kết quả học tập

Nội dung 2 (5 phút)

Tìm hiểu khái niệm,

biểu thức tính công suất

1 Khái niệm : Công suất

là đại lượng đo bằng

công sinh ra trong một

đơn vị thời gian P =

3 Ý nghĩa của công

suất: Công suất của một

lực đặc trưng cho tốc độ

sinh công của lực đó

1 Giao nhiệm vụ học tập

- GV phát phiếu học tập số 1cho HS

- Đề nghị HS làm việc cá nhân,sau đó HS hoạt động nhómhoàn thành phiếu học tập

2 Thực hiện nhiệm vụ

- GV theo dõi, nhắc nhở vàhướng dẫn thảo luận các câuhỏi trên phiếu học tập

3 Báo cáo kết quả

- GV yêu cầu các nhóm bốcthăm lên báo cáo kết quả

- Giải đáp các thắc mắc (nếucó)

4 Đánh giá kết quả

- GV xác nhận ý kiến đúng ởtừng câu trả lời

- GV chuẩn hóa kiến thức

- HS nhận nhiệm vụ

- Làm việc cá nhân sau đóhoạt động nhóm để thốngnhất kết quả

- Một nhóm cử đại diệnbáo cáo trước lớp

- Các nhóm khác lắngnghe, đưa ra ý kiến thảoluận

- HS ghi nhận kiến thức

K1, K3, P4, P3,P6 , P8, P9,X1, X3, X5,X6, X7, X8

IV BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH

1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

(Mức độ 1) Thông hiểu (Mức độ 2) Vận dụng (Mức độ 3) Vận dụng cao (Mức độ 4)

Công suất Các cách tính

Đơn vị của các đại lượng công và côngsuất

Tín công và công suất trong trường hợp đơn gỉan

Tính công và công suất của lực

Tính công và công suất của lực

2 Câu hỏi và bài tập củng cố

Ngày đăng: 12/11/2021, 21:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

định lớp. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sĩ số Gọi học sinh lờn bảng trả lời bài cũ. - Giao an hoc ki 1
nh lớp. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sĩ số Gọi học sinh lờn bảng trả lời bài cũ (Trang 9)
Gọi học sinh lờn bảng trả lời bài cũ. - Giao an hoc ki 1
i học sinh lờn bảng trả lời bài cũ (Trang 13)
+ Phơng pháp hình học. - Giao an hoc ki 1
h ơng pháp hình học (Trang 14)
Gọi học sinh lờn bảng trả lời bài cũ. - Giao an hoc ki 1
i học sinh lờn bảng trả lời bài cũ (Trang 18)
Tham khảo bảng 25.1 SGK để tỡm hiểu một số vớ dụ về động năng. - Giao an hoc ki 1
ham khảo bảng 25.1 SGK để tỡm hiểu một số vớ dụ về động năng (Trang 27)
Gọi học sinh lờn bảng trả lời bài cũ. - Giao an hoc ki 1
i học sinh lờn bảng trả lời bài cũ (Trang 31)
- Bảng phụ - Giao an hoc ki 1
Bảng ph ụ (Trang 31)
Gọi học sinh lờn bảng trả lời bài cũ. - Giao an hoc ki 1
i học sinh lờn bảng trả lời bài cũ (Trang 34)
Gọi học sinh lờn bảng trả lời bài cũ. - Giao an hoc ki 1
i học sinh lờn bảng trả lời bài cũ (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w