1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

nhanh nghe

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

đây nào, đây là góc hoạt động với đồ vật đấy, ở góc này cô đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều những bông hoa này để chúng mình xâu thành vòng hoa tặng bà, tặng mẹ, tặng cô và tặng các [r]

Kế hoạch chủ đề: Những nghề bé biết Tuần 1: Nghề sản xuất (Thời gian thực ngày: 23/10 đến ngày 27/10/2017) Hoạt động Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh tình hình cháu - Dạy trẻ cách cởi, cài, buộc dây giày, dép bỏ nơi quy định - Dạy trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp - Dạy trẻ chơi hịa đồng, khơng giành đồ chơi bạn, rủ bạn chơi Trò chuyện sáng - Trò chuyện với trẻ nghành nghề Thể dục sáng - Thể dục sáng: Tập theo nhạc với trường - Dạy trẻ biết chờ đến lượt tham gia hoạt động - Dạy trẻ nhận biết kí hiệu như: Kí hiệu vệ sinh nam- nữ, kí hiệu đồ dùng trẻ - Tập tập tổng hợp phát triển thể lực cho trẻ - Tạo hứng thú cho trẻ có thói quen thể dục buổi sáng Hoạt động học PTTC PTNN(VH) PTTM(TH) NBTN Bò chui qua cổng (T2) Chuyện: Sự tích dưa hấu Xâu vịng tặng Nhận biết bác nơng dân PTTM(AN) Dạy hát: Mẹ u khơng NH: Chỉ có đời TC: Nhanhchậm- dừng Hoạt động trời QS tranh QS thiên số nghề sản nhiên xuất TC: Kéo co TC: Cướp cờ CTD: Trẻ chơi Cho trẻ nhổ cỏ QS thời tiết vườn hoa TC: Gieo hạt TC: Mưa to nảy mầm mưa nhỏ CTD: Trẻ CTD: Trẻ chơi bóng, chong chóng, búp bê, CTD:Trẻ chơi với diều, chong chóng, máy bay, búp bê, với đồ chơi có sẵn sân trường chơi với đồ chơi có sẵn Đọc đồng dao câu đố nghề TC: Lộn cầu vồng CTD: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn sân trường Góc phân vai : Cơ bán hàng, Nấu ăn Góc xây dựng, xếp hình: Xây dựng cửa hàng Góc học tập: Xem sách truyện nghề sản xuất Hoạt động góc Góc nghệ thuật: - Hướng dẫn trẻ di màu, nặn vÒ hoạt động lớp - Trẻ nghe nhạc hát, đọc thơ chủ đề Góc thiên nhiên: - Trồng cây, chăm sóc cây, chơi với cát- nước - Chơi với vật chìm nổi, câu cá Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ - Cô giúp trẻ rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh - Làm quen với ký hiệu sử dụng đồ dùng theo ký hiệu riêng - Dạy cho trẻ vệ sinh - Dạy trẻ cách cầm thìa tự xúc cơm ăn - Động viên giúp trẻ ăn hết suất, cháu ăn chậm - Trẻ ăn đa dạng loại thức ăn - Bước đầu cô giới thiêu cho trẻ biết tên ăn ngày - Trẻ ngủ đủ thời gian quy định - Không nói chuyện ngủ - Ngủ dậy tập cho trẻ cất dọn đồ dùng cá nhân - Cho trẻ nghe: Gia đình nhỏ hạnh phúc to Cho trẻ xếp Rèn kỹ Trẻ chơi với Ơn thơ: Bàn Biểu diễn hình hoạt động góc đất nặn tay giáo văn nghệ Bình xét cuối tuần - Dạy trẻ cách chào Cô, bố mẹ học KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày/ nội dung Mục đích - u cầu Phương pháp - hình thức tổ chức Thứ Ngày 23/09/2017 PTTC Bò chui qua cổng (T2) Trẻ thực thao tác bò chui qua cổng hai bàn tay hai cẳng chân, bò phối hợp tay chân nhịp nhàng I Chuẩn bị: - Cổng chui - Sơ đồ tập - Địa điểm: Phòng tập lưng thẳng ,khơng cúi đầu, mắt nhìn thẳng phía trước,bị chui qua cổng khơng chạm cổng Rèn kĩ bò chui qua cổng hai bàn tay hai cẳng chân Phát triên tay chân cho trẻ tạo nhanh nhẹ đôi bàn tay hai cẳng chân Giáo dục cháu bị cẩn thẩn, khơng chen lấn xô đẩy bạn - Cô, trẻ gọn gàng, thoải mái II Tiến hành: HĐ1 Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kiểu chân, ga tách hàng tập BTPTC HĐ2 Trọng động: a BTPTC: Rửa tay dân vũ - Cô tập với trẻ Sau động tác cô khen trẻ nhẹ nhàng - Hỏi trẻ vừa vận động? b VĐCB: Bò chui qua cổng Cô hỏi lại tên tập vận động hôm trước học + Nếu trẻ không trả lời cô giúp trẻ + Cô làm mẫu lại lần giải thích động tác: Đây chỗ đứng cô, cô đến sát mép chiếu, cô ngồi xuồng hai bàn tay áp sát xuống chiếu cô thực bò đầu gối bàn tay, bò kết hợp chân nọ, tay kia, mắt nhìn thẳng, đầu cô không chạm cổng cô đến nhà bạn búp bê rồi, cô cuối hàng đứng - Mời bạn lên làm mẫu? Trẻ thực hiện: Cho trẻ thi đua tổ,nhóm, cá nhân Các Vừa vận động vận động gì? Trong trình trẻ thi đua cô ý quan sát, sửa sai, động viên trẻ - Các vừa vận động gì? c Trị chơi vận động: “Bóng trịn to” - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cơ nêu cách chơi (Cơ trẻ nắm tay vừa hát bóng trịn to rộng , bóng xì chạy vào…) - Tổ chức cho trẻ chơi: lần - Các vừa chơi trị chơi gì? HĐ3 Hồi tĩnh: - Cơ trẻ nhẹ nhàng quanh phịng HĐNT QS tranh số nghề sản xuất SHC Cho trẻ xếp hình - Trẻ biết nghề sản xuất, làm sản phẩm, lương thực phục vụ cho sống ngày Trẻ làm quen với khối vuông, khối tam giác, biết tên gọi, màu sắc, đặc điểm tập vịng, cho trẻ chơi I Chn bÞ: - Sân chơi sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ - Tranh ảnh công việc cụng nhõn v bỏc nụng dõn - Góc bán hàng siêu thị với đầy đủ đồ dùng đồ chơi II Nội dung HĐ 1: QS tranh số nghề sản xuất - Cô trẻ đọc thơ “Bé làm nghề” - Cơ trị chuyện với trẻ chuyển hoạt động - Cô chiếu số hình ảnh bác nơng dân cho trẻ quan sát đàm thoại - Cơ có hình ảnh đây? - Bác nơng dân làm con? - Để trồng hạt lúa bác nơng dân phải làm gì? - Ngồi trồng lúa bác cịn trồng nữa? - Chỗ làm việc bác nông dân đâu? Cô khái quát giáo dục trẻ Cô chiếu số hình ảnh sản phẩm bác nơng dân làm - Các bác nông dân cho đây? - Để có bác nơng dân phải chăm sóc nào? - Khi chín bác nơng dân phải làm gì? Cơ chiếu số hình ảnh hoạt động mua bán bác nông dân cho trẻ xem đồng thời lồng ghép nội dung giáo dục trẻ HĐ2: Trò chơi cướp cờ - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi – lần HĐ 3: CTD Các khối hình xếp Trẻ xếp thực theo hướng dẫn cô - Rèn kỹ quan sát, kỹ xếp chồng, rèn khéo léo đơi bàn tay tính nhanh nhẹn sáng tạo hoạt động học - Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ * Đánh giá ngày: Thứ Ngày 24/10/2017 PTNN: Chuyện: Sự tích dưa hấu - Trẻ biết tên câu chuyện tên nhân vật câu chuyện hiểu nội dung câu chuyện - Rèn kỹ trả lời câu hỏi - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ - Trẻ biết ơn người trồng loại hoa ăn ngày I Chuẩn bị - Tranh minh họa nội dung câu chuyện - Cô thuộc câu chuyện kể diễn cảm cho trẻ nghe - Tranh dưa hấu cắt rời cho trẻ chơi trò chơi - Đĩa hát : “ Tía má em” II Nội dung HĐ 1: Ổn định giới thiệu - Trẻ nghe nhạc vận động theo hát : “ Tía má em” - Đàm thoại trẻ hát + Các vừa nghe hát ? + Trong hát ba mẹ em bé làm nghề ? - Hơm kể cho nghe câu chuyện qua biết loại hoa ăn ngày có từ đâu , ý lắng nghe câu chuyện HĐ 2: Kể chuyện cho trẻ nghe : Sự tích dưa hấu - Cơ giới thiệu tên câu chuyện mà cô kể cho trẻ nghe - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện lần thật diễn cảm HĐNT QS thiên nhiên - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện lần , kết hợp xem hình ảnh minh họa Đàm thoại : + Câu chuyện cô vừa kể cho nghe có tên ? + Trong câu chuyện có nhân vật ? + An Tiêm vua Hùng ? + Trong bữa tiệc An Tiêm nói ? + Khi Mai An Tiêm bị đầy đảo Mai An Tiêm trồng ? + Và hoa kết trái Mai An Tiêm gửi đất liền cách ? +Khi trở đất liền Mai An Tiêm đem theo hạt giống làm gì? HĐ 3: Ghép tranh - Cô nêu cách chơi luật chơi: Cách chơi : Cô chia lớp thành hai đội phát cho đội số tranh dưa hấu cắt rời , yêu cầu trẻ có hiệu lệnh chạy lên tìm ghép lên mảnh ghép chạy cho bạn khác lên tìm tiếp ghép thành dưa hấu hết thời gian đội ghép nhiều thắng Luật chơi : Một lần lên lấy mảnh ghép - Cô cho cháu tiến hành chơi - Cô nhận xét kết đội Kết thúc : Nhận xét – Tuyên dương - Trẻ dạo chơi I Chuẩn bị thiên nhiên làm - Trang phục gọn gàng quen thích nghi với - Hai ngơi nhà: Nhà bạn trai, nhà bạn gái điều kiện trời - Sân trường rộng, - Có hiểu biết sơ II Nội dung đẳng thiên nhiên Cô giới thiệu nội dung buổi dạo chơi cho trẻ - Hứng thú chơi trò sân chơi phân biệt Quan sát thiên nhiên: nhà bạn trai, nhà bạn - Cô cho trẻ nhẹ nhàng xung quanh sân trường gái hướng cho trẻ quan sát tượng thiên nhiên diễn ngày - Cô cho trẻ quan sát sau hỏi trẻ: + Hơm bầu trời ntn? + Trời nắng bầu trời sao? Cơ giải thích cho trẻ hiểu trời nắng, mưa thời tiết nóng lạnh * Cơ ý trẻ nói ngọng nói lắp TCVĐ: Kéo co - Cơ giới thiệu tên trị chơ, cách chơi - Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần - Khuyến khích động viên trẻ chơi - Hỏi trẻ tên trò chơi Chơi tự - Cô cho trẻ chơi tự do, cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi với đồ chơi trời Kết thúc: Cô hỏi trẻ nội dung buổi chơi sau cho trẻ vào lớp vệ sinh SHC Rèn kỹ hoạt động góc Trẻ biết nhận vai chơi, biết giao lưu với nhóm, góc Trẻ nhận biết góc Biết tơ màu cho bơng hoa góc tạo hình Biết dùng kỹ để xâu vịng hoa góc HĐVĐV Giữ gìn đồ chơi, khơng ném đồ chơi dẫm đạp lên đồ chơi, biết cất đồ dùng nơi quy định I Đồ dùng cô Nhạc hát: “ Bông hoa mừng cô” tác giả “Nguyễn Thị Duyên” Đồ dùng trẻ Góc phân vai: búp bê, đồ chơi nấu ăn Góc tạo hình hoạt động với đồ vật: tranh hoa cho trẻ tô màu, rổ, hoa dây để trẻ xâu vịng II Nội dung - Cơ hướng dẫn góc chơi cho trẻ Góc phân vai : Đây góc phân vai ngày hơm nay, góc có em bé búp bê này, ba mẹ làm, phải chăm sóc em bé búp bê nhé, để chăm sóc em búp bê phải làm ? em bé khóc phải ? Ai thích chơi góc lát góc phân vai để chơi Góc tạo hình : Đây góc tạo hình Chúng nhìn thấy góc có đồ chơi gì, góc dùng bút màu để tô cho hoa thật đẹp để tặng bé búp bê Khi tô màu nhớ ngồi ngắn khơng để ảnh hưởng tới bạn khác, không xé tranh, không làm nhàu tranh phải giữ gìn đồ dùng nhớ chưa Ai thích chơi góc lát góc chơi Góc hoạt động với đồ vật : Các mau lại nào, góc hoạt động với đồ vật đấy, góc chuẩn bị cho nhiều bơng hoa để xâu thành vịng hoa tặng bà, tặng mẹ, tặng tặng bạn gái lớp ->Trong chơi không tranh dành đồ chơi, không ném đồ chơi, dùng đôi tay khéo léo để làm sản phẩm đẹp - Các chọn góc chơi cho chưa ? nhẹ nhàng góc chơi (trẻ chưa tìm góc chơi gợi ý cho trẻ góc chơi) HĐ : Quá trình chơi Trong trẻ chơi bao quát trẻ Nhập vai chơi để tham gia với trẻ, đến góc chơi để gợi ý trẻ chơi Gợi ý trẻ giao lưu với góc chơi HĐ : Nhận xét, kết thúc Chuyển hoạt động khác Đánh giá ngày: Thứ Ngày 25/10/2017 Xâu vịng tặng - Trẻ biết cầm hạt xâu thành vòng, trẻ xâu vòng gọi tên sản phẩm - Phát triển vận động rèn khéo léo ngón tay, - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động - Rèn kỹ lắng nghe, ghi nhớ có chủ đích I Chuẩn bị - Địa điểm: Tại lớp - Đồ dùng: + Cô: Rổ đựng hạt màu đỏ, dây xâu, vòng tay mẫu + Trẻ: Rổ đựng hạt màu đỏ, dây xâu II Nội dung HĐ 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô trò chuyện với trẻ: +Khi tới lớp người chăm sóc dạy học cho con? Sắp đến ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam,các làm để tặng giáo - Trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi HĐ 2: Xâu vịng tặng Quan sát mẫu: - Cơ giới thiệu bài: Xâu vịng tặng Hơm đến với lớp có hộp quà đặc biệt muốn tặng đấy.Bây cô khám phá nhé.( mở hộp q) +Các thấy có nhỉ? +Chiếc vịng màu gì? +Vậy để vịng tay cần có đồ dùng ? - Hạt màu gì? - Hạt có đây? - Làm chất liệu gì? - Đây gì? - Dây để làm gì? - Bây xâu vịng thật đẹp để tặng giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam - Cô dạy xâu vịng Cơ làm mẫu: + Lần 1: Xâu hồn chỉnh - Cơ có vịng màu gì? - Chiếc vịng nào? - Chiếc vịng xâu hạt màu gì? + Lần 2: Vừa làm vừa phân tích cách xâu - Tay phải cô cầm đầu dây xâu không thắt nút,cô cầm dây hai đầu ngón tay,ngón tay ngón tay trỏ, tay trái cầm hạt để hở lỗ, cô khẽ luồn dây qua lỗ nhỏ hạt,mắt nhìn thẳng vào hạt Cô xâu hạt màu đỏ vào với thành chuỗi, xâu xong hạt màu đỏ xong cô buộc lại Vậy cô xâu xong vịng tay màu đỏ - Cơ xâu gì? - Xâu vịng để làm gì? - Để xâu vịng xâu nào? -giờ xâu vịng thật đẹp để tặng giáo Trẻ thực hiện: Cô phát cho trẻ rổ đựng hột hạt dây xâu,cô đến trẻ quan sát hướng dẫn trẻ chưa làm được,cô động viên trẻ kịp thời HĐNT Trẻ biết chăm sóc cho Cho trẻ nhổ cỏ vườn hoa Trẻ hứng thú trò chơi SHC Trẻ chơi với đất nặn +Con xâu gì? +Vịng màu gì? +Xâu vịng để làm gì? -Khi trẻ xâu xong buộc lại thành vịng hộ trẻ - Gần hết cho trẻ dừng tay nhận xét sản phẩm trẻ, cho trẻ lấy vịng hạt màu đỏ lên tặng giáo - Chúng vừa làm gì? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi Vâng lời cô giáo Nhận xét sản phẩm: Cô khen động viên trẻ nhận xét sản phẩm trẻ, cho trẻ lấy vịng hạt màu đỏ lên tặng giáo - Chúng vừa làm gì? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi Vâng lời cô giáo Hoạt động 3:Kết thúc I Chuẩn bị Địa điểm: sân trường Các câu hỏi thảo luận II Nội dung: HĐ 1: Trẻ nhổ cỏ vườn hoa Cho trẻ sân hát chơi Chúng ta đứng đâu? Trong khuôn viên có gì? Có thấy khn viên? Các biết làm để bảo vệ hoa? Gd trẻ: HĐ 2: TCVĐ: Mưa to mưa nhỏ - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi HĐ 3: CTD Trẻ chơi với bóng, xếp hình, xích đu Đất nặn Cơ giới thiệu cách bóp, nặn đất để tạo nên vật, đồ chơi Hướng dẫn cho trẻ bóp, nặn, kéo dài Trẻ vừa làm vừa nhắc lại câu: Đất nặn mềm dẻo Cho trẻ chơi Trẻ biết gọi tên đất nặn Biết tính chất đất nặn: mềm, dẻo Rèn kỷ ngón tay Đánh giá ngày: Thứ Ngày 26/10/2017 Nhận biết Bác nông dân - Trẻ biết công I Chuẩn bị: việc bác nơng dân - Hình ảnh bác nông dân, hát, ca dao, thơ, vè… - Rèn kĩ quan - Tranh lô tô: dụng cụ nghề nghề nơng sát, phát triển cho trẻ tính nhanh nhẹn, khéo Cuốc, giá, ống nhựa II Nội dung léo thơng qua trị HĐ 1: Cùng bé khám phá chơi - Cô trẻ đọc thơ “ Nhớ ơn” đến bên - Giáo dục trẻ biết hình q trọng nhớ ơn - Cơ cho trẻ xem hình ảnh bác nơng dân bác nơng dân ( làm ruộng, làm vườn, chăn nuôi) đàm thoại với trẻ : + Các vừa xem hình ảnh bác nơng dân làm gì? - Cho trẻ xem hình ảnh “bé ăn cơm” Hỏi trẻ: + Để có hạt gạo cho ăn bác nông dân làm việc nào? + Thế có thương bác nơng dân khơng? GD: Nghề nông nghề cao quý xã hội, có người nơng dân lao động tạo sản phẩm có lúa gạo, để mẹ nấu cho bữa cơm ngon, họ tạo nhiều rau, củ, quả…cung cấp nhiều vitamin cần thiết cho thể Các cần nhớ ơn bác nông dân yêu quý nghề nông nha! HĐ 2: Bé biết “Bác nơng dân”? Để biết cơng việc bác làm nhìn lên hình xem làm cơng việc nha! Cô trẻ xem tranh đàm thoại qua tranh: - Tranh 1: Bác nông dân xới đất Tranh vẽ đây? Bác nơng dân dùng để xới đất? - Tranh 2: Bác nơng đân gieo lúa.Tranh vẽ đây? - Tranh 3: Bác nông dân gặt lúa Các bác nơng dân làm gì? Bác gặt lúa đâu? Bác nơng đân dùng để gặt lúa? - Tranh 4: Bác nơng dân trồng cây.Tranh vẽ đây? Bác trồng gì? Khi trồng bác dùng dụng cụ để làm? - Tranh 5: Bác nơng dân trồng rau Tranh vẽ đây? Để cho rau tốt bác nơng dân phải làm sao?( tưới nước, nhổ cỏ, bón phân…) Để có lúa gạo, tươi, rau xanh cho ăn từ sáng sớm bác nông dân dậy để đồng chăm sóc Vì phải biết q sản phẩm mà bác nông dân làm nha! - Cơ cho trẻ xem số hình ảnh bác chăm sóc đàm thoại sơ lược qua tranh HĐ 3: Trổ tài tư - So sánh công việc bác nông dân làm ruộng bác nông dân làm vườn + Giống nhau: Cùng làm nghề sản xuất + Khác nhau: Bác nông dân làm ruộng tạo lúa gạo Bác nông dân làm vườn tạo ngon HĐ 4: Góc thư giãn - Cho trẻ chơi “Nhặt tranh lô tô theo yêu cầu” Cô cách chơi, trẻ tiến hành chơi, cô theo dõi nhận xét - Cho trẻ chơi trị chơi “ ghép tranh” + Cơ phát cho tổ tranh bác nông dân làm đất bác nông dân gặt lúa, bác nông trồng cây: cô cắt rời ra, nhịêm vụ thành viên tổ ghép lại thành tranh hoàn chỉnh thời gian nhanh nói nội dung tranh đội chiến thắng + Cô theo dõi quan sát, nhận xét sau trẻ chơi xong - Cho trẻ chơi trị chơi “đi chợ” + Cơ chia lớp thành nhóm bạn trai bạn gái, mua dụng cụ nghề nơng( thời gian tìm HĐNT QS thời tiết Trẻ biết thời tiết ngày hôm đó, biết chăm sóc thân Trẻ biết chơi trị chơi Cùng chơi trị chơi chơi đồn kết Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời tiết tranh hết ca dao) Nhóm tìm nhiều nhóm thắng + Cô theo dõi, quan sát nhận xét sau trẻ chơi xong - Để giúp bác nông dân có dụng cụ làm việc giúp bác nông dân làm dụng cụ nhé.( Trẻ làm cuốc, giá) - Cả lớp vận động hát “ Lý đất giồng” I Chuẩn bị - Địa điểm quan sát - Quần áo gọn gàng thoải mái II Nội dung HĐ 1: Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát " Mời bạn ăn" sân chơi HĐ 2: Quan sát thời tiết - Các thấy thời tiết hôm nào? - Bầu trời nào? - Có gió khơng? - Các nhìn xem xung quanh cối nào? - Các thấy người nào? Chúng có biết mùa khơng? - Mùa thu chuyển sang mùa gì? =>!Thời tiết dần chuyển sang mùa đông rồi, trời lạnh vào buổi sáng, lại có mưa Vì phải mặc áo ấm đội mũ nón để giữ cho thể ln ấm - Cơ nhận xét Trị chơi vận động: Gieo hạt, nảy mầm - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Cô hướng dẫn cho trẻ nắm tay thành vòng tròn, vừa thực động tác vừa đọc câu thơ + Gieo hạt: cho trẻ từ từ ngồi xuống, tay vẫy sát mặt đất làm động tac gieo hạt + Nảy mầm :Cho trẻ từ từ đứng thẳng lên + Một cây: Yêu cầu trẻ giơ cao tay trái lên + Hai : Yêu cầu giơ cao tay phải lên + Một nụ : Cho trẻ hạ tay trái úp bàn tay trái xuống + Hai nụ :Hạ tiếp tay phải úp bàn tay phải xuống + Một hoa :Cho trẻ ngửa bàn tay trái xịe SHC Ơn thơ: Bàn tay giáo rộng ngón tay + Hai hoa : Cho trẻ ngửa bàn tay phải xòe rộng ngón tay + Mùi hương thơm ngát :Cho trẻ đưa tay úp nhẹ vào mũi hít thật sau làm đọng tác ngửi hoa + Một :Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay trái + Hai : Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay phải Gió thổi : Trẻ giang thẳng tay lên cao thành hình chữ V, nghiêng người sang trái Cây rung :Nghiêng người sang phải Lá rụng : Cho trẻ ngồi thụp xuống Nhiều : Cho trẻ lắc cổ tay la to : A! A A - Cho trẻ chơi - lần - Cô bao quát trẻ, nhắc trẻ tập theo cô, tập theo bạn - Cô nhận xét chơi Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trời - Cơ giới thiệu đồ chơi ngồi trời - Cô giáo dục: nhắc trẻ chơi nhường nhịn nhau, không chen lấn, tranh giành đồ chơi vs bạn - Cơ cho trẻ chơi theo ý thích - Cơ nhận xét chơi HĐ 3: Kết thúc - Cô hỏi trẻ hơm quan sát gì? - Cơ củng cố, giáo dục - Cơ nhận xét hoạt động ngồi trời, nhận xét tuyên dương trẻ ý học, nhắc nhở trẻ chưa ý cố gắng Thơ: Bàn tay cô giáo Cô đọc lại thơ: Hỏi trẻ tên thơ? Tên tác giả? Trẻ đọc với cô Trẻ biết tên thơ Đọc thơ mạch lạc, to rõ cô Trẻ hứng thú hoạt động Đánh giá ngày: Thứ Ngày 27/10/2017 Dạy hát: Mẹ yêu không NH: Chỉ có đời TC: Nhanh – Chậm – Dừng -Trẻ ý nghe cô hát biết hát cô , cảm nhận giai điệu hát,hiểu nội dung hát: Mẹ yêu không nào, Chỉ có đời - Trẻ có hiểu biết nội dung hát, vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát - Rèn phát triển khả phát âm chuẩn xác cho trẻ I Chuẩn bị Đồ dùng - đồ chơi Một số đồ chơi để trẻ chơi trẻ chơi Xắc xô, phách tre2 Địa điểm: Phòng học II Nội dung Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Hôm bạn gấu Mi sa đến thăm lớp bận gấu Mi sa cịn có q tặng lớp + Cơ trẻ trò chuyện đàm thoại trẻ tranh vẽ hình ảnh em bé múa cho mẹ xem(Chú ý gợi mở giúp đỡ trẻ trả lời) => Có hát nói tình cảm dành cho mẹ hát “ Mẹ yêu không nào” sáng tác nhạc sĩ Lê Xuân Thọ mà hôm cô dạy Hoạt động 2: DH “ Mẹ yêu không nào” Cô hát lần 1: Không nhạc, cô hát to, chậm lời, giai điệu hát Giảng giải nội dung: Bài hát nói tình cảm dành cho mẹ em hỏi, em chào miệng em chum chím mẹ u khơng nào; Cơ hát lần 2: Kết hợp với nhạc không lời bà cử điệu Cô vừa hát cho nghe hát gì? Tác giả? => Củng cố, giáo dục trẻ: Các mẹ người sinh Vì phải biết yêu thương ba mẹ ln làm cho cha mẹ vui lịng, nhớ Trẻ hát - Cô cho lớp hát lần.Cô ý sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ thể hát nhiều hình thức khác nhau: + Cơ mời tổ, nhóm, cá nhân - Cô động viên khen trẻ kịp thời - Hỏi trẻ lại tên hát, tên tác giả - Mời lớp hát lại lần NH “ Chỉ có đời” - Trên trời cao có mn vàn ánh sao, đồng xanh có mn vàn lúa, riêng mặt trời có mà thơi mẹ em có đời Đó nội dung hát “ Chỉ có đời” Nhạc: Trương Quang Lục, Ý Thơ: Liên Xô * Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Kết hợp với nhạc * Cô hát cho trẻ nghe lần qua băng đĩa hát cô múa phụ họa - Hỏi lại tên hát tên tác giả TC “ Nhanh- chậm- dừng” - Cô giới thiệu tên trị chơi, cách chơi * Cách chơi: Cơ có vịng mời bạn lên chơi, nhiệm vụ bước theo nhạc ngồi vịng: Khi nhạc nhanh nhanh, nhạc chậm bước chậm, nhạc dừng nhảy vào vòng bạn vịng, bạn chậm khơng tìm cho vòng để nhảy vào coi bị thua phải nhảy lò cò - Tổ chức cho trẻ chơi lần - Kiểm tra kết chơi - Động viên tuyên dương trẻ - Các vừa chơi trị chơi gì? Hoạt động 3: Kết thúc Cơ tổ chức cho trẻ đọc thơ “ Yêu mẹ” HĐNT - Trẻ biết trò chuyện I Chuẩn bị: Đọc đồng dao ,tìm hiểu,quan sát - Tranh ảnh số nghề câu đố nghề số nghề xã hội - tranh lô tô,1 dụng cụ sản - Phát triển vận động phẩm 3- nghề khác cho trẻ - Gậy thể dục, vịng thể dục, bóng… - Củng cố vốn từ cho II Nội dung trẻ HĐ 1: Đọc đồng dao giải câu đố nghề - Phân loại dụng cụ -Cô trẻ hát hát :” Hạt gạo làng ta” phù hợp với nghề - Trò chuyện chủ đề: “ Nghề sản xuất” tương ứng - Thoả mãn nhu cầu - Cô giới thiệu tên đồng dao, đọc cho trẻ vui chơi rèn luyện sức nghe 2-3 lần khoẻ cho trẻ, trẻ - Cô hỏi trẻ tên đồng dao tắm nắng gió hít thở khơng khí lành - Cho trẻ đọc đồng dao theo hình thức lớp, tổ, nhóm , cá nhân trẻ đọc - Cơ đố trẻ ngành nghề - Cơ khuyến khích tun dương trẻ cho trẻ góc chơi HĐ 2: Trị chơi vận động: Lộn cầu vịng - Cơ nêu luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi 2-3 lần Có hướng dẫn HĐ 3: CTD Chơi với đồ chơi ngồi trời, xích đu, bập bênh SHC Biễu diễn văn nghệ Bình xét cuối tuần Hát thuộc Trẻ thể tình cảm hát Trẻ nhớ tên hát học Phát triển cảm xúc âm nhạc, tai nghe cho trẻ Chú ý nghe cô dẫn chương trình, nghe bạn hát Trẻ hát cảm thấy thích thú, hứng thú với học I Chuẩn bị Khơng gian, địa điểm Phịng học sẽ, thống mát Những mũ có hình vật Xắc xô, micro II Nội dung HĐ Ổn định tổ chức - Tạo tâm cho trẻ: Chào mừng bé đến với “ Buổi biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề” ngày hôm - Đến với buổi biểu diễn văn nghệ ngày hôm gồm nhiều tiết mục hay hấp dẫn - Để mở đầu chương trình xin mời bé đến với biểu diễn nhóm nhạc nhiều bạn nhỏ mến mộ Cô gọi trẻ lên hát, biểu diễn theo nhạc hát - Để tiếp nối chương trình giọng thơ triển vọng - Các bé vừa xem tiết mục hay bạn không nào? Cô cịn biết nhóm múa cịn biết vận động theo nhạc lại hát giỏi đấy! Các có biết nhóm múa khơng nhỉ? - Cô cho trẻ biểu diến, hát, vận động theo nhạc theo tiết tấu với dụng cụ âm nhạc, đọc thơ… hát, thơ có chủ đề - Mà cô hỏi bé nhé! Các có biết lớp có bạn vừa hát hay vừa vận động đẹp khơng nào? - Chương trình cịn dài, có bạn muốn lên biểu diễn cho cô bạn xem không nào? Cô mời nhóm, tổ, cá nhân nên biểu diễn - Sau hát thơ trẻ nhóm biểu diễn xong cô hỏi lại lớp tên hát, tên thơ, cho trẻ nhắc lại HĐ 2: Kết thúc - Giáo dục trẻ - Nhận xét, tuyên dương Đánh giá ngày: ... hát + Các vừa nghe hát ? + Trong hát ba mẹ em bé làm nghề ? - Hôm cô kể cho nghe câu chuyện qua biết loại hoa ăn ngày có từ đâu , ý lắng nghe câu chuyện HĐ 2: Kể chuyện cho trẻ nghe : Sự tích... trẻ nghe - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện lần thật diễn cảm HĐNT QS thiên nhiên - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện lần , kết hợp xem hình ảnh minh họa Đàm thoại : + Câu chuyện vừa kể cho nghe. .. Lục, Ý Thơ: Liên Xô * Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Kết hợp với nhạc * Cô hát cho trẻ nghe lần qua băng đĩa hát cô múa phụ họa - Hỏi lại tên hát tên tác giả TC “ Nhanh- chậm- dừng” - Cơ giới thiệu

Ngày đăng: 12/11/2021, 20:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w