1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý thuyết quan hệ quốc tế

249 13 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 2

Muc LUC

CHUONG 1: DAN NHAP VE LY THUYET QUAN HE QUOC TE

Hồng Khác Nam

1 Khái niệm lý thuyết quan hệ quốc tế .-. « <c-cce«ceeecsa r9 314 xe 7 2 Mục đích của lý thuyết quan hệ quốc tế « -cscsereresee k4 K4 Hee, 8 3 Quá trình phát triển của lý thuyết quan hệ quốc tế - -.cccccscccee.vs 11

4 Các cuộc tranh luận chính - -.- cc c4 An ng 4k 2x re ¬ 13 5 Sự phân loại lý thuyết quan hệ quốc tế -«c- «<<, A 16

# CHUONG2: CHU NGHIA HIEN THUC

a Hoang Khac Nam

1 Lich si hinh thanh va phat tri€n tees cessecessneseeneeseceeseseccaneaceenseatarseceneaeaees 21

2 Cac tritding phai Chink oe escssssecssessesessecaeeseceececssseeseecessneeeaeeesneeaes ket _— 27 3 Cơ sở và các luận điểm chính series ren ¬- 33

4 Phê phán Chủ nghĩa Hiện thựcC - 2< can h2h HH 01x111.7xxerrkree 44

* CHUONG3: CHUNGHIATUDO

Hồng Khắc Nam

1 Lịch sử hình thành và phát triển ececceeerrrrrirriiiiiriririrrre "— 53

2 Các trường phái chính - c-kcce« k4 2n 11.1 01.eexkee Aeksereesxee _— 58

3 Co'sé va cdc ludn ốc naa ồ 64 4 Phê phán Chủ nghĩa 'Tl/ dOO «5< 4c TH H112 01x 78

aE CHUONG 4: CHU NGHIA KIEN TAO

Pham Van Min

1 Lịch sử hình thành va phat tri€n oe seseseseeeceneeneeesseeneeaeeeeeeeees "¬ 84 2 Các trường phái chính m— vesscanee 89

Trang 3

6 | LÝ THUYẾT QUAN HỆ QUỐC TẾ Tài liệu tham khảo -sccceezerrrrtrrrttrtrrrrtrrirtttrrrrrrtrrtrttrrrrtrtrreirrirrrrrrtrrrrrrree 250 CHƯƠNG 5: CHỦ NGHĨA MÁC Hồng Khác Nam 1 Chủ nghĩa Mác-Lênin trong quan hệ quốc tế eveereerrrrrrrrrrrrrrrrrr „115 1.1 Lịch sử hình thành uà phát triển -eeeeeeerrrrerrrrtererrereerrerrrrrtrrrrrrrer 115

1.2 Cơ sở và các luận điểm chính 1Ĩ 118

2 Chủ nghĩa Mác xít Mới trong quan hệ quốc tẾ «eeeeeeernrrerrrrrrrrerrrreerrree 127 2.1 Lý thuyết Phụ thuộc -« -e-sreerttrrtrrrrrttrtrrerttrertre *« 127 2.2 Lý thuyết Hệ thống Thế giới của Immanuel Wallersteim « ƠỎ 140 - CHƯƠNG 6: CHỦ NGHĨA VỊ NỮ Nguyễn Thdi Yén Huong 1 Lịch sử hình thành và phát triỂn -eerrreerreerrerrrttrrrtrerrerrrrrrmrrre vesntessessees 146

2 Các trường phái chính . -eeererreererrrrrrrererrrrrrrtirrrrirrrrerirrrrtrririe 151 3 Cơ sở và các luận điểm chính -c-e-eeerrrreerrerrteerirerrtrrdtrierrerrrrtrrererrrerriree 160 4, Phé phan Chath mghia Vii ccsssssssseeseeeeesessessesnsnssnnsennnennneneennanecenntsasensnanunnnannnanennennsentt 169

CHUONG 7: CHINH TRI XANH

| Hoang Khac Nam

1 Lịch sử hình thành và phát triển -sreerrierrerrerrerrrrrrrrrrirririrrre 172

2 Các trường phái chính . -eeeeeerrrrrrrrrrrrerrrerrrrrrerrirtrirtrrrttrrrierrrrrrrrrr 177 3 Cơ sở và các luận điểm chính se veeeer sesuessessassnsseeseesaeenseneets 179

4 Phê phán Chính trị Xanh -e-eeerrer " 93

CHƯƠNG 8: LÝ THUYẾT PHÊPHÁN

Hồng Khắc Nam

1 Lịch sử hình thành và phát£riển - — !

2 Cơ sở và các luận điểm chính ccccsecrcrrrrrttrrrrrrererrirrrrrierirtrrrrrrrrirrrrrrerree 204 ị

3 Phê tệ phán Lý thuyết Phê phán ¬— ,,,Ơ 11 Ơ 220

CHƯƠNG9: CHỦ NGHĨA HẬU THIỆN ĐẠI |

Nghiêm Tuấn Hùng

1 Lịch sử hình thành và phát triển ectsssssssteccesnssessncuratsetessenneataceneceossaceneaes "— 225

2 Cơ sở và các luận điểm "nn ,,ƠỎ cssaseeeaneneeseneees 228 | :

3 Phê phán Chủ nghĩa Hậu hiện Ởại cc-ccceeer.rerierrerrrrree ~.-~„= mm 248 :

Trang 4

CHƯƠNG l1: _ĐẪN NHẬP VỀ LÝ THUYẾT QUAN HỆ QUỐC: TẾ } Hồng Khắc Nam

1 KHÁI NIỆM LÝ THUYẾT QUAN HỆ QUỐC TẾ

Cĩ hai khái niệm về lý thuyết (Theory) thuộc loại thơng dụng nhất Theo

Merriam-Webster Dictionary, lý thuyết là ý tưởng hoặc tập hợp các ý tưởng

nhằm giải thích sự việc hay sự kiện nào đĩ Theo Thesaurus and Encyclopedia, lý thuyết là một tập hợp các nguyên tắc được lập ra để giải thích một nhĩm các sự việc hoặc hiện tượng "

Cả hai khái niệm trên đều khĩ áp đụng vào lý thuyết QHQT vì ít nhất ba điểm Thứ nhất, lý thuyết khơng nên chỉ cĩ hoặc quan điểm /ý tưởng hoặc nguyên tắc mà nên bao gồm cá hai Nếu lý thuyết chỉ gồm ý tưởng hay quan điểm thì đĩ khơng hăn là lý thuyết khoa học Ví dụ như các ý tưởng về văn học bay nghệ thuật thì thật khĩ coi chúng là lý thuyết khoa bọc INếu chỉ cĩ nguyên tắc, đĩ sẽ chỉ là lý thuyết về phương pháp trong khi lý thuyết QHQT vốn rộng hơn nhiều Các lý thuyết QHOYT bao giờ cũng chứa đựng nhiều quan điểm/ý tưởng về QHQT bên cạnh các

- nguyên tắc cĩ tính phương pháp luận

Thứ hai, cả hai khái niệm trên đểu chưa thấy rõ cái gọi là “tập hợp” (sef) của các quan điểm/ý tưởng và nguyên tắc được tạo ra dựa trên cơ sở gì Chắc chắn lý thuyết khơng thể tập hợp các quan điểm và nguyên tắc một cách tùy tiện được Cơ sở này ở đây là cơ sở lý luận chung để hình thành nên các quan điểm và nguyên tác,

đĩ cũng là điểm kết nối chúng với nhau thành một hệ thống logic Phải như vậy thì

mới tạo nên lý thuyết khoa học Khơng cĩ cơ sở lý luận chung này,tập hợp quan điểm hay nguyên tắc khơng thể trở thành lý thuyết Tất cả quan điểm của các lý

thuyết QHQT được trình bày trong sách này đều được xây dựng trên cơ sở lý luận

chung nhất định ,

Thit ba, theo khai niém ctta Merriam-Webster Dictionary, lý thuyết cĩ thể chỉ gồm một ý tưởng Một ý tưởng cĩ thể vẫn thuộc về lý thuyết nhưng nếu coi nĩ là một lý thuyết thì cĩ thể bị lãn lộn với một lý luận riêng biệt về vấn để cụ thể nào đĩ Ví dụ, trong Chủ nghĩa Hiện thực vốn là một lý thuyết, cĩ lý luận riêng về vai

Trang 5

-i “2: MUC DICH CUA LY THUYẾT QUAN HỆ QUỐC TẾ

8 | LÝ THUYẾT QUAN HỆ QUỐC TẾ «

lý thuyết to hay nhỏ, đối tượng giải thích và phạm vi ứng dụng lớn hay bé thì chúng

đều được cấu thành bởi nhiều quan điểm và nguyên tắc

Từ đĩ, theo chúng tơi, lý thuyết là tập hợp quan điểm tương đối bao quát về

chủ để nào đĩ trên cơ sở lý luận chung Khái niệm này hiện nay là cách hiểu tương

đối phố biến trong khoa học xã hội và nhân văn nĩi chung, trong lý thuyết QHQT nĩi riêng Trên cơ sở đĩ, cĩ thể hiểu lý thuyết QHQT là tập hợp quan điểm tương đối bao quát ể QHQT trên cơ sở lý luận chưng Khái niệm này sẽ được sử dụng làm căn cứ để lựa chọn những lý thuyết QHOQÏT cho cuốn sách này

Tuy nhiên, cĩ một thực tế là lý thuyết nhiều khi cịn được gọi bằng nhiều cách gọi khác nhau như hệ quy chiếu (paradigms), cách nhìn (perspecfives), điễn ngơn (điscourses), trường phái tư duy (schools oƒ thought), ý tưởng (images), truyén thống tư duy (fradiHons), Chúng cĩ thể được gọi chung là lý thuyết! nếu chúng

đáp ứng được các tiêu chí trong khái niệm lý thuyết nêu trên Nhưng những cái

trên chỉ nên được gọi là lý thuyết khi nội dưng của nĩ cĩ chứa đựng cả bản thể luận, nhận thực luận và phương pháp luận Lý thuyết phải cĩ sự tương đối phổ quát và bao quát về mặt lý luận Nếu khơng, chúng chỉ nên được coi là những lý luận về vấn đề nào đĩ

Cĩ nhiều ý kiến khác nhau về mục đích của lý thuyết QHOT Scott Burchill

and Andrew Linklater da tổng hợp ý kiến của các học giả và nhiều trường phái lý

thuyết khác nhau về mục đích của lý thuyết QHO'T Các ý kiến này là:

_- Lý thuyết phân tích và cố gắng làm rõ việc sử dụng các khái niệm như cân bằng quyền lực chẳng hạn Đây là ý kiến của Butterfield and Wight năm 1966

- Lý thuyết giải thích các quy luật của chính trị quốc tế hay những mẫu hình:

thường cĩ của hành vi quốc gia Đây là quan điểm của Kenneth Waltz nam 1 979 - Lý thuyết sử dụng các"dữ liệu cĩ tính kinh nghiệm để kiểm tra các giả thuyết

về thế giới như sự loại trừ chiến tranh giữa các quốc gia đân chủ- tự đo Đây là ý kiến

của Doyle năm 1983 _

- Lý thuyết cố gắng hoặc giải thích và dự báo.hành vi, hoặc để hiểu về thế giới “trong đầu” của các chủ thể QHOQT Đây là ý kiến của Hollis và Smith năm 1990

- Lý thuyết là truyền thống suy xét về quan hệ giữa các quốc gia, trong đĩ tập

trung vào cuộc đấu tranh vì quyền lực, bản chất của xã hội quốc tế và khả năng của

một cộng đồng thế giới Đây là quan điểm của Wight năm 1991 -

1 Scott Burchill, Richard Devetek Andrew Linklater, Matthew Paterson, Christian Reus-smit &

Trang 6

L¥ THUYET QUAN HỆ QUỐC TẾ | 9 - Lý thuyết phê phán các hình thức của sự thống trị và các cách nhìn dường như là tự nhiên và khơng thể thay đổi thì thực ra được kiến tạo về mặt xã hội và cĩ khả

năng thay đổi Đây là quan điểm của Lý thuyết Phê phán

- Lý thuyết phản ánh về việc thế giới cần được tổ chức như thế nào và các cách thức nhận thức khác nhau về nhân quyền hay cơng bằng xã hội tồn cầu cần được

kiến tạo và bảo vệ Đây là quan điểm của những người ủng hộ đạo đức quốc tế - Lý thuyết phản ánh quá trình tự lý thuyết hĩa, chúng phân tích các địi hỏi cĩ tính nhận thức luận về việc con người hiểu biết thế giới như thế nào, phân tích các

địi hỏi cĩ tính bản thể luận về những gì sau cùng đã cấu thành nên thế giới Đây là quan điểm của lý thuyết cấu thành.!

Nhìn chung, các ý kiến trên đây đều chưa phản ánh được đầy đủ mục đích của lý thuyết QHQT Các ý kiến này ít nhiều đều chịu ảnh hưởng của từng trường phái lý thuyết mà học giả theo đuổi hơn là ý kiến chung về lý thuyết QHQ1 Vì thế, chúng khĩ trở thành đại điện cho mục đích của các lý thuyết QHQT nĩi chung “Thực ra, mục đích của lý thuyết QHQT cũng năm trong mục đích của lý thuyết nĩi chung và được vận dụng cụ thể vào nghiên cứu lĩnh vực QHAT Theo chúng tơi, lý thuyết QHOT cĩ những mục đích chính sau đây:

Thứ nhất, đĩ là tục ẵích khái qùuát và mơ tả thực tiến QHIQT Các lý thuyết QHO TT đều được xây dựng trên cơ sở đúc kết từ thực tiễn Ngay kể cả những lý thuyết cĩ

tính tiên nghiệm cao cũng được căn cứ nhiều vào các xu hướng hay vấn đề đã và đang nổi lên trong thực tiễn Thực tiễn chính là cơ sở quan trọng để hình thành

nên lý thuyết QHOT Khơng chứa đựng thực tiễn thì lý thuyết sẽ là phi thực tiễn và

khơng được chứng minh Rõ ràng, lý thuyết được hình thành từ sự khái quát thực

tiễn nên chính là sự phản ánh thực tiễn một cách khái quát Cho nên, nắm được lý thuyết là giúp nắm được thực tiến Ngay cả Chủ nghĩa Lý tưởng — một trường phái của Chủ nghĩa Tự do — đã từng bị nhiều người coi là khơng tưởng („fopia) nhưng cĩ khơng ít quan điểm, ý tưởng và giải pháp của nĩ vẫn được biện điện nhiều trong thực tiễn Tuy nhiên, ở đây cĩ hai điều cần lưu ý Một là các lý thuyết QHQT khác nhau thường khái quát và mơ tả thực tiễn khơng hồn tồn giống nhau Hai là trong số các lý thuyết QHQT; cĩ lý thuyết cố gắng khái quát tồn bộ tiến trình lịch sử QHOT như Chủ nghĩa Hiện thực và Chủ nghĩa Tự do, nhưng cũng cĩ lý thuyết chỉ tập trung vào những giai đoạn lịch sử nào đĩ như Chủ nghĩa Mác xít Mới hay Chính trị Xanh chẳng hạn

Thứ hai, đĩ là rnục đích từm hiểu bản chất QHQT Mọi lý thuyết QHOT đều hướng tới việc tìm hiểu và xác định bản chất của QHOT Các quan điểm và nguyên

1_ Xem Scott Burchill, Richard Devetek Andrew Linklater, Matthew Paterson, Christian Reus-smit ết

Trang 7

10 | LÝ THUYẾT QUAN HỆ QUỐC TẾ «

tắc trong lý thuyết cùng với bản thể luận, nhận thức luận và phương pháp luận của

chúng đều được xây dựng nhằm hướng tới việc xác dinh ban chat QHOT Day cĩ

lẽ là mục đích thuộc loại quan trọng nhất của lý thuyết QHQT mà cĩ thể ví như lý do tén tai (rationale) cia cAc ly thuyét QHOT Vé mat nao đĩ, cac ly thuyét QHQT

chính là những cách lý giải bản chất QHQT khác nhau Trên thực tế, các lý thuyết QHOT đều cố gắng làm cơng việc này Tuy nhiên, cĩ lý thuyết cố gắng giải thích

tồn bộ bản chất QHQT; tất nhiên là theo gĩc nhìn riêng của mình như Chủ nghĩa

Hiện thực, Chủ nghĩa Tự do hay Chủ nghĩa Mác Nhưng cịn cĩ những lý thuyết

QHQT ổi tìm những vấn đề hay yếu tố đang làm thay đổi bản chất cia QHQT

để từ đĩ xác định lại bản chất QHQT như Chủ nghĩa Kiến tạo, Chủ nghĩa Vị nữ,

Chính trị Xanh Hay cĩ những lý thuyết thiên về việc nêu những bất cập của các

lý thuyết khác về bản chất QHQT và yêu cầu xác định lại bản chất QHQ'T như Lý

thuyết Phê phán hay Chủ nghĩa Hậu hiện đại

Thứ ba, đĩ là mục đích giải thích Bản thân mỗi lý thuyết QHOYT là một cách giải

thích QHOT khác nhau Đồng thời, các lý thuyết QHQ TT đều cố gắng giải thích về các hiện tượng khác nhau trong QHQT Bên trong các lý thuyết QHQT đều chứa đựng bản thể luận, nhận thức luận và phương pháp luận giúp giải thích các hiện tượng — Việc t tìm hiểu bản chất QHQT nhu muc c đích thứ hai 6 ở trên n cũng

da dang và phức tạp từ bản chất này Nếu khơng giải thích được nhiều hiện nương

QHỌT, các lý thuyết sẽ khĩ tồn tại hoặc nếu cĩ tồn tại thì chúng chỉ là những lý

luận đơn lẻ mà khơng trở thành lý thuyết được Như trong khái niệm lý thuyết

QHOQT da đề cập ở trên, phải cĩ khả năng giải thích được các hiện tượng QHOQ một cách tương đối bao quát thì đĩ mới là lý thuyết QHOT Như vậy, lý thuyết QHOT là phương tiện quan trọng giúp chúng ta giải thích các hiện tượng khác _ nhau trong QHQïT Tất nhiên, cũng như trên, các lý thuyết này giải thích các hiện -

tượng QHQT khác nhau đã đành, mà phạm vi giải thích cũng cĩ sự quan tâm khác

-_ nhau cả về phạm vi thời giậ cũng như phạm vi vấn để Cĩ những lý thuyết cố gắng mưu tìm sự giải thích rộng lớn như Chủ nghĩa Hiện thực, CHủ nghĩa Tự do Cĩ

những lý thuyết chỉ hướng tới giải thích trong phạm vi hạn hẹp hơn cả về thời gian

và vấn đề như Chủ nghĩa Vị nữ, Chính trị Xanh-,

Thit tu, dé la muc dich dy bdo Giống như mọi lý thuyết kboa học nĩi chung

trong khoa học xã hội và nhân văn, các lý thuyết QHOQT déu cé gang di tim tinh

quy luật hay xu hướng vận động trong QHQT bên cạnh việc tìm hiểu bản chất

QHOT Khong cé kha năng dự báo, các lý thuyết sẽ khĩ được vận dụng và tồn

tại lâu dài Việc tìm hiểu tính quy luật hay xu hướng trong QHQT thường được

thể hiện trên hai quy mơ Trên quy mơ rộng, đĩ là việc xác định các xu hướng vận

Trang 8

đĩ là việc xác định các mẫu hình quan hệ tương đối phổ biến về mặt thời gian nhưng chỉ trong những hồn cảnh và điều kiện nhất định Đây là những điều tựa như các định luật và cơng thức trong khoa học tự nhiên nhưng tất nhiên mức độ chặt chẽ và tính tuyệt đối là thấp hơn nhiều Việc tìm tịi phát hiện tính quy luật và những mãu hình quan hệ tương đối phổ biến khơng chỉ giúp giải thích mà cịn _ giúp dự báo Nếu tính quy luật hay xu hướng giúp dự báo sự vận déng cha QHQT

nĩi chung, thì các mẫu hình quan hệ phổ biển giúp dự báo QHQƒT trong những trường hợp hay tình huống cy thé Tat ca cdc ly thuyét QHOT đều đưa ra dự báo về tương lai của QHQT thế giới và những mẫu hình quan hệ dựa trên gĩc nhìn

của minh

Thứ năm, đĩ là mục đích hướng dẫn hành động Các lý thuyết QHOQT được

nghiên cứu và xây dựng khơng phải chỉ để đáp ứng mỗi nhu cầu hiểu biết Tất cả chúng đều được hình thành nhằm áp dụng trong thực tiễn Khơng đáp ứng được mục đích này, lý thuyết khơng cĩ giá trị thực tiễn và sẽ bị chết yểu Các mục đích khác của lý thuyết cũng đều nhằm hướng tới thực hiện mục đích này Tìm hiểu bản

chất, giải thích các vấn dé trong QHQT hay dy bao đều nhằm giúp nắm bắt thực

tế, để ra các nguyên tắc hành động và xây dựng các chính sách hay giải pháp cho

hoạt động thực tiễn Khơng những thế, trong các lý thuyết QHIQT đều chứa đựng

phương pháp luận và phương pháp vốn là những nguyên tắc để hướng dẫn trong nghiên cứu và hành động trong thực tiễn Đây là mục đích quan trọng của lý thuyết

khi làm nên giá trị thực tiễn của lý thuyết Trên thực tế, tất cả các lý thuyết QHQ'U

đều cĩ mục đích này và đều cĩ khả năng hướng dãn hành động một cách khả thi

Tuy nhiên, ở đây cũng cĩ điều cần lưu ý Do thực tiễn rất đa đạng và luơn biến động

nên cĩ lý thuyết cĩ tính hướng dãn hành động cao trong trường hợp này nhưng lại khơng thích hợp trong trường hợp khác Tương tự như vậy, cĩ lý thuyết hướng dẫn

hành động phù hợp trong giai đoạn này nhưng lại khơng thích hợp trong giai đoạn khác Và nĩi chưng, chẳng cĩ lý thuyết nào cĩ khả năng hướng dãn hành động tốt trong mọi trường hợp, mọi thờfgian

3 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LÝ THUYẾT QUAN HỆ QUỐC TẾ

Bởi sự chi phối quá lớn của QHOQT đối với cuộc sống của con người và vận mệnh quốc gia, việc nghiên cứu QHOQ TT đã xuất hiện từ lâu Những ý tưởng và tác phẩm thành văn đầu tiên liên quan đến QHQïT xuất hiện ở cả Phương Tây và Phương Đơng từ 400-500 năm trước Cơng nguyên Trước thế kỷ XX, việc nghiên cứu này vẫn tản mạn và thiếu hệ thống Chưa cĩ lý thuyết QHỌ nào

được định hình rõ rệt mà thường chỉ là các quan điểm lẻ tẻ của các tác giả như Thucydides, Nicollo Machiavelli, Fransisco de Victoria, Thomas Hobbes, Hugo

Trang 9

12 | Lý THUYẾT QUAN HỆ QUỐC TẾ 6-2<~-<z~e~zzz~~~~~z~e~zezzrezxrrszzremrrceenereerreeeeemzrerenrereeeteertr=tree7ePT2TT7TTT77T777777777777777 a K1

Jacques Rousseau Cac nghiên cứu này đã cung cấp nhiều luận điểm quan

trọng để hình thành nên cơ sở cho sự bình thành và phát triển các lý thuyết

QHOT sau nay Ti thoi can đại trở về trước, nghiên cứu lý thuyết QHQT chủ

yếu đi theo hai xu hướng chính là Chủ nghĩa Hiện thực (Realism) và Chủ nghĩa

Tu do (Liberalism)

Từ nửa cuối thế ky XIX, mac dù các luận điểm về lý luận QHOT đã tăng lên

nhiều hơn nhưng các lý thuyết QHQT theo đúng nghĩa của nĩ vẫn chưa được hình

thành Điều này xảy ra cĩ phần do sự chưa phát triển của các cơng cụ lý luận về triết

học, chính trị học, lịch sử, xã hội học, tâm lý học, để xây dựng nên các lý thuyết

QHOT Tuy nhién, diém đáng chú ý là sự đa dạng hĩa bắt đầu tăng lên Bên cạnh sự phát triển các địng tư duy lý luận của Chủ nghĩa Hiện thực và Chủ nghĩa Tự đo, đã hình thành thêm địng khác Với sự ra đời của Chủ nghĩa Mác từ giữa thé ky XIX,

đã xuất hiện thêm một cách lý giải mới về QHOT thé gidi

Neghién cttu QHQT chỉ thực sự bắt đầu phát triển từ sau Chiến tranh Thế giới

1 Sự bình thành mơn Chính trị học từ những năm 1880, đặc biệt là ở Mỹ cùng với

những biến d6i QHQT cua thế giới thời hậu chiến đã cung cấp thêm nhiều cơ sở l khoa học và thực tiễn cho mơn QHO1 Cũng trong thời gian này, lần đầu tiên đã

xuất hiện tập hợp luận điểm QHOT đâu tiến mà cĩ thếcoilàmộtlý thuyết QHQT —

dù cịn sơ khai và nhiều hạn chế Đĩ là Chủ nghĩa Lý tưởng (Idealism) ma sau nay

được coi là một nhánh trong Chủ nghĩa Tự do sỉ

Sau Chiến tranh Thế giới HH, việc nghiên cứu QHOT lai cang cĩ sự phat trién

- manh mé Co thể nĩi, sau năm 1945, QHOT 1a mot trong những ngành KHXH

phát triển nhanh nhất Đây cũng là thời kỳ các lý luận QHQT được hệ thống hĩa

và phát triển thành lý thuyết mà cĩ thể được gọi là quá trình lý thuyết hĩa Đầu tiên là Chủ nghĩa Hiện thực và tiếp đĩ là Chủ nghĩa Tự do Hai lý thuyết này đã trở ' thành những lý thuyết QHỌQT tương đối bao quát và được áp dụng nhiều trong thực tiến cho đến tận bây giữ Từ cuối thập niên 1970, các lý thuyết này cũng được

điều chỉnh, bổ sung với sự ra đời các trường phái mới của chúng là Chủ nghĩa Hiện thực Mới (Đeorealism) và Chủ nghĩa Tự do Mới (Neoliberalism) Đồng thời, trong

Chủ nghĩa Mác về QHOIT, cũng xuất hiện trường phái lý thuyết mới được gọi là Chủ nghĩa Mac xit Méi (Neomarxism)

Cũng trong thời gian này, sự đa dạng lý thuyết đã gia tăng nhanh chĩng Do cĩ

thêm nhiều lý luận khác cũng như những cách tiếp cận khác từ các ngành khoa học

xã hội khác đã được đưa vào nghiên cứu QH QT, đã xuất hiện thêm những lý thuyết

và lý luận QHQT khác như Lý thuyết Phê phán (Critical Theory), Cha nghia Chức _ năng (Functionalism), Cha nghĩa Chức năng Mới (Neo-Functionalism), Chủ nghĩa

Trang 10

LY THUYET QUAN HE QUỐC TẾ | 13

Sau Chiến tranh Lạnh, các lý thuyết OHOYT bước vào thời kỳ nở rộ và ngày càng

phát triển mạnh mẽ Sự đa dạng trong lý thuyết và lý luận về QHOQYT tiếp tục được bổ sung thêm những cách tiếp cận và kiến thức mới từ nhiều ngành khoa học xã hội và

nhân văn Trên cơ sở đĩ, đã xuất hiện hàng loạt các lý thuyết và lý luận QHQ TT mới như Chủ nghĩa Kiến tạo (Constructitism), Chủ nghĩa Vị nữ (Ferrminism), Chính trị

Xanh (Green Politics), Chủ nghĩa Hậu hiện đại (Postmodernism), Sự phát triển

và tính đa dạng này khơng chỉ xuất phát từ thực tién thay déi cua QHQT thé giới

ma con phản ánh sự phát triển của mơn học cĩ tính đa ngành và liên ngành này

Nhìn chung, cĩ thể khái quát sự phát triển của lý thuyết QHOT như một quá trình đi từ vấn đề trung tâm (chiến tranh, xung đột) đến bản chất của QHOT, di từ những vấn đề của các nước lớn sang các vấn để chung trong QHQ 1; đi từ những quan niệm lẻ tẻ lên thành những lý thuyết, đi từ nghiên cứu bộ phận lên nghiên

cứu tổng thể, đi từ khoa học chính trị sang đa ngành và liên ngành Bên cạnh đĩ, cĩ những đấu hiệu khác cũng phản ánh sự phát triển này Về chủ thể, đĩ là sự mở rộng từ quan hệ giữa các quốc gia sang quan hệ giằng chéo giữa nhiều loại hình chủ thể khác nhau Về đối tượng nghiên cứu, đĩ là sự mở rộng từ các vấn để an ninh-chính

- trị sang cả kinh tế, văn hố, xã hội, các vấn để tồn cầu Về đội ngũ nghiên cứu,

đĩ là sự tập trung ban đầu ở một số nước lớn như Mỹ, Anh, Pháp, sang sự hiện điện của các trung tâm nghiên cứu QHQT ở hầu khắp thế giới hiện nay Một đấu

hiệu nữa của sự phát triển mơn QHOïT chính là quá trình đi từ nghiên cứu sang bao gồm cả nghiên cứu và đào tạo về tý thuyết QHQT mà nay đã rất phát triển trên

tồn thế giới |

Cách đánh giá về quá trình này của Hedley Bull cũng gần giống như vậy - Hedley Bull cho rằng cĩ ba làn sĩng về ly thuyết: Đầu tiên là Chủ nghĩa Lý tưởng hay Chủ nghĩa Tiến bộ (Progressivism) t trong những nam 1920 và đầu những năm 1930

Tiếp theo, làn sĩng thứ hai là Chủ nghĩa Hiện thực từ cuối những năm 1930 và

trong những năm 1940 Làn sĩng thứ ba diễn ra từ cuối ¡ những năm 1970 với sự tham gia của các lý thuyết khoa học xã hội

_4 CÁC CUỘC TRANH LUẬN CHÍNH

Trong nghiên cứu QHIQT; cĩ ba cuộc tranh luận lớn (Great Debates) giữa các

học giả Các cuộc tranh luận này trao đổi với nhau về nhiều vấn để, trong đĩ cĩ lý

thuyết QHQT

Cuộc tranh luận lớn đầu tiên là giữa Chủ nghĩa Lý tưởng và Chủ nghĩa Hiện

thực diễn ra trong khoảng thời gian 1945-1955 Trước Chiến tranh Thế giới II, Chủ nghĩa Lý tưởng nổi lên như một lý thuyết QHQT chỉ phối giới nghiên cứu và

ảnh hưởng đáng kể đến một số người trong giới hoạch định chính sách mà đáng kể

Trang 11

14 | LÝ THUYẾT QUAN HỆ QUỐC TẾ «

đã được thể hiện rất rõ trong Tuyên bố 14 điểm và nhất là cố gắng thành lập Hội Quốc Liên vốn là sáng kiến của Woodrow Wilson Tuy nhiên, sự bất lực của Hội Quốc Liên trong việc ngăn chặn Chiến tranh Thế giới II cũng như trong việc giải

quyết nhiều cuộc xung đột trước đĩ đã làm bộc lộ những khiếm khuyết và thậm

chí là khủng hoảng của lý thuyết này Cùng thời gian đĩ, và nhất là ngay sau năm

1945, Chủ nghĩa Hiện thực bắt đầu nổi lên và thách thức lại Chủ nghĩa Lý tưởng

Những người theo Chủ nghĩa Hiện thực đã phê phán Chủ nghĩa Lý tưởng trên nhiều vấn đề khác nhau và họ dùng thực tiễn 1918-1245 để chứng minh cho tính “khơng tưởng” của Chủ nghĩa Lý tưởng Một trong những điểm của Chủ nghĩa Lý

tưởng bị phê phán mạnh nhất là khơng làm rõ được bản chất QHQT, khơng phân

tích được thực tế của nền chính trị giữa các quốc gia mà chỉ thiên về việc cần phải làm gi một cách duy ý chí |

Trong cuộc tranh luận này, đường như Chủ nghĩa Hiện thực đã thăng thế Mặc dù những người ủng hộ Chủ nghĩa Lý tưởng cũng tranh luận lại nhưng “rất khĩ để

cĩ thể tìm thấy những người tự tin tuyên bố rằng mình là người theo Chủ nghĩa

Lý tưởng”! Kết quả là sự định hướng lại trong nghiên cứu lý thuyết theo hướng cĩ tính thực tiễn và khoa học bơn Kết quả là sự nổi lên của Chủ nghĩa Hiện thực từ trong cuộc tranh luận này Đồng thời, những người đi theo đường hướng của Chủ nghĩa Tự do bắt đầu cĩ những thay đổi căn bản trong việc đi tìm những lý luận và

cách tiếp cận mới thay thế cho Chủ nghĩa Lý tưởng và tạo tiền đề cho sự phát triển

Chủ nghĩa Tự do Mới sau này Một trong những ví dụ điển hình là Chủ nghĩa Chức năng của David Mytrany năm 1943 và Chủ nghĩa Chức năng Mới của Ernst Hass

trong thập niên 1250 |

Trong cuộc tranh luận thứ hai điễn ra trong cuối thập niên 1950 và thập niên

1960 thì khơng hăn là cuộc tranh luận giữa các lý thuyết QHQT mà chủ yếu là

về cách tiếp cận trong nghiên cứu khoa học xã hội Cuộc tranh luận này diễn ra ˆ

trong bối cảnh nổi lên của chủ nghĩa hành vi (B ehauioralism) trong khoa học xã

hội Cuộc tranh luận được biểu tượng hố bằng sự trao đổi bằng các bài viết giữa Hedley Bull (1966) là người mưu tìm việc bảo vệ cái mà ơng ta gọi là “cách tiếp cận

cổ điển” với Morton Kaplan (1966) là người bảo vệ cho cái được gọi là “cách tiếp

cận khoa học” Trong trường hợp khoa học chính trị, đĩ là cuộc tranh luận về giá trị

và tính tương thích của cách tiếp cận thực chứng (Positiyism) Cuộc tranh luận xây

ra giữa một bên là những người tin rằng các phương pháp của khoa học tự nhiên cĩ thể được chấp nhận trong nghiên cứu chính trị quốc tế, cịn bên kia là những

người cho rằng việc nghiên cứu khoa học xã hội khơng nhất thiết phải tuân theo

các phương pháp nghiêm ngặt của khoa học tự nhiên

1 David A Baldwin (chủ biên), Chữ nghĩa Tự do Mới & Chủ nghĩa Hiện thực Mới: Cuộc tranh luận

Trang 12

- LÝ THUYỂT QUAN HỆ QUỐC TẾ | 15 nn nr ne tne nee Re RT T4 m0 040014 41010 71040 210004010 0 0.2047.074 2.1 4 414g 2 5, et H48 HH0 đi Hi e3 e

Cuộc tranh luận đã giúp nhát trién ly thuyét QHQT trên ít nhất hai phương điện Một là nĩ đem lại việc chấp nhận và sử dụng rộng rãi các phương pháp khoa học mới Hai là nĩ đĩng gĩp thêm cho lý thuyết QHQT nhiều lý luận mới như lý luận về hệ thống của Morton Kaplan 1957, lý luận về liên lạc và điểu khiển học

của Karl Deutsch 1953 va 1964, ly thuyét tro choi của Thomas Schelling 1960, lý luận về hoạch định chính sách của Richard Snyder, H.W Bruck va Bruton Sapin

1954 va 1962, thuyết Phụ thuộc của các nhà Mác xít Mới,

Cuộc tranh luận thứ ba liên quan nhiều đến lý thuyết QHQT Cuộc tranh luận này được khởi nguồn đầu tiên là trong thập niên 1970 giữa những người theo Chủ nghĩa Hiện thực và Chủ nghĩa Tự đo Nguyên nhân của cuộc tranh luận này được cho là đến những năm 1970, Chủ nghĩa Hiện thực đã bộc lộ những khiếm

khuyết và khơng giải thích được nhiều xu hướng và vấn để mới trong QHQT như hợp tác, vai trị của yếu tố kinh tế, Hai lý thuyết này tranh luận khá nhiều vấn

dé như bản chất và hậu quả của tình trạng vơ chính phủ, vấn đề hợp tác và hội

nhập quốc tế, lợi ích tương đối hay lợi ích tuyệt đối, u tiên gi trong mục đích của quốc gia, dự định hay năng lực, vấn đề thể chế và chế độ,

Sang đến thập niên 1980, khi các cách tiếp cận khác từ một số ngành khoa học xã hội được đưa vào QHQT để bình thành những lý thuyết mới thì cuộc tranh luận này đã cĩ thêm sự phê phán Chủ nghĩa Hiện thực từ các lý thuyết mới đĩ Nhiều người cho rằng đây là cuộc tranh luận chủ yếu giữa Chủ nghĩa Hiện thực, Chủ nghĩa Đa nguyên và Chủ nghĩa Cấu trúc Cuộc tranh luận này khá rộng và để cập đến nhiều vấn để lớn trong lý thuyết QHOQT như chủ thể, hệ quy chiếu, cách tiếp cận, các yếu tố mới ảnh hưởng đến QHQT, Théo nhiều học giả đánh giá, kết quả của cuộc tranh luận thứ ba này chưa ngã ngũ Chủ nghĩa Hiện thực bị phê phán nặng nề nhưng vẫn tiếp tục cĩ chỗ đứng trong hệ thống các lý thuyết QHQT

Cuộc tranh luận thứ ba đĩng gĩp đáng kể cho sự phát triển lý thuyết QHOT Những khiếm khuyết được chỉ ra trong cuộc tranh luận giữa Chữ nghia Hién thực và Chủ nghĩa Tự do đã gĩp phần thúc đẩy hai lý thuyết lớn này cĩ ' những thay đổi, điều chỉnh và bổ sung để hình thành bai trường phái mới là Cha: nghĩa Hiện thực Mới và Chủ nghĩa Tự do Mới Cho đến nay, hai trường phái này, đã trở thành trường phái chính thống trong hai lý thuyết kể trên và vẫn tiếp tực cĩ 'ảnh hưởng nhiều trong nghiên cứu và hoạt động thực tiễn Một đĩng gĩp quai trọng khác là cuộc tranh luận đã thúc đẩy sự ra đời của nhiều lý thuyết QHQT mới từ những năm 1980 như Chủ nghĩa Vi ni, Ly thuyét Phé phan, Ly thuyết hệ thống thế giới

1 Xem David A Baldwin (chi bién), Cha nghia Tự do Mới & Chủ nghĩa Hiện thực Mới: Cuộc tranh

Trang 13

ctia Immanuel Wallerstein Qua trinh nay van được tiếp tục trong thập niên 1990 sau Chiến tranh lạnh như Chủ nghĩa Kiến tạo, Chính trị Xanh,

Hiện nay mặc dù các tranh luận vẫn đang tiếp tục và trải đài trên nhiều vấn đề

lý luận khác nhau của moi ly thuyét QHOT hiện hành, nhưng vẫn chưa xuất hiện

cuộc tranh luận thứ tư Một số học giả như Peter Katzenstein, Robert Keohan, Stephen Krasner cho rằng cĩ khả năng cĩ cuộc tranh luận thứ tư điễn ra vào đầu thế kỷ XXI mà một trong chủ đề tranh luận chính sẽ là giữa Chủ nghĩa Lý trí và Chủ

nghĩa Kiến tạo Tuy nhiên, cho đến nay, điều này vẫn chưa xảy ra Theo chúng tơi,

đo khả năng khơng cĩ nhiều đột phá lớn nên tình hình sắp tới vẫn sẽ tiếp tục như hiện tại, nghĩa là tranh luận vẫn tiếp điễn nhưng chưa hình thành nên cuộc tranh

luận thứ tư |

5 SUPHAN LOAILY THUYET QUAN HỆ QUỐC TẾ

Trong nghiên cứu QHQ11 cĩ nhiều cách phân loại lý thuyết QHQT khác nhau

Trong đĩ, cĩ + cách phân loại được nĩi đến nhiều nhất Dưới đây là các cách phân

loại đĩ:

- Cách phân loại thứ nhất dựa trên tiêu chí chủ yếu là quy mơ nội dung lý thuyết

cũng như tầm ảnh hưởng trong nghiên cứu và vận dụng thực tiến-Cách-phânloại - - ——- này cho rằng chỉ cĩ hai lý thuyết QHQT la:

- Chủ nghĩa Hiện thực (Realism) |

- Chủ nghĩa Tự do (Liberalism)

Đây là cách phân loại cĩ đầu tiên và cĩ vi trí chỉ phối cho đến trước khi kết thúc

Chiến tranh Lạnh Hầu hết các bàn luận về lý thuyết QHQ'T đều tập trung xoay _

quanh bai lý thuyết này Chính sách đối ngoại các nước cũng chịu ảnh hưởng chủ yếu của hai lý thuyết này Cách phân loại này phố biến khi đĩ là do cho đến trước

khi kết thúc Chiến tranh Eạnh, các lý thuyết QHOT khác hoặc chưa ra đời, hoặc

đã cĩ rồi nhưng chưa được quan tâm nhiều và ít được ứng dụng Cho đến nay, khi

các lý thuyết QHOT khác đã được bàn đến nhiều hơn thì cách phân loại này vẫn

cịn chỗ đứng Những người ủng hộ cách phân loại này cho rằng cho đến nay vẫn chỉ cĩ Chủ nghĩa Hiện thực và Chủ nghĩa Tự do mới xứng đáng là những lý thuyết

QHOT thực sự khi chúng gồm đủ bản thể luận, nhận thức luận và phương pháp luận Những người ủng hộ cách phân chia này cịn dựa trên quan điểm cho rằng hai _ lý thuyết này đúng là lý thuyết bởi tầm ảnh hưởng của nĩ cho đến nay vẫn là lớn

nhất, bao trùm nhất QHQT cả trong nghiên cứu lãn trong thực tiễn trong khi các

Trang 14

LÝ THUYẾT QUAN HE Qu6c TE | 17

lai, trong khi các lý thuyết khác hoặc chỉ là những cách tiếp cận bổ sung, hoặc đối tượng nghiên cứu hạn hẹp chỉ là một phần của QHOQT; hoặc chỉ cĩ khả năng giải thích QHQT trong thời hiện đại mà thơi Tuy nhiên, cách phân loại này cũng bị phê phán là tự làm hạn hẹp tính đa dạng và tính bổ sung giữa các cly thuyét QHOT này với nhiều lý thuyết hay cách tiếp cận khác

Cách phân loại thứ hai dựa trên trên tiêu chí là quan niệm khác nhau về chủ

thể QHOT Theo cách phân loại này, lý thuyết QHQT được chia ra làm ba loại: - Chủ nghĩa Hiện thực (Realism): Cho rang trong QHQT chi cé mỗi quốc gia là chủ thể cơ bản và cĩ ý nghĩa Trong thời hiện đại, cĩ thể đã xuất hiện thêm các chủ thể khác ngồi quốc gia nhưng chúng chỉ đĩng vai trị phụ và thậm chí chỉ là cơng cụ để quốc gia thực hiện lợi ích của mình Quốc gia vẫn tiếp tục là chủ thể quan trọng nhất và cĩ khả năng chỉ phối QHQT Vai trị chủ thể cơ bản của quốc gia nĩi chung ít thay đổi theo thời gian Thế giới này là đơn nguyên về chủ thể Trong quá khứ đã vậy, trong hiện tại là vậy và trong tương lai vấn sẽ như vậy

- Chủ nghĩa Đa nguyên (PÍuralism): Cho rằng trong thời hiện đại, ngày càng

xuất hiện thêm nhiều chủ thể QHOfT mới ngồi quốc gia Đĩ là một xu thế Thế

giới là đa nguyên về mặt chủ thể Các chủ thể này được gọi chung là chủ thể phi: quốc gia Những người theo Chữ nghĩa Đa nguyên tin rằng xu thế gia tăng vai trị và ảnh hưởng của các chủ thể phi quốc gia sẽ làm biến đổi QHOT theo hai con đường Một là, bản than cdc chi thé phi quéc gia lam thay d6i QHQT bang vai tré và ảnh hưởng ngày càng tăng của mình Hai là, quốc gia cũng sẽ bị thay đổi dưới tác động của các chủ thể phi quốc gia Và từ hai thay đổi này về chủ thể, QHỢT cũng thay đổi theo

- Chủ nghĩa Tồn cầu ( Globalism): Cho ring do các vấn đề chung cĩ tính tồn cầu ngày càng tăng nên cách tiếp cận quốc gia sẽ ngày càng khơng phù hợp và khơng cĩ khả năng để giải quyết Khơng những thế, thế giới hiện tại vốn bị chia rế thành các quốc gia nên tạo ra tình trạng vơ chính phủ cùng với chiến tranh và xung đột Vì thế, sẽ ngày càng xuất hiện các chủ thể cĩ tính tồn cầu Con người cao hơn quốc gia nên quốc gia hồn tồn cĩ khả năng tiêu vong và được thay thế bởi các chủ

thể tồn cầu Thế giới tương lai sẽ là một thế giới đại đồng Đĩ cũng là con đường

để xĩa bỏ tình trạng vơ chính phủ và từ đĩ là khả năng loại trừ chiến tranh ra khỏi đời sống nhân loại

Chủ thể là một tiêu chí cĩ ý nghĩa bởi vai trị to lớn của chủ thể đối với QHOT Chủ thể khơng chỉ là người làm ra QHQT mà cịn là người ảnh hưởng

đến QHQT Khơng cĩ chủ thể thì khơng cĩ quan hệ Sự thay đổi chủ thể về lượng va chất đều dãn đến sự thay đối trong QHQT Sự khác nhau chủ yếu giữa ba loại

Trang 15

18 | LÝ THUYẾT QUAN HỆ QUỐC TẾ e

nhau Cách nhìn của Chủ nghĩa Hiện thực dựa nhiều vào quá khứ, Chủ nghĩa Tự do dựa chủ yếu vào hiện tại, trong khi Chủ nghĩa Tồn cầu lại cĩ tính cách tiên nghiệm và hướng về tương lai nhiều hơn Cách phân loại này được thể hiện rõ -

_ nhất trong cuốn Ly luận Quan hệ quốc tế của Paul R Vioti & Mark V Kaupi ma

đã được Học viện Quan hệ quốc tế dịch và xuất bản năm 2001 Tuy nhiên, trong

các cơng trình về lý thuyết QHQ1; cách phân loại này khơng thực sự phổ biến và đơi khi cũng bộc lộ hạn chế nhất định Ví dụ, Chủ nghĩa Mác và Chính trị Xanh đều cĩ cách tiếp cận tồn cầu nhưng khĩ lịng xếp chúng vào chung một “rọ” là Chủ nghĩa Tồn cầu bởi quan niệm quá khác nhau về bản chất QHQT, tiến trình, vận động và cách thức đạt được,

Cách phân loại thứ ba dựa trên bản thể luận Theo cách phân loại này, lý thuyết

QHOT được chia ra làm bốn loại: - Chủ nghĩa Hiện thực (Realism) _ - Chủ nghĩa Tự do (Liberalism)

- Chi: nghia Mac (Marxism)

- Chủ nghĩa Kiến tao (Constructivism)

“Cách phân loại này dựa trên những cách nhìn nhận, đánh giá, lý giải và lý luận

khác nhau về thực tiên QHQT Theo chúng tơi, đây là cách phân loại khá đáng chú

ý bởi cả bốn lý thuyết này đều cĩ ảnh hưởng nhất định trong QHQT cả về nghiên

cứu lãn thực tiễn, dù ảnh hưởng lớn nhỏ cĩ khác nhau Phạm vi bàn thảo của bốn lý

_ thuyết này cũng lớn hơn nhiều so với các lý thuyết hay cách tiếp cận khác Việc dựa |

vào bản thể luận khác nhau của các lý thuyết để phân chia cũng hợp lý và cĩ tính

khoa bọc bơn là dựa vào chủ:thể như cách phân chia thứ hai khi giúp làm rõ được cơ sở lý luận và luận điểm cũng khá khác nhau giữa chúng Cách phân loại này được đề cập đến khá nhiều từ sau Chiến tranh Lạnh, nhất là từ sau khi Chủ nghĩa Kiến

tạo bắt đầu nổi lên Hiện nay, ở các chương trình mơn học về lý thuyết QHQïT, cách -

phân loại này được áp dụng thuộc loại phổ biến nhất Tuy nhiên, đơi khi cũng cĩ một số nơi chỉ tính đến ba lý thuyết mà khơng tính đến Chủ nghĩa Mác Hoặc cĩ

nơi thì lại khơng tính đến Chủ nghĩa Kiến tạo mà chỉ coi nĩ như cách tiếp cận mới

Các học giả Anh, Australia thường thêm Trường phái Anh (English School) vào như

_ một lý thuyết cùng với các lý thuyết này trong khi các học giả Mỹ thì lại khơng, như vậy khi gần như khơng tính đến trường phái này I sơ cuc

ˆ_ Cách phân loại thứ tư dựa trên cách tiếp cận tới QHQT "Theo cách phân loại,

lý thuyết QHQT gồm khá nhiều loại: Be

- Chủ nghĩa Hiện thực (Realism)

Trang 16

LÝ THUYẾT QUAN HE QUỐC TẾ | 19

đ22<z+xr<<e~gime TH 13101 01 RNR AeA eM nee eee mee +

- Chủ nghĩa Mác (Marxism)

- Chi: nghia Kién tao (Constructivism)

- Chủ nghia Vi nw (Ferminism) - Chinh tri Xanh (Green Politics)

+ Chủ nghĩa Hậu hiện dai (Postmodernism)

- Lý thuyết Phê phán (Critical Theory)

Cách phân loại này khơng cĩ sự phân biệt rõ ràng giữa lý thuyết với cách tiếp cận mà cĩ xu hướng coi chung đều là lý thuyết Cách này cĩ tru điểm là giúp biết

được các cách tiếp cận và từ đĩ là quan điểm hết sức đa dạng trong thế giới lý thuyết QHQ1 Cũng chính vì ưu điểm nĩi trên mà cuốn sách này cố gắng giới | thiệu lý thuyết QHO'T theo cách phân loại này Ngồi ra, cũng cần lưu ý rằng các sự phân loại theo cách này khơng hồn tồn thống nhất với nhau Ví đụ, cĩ người cho Trường phái Anh vào, cĩ người khơng cho vào như trên đã dé cập Cĩ người khơng coi Chính trị Xanh! hoặc Chủ nghĩa Hậu hiện đại? nằm trong hệ thống lý _ thuyết QHQT Cĩ người cịn đưa thêm Chủ nghĩa Hậu thực đân (Posfcolonialism) vào như một lý thuyết QHOQT' mới? ey < Chủ nghĩa Cấu trúc (Structuralism) như -tập hợp quan điểm của Chủ nghia Mac*

Ngồi các cách phân loại kể trên, cịn một số cách phân loại khác

Đầu tiên là cách phân chia theo mục đích học thuật của lý thuyết QHOT Theo cách này, lý thuyết QHQT được chia làm bai loại:

- Lý thuyết giải thích (explanatory theory)

- Lý thuyết cấu thành (constitutive theory)

Sự phân biệt này dựa trên quan điểm của Steve Smith khi ơng cho rằng cĩ sự khác nhau “giữa lý thuyết nhằm,tìm kiếm việc đưa ra các lý do cĩ tính giải thích về quan hệ quốc tế” và “cách nhìn lại coi lý thuyết như một phần cấu thành nên

thực tế quan hệ quốc tế đĩ ””Š Nĩi một cách rộng hơn, lý thuyết giải thích là những 1 Xem Reus-Smit, Christian (editor), The Oxford Handbook of International Relations, Oxford University Press, 2011 2 Xem Martin Griffiths (editor), International Relations Theory for Twenty-First Century, Routledge, » New York 2007 3 Xem Martin Griffiths (editor), International Relations Theory for Twenty-First Century, Routledge, New York 2007

4 Xem Jill Steans & Lloyd Pettiford, Introduction to International Relations: Perspectives and Themes,

Pearson-Prentice Hall, London 2005

5 Dé&n theo Scott Burchill, Richard Devetek Andrew Linklater, Matthew Paterson, Christian Reus-

Trang 17

lý thuyết được đưa ra nhằm giải thích thực tiễn QHOT, trong khi lý thuyết cấu

thành là những lý thuyết đưa ra những cách nhìn mới để hướng tới việc cải tạo

thực tại QHQT

Tiếp theo là cách phân chia của Scott Burchillvà Andrew Linklater Đây khơng

hồn tồn là cách phân loại mà đơn giản chỉ là một sự phân biệt Các tác giả này sắp

xếp ly thuyét QHQT thanh ba loai:

- Cac ly thuyét co ảnh hưởng lớn hon như Chủ nghĩa Hiện thực, Chủ nghĩa Tự

do, Trường phái Anh

- Những cách tiếp cận cĩ ảnh hưởng ít hơn như Chủ nghĩa Mác

- Những cách nhìn mới như Chủ nghĩa Kiến tạo, Chủ nghĩa VỊ nữ và tư tưởng Chính trị Xanh.'

Ngồi ta cịn số một số cách nữa như cách phân loại của Martin Wight dựa trên

truyền thống tư duy Cách này chia lý thuyết QHQT ra làm ba loại là:

- Chủ nghĩa Hiện thực

- Chủ nghĩa Cách mạng

._. Chữ nghĩa Lý trí.^

Nhìn chung, các cách phân loại này đều nhằm mục đích nghiên cứu cụ thể nào

đĩ cho nên khơng phố biến bằng bốn cách nêu Ở trên Trên thực tế, cịn nhiều cách

phân loại khác nữa nhưng cịn kém phổ biến hon nên khơng đề cập đến ở đây

BANG 1: CAC CACH PHAN LOAI CHÍNH VỀ LÝ THUYẾT QHQT Cách 1 Cách 2 Cách 3 _— Cách4

Chủ nghĩa Hiện thực Chủ nghĩa Hiện thực Chủ nghĩa Hiện thực Chủ nghĩa Hiện thực Chủ nghĩa Tự do Chủ nghĩa Đa nguyên/Tự do Chủ nghĩa Tự do Chủ nghĩa Tự do

Chủ nghĩa Tgàn cầu (trong | Chủ nghĩa Mác Chủ nghĩa Mác đĩ cĩ Chủ nghĩa Mác - - Chủ nghĩaKiếntạo - | Chủ nghĩa Kiến tạo Chủ nghĩa Vị nữ Chính trị Xanh Chủ nghĩa Hậu hiện đại Lý thuyết Phê phán 1 Xem Scott Burchill, Richard Devetek Andrew Linklater, Matthew Paterson, Christian Reus-smit & ©

Jacqui True, Theories of International Relations, Palgrace, New York 2.005, p 11

Trang 18

CHƯƠNG 2:

CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC

Hồng Khắc Nam

Trong QHQT cĩ nhiều lý thuyết Trong số các lý thuyết này, Chủ nghĩa Hiện thực (Realizm) thuộc loại nổi bật nhất Lý thuyết này cĩ ảnh hưởng lớn trong QHQ\T cả trên phương diện lý luận lẫn thực tiễn, nhất là trong thé ky XX

Chủ nghĩa Hiện thực tập trung nghiên cứu các vấn đề chính trị quốc tế nên cịn được gọi là Chủ nghĩa Hiện thực chính trị (Political Realism) Cha nghia Hién thic cũng cịn được gọi là Chính trị học quyền lực (Power Poliiics) bởi sự tập trung vào

quyền lực của nĩ I

1 LICH SU HINH THANH VA PHAT TRIEN

Chủ nghĩa Hiện thực là lý thuyết QHOQT cé lịch sử lâu đời nhất Sự ra đời

của Chủ nghĩa Hiện thực trong chừng mực nào đĩ cũng chính là sự bắt đầu của mơn Quan hệ quốc tế Cĩ thể tạm chia lịch sử hình thành và phát triển

của Chủ nghĩa Hiện thực làm ba thời kỳ chính: Thời kỳ đầu tiên kéo đài từ

thời cổ đại đến trước Chiến tranh Thế giới II Đây là thời kỳ xuất hiện của các quan điểm đầu tiên của lý thuyết này với các học giả chính như Thucydides, Nicollo Machiavelli và Thomas Hobbes Thời kỳ thứ hai từ Chiến tranh Thế giới 1I đến cuối những năm 70 của thế kỷ X%X Đây là thời kỳ Chủ nghĩa Hiện thực phát triển và trở thành một lý thuyết QHQT thực sự với các đại biểu ưu tú như Edward Carr và Hans Morgenthau Thời kỳ tiếp theo được bắt đầu từ năm 1979 được đánh đấu băng sự ra đời của trường phái Chủ nghĩa Hiện thực Mới với đại

điện là Kenneth Waltz Sau Chiến tranh Lạnh, lý thuyết này tiếp tục được làm giàu thêm bằng sự bổ sung các luận điểm và những biến thể mới như Chủ nghĩa Hiện thực Tấn cơng, Chủ nghĩa Hiện thực Phịng thủ và Chủ nghĩa Hiện thực "Tân cổ điển chẳng hạn

Xu hướng nghiên cứu QHQT của Chủ nghĩa Hiện thực xuất hiện rất sớm từ thời cổ đại Điều này được ghi nhận qua những tác phẩm thành văn từ thời cổ đại như “Binh pháp Tơn tử” ở Trung Quốc vào cuối thời Xuân Thu và “Lịch sử chiến tranh Peloponnese” của Thucydides ở Hy Lạp thế kỷ V trước Cơng nguyên Cơ

Trang 19

22 | LÝ THUYẾT QUAN HE QUỐC TẾ c<<-<exezrz=zzzz=mmrerrsarrsmrreerrernemeemeeseiremeseeertertrzretS7EIETEZZ7TTZTTTTTTTT7TT77 T7

thực tiến chiến tranh và xung đột diễn ra khá phổ biến trong lịch sử QH QT Ly

thuyết này được bắt đầu từ những luận điểm cĩ tính nền mĩng của một số tác

giả kinh điển

Theo các học giả Phương Tây, người đầu tiên để ra những luận điểm của Chủ nghĩa Hiện thực là Thucydides (471-401 tr CN) Ơng là một nhà sử học Hy Lạp

cổ đại Ơng được coi là người sang lap ra QHQT như một mơn nghiên cứu và cũng được coi là người đầu tiên đề ra những tư tưởng Cơ bản của Chủ nghĩa Hiện thực Tác phẩm chính của ơng là cuốn “Lich sti chién tranh Peloponnese” m6 ta 21 trong tổng số 28 năm của cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia đơ thị Athens và -_ Sparta trong thời kỳ Hy Lạp cổ đại cịn bị chia cắt thành nhiều quốc gia đơ thị

khác nhau Mặc đù là một cuốn sách lịch sử sorig tác phẩm này đã đề cập một số hiện tượng QHQT nhw ran de, chay dua vii trang, lién minh, chiến lược Nhưng

phát hiện quan trọng nhất của ơng là nguyên nhân chiến tranh xuất phát khơng

chỉ từ xung đột lợi ích mà cịn bởi bản chất quan hệ chính trị giữa các quốc gia

Theo đĩ, chiến tranh cĩ thể xảy ra do nõi lo sợ trước sự thay đổi tudng quan so sánh quyền lực bất lợi cho mình “Điều làm cho chiến tranh khơng thể tránh được, đĩ là quyền lực của Athens ngày càng lớn mạnh và diéu đĩ gây ra mối lo

sợ cho Sparta.”" Thucydides chính là người đầu tiên đề cập đến quyển lực như

nguyên nhân căn bản của xung đột và chiến tranh trong QHQT- Cuốn sách của ———

ơng cũng được coi là cuốn đầu tiên mơ tả QHQT như cuộc đấu tranh giành

quyền lực quân sự và chính trị Với những luận điểm về vai trị của quyền lực

trong QHQT, Thucydides dugc coi la “cha đẻ” của Chủ nghĩa Hiện thực

Cũng cĩ quan điểm cho rằng tác phẩm đầu tiên liên quan đến QHOQOT va những tư tưởng của Chủ nghĩa Hiện thực là cuốn “Binh pháp Tơn Ta” cia Ton

Vũ Cuốn sách ra đời năm $12 trudc Cong nguyén vao cuối thời Xuân Thu khi `

Trung Quốc cũng đang bị chia cắt thành rất nhiều thực thể chính trị lớn nhỏ khác

nhau với chiến tranh xung đột liên miên Tuy là một cuốn quân sự nhưng trong đĩ đỏ đề cập đến một số quan diém vé QHOT sách về nghệ thuật theo tinh

thần của Chủ nghĩa Hiện thực như đề cao lợi ích an ninh quốẻ gia, vai trị của lực

lượng quân sự trong sức mạnh quốc gia, bá quyền, liên minh, quyền lực mềm ve

Hay ở Ấn Độ muộn hơn cĩ nhà triết học kiêm chính trị gia Kautilya (350-283

TCN) với tác phẩm “Khoa học lợi ích vật chất” (Artha-shastra) được tìm thấy

năm 1905 Trong tác phẩm về chính trị học này, Kautilya cũng để cập đến một số luận điểm của Chủ nghĩa Hiện thực như vai trị của quyền lực đối với vị thế quốc gia, cách thức mưu đoạt quyền lực, hệ thống quốc tế dưới cái nhìn Mandala

(Vịng trịn), Điều này cho thấy tư tưởng của Chủ nghĩa Hiện thực khơng phải

1 Thucydides, History of Peloponnesian War, Penguin Books, New York 1982, p 49 Dan theo Paul R

Trang 20

LÝ THUYẾT QUAN HỆ QUỐC TẾ | 23

TỐT 22 9 242 Tác 4 400 HA H2 H4 H14 KH ie eee KH a - - a

chi xudt phat ty Phuong Tay ma 1a cach nghi vé QHQT theo kiéu ly thuyét nay

khá phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới Chỉ cĩ điều, vì truyền thống học thuật

cũng như ưu thế nhiều mặt của Phương Tây trong QHO'T nên các tư tưởng về QHOQT của Phương Tây sau này đã được phát triển tiếp tục và phổ biến ra thế

giới hơn là từ Phương Đơng

Các học giả Phương Tây cho rằng Nicollo Machiavelli (1469-1527) là học

giả kinh điển tiếp theo của dịng tư duy Chủ nghĩa Hiện thực Machiavelli là nhà

ngoại giao, nhà triết học chính trị người Italy Ơng sống vào thời ở Italy cũng cĩ

sự chia cắt và chiến tranh giống như Hy Lạp cổ đại Machiavelli nghiên cứu về các

hiện tượng cĩ ý nghĩa đối với QHQT như quyền lực, cán cân quyển lực, liên minh và thay đổi liên minh, nguyên nhân xung đột giữa các thành quốc Tuy nhiên,

ơng tập trung nhiều vào mục đích tồn tại của chủ thể, và từ đĩ nhấn mạnh đến an ninh quốc gia Đối với ơng, an ninh quốc gia là sự sống cịn của quốc gia Ơng cho rằng quyền lực là cần thiết để bảo đảm an ninh quốc gia Thậm chí, Machiavelli cịn cho rằng để thực hiện mục đích an ninh quốc gia, chính trị khơng nhất thiết

phải dựa trên đạo lý Tác phẩm nổi tiếng của ơng là “Quân vương” (The Prince)

xuất bản năm 1513 nĩi về cách thức tranh giành, duy trì và mở rộng quyền lực - giữa các cơng quốc ! Vì thế ơng cũng được coi là người theo Chủ nghĩa Hiện thực

Thomas Hobbes (1588- 1679) Ja nha triét hoc chinh tri người Anh Tác phẩm _ nổi tiếng của ơng là “Người quyền uy” (Leiathan) xuất bản năm 1651 được coi

là lý thuyết đại cương về xã hội học chính trị Giống như Machiavelli, Hobbes

cĩ cái nhìn bi quan về bản chất ích kỷ, tư lợi của con người Sống trong bối cảnh hõn loạn, xung đột và thay đổi chính quyền liên tục thời Cách mạnh Tư sản Anh, ơng cho rằng con người sống trong trạng thái tự nhiên và tình trạng vơ chính phủ nên đĩ là điều kiện để xảy ra xung đột, bạo lực và chết chĩc Vì thế, cần cĩ người,

quyền uy thực sự ở trên để thiết lập luật pháp, duy trì trật tự Mặc dù tập trung

nhiều hơn vào chính trị đối nội nhưng mơ hình của ơng cĩ ý nghĩa lớn đối với QHOT Theo dé, cac quéc gia cé “trang thai tu nhién” giéng như các cá nhân va

sống trong tình trạng vơ "chính phủ của thế giới Do đĩ, các quốc đia luơn nghỉ c

ngờ, lo ngại và cạnh tranh lãn nhau “Trạng thái tự nhiên” của quốc gia và tình

trạng vơ chính phủ của thế giới trở thành.cơ sở để Chủ nghĩa Hiện thực giải

thích động cơ quyền lực của các chủ thể và tình trạng xung đột giữa chúng trong OHOT Đồng thời, luận điểm về người quyền uy của Hobbes cũng đem lại gợi - 7 ý về việc thiết lập một chính phủ thế giới hay tổ chức siêu quốc gia cĩ hiệu lực ở trên-các quốc gia như phương cách ngăn ngừa xung đột, hạn chế chiến tranh trong một số lý luận QHO'T khác

Trang 21

24 |.LÝ THUYẾT QUAN HE QUỐC TẾ

—— piece eee mene HH H2 min TH lim 22 18 em

Ngồi ra, cịn cĩ những đĩng gĩp quan trọng của các học giả khác như CarÌ von Clausewitz chang han Carl von Clausewitz (1780-1831) là một vị tướng người

Phổ đã từng tham gia cuộc chiến tranh chống lại Napoleon đầu thế kỷ XIX ở Châu

Âu Tác phẩm quan trọng của ơng la “Về chiến tranh” (Oz War) Tuy viết về chiến tranh nhưng quan điểm của ơng đã gắn quyền lực với vấn đề an ninh quốc gia và

chiến tranh, gắn bĩ quân sự và chiến tranh với nền chính trị quyền lực Quan điểm của ơng cĩ sự tiếp nối đáng kể với quan điểm của Machiavelli Vì thế nhiều người

coi ơng là theo Chủ nghĩa Hiện thực Ơng cho rằng quân sự là thành tố quan trọng

trong sức mạnh quốc gia và cơ sở cần thiết để bảo đảm an ninh quốc gia Quân sự phụ thuộc vào chính trị và thực ra chỉ là một phương tiện của chính trị Ơng cĩ câu nĩi nổi tiếng “Chiến tranh là sự tiếp tục chính trị bằng phương tiện khác” Theo dé, chiến tranh được coi là cách thức sử dụng bạo lực quân sự để thực hiện mục tiêu chính trị là giành quyền lực

Những tác phẩm trên đã đưa ra được những cơ sở lý luận ban đầu và đặt nền mĩng cho sự hình thành Chủ nghĩa Hiện thực Tuy nhiên, cho đến trước thời hiện đại, các quan điểm vẫn cịn lẻ tẻ và chưa được hệ thống, Chủ nghĩa Hiện thực vẫn

chưa được định hình rõ rệt như một lý thuyết chính trị quốc tế :

_ Đến thời hiện đại, đã diễn ra các cố gắng hệ thống hĩa và phát triển nghiên cứu Chủ nghĩa Hiện thực Người đầu tiên thực hiện cơng việc này là Edward

Hallett.Carr (1892-1982) với cuốn sách “Cuộc khủng hoảng 20 năm 1919-193 9”

(The Twenty Years’ Crisis, 1919-1 939) xuất bản năm 1939 trong bối canh cing thăng của thế giới trước thềm Chiến tranh Thế giới II Ngồi ra, Carr cịn viết cuốn “Chủ nghĩa Dân tộc và Sau đĩ” (Nationalism and After) xudt ban nim 1245

nhưng khơng nổi tiếng bằng cuốn trên Trong cuốn sách “Cuộc khủng hoảng

20 năm 1919-1939”, Carr phê phán các quan điểm của Chủ nghĩa Lý tưởng vốn

đang thịnh hành trong thời gian giữa hai cuộc Thế chiến Sự phê phán của ơng

được tiến hành đưới lăng kính của Chủ nghĩa Hiện thực Qua đĩ, các luận điểm

của Chủ nghĩa Hiện thực từ Thucydides qua Machiavelli dén Hobbes đã được

phát triển thêm Đồng thời, Carr cũng cĩ những phê phán nhất định đối với

những quan điểm cực đoan bất chấp đạo lý trong tư tưởng của một số nhà Chủ nghĩa Hiện thực như Machiavelli Tuy nhiên, do tập trung vào phê phán Chủ nghĩa Lý tưởng nên các luận điểm hiện thực của Carr mới chỉ bước đầu được tập hợp lại với tính hệ thống hĩa chưa cao Mặc đù là người đi theo Chủ nghĩa Hiện thực, nhưng Carr cũng cĩ những luận điểm mà sau này đã được một số lý luận QHQT khác vận dụng như vai trị của yếu tố giá trị trong chính trị bên cạnh

quyền lực chẳng bạn

Người đĩng vai trị quan trong trong việc đưa Chủ nghĩa Hiện thực thành

Trang 22

LÝ THUYẾT QUAN HỆ QUỐC n TẾ | 25

nem eleiesime ESA 111g ca acc

gốc Đức nhưng đã di cư sang Mỹ từ năm 1937 Hans Morgenthau là một trong những học giả QHOQ'T nổi tiếng nhất và cĩ rất nhiều ảnh hưởng sau Chiến tranh Thế giới II Ơng được coi là “Giáo hồng” trong lĩnh vực nghiên cứu QHQT!

Cuốn sách đầu tiên cia Hans Morgenthau “Con ngudi khoa học đối lại Chính trị

học Quyền luc” (Scientific Man versus Power Politics) được xuất bản năm 1946 Trong cuốn sách này, Hans Morgenthau đã trình bày một cách hệ thống các cơ sở

trong triết lý của Chủ nghĩa Hiện thực và phê phán các luận điểm của Chủ nghĩa

Tự do Hai năm sau, năm 1948, Hans Morgenthau đã xuất bản cuốn sách cịn nổi

tiếng hơn là cuốn “Nền chính trị giữa các quốc gia: Cuộc đấu tranh vì quyền lực

và hịa bình” (Politics Among Nations: Struggle for Power and Peắe) mà đã được

tái bản 6 lần trong khoảng thời gian từ 1948 đến 1985 Trong cuốn sách này, ơng

cố gắng tổng kết lý luận và hệ thống hĩa những quan điểm cơ bản để xây dựng

Chủ nghĩa Hiện thực thành một lý thuyết tương đối bao quát về QHQT Ơng đã đưa ra sáu nguyên tắc của Chủ nghĩa Hiện thực là quy luật khách quan cĩ gốc rễ

trong bản tính con người, quyền lực là lợi ích cơ bản của quốc gia, lợi ích quyền

lực là chuẩn mực khách quan nhưng cĩ thể thay đổi nội dung và phương cách

thực hiện tùy theo điều kiện và hồn cảnh, đạo lý cĩ tầm quan trọng nhưng vẫn đĩng vai trị thứ yếu so với chính trị, ước vọng đạo lý của từng nước khác dao ly

chung của thế giới và đạo lý chưng cĩ thể thực hiện được khi coi mọi quốc gia đều theo đuổi lợi ích quyền lực, Chủ nghĩa Hiện thực là lý thuyết cĩ tính đặc thù về chính trị.”

- Khơng những thế, với mong muốn đưa Chủ nghĩa Hiện thực thành lý thuyết

phổ quát áp dụng cho mọi quốc gia, Hans Morgenthau cịn đưa ra và phân tích hàng loạt các vấn dé quan trọng trong chính sách đối ngoại quốc gia như xư hướng chung của chính sách đối ngoại, ba mãu hình chính trong hoạt động chính sách

'(đuy trì cán cân quyền lực, chủ nghĩa đế quốc, gây thanh thế về quyền lực của

minh), các diéu kiện xác định nên chính sách, mục tiêu của chính sách, phương pháp đạt được mục tiêu và các ghính sách thích hợp để chống lại chính sách của nuéc khac, 3 Ngoai ra, Hans Morgenthau cịn đề cập đến nhiều vấn để khác như

vai trị và sự phát triển của các cường quốc, cán cân quyền lực, chiến tranh, vai trị

của cơng nghệ, luật pháp quốc tế, đạo lý, cơng luận, giải trừ quân bị, Liên Hợp

Quốc, Tất nhiên là các vấn để này đều được xem xét và lý giải dưới lăng kính

quyền lực nhưng cĩ sự kết hợp đáng kể với việc dựa vào thực chứng lịch sử Cĩ

1 Martin Grifiths, Steven C Roach & M Scott Solomon, Fiffty Key Thinhkers in International

Relations, (2"4 Edition), Routledge, New York 2009, p 50

2 Xem thém Hans Morgenthau, Sau nguyén tac cha Chủ nghĩa Hiện thực chính trị, Lý luận Quan hệ

quốc tế, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 2007, tr 32-46

Trang 23

26 | LY THUYET QUAN HE QUỐC 1 TẾ e

thể nĩi cuốn “Nền chính trị giữa các quốc gia: Cuộc đấu tranh vì quyền lực và hịa bình” là một tác phẩm kinh điển và đã mở đầu cho sự phát triển Chủ nghĩa Hiện

thực như một lý thuyết cĩ tính khoa học nhiều hơn trong QHƠ1 Kể từ đĩ, cùng

với sự thất bại của Chủ nghĩa Lý tưởng với Hội Quốc liên, Chủ nghĩa tFiiện thực đã nổi lên và trở thành lý thuyết quan trọng khơng chỉ trong nghiên cứu mà cịn cả

trong thực tiễn QHQI

_— Từ đĩ, Chủ nghĩa Hiện thực ngày càng được phát triển cả về bản thể luận, nhận thức luận và phương pháp luận Khơng chỉ phát triển mạnh mẽ về lý luận, các tư

tưởng của lý thuyết này cũng chỉ phối rất nhiều sách đối ngoại của các nước và thực tiến QHQT trong Chiến tranh Lạnh Cĩ thể nĩi, chính sách đối ngoại của các

nước và thực tiễn QHQT trong Chiến tranh Lạnh chịu ảnh hưởng khá nhiều của

Chủ nghĩa Hiện thực

Những học giả nổi tiếng của Chủ nghĩa Hiện thực ngồi E H.Carr và H

j Morgenthau, cịn cĩ hàng loạt học giả khác như R Neibuhr, John Herz, G Schwarzenberger, Martin Wight, Nicholas Spykman, George F Kennan, Raymond Aron, Hedley Bull, Henry Kissinger, R E Osgood, R Rosecrance, Kenneth W Thompson, Robert W Tucker, Stephen Krasner, Kenneth Waltz,

Arnold Wolfer, Robert Gilpin, Samuel Huntington; John Mearsheimer Những

hoc gia nay da đĩng gĩp cho sự phát triển của Chủ nghĩa Hiện thực trên nhiều phương diện khác nhau cả về lý luận lẫn thực tiễn Qua đĩ, họ đã gĩp phần

cho sự phát triển chung của QHQTT với tư cách là một ngành khoa học tương đối độc lập

Trong các cuộc tranh luận lớn lần 2 ( 1950-1960) của giới nghiên cứu QHOQT

và trong những năm 1960, Chủ nghĩa Hiện thực đã bị phê phán và bộc lộ một số điểm yếu Sang thập niên 1970, Chủ nghĩa Hiện thực cịn bị phê phán nhiều hơn trước thực tế nổi lên của các chủ thể phi quốc gia và sự phụ thuộc lẫn nhau

là những thứ mà Chủ nghĩa Hiện thực chưa hề tiên liệu và tính đến Vì thế, nhiều học giả của Chủ nghĩa Hiện thực đã cố gắng khắc phục những nhược điểm của nĩ Một cố gắng nổi bật nhất là Kenneth Waltz với những sửa đổi, bổ sung lý thuyết này và hình thành nên Chủ nghĩa Hiện thực Mới

Kenneth Waltz là học giả người Mỹ sinh năm 1924 Năm 1954, cuốn sách

đầu tiên “Con người, Quốc gia và Chiến tranh” (Man, the State and War) vốn là luận án tiến sĩ của Kenneth Waltz đã được xuất bản Trong cuốn sách này,

Kenneth Waltz đã lần đầu tiên đưa ra các cấp độ phân tích, trong đĩ cĩ cấp độ hệ thống Đến năm 1979, Kenneth Waltz xuất bản cuốn sách thứ hai rất nổi tiếng của mình “Lý thuyết chính trị quốc tế” (Theory of International Politics) Với cơng

trình này, dựa trên cấp độ hệ thống, Kenneth Waltz đã đưa hệ thống quốc tế vào

Trang 24

LÝ THUYẾT QUAN HỆ Ệ QUỐC TẾ | 27

Déng thdi, Kenneth Waltz cố gắng bổ sung thêm nhiều luận điểm nhằm khắc phục những khiếm khuyết của Chủ nghĩa Hiện thực trước đĩ Những cố gắng cải cách của Kennneth Waltz đã hình thành nên một trường phái mới — Chủ nghĩa

"Hiện thực Mới mà Kenneth Waltz chính là người mở đầu Sau Kenneth Waltz,

Chủ nghĩa Hiện thực Mới đã được mép tục phát triển thêm bởi nhiều học giả như

Robert Gilpin hay Stephen Krasner,

Chủ nghĩa Hiện thực đã cĩ thời gian “hồng kim” của mình sau Chiến tranh

Thế giới II khi Chủ nghĩa Lý tưởng — một nhánh của Chủ nghĩa Tự do - bị thất bại

Sau năm 1945, như trên đã đề cập, Chủ nghĩa Hiện thực đã cĩ sự phát triển mạnh rnẽ và chi phối hầu hết chính sách đối ngoại của các quốc gia từ siêu cường đến

tiểu quốc nhưng đồng thời cũng bộc lộ những khiếm khuyết và bị phê phán nhiều

Đến năm 1979, lý thuyết này đã cĩ sự tự điều chỉnh mạnh mế bằng việc ra đời Chủ -

nghĩa Hiện thực Mới Mặc dù vậy, lý thuyết này vẫn tiếp tục bị thách thức bởi sự

xuất hiện của với nhiều lý thuyết và cách tiếp cận mới Sự phê phán đối với Chủ

nghĩa Hiện thực lại càng tăng lên sau Chiến tranh Lạnh do khơng giải thích được nhiều sự vận động và hiện tượng mới trong nền chính trị thế giới Tuy nhiên, đến

- những năm đầu thế kỷ XXI, trước những vận động và đua tranh quyền lực mới của các cường quốc cùng với sự nổi lên của vấn để an ninh đa dạng và phức tạp, Chủ nghĩa Hiện thực đã lấy lại được pHần nào sinh khí khi tiếp tục là nguồn lý luận quan

trọng giải thích các hiện tượng xung đột, quyển lực và an ninh cả trong lịch sử lần

_ đương dai |

_ 2 CÁC TRƯỜNG PHÁI CHÍNH

Cĩ nhiều cách phân loại trường phái trong Chủ nghĩa Hiện thực Các cách phân loại này thường chỉ cĩ ý nghĩa tương đối do sự tiếp thu, kế thừa của nhau giữa các trường phái Cĩ thể kể ra vài cách phân loại chính đối với Chủ nghĩa Hiện thực:

Cách phân loại đầu tiên dựa trên tiêu chí thời gian.! Đây thực chất là sự phân kỳ quá trình phát triển của Chủ nghĩa Hiện thực Theo cách này, Chủ nghĩa Hiện

thực được chia ra làm ba trường phái theo ba thời kỳ của nĩ mà đã được trình bày trong phần 2 của chương này Cách này bao gồm Chủ nghĩa Hiện thực cổ điển, Chủ nghĩa Hiện thực hiện đại và Chủ nghĩa Hiện thực Mới

- Chủ nghĩa Hiện thực cổ điển (Classical Realism) bao gồm các quan điểm và học giả ban đầu của lý thuyết này và cĩ trước năm 1939 như Thucydides, Nicollo Machiavelli va Thomas Hobbes Day la thời kỳ tương ứng với sự hình thành Chủ nghĩa Hiện thực

Trang 25

28 | LY THUYET QUAN HE QUỐC TẾ

o

- Chủ nghĩa Hiện thực hiện đại (Modern Realism) bao gồm các quan điểm và đại biểu như Edward Carr, Hans Morgenthau và nhiều học giả khác trong khoảng

thời gian 1939-1979 Đây cũng chính là thời kỳ tương ứng với sự phát triển của Chủ

nghĩa Hiện thực ¬ :

- Chủ nghĩa Hiện thực Mới (Neo-Realism) bao gồm các quan điểm và học giả _ của trường phái Chủ nghĩa Hiện thực Mới như Kenneth Waltz và một số người

khác từ 1979 đến nay Đây là thời kỳ ứng với sự ra đời trường phái Chủ nghĩa Hiện

thực Mới

Cách phân loại này cĩ ích trong việc xem xét quá trình phát triển của Chủ nghĩa Hiiện thực, trong việc tìm hiểu những kế thừa và bổ sung của thời kỳ sau đối với thời kỳ trước Tuy nhiên, cách này lại khơng phản ánh sự đa dạng các quan điểm trong

từng thời kỳ

Cách phân loại thứ hai dự trên phương án phân tích khác nhau và từ đĩ là sự

giải thích khác nhau trong nhân tố chỉ phối nổi trội trong QHOQT.' Đây là cách

phân loại được R B J Walker và một số người khác ủng hộ Theo đĩ, Chủ nghĩa Hiện thực được chia ra làm 4 trường phái là Chủ nghĩa Hiện thực Cấu trúc I, Chủ nghĩa Hiện thực Lịch sử hay Thực tiễn, Chủ nghĩa Hiện thực Cấu trúc H và Chủ

nghĩa Hiện thực Tự đo °

- Chủ nghĩa Hiện thực Cấu trúc Ï (Structural Realism 1) dựa vào cấu trúc sinh

học của con người Theo đĩ, xuất phát từ nỗi sợ hãi của bản chất con người nên đã

điễn ra cuộc đấu tranh giành quyền lực bất tận trong QHQJT và đây chính là động

lực vận hành nền chính trị quốc tế Các đại biểu chủ yếu của Chủ nghĩa Hiện thực

Cấu trúc I là Thucydides và Hans Morgenthau

- Chủ nghĩa Hiện thực Cấu trúc II (Structural Realism ID) dua trén khơng phải cấu trúc sinh học mà là cấu trúc của hệ thống quốc tế "Theo đĩ, hệ thống quốc tế vơ

chính phủ mới là yếu tố ước thúc banh vi quéc gia trong QHQT Chính hệ thống

vơ chính phủ với cấu trúc phân bố quyền lực của nĩ đã tạo nên sự sợ hãi, ghen ghét,

nghỉ ngờ và mất an ninh Trong hệ thống quốc tế, xung đột cĩ thể nảy sinh ngay cả

khi các chủ thể cĩ ý định tử tế với nhau Kenneth Waltz chính là đại biểu nổi bật của trường phái này -

- Chủ nghĩa Hiện thực Lịch sử hay Thực tiễn (Historical or Practical Realism) diva vao mối quan hệ qua lại giữa thực tiến khách quan và nhận thức chủ quan

Theo đĩ, sự thay đổi của thực tiến khách quan trong QHQT được các nhà lãnh đạo

hay hoạch định chính sách nhận thức Bằng chính sách và kỹ năng lãnh đạo của họ,

1 Xem trong Timothy Dunne, Realism, John Baylish & Steve Smith, The Globalization of World Politics, Oxford University Press 1997, p 112-113

Trang 26

LÝ THUYẾT QUAN HỆ QUỐC TẾ | 29 65 111111 1111 1ì số sa nan 0a aợaợ-.3 1® ớzợr?222922S0SA0T0B0SẠ2A2010010000010nn0unnnY-YN 2

quốc gia cĩ thể thích nghỉ với sự thay đổi, thậm chí cịn cĩ khả năng điều tiết nhất

định đối với QHQT Chính các chính sách này đã gĩp phần đáng kể trong việc tạo ra những nguyên tắc trong QHQT Machiavelli và Carr được coi là à những đại biểu

kinh điển của trường phái này

- Chủ nghĩa Hiện thực Tự do (Liberal Realism) dua trén viéc dé cao mét sé- nhân tố cĩ thể khắc phục tình trạng vơ chính phủ và từ đĩ là cách nhìn khác về

triển vọng của QHQT Người quyền uy của Thomas Hobbes, luật pháp quốc tế của Hugo Grotius, hay năng lực quốc gia của Hedley Bull, là những nhân tố được coi

cĩ thể giúp ngăn chặn xâm lược, giúp xây đựng nên những cơ sở quy định chung cho việc cùng tồn tại Trường phái này khác với tất cả ba trường phái trên khi chấp nhận sự thay đổi của tình trạng vơ chính phủ và từ đĩ là sự thay đổi QHQT Trường phái này cĩ chứa đựng hay tiếp thu một vài quan điểm của Chủ nghĩa Tự do nên

được gọi là Chủ nghĩa Hiện thực 'Tự do Thomas Hobbes, Hugo Grotius, Hedley

Bull là những đại điện cho trường phái này

Cách phân loại này cĩ u điểm ở chỗ đưa ra được các phương án phân tích khác nhau và từ đĩ là các kết quả nghiên cứu khác nhau Nĩ phản ánh được tính đa dạng

trong quan điểm của các nhà Chủ nghĩa Hiện thực Tuy nhiên, khác với cách phân loại đầu tiên, cách phân loại này đẽ gây ra sự phiến điện và khơng phản ánh được

những điểm chung cũng như sự tiếp thu, kế thừa cĩ phát triển giữa các trường phái

với nhau

_ Cách phân loại thứ ba dựa trên sự phát triển về phương pháp luận của Chủ nghĩa Hiện thực Đây là cách phân loại được sử dụng nhiều nhất bởi những ứu điểm - như phản ánh được quá trình phát triển cả về nội dung lãn phương pháp, cũng như tính đa dạng trong các luận điểm Nĩi cách khác, nĩ kết hợp được những ưu điểm

của hai cách phân loại trên Theo cách phân loại này, Chủ nghĩa Hiện thực được -

chia ra làm hai trường phái là Chủ nghĩa tHHện thực Cổ điển và Chủ nghĩa Hiện

_ thực Mới v

- Chủ nghĩa Hiện thực Cổ điển (Classical Realism) bao gồm các quan điểm

cĩ trước năm 1979 từ Thucydides đến Morgenthau, phản ánh quá trình phát

triển từ những quan điểm lẻ tẻ đến hệ thống thành một lý thuyết QHQT Chủ nghĩa Hiện thực Cổ điển bao gồm đầy đủ các cơ sở chủ yếu nhất của Chủ nghĩa

Hiện thực như mơi trường vơ chính phủ, vai trị chủ thể cơ bản của quốc gia cĩ lý

trí, sự chỉ phối của chủ nghĩa quốc gia, quyền lực là lợi ích cơ bản của mọi quốc gia và sự tranh giành quyện lực bất tận của các quốc gia quy định nên tình trạng xung đột trong OHQT,

Trang 27

Kenneth Waltz Về đại thể, Chủ nghĩa Hiện thực Mới vẫn giữ những quan niệm

cơ bản của Chủ nghĩa Hiện thực Cổ điển trước đĩ nhưng đã cĩ thêm một số thay

đổi, điều chỉnh, bổ sung Kenneth Waltz cho rằng Chủ nghĩa Hiện thực Cổ điển

đã khơng giải thích được nhiều hiện tượng trơng QHƠOT bởi khơng chú ý đến

những tác động từ hệ thống quốc tế mà chỉ đựa vào động cơ quyển lực, sự tính

tốn lý trí Quốc gia - vốn là những phần tử trong cùng hệ thống quốc tế — vận động trong QHQT dưới sự chi phối đáng kể bởi tác động từ hệ thống quốc tế

Hệ thống quốc tế, đặc biệt là cấu trúc phân bố quyền lực của hệ thống đã tạo ra những tác động quy định động cơ, lợi ích và sự lựa chọn ưu tiên của quốc gia, tạo ra những thúc ép đối với hành vi quốc gia và ảnh hưởng nhiều đến kết quả của sự tương tác giữa các quốc gia Theo Waltz, hệ thống quốc tế, đặc biệt là cấu trúc phân bố quyền lực, đĩng vai trị quyết định đối với QHQT nhiều hơn động cơ quyền lực, sự tính tốn lý trí trí của các nhà lãnh đạo hay cơ cấu chính trị trong nước như quan niệm của Chủ nghĩa Hiện thực Cổ điển Cũng chính vì nhấn mạnh đến cấu trúc của hệ thống quốc tế như yếu tố cĩ khả năng chi phối QHOE nên Chủ nghĩa Hiện thực Mới của Kenneth Waltz cịn được gọi là Chủ nghĩa Hiện thực Cấu trúc (Structural Realism)

thực Mới là ở chõ: Chủ nghĩa Hiện thực Cổ điển coi QHQT đơn thuần như sự

tương tác giữa các quốc gia bởi lợi ích, ý chí, sự tính tốn lý trí và khả năng quyền lực của chúng Vì thế, cách tiếp cận chủ yếu của Chủ nghĩa Hiện thực Cổ điển là

từ quốc gia, cụ thể là các nhà cầm quyển bay lãnh đạo quốc gia Cịn Chủ nghĩa

- Hiện thực Mới nhấn mạnh đến cấu trúc của hệ thống như một thế lực chủ yếu tác động va chi phối QHQT Vai trd này của hệ thống quốc tế được Kenneth Waltz ví như thị trường cũng là một thế lực cĩ khả năng can thiệp và điều tiết quan hệ giữa -

các chủ thể kinh tế và kết quả sản xuất của chúng Từ đĩ, Kenneth Waltz da dé ra

viéc phan tich QHQT theo nhiều cấp độ khác nhau nhưng đặc biệt nhấn mạnh tới viéc phan tich QHQT trên cấp độ hệ thống vốn là thứ mà Chủ nghĩa Hiện thực Cổ điển khơng cĩ Hay nĩi ném na, một cái chú ý tới đơn vị, cịn cái kia quan tâm tới hệ thống Đây là sự khác nhau về mặt phương pháp luận giữa Chủ nghĩa Hiện thực

Mới và Chủ nghĩa Hiện thực Cổ điển:

" Sự khác nhau cơ bản giữa Chủ nghĩa Hiện thực Cổ điển và Chủ nghĩa Hiện

Trên đây là ba cách phân loại chính đối với Chủ nghĩa Hiện thực Tuy nhiên,

các cách phân loại chỉ mang ý nghĩa tương đối do lý thuyết này vẫn tiếp tục cĩ sự

phát triển với những phương án mới, tạo nên những biến thể hay xu hướng nghiên

cứu tưới Khĩ cĩ thể coi chúng là những trường phái riêng đo tính độc lập khơng rõ ràng khi cĩ sự tiếp thu đáng kể từ trường phái khác Nhưng cũng khĩ như vậy khi coi chúng là tiểu trường phái của một trường phái nào đĩ đo cĩ sự mở rộng hơn và

Trang 28

LÝ THUYẾT QUAN HỆ QUỐC TẾ | 31

nghĩa Hiện thực Tấn cơng, Chủ nghĩa Hiện thực Phịng thủ và Chủ nghĩa Hiện

thực Tân cổ điển chính là những trường hợp như vậy

Sau Chiến tranh Lạnh, trong cố gắng phát triển Chủ nghĩa Hiện thực, đã xuất

biện thêm hai biến thể Đĩ là Chủ nghĩa Hiện thực Tấn cơng và Chủ nghĩa Hiện thực Phịng thủ Sự phân chia này nhằm hướng tới thực tại và tương lai nhiều hơn là

nhằm giải thích quá khứ sự xuất hiện hai biến thể mới đĩ dựa trên sự phát triển của ' Chủ nghĩa Hiện thực Mới nên chúng cũng được cho rằng là hai nhánh phụ của Chủ nghĩa Hiện thực Mới.” Vì thế, chúng cịn được gọi là Chủ nghĩa Hiện thực cấu trúc Phịng thủ và Chủ nghĩa Hiện thực cấu trúc Tấn cơng Tuy nhiên, do cĩ sự phát

triển hơn, thậm chí là cĩ những điểm khác so với Chủ nghĩa Hiện thực Mới nên cĩ học giả như Colin Elman chẳng bạn lại coi hai xu hướng nghiên cứu này cùng với

Chủ nghĩa Hiện thực Mới là những biến thể khác nhau của Chủ nghĩa Hiện thực nĩi chung Š

- Chủ nghĩa Hiện thực Phịng thủ (Defensive Realism, Defensive Structural Realism) cho rang trong bối cảnh hiện đại, chiến tranh cĩ xu hướng khĩ thực hiện

hơn vì nhiều lý đo như yếu tố địa lý thay đổi, tỉnh thần quốc tế mạnh lên, cơng nghệ vũ khí phát triển, sự tồn tại của vũ khí hạt nhân, khả năng bị trừng phạt, những kiểm chế của hệ thống quốc tế Hay nĩi cách khác, cán cân tấn cơng-phịng thủ đã thay

đổi do việc tấn cơng trở nên khĩ khan hon phịng thử Khi việc sử dụng chiến tranh - khơng cịn hiệu quả như trước, các quốc gia sẽ quan tâm tới việc bảo đảm sự tồn tại của mình bơn là việc đe dọa nước khác Dựa trên tính tốn lý trí, các quốc gia sẽ cĩ xu hướng chấp nhận duy trì nguyên trạng hơn là bành trướng để thay đổi, sẽ lựa chọn chiến lược phịng thủ nhiều hơn tấn cơng, sẽ mưu tìm cho mình sức mạnh phịng thủ hơn là tấn cơng Khi đĩ, một sự cân bằng sẽ được tạo ra, tình trạng lưỡng

nan về an ninh khĩ xảy ra hơn và hệ thống quốc tế để trở nên hịa bình hơn So với

Chủ nghĩa Hiện thực Mới, Chủ nghĩa Hiện thực Phịng thủ để cao sự lựa chọn lý trí hơn nhiều, đưa thêm cán cân tấn cơng-phịng thủ vào như một biến số mới và trạng: thái cân bằng mới được tạo ra bởi hai yếu tố trên Các đại biểu cho trường phái này

là Jack Snyder, Stepen Van Evera, Chales Glaser,

1 Colin Elman cho rang ngoai ba bién thể trên cịn cĩ Chủ nghĩa Hiện thực Tăng và Giảm (“Rise and |

Fall” Realism) véi dai biéu 1a Robert Gilpin Đây là phương án nghiên cứu tập trung vào vai trị của ˆ

cường quốc cĩ quyền lực mạnh nhất trong hệ thống quốc tế, tức là trong cơ cấu phân bố quyền lực

đơn cực Tuy nhiên, do Kenneth Waltz chỉ tập trung vào cơ cấu hai cực và đa cực, nên cĩ lẽ đây là sự bổ sung cho Chủ nghĩa Hiện thực Mới của Kenneth Waltz hơn là một biến thể riêng

2 William C Wohlforth, Realism, Reus-Smit, Christian (editor), The Oxford Handbook of International Relations, Oxford University Press, 2011, p 139

3 Colin Elman, Realism, Martin Griffiths (editor), International Relations Theory for Twenty-First Century, Routledge, New York 2007, p 20

Trang 29

32 | LÝ THUYẾT QUAN HỆ QUỐC TẾ

#

- Chủ nghĩa Hiện thực lấn cơng (Offensive Realism, Offensive Structural Realism) cho rằng cho dù chiến tranh cĩ thể khĩ xảy ra bơn nhưng mơi trường

vơ chính phủ vẫn tiếp tục là điểu kiện sinh ra cạnh tranh và xung đột, các cường quốc luơn sở hữu khả năng tấn cơng, khả năng lừa đối và sự nghi ngờ lẫn nhau

vẫn tiếp tục ngự trị trong QHQ1J; các quốc gia luơn cĩ mục tiêu chính là tồn

vong và luơn là những chủ thể duy lý.' Trong bối cảnh như vậy, như lời John

Mearsheimer “lo sợ, tự cứu và tối đa hĩa quyển lực trở thành ba dạng hành vi

chung nhất của bành vi quốc gia”? Vì thế, các quốc gia vẫn tiếp tục tìm cách tối

đa hĩa quyền lực của mình đồng thời cho cả hai mục tiêu là bảo đám an ninh cho mình và duy tri kha năng de doa nhằm cạnh tranh quyền lực với nước khác Các quốc gia tiếp tục tìm kiếm quyền lực theo cả hai cách là mình mạnh lên và làm cho nước khác yếu đi Theo John Mearsheimer, an tồn chỉ cĩ được khi trở thành

quốc gia mạnh nhất trong hệ thống hoặc ít nhất cũng là bá chủ khu vực.” Quan điểm này phù hợp nhất định với các luận điểm về quyền lực của Chủ nghĩa Hiện

thực Cư điển nhưng cũng cĩ sự gắn bĩ với cấu trúc phân bố quyền lực trong quan

điểm của Chủ nghĩa Hiện thực Mới Đại biểu nổi bật của trường phái này chính

là John Mearsheimer."

Bên cạnh hai biến thể trên xuất phát từ Chủ nghĩa Hiện thực Mới, cịn cĩ Chủ

nghĩa Hiện thực Cổ điển Moi (Neoclassical Realism) xuat hien cht yéu sau Chiến — |

tranh Lạnh Nĩ được coi như một tiểu trường phái mới” hoặc là một biến thể riêng của Chủ nghĩa Hiện thực nĩi chung’ Tuy nhiên, cĩ thể coi đây là một xu hướng _ nghiên cứu Các nghiên cứu trong xu hướng này tập trung vào các vấn đề cụ thể trong những tình hình cụ thể hơn là nghiên cứu tổng thể Chúng vẫn dựa vào các

luận điểm của Chủ nghĩa Hiện thực Cổ điển nhưng cĩ sự kết hợp với cách tiếp cận

hệ thống của Chủ nghĩa Hiện thực Mới Xu hướng nghiên cứu này khơng nhằm „ tiến tới thống nhất Chủ nghĩa Hiện thực mà chỉ nhằm làm giàu thêm lý luận cũng; như khắc phục bớt những hạn chế hay sự giản lược hĩa quá mức của cả hai trường

phái trên Đồng thời, nĩ cũng cố găng hài hịa giữa lý thuyết chung với những vấn

a

1 Đây là năm định để của John Mearsheimer Xem trong John Mearsheimer, Vơ chính phủ và cuộc

đấu tranh vì quyền lực, Lý luận Quan hệ quốc tế, tiọc viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 2007, tr 8-50 2 John Mearsheimer, VO chính phủ và cuộc đấu tranh vì quyền lực, Lý luận Quan hệ quốc tế, Học viện

Quan hệ quốc tế, Hà Nội 2007, tr 50

3 Dãntheo Colin Elman, Realism, Martin Griffiths (editor), International Relations Theory for Twenty-

First Century, Routledge, New York 2007, p 19 ,

4 William C Wohlforth, Realism, Reus-Smit, Christian (editor), The Oxford Handbook of International

Relations, Oxford University Press, 2011, p 139 TQ ¬

5 William C Woblforth, Realism, Reus-Smit, Christian (editor), The Oxford Handbook of International

Relations, Oxford University Press, 2011, p 140 :

Trang 30

LY THUYET QUAN HE QUOC TE | 33

để quốc tế cụ thể.' Ví dụ, những người theo Chủ nghĩa Hiện thực Tân cổ điển, điển hình là thuyết “cân bằng lợi ích” của Schweller cho rằng động cơ của quốc gia khơng chỉ xuất phát từ bản chất con người của Chủ nghĩa Hiện thực Cổ điển hay cấu trúc hệ thống quốc tế của Chủ nghĩa Hiện thực Mới mà rộng hơn nhiều

Nĩ phụ thuộc vào cả các ru tiên trong nước, năng lực vật chất, đặc điểm quốc gia, cấu trúc, thể chế, tư tưởng, tham vọng, các quá trình chính trị trong rước và thậm

chí là cả các tình huống cụ thể, Vì thế mà các nước thường phản ứng khác nhau trước cùng thách thức hay cơ hội giống nhau.?

Theo chúng tơi, Chủ nghĩa Hiện thực Cổ điển Mới cũng đáng chú ý bởi nĩ cĩ

sự kế thừa quan điểm của cả hai Chủ nghĩa Hiện thực Cổ điển và Chủ nghĩa Hiện thực Mới Thứ nữa, xu hướng nghiên cứu này đi vào cụ thể hơn nên cĩ thể giúp đem lại sự phát triển hơn, chỉ tiết hơn so với các trường phái kể trên, gĩp phần làm

giàu thêm lý luận của Chủ nghĩa Hiện thực Tuy nhiên, do thường đi vào những vấn đề cụ thể nên khả năng áp dụng phổ quát của Chủ nghĩa Hiện thực Cổ điển Mới cĩ phần hạn hẹp

3 CƠ SỞ VÀ CÁC LUẬN ĐIỂM CHÍNH

Chủ nghĩa Hiện thực quan tâm chủ yếu tới các nhân tố quy định hành vi và ` quan hệ giữa các quốc gia trong QHQTT hơn là việc các quốc gia hành động như :

thế nào Các lý luận và luận điểm của nĩ được xây dựng dựa trên những cơ sở lý

luận và thực tiến nhất định Các cơ sở này bao gồm quan niệm về mơi trường vơ chính phủ bất biến, vai trị chủ thể cơ bản của quốc gia, bản chất của con người,

chủ nghĩa duy vật, thực tiễn lịch sử chiến tranh và xung đột, hệ thống quốc tế Cụ

thể như sau:

- Thế giới mà bên trong các quốc gia đang sống cĩ đặc tính là vơ chính phủ

(Anarchy) Bởi thế, mơi trường của QHQT cũng là vơ chính phủ Thuật ngữ “Vơ: chính phủ” ở đây là để chi tinh trạng khơng cĩ một quyển hành hay chính phủ siêu quốc gia nào ở trên quốc gia Chủ nghĩa Hiện thực cho rằng mơi trường vơ chính phủ sẽ là bất biến Đơn giản bởi vì khơng quốc gia nào lại muốn bị chỉ phối,

bị áp chế, bị can thiệp bởi một thế lực bên ngồi khác Luận điểm này cịn được chứng giải thêm bằng quan niệm về chủ quyền quốc gia Đối với mọi quốc gia,

chủ quyền quốc gia chính là sự tự do cao nhất tựa như lẽ sống của quốc gia Vì thế, mọi quốc gia đều tìm mọi cách đấu tranh để bảo vệ chủ quyền quốc gia của

mình Khi tất cả quốc gia đều muốn giữ vững chủ quyền quốc gia thì tình trạng

1 William C Wohlforth, Realism, Reus-Smit, Christian (editor), The Oxford Handbook of International

Relations, Oxford University Press, 2011, p 140

Trang 31

34 | LÝ THUYẾT QUAN HỆ QUỐC TẾ

vơ chính phủ sẽ được duy trì Trong chừng mực nào đĩ, đấu tranh bảo vệ chủ

_ quyền quốc gia chính là gĩp phần duy trì tình trạng vơ chính phủ

- Để phát triển hơn, con người cần tập hợp trong những cộng đồng cĩ tổ chức Cộng đồng đĩ chính là quốc gia Quốc gia hình thành sẽ nuơi đưỡng chủ nghĩa quốc gia Đến lượt mình, chủ nghĩa quốc gia là cái gắn kết các cá nhân

vào trong quốc giardân tộc lrong quốc gia, cĩ nhà nước được thành lập' để thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của quốc gia Nhà nước chính là đại điện của quốc gia trong việc hoạch định chính sách đối ngoại và thực hiện

các mục tiêu trịng QHQïT Vì thế, quốc gia-dân tộc chính là chủ thể QHQ@ E cơ

bản và quan trọng nhất Điều đĩ cĩ nghĩa chỉ cĩ quốc gia-dân tộc mới là người

lam ra QHQT va cĩ khả năng quyết định sự vận động của QHQT Điều đĩ cĩ

nghĩa chỉ cĩ quan hệ giữa các quốc gia mới là QHQT Các chủ thể phi quốc gia

khác nếu cĩ cũng chỉ là cơng cụ của quốc gia và đĩng vai trị thứ yếu QHOT

của các chủ thể này nếu cĩ thì cũng chịu chỉ phối của quan hệ giữa các quốc gia

và nhằm thực biện lợi ích quốc gia trong QHQT mà thơi Vì vậy, nghiên cứu

QHOQT là việc nghiên cứu các quốc gia và cách thức những quốc gia này tương

tác với nhau.? Theo các nhà Chủ nghĩa Hiện thực, chủ thể quốc gia-dân tộc này cĩ đặc điểm là chủ thể đơn nhất và cĩ lý trí trong quan hệ với bên ngồi Đơn nhất (Umitary) ở đây cĩ nghĩa quốc gia là một thực thể thống nhất trong quan

hệ với bên ngồi, luơn hành động vì lợi ích quốc gia, lợi ích quốc gia là rõ ràng

bất kể nhà lãnh đạo hay lực lượng nào nắm quyền trong nước.) Trong khi đĩ, chủ

thể cĩ ly trí (Ratiowal) tức là cĩ thể nhận biết được lợi ích của mình, luơn tính -tốn để đạt được lợi ích cao nhất, cĩ khả năng phân tích hậu quả lợi-hại của các

hành vị, biết lựa chọn các ưu tiên, giải pháp và phương tiện ứng xử thích hợp

Tính tốn lý trí là tất nhiên cĩ thể đúng, cĩ thể sai Tính tốn lý trí chính là một

trong những cơ sở để chuyển hĩa các năng lực quốc gia thành hành động đối ngoại nhằm thực hiện lợi ích quốc gia +

1 Quốc gia ở đây là quốc gia nĩi chung bao gồm cả các mơ hình qhốc gia sơ khai cĩ từ thời cổ trung

đại chứ khơng phải chỉ mỗi quốc gia theo miu hinh hién dai Westphalia từ thời cận hiện đại Sở đi phải chú giải điều này vì cĩ quan điểm cho rằng trước năm: 1648 chỉ cĩ nhà nước trong các thực thể

địa-chính trị chứ chưa phải quốc gia c

2 Jill Steans & Lloyd Pettiford, Introduction to International Relations: Perspectives and Themes, Pearson-Prentice Hall, London 2005, p 54 1

3_ Trong phân tích, Chủ nghĩa Hiện thực Cổ điển xuất phát nhiều từ bản chất con người, đặc biệt là các nhà lãnh đạo hay lực lượng cầm quyển Tuy nhiên, nhà lãnh đạo hay nhĩm lợi ích nào thì cũng thường - thống nhất với nhau trong những vấn đề đối ngoại cơ bản như chủ quyển, tồn vẹn lãnh thổ, an ninh

quốc gia và nhiều lợi ích quốc gia khác Nĩi cách khác, khi lên nắm quyển thì họ đều là “tù nhân” của

các lợi ích đối ngoại đĩ Họ suy nghĩ và hành động nhân danh quốc gia, vì lợi ích quốc gia và sử dụng

các nguồn lực của quốc gia để thực hiện chính sách đối ngoại Vì thế, Chủ nghĩa Hiện thực vẫn coi chủ

Trang 32

LÝ THUYẾT QUAN HỆ QUỐC TẾ | 35

_- Chủ nghĩa Hiện thực cĩ cái nhìn tương đối bị quan về bản chất con người khi

cho rằng con người cơ bản là ích kỷ (Egoism) và thực lợi Mặc dù khơng hồn tồn bác bỏ những tính cách và đặc điểm khác nhưng Chủ nghĩa Hiện thực coi ích kỷ và tư lợi là đặc tính nổi trội của con người trong quan hệ Chỉnh các đặc tính sinh

học này đã ảnh hưởng nhiều đến cách xác định lợi ích trong chính sách đối ngoại _ của quốc gia, đến cách ứng xử trong quan hệ với các chủ thể khác và trong cách nhìn nhận về bản chất QHOT Chính các đặc tính sinh học như vậy da dan đến xu hướng tuyệt đối hĩa lợi ích quốc gia, đặt lợi ích riêng lên trên lợi ích của người khác và từ đĩ gĩp phần quy định nên sự tranh giành lợi ích va quyén luc trong QHQT Một đặc tính khác cũng được Hans Morgenthau và nhiều nhà Chủ nghĩa Hiện thực đề cập đến là xu hướng ham muốn quyền lực Mặc dù thừa nhận con người cĩ

ba phương điện là sinh học, lý trí, tinh thần và ba cái này kết hợp với nhau để quy định nên hành vi của con người trong những bối cảnh khác nhau, song trong lĩnh

vực chính trị, Chủ nghĩa Hiện thực mà cụ thể ở đây là Hans Morgenthau vẫn tập trung để cao ý chí vươn tới quyền lực như đặc tính xác định của con người Đặc

tính này của con người chính trị cĩ sự nổi trội hơn so với lý trí để đạt được thịnh vượng trong kinh tế hay tỉnh thần đạo đức trong tơn giáo Trong chính trị, lý trí và tỉnh thần chỉ đĩng vai trị lệ thuộc vào ý chí quyền lực tựa như những cơng cụ nhằm

đạt được và biện minh cho quyền: Tuc mà thơi.! Về đại thể, Chủ nghĩa Hiện thực coi quyền lực như sự tổn tại tất yếu khơng chỉ bởi sự thơi thúc của lợi ích quốc gia mà cịn là nhu cầu mặc định của con người, và rằng “việc sử dụng sức mạnh và quyền lực hình như bao giờ cũng kích thích người ta thèm muốn cĩ thêm sức mạnh và

quyền lực.” ,

- Nhận thức luận và phương pháp luận của Chủ nghĩa Hiện thực được xây dựng trên nền tảng của chủ nghĩa duy vật Với quan điểm thực tại xã hội quyết định ý thức xã hội, Chủ nghĩa Hiện thực cho rằng tính tốn và hành vi của con người trong QHQYT bị chỉ phối nhiều bởi các yếu tố hiện thực khách quan như mơi trường vơ chính phủ, hệ thống quốc tế, sự Chia cắt thế giới thành những quốc gia, xu hướng

theo đuổi quyền lực của mọi quốc gia khác, Chủ nghĩa Hiện thực cũng ‹ dựa đáng

kể vào chủ nghĩa hành vì (Behavioralism) như cơ sở nhận thức và phương pháp luận của mình Hành vi được coi là phản ứng của chủ thể tới tác nhân kích thích từ `

thực tiễn bên ngồi Dựa trên cách tiếp cận hành vi, Chủ nghĩa Hiện thực đề cao © hành vi hơn giá trị và động cơ khơng quan sát được, từ đĩ coi hành vi là đối tượng nghiên cứu đúng đắn trong nghiên cứu khoa học Cũng dựa trên cách tiếp cận hành

1 Martin Griffiths, Steven C Roach & M Scott Solomon, Fiffty Key Thinhkers in International Relations, (2°4 Edition), Routledge, New York 2009, p 51

2 Paul R Vioti & Mark V Kaupi, Ly ludn Quan hé quéc té, Hoc vién Quan hệ ‹ quốc tế, Hà Nội 2001,

Trang 33

vi, Chủ nghĩa Hiện thực coi trọng thực tế điển ra hơn trải nghiệm nhận thức khi

coi thực tế là cơ sở đuy nhất để xây dựng lý thuyết và lý thuyết chỉ cĩ giá trị khi cĩ

khả năng kiểm chứng trong thực tế So với nhiều lý thuyết QHOXT khác cĩ tính tiên nghiệm nhiều hơn, Chủ nghĩa Hiện thực dựa nhiều vào thực tế lịch sử được đúc kết

qua hàng nghìn năm để tạo nên sức thuyết phục Đây là cơ sở quan trọng mà Chủ

nghĩa Hiện thực dựa vào trong cuộc tranh luận với các lý thuyết QHQ7 khác để

chứng minh cho tính đúng đắn của mình

- Chủ nghĩa Hiện thực được xây dựng trên cơ sở thực tiễn là lịch sử đầy rãy chiến tranh và xung đột Những lý luận cơ bản và các tác phẩm kinh điển của Chủ nghĩa Hiện thực đều ra đời trong bối cảnh chiến tranh và xung đột Dưới cái nhìn

duy vat, quan điểm coi xung đột là bản chất của QHOTT và các luận điểm chủ yếu

_ khác của Chủ nghĩa Hiện thực đều được đúc rút và chứng minh từ thực tiễn này Lich sử chiến tranh và xung đột kéo dài Hiên tục hàng nghìn năm được coi là biểu biện cho tính quy luật của xung đột Cịn sự phổ biến chiến tranh và xung đột khắp mợi nơi thì được coi như minh chứng cho tính phổ quát của xung đột Xuất phát từ thực tiễn như vậy, Chủ nghĩa Hiện thực đi đến kết luận xung đột là bản chất của QHQT Đồng thời, lý thuyết này cũng nhìn sự vận động của tiến trình lịch sử thế

giới nĩi chung, lịch sử QHQT nĩi riêng là cĩ tính chu kỳ Trong đĩ, lịch sử là sự nối

tiếp của chiến tranh và xung đột, hết cuộc này đến cuộc khác; cuộc trước chấm dứt

thì cĩ cuộc sau thay thế

- Hệ thống quéc té (International Šysfem) là sự bổ sung quan trọng nhất của

Chủ nghĩa Hiện thực Mới về yếu tố tác động từ bên ngoai déi voi QHQT Theo

Kenneth Waltz, hệ thống quốc tế được cấu thành tử những quốc gia cĩ chủ quyền

và sự tương tác giữa chúng, Khi đã hình thành, hệ thống quốc tế cĩ tác động ngược lại tới quốc gia và chi phối quan hệ giữa chúng Sự thay đổi hệ thống quốc tế, đặc biệt sự thay đổi cách sắp xếp hay trật tự các bộ phận trong hê thống thường dẫn

đến những biến đổi lớn lao trong QHQTT Trong chừng mực nào đĩ, cĩ thể coi hệ

thống quốc tế như những” điều kiện khách quan quy định hành vi của quốc gia trong QHQT Theo Chi nghĩa Hiện thực Mới, yếu tố quan trọng nhất trong hệ thống là cấu trúc Kenneth Waltz cho rằng cấu trúc chính trị của hệ thống quốc tế gồm 3 yếu tố: Nguyên tắc trật tự (vơ chính phủ hay thứ bậc), đặc điểm của các

phần tử (giống nhau hay khác nhau về chức năng) và sự phân bố các năng lực.' Khi

nguyên tắc vơ chính phủ khơng thay đổi, khi lợi ích cơ bản của các quốc gia tương

đối giống nhau và khơng thay đối, biến số cĩ thể làm thay đổi QHQT chính là sự

phân bố quyền lực giữa các quốc gia trong hệ thống Vì thế, sự phân bố quyền lực chính là cấu trúc của hệ thống Cấu trúc phân bố quyền lực được thể hiện bằng các

1 Colin Elman, Realism, Martin Griffiths (editor), International Relations Theory for Twenty-First

Trang 34

LÝ THUYẾT QUAN HỆ QUỐC TẾ | 37

cực và sự phân tầng phản ánh mức độ chênh nhau về quyền lực Sự phân bố quyền lực này nằm trong tay các cường quốc và sự thay đổi của hệ thống quốc tế cũng phụ

thuộc vào sự thay đổi tương quan quyền lực giữa chúng Hệ thống quốc tế ở đây

chính là hệ thống quyển lực Quốc gia là những đơn vị chủ yếu trong hệ thống quốc

tế và cường quốc là những nhân tố cơ bản của cấu trúc

Tựa trên các cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, Chủ nghĩa Hiện thực nĩi

chung (bao gồm cả các trường phái của nĩ) cĩ những luận điểm cơ bản về QHOQT nhu sau:

- Mơi trường quốc tế vơ chính phủ quy định nên tình trạng xung đột giữa

các quốc gia Quốc gia sống trong mơi trường vơ chính phủ nên phải cạnh tranh

với nhau Vì phải cạnh tranh nên luơn tồn tại những mối đe đọa từ bên ngồi đối

với sự tồn vong (sưruizal) của quốc gia Mơi trường vơ chính phủ là bất biến nên tình trạng xung đột này cũng là thường xuyên trong QHQÏT Vì thế, quốc gia phải

thường xuyên tìm cách nâng cao an ninh quốc gia để đảm bảo cho sự tồn vong của

minh An ninh quốc gia trở thành sự quan tâm lớn nhất và trở thành lợi ích sống

cịn của quốc gia ,

- Sống trong mơi trường vơ chính phủ vốn khơng ai lo cho mình, sống trong

sự cạnh tranh thường xuyên với Các quốc gia khác, quốc gia phải tự lực bay tự cứu - mình (seÍ£heÍp) chứ khơng thể trơng mong vào sự giúp đỡ của một chính quyền

nảo đĩ ở trên như cơng đân trơng chờ vào sự giúp đỡ của nhà nước bên trong quốc , gia Quốc gia cũng khơng thể trơng đợi sự cứu giúp từ các nước khác đo đặc tính

_Ích kỷ tư lợi của mọi quốc gia Ở đây, tính ích kỷ của các cá nhân được gắn kết trong

một cộng đồng là quốc gia-dân tộc đã trở thành chủ nghĩa vị kỷ của quốc gia Do

đĩ, chủ nghĩa quốc gia (Nafionalism) trở thành nhận thức chính chi phối hành động của quốc gia Chủ quyền quốc gia là tối cao và lợi ích quốc gia là tối hậu Lợi

ích quốc gia trở thành định hướng và ưu tiên cho mọi chính sách đối ngoại Chính sách đối ngoại là để thực biện lại ích quốc gia và lợi ích quốc gia là tiêu chuẩn để kiểm nghiệm chính sách đối ngoại Đối với Chủ nghĩa Hiện thực, bảo vệ lợi ích

quốc gia là cơng lý lớn nhất Quyền lợi và nghĩa vụ của mọi nhà nước hay bất cứ nhà lãnh đạo nào đều là vì quốc gia của mình mà trong đĩ mình là một phần, “chứ -

khơng phải vì “cộng đồng quốc tế trừu tượng” nào”! Vì thế, quốc gia luơn quan tâm tới việc đảm bảo chủ quyền quốc gia và đấu tranh thực hiện lợi ích quốc gia của

chính mình và bằng chính thực lực của mình Và cũng vì thế, lợi ích chung là khĩ

đạt được Nhà Chủ nghĩa Hiện thực nổi tiếng Mearsheimer đã từng nhận định: “Các nước vận hành trong thế giới tự cứu hầu như luơn căn cứ vào lợi ích của mình

1 Jill Steans & Lloyd Pettiford, Introduction to International Relations: Perspectives and Themes,

Trang 35

và khơng đặt lợi ích của mình đưới lợi ích của nước khác, hoặc đưới lợi ích của cái

gọi là cộng, đồng quốc tế Lý đo rất giản đơn: Chỉ cĩ ích kỷ mới sống được trong một thế giới tự cứu”

- Cũng bởi quốc gia cĩ lý trí nên nĩ hiểu được rằng để tồn tại được trong mơi

trường như vay, quốc gia cần phải cĩ quyền lực (Power) Chủ nghĩa Hiện thực coi quyền lực như sự cứu €ánh của quốc gia trong thế giới vơ chính phủ Quyền lực là phương tiện bảo đảm an ninh và sự tồn tại qua việc răn đe, ngăn chặn, phịng thủ trước sự xâm lược hay tấn cơng của đối phương Quyền lực cũng là phương tiện để

đảm bảo chủ quyền quốc gia trước sự can thiệp, đe dọa, ép buộc hay kiểm sốt,

của nước khác Quyển lực cịn là phương tiện thực hiện lợi ích quốc gia vốn ngày càng mở rộng ra ngồi biên giới như tạo thêm lực đẩy trên bàn đàm phán, đem thêm sức ép trong tranh giành lợi ích hay ngăn chặn sự xâm hại lợi ích của mình từ

phía nước khác Bởi tính chất sống cịn của quyền lực như vậy nên nĩ đã trở thành '

mục đích cơ bản của chính sách đối ngoại và động cơ chỉ phối mọi hành vi đối ngoại của quốc gia Hans Morgenthau coi quyén lực là động lực chỉ phối chính trị “Các chính khách suy nghĩ và hành động bằng những lợi ích được xác định là quyền lực”? và rằng quyền lực là “mục tiêu trực tiếp” của tất cả quốc gia.” Như vậy, đối với

—Chủnghĩa Hiện thực; quyền lực vừa là mục đích, vừa là phương tiện của quốc gia trong QHQT Chủ nghĩa Hiện thực đã quan tâm tới QHOT khong phai chỉ ở việc

các quốc gia bành động gì và như thế nào mà cịn rất chú ý tới động cơ mục đích nằm sau các hành động đĩ Động cơ mục đích này chính là quyền lực -

— - Vì bản chất vơ chính phủ của thế giới và luơn sống trong mơi trường cạnh

tranh, vì nhủ cầu quyền lực tất yếu của quốc gia, nên mọi quốc gia đều tìm cách cĩ được quyền lực để bảo vệ chủ quyền và lợi ích cũng như đảm bảo sự tổn tại lâu dài của mình Do đĩ, mọi quốc gia đều theo đuổi quyền lực trên trường quốc tế và vì thế nền chính trị quốc tế sẽ là “cuộc đấu tranh vì quyền lực” Theo Chủ nghĩa Hiện

thực, đấu tranh giành quyền lực là khơng tránh khỏi do quyền lực nằm trong trd

chơi tổng số bằng khơng và sự tồn tại của tình trạng lưỡng nan về an ninh Trong

đĩ, trị chơi tổng số bằng 0 (Zero Sum Game) cĩ nghĩa rằng, sự gia tăng quyển lực

của người này đồng nghĩa với sự suy giảm quyền lực của người kia, tức là biến SỐ này dương thì biến số kia trở thành âm Cịn sự lưỡng nan về an ninh* (Security

1 John Mearsheimer, V6 chinh pht va cuộc đấu tranh vì quyền lực, Lý luận Quan hé quéc té, Hoc viện ˆ Quan hệ quốc tế, Hà Nội 2007, tr 52

2 Felix Berenskoetter & M J Williams edit, Power in World Politics, Routledge, London and New

York 2007, p 1 coe

3 Felix Berenskoetter, Sdd, p 1

4 Tình trạng lưỡng nan về an ninh (Security Dilemma) do John Herz la ngudi đầu tiên đưa ra trong

.tác phẩm “Chủ nghĩa Hiện thực chính trị và Chủ nghĩa Lý tưởng chính trị” (Political Realism and

Political Idealism) nam 1951 :

Trang 36

LÝ THUYẾT QUAN HỆ QUỐC TẾ | 39

Dilemma) la tình trạng mâu thuãn giữa an ninh và mất an ninh, tức là càng muốn

đảm bảo an ninh thì nguy cơ bị đe doa an ninh lại càng tăng Theo đĩ, do muốn

đảm bảo an ninh, quốc gia A cố gắng nâng cao năng lực quân sự Điều này lại khiến quốc gia B lo lăng bị đe dọa nên B cũng tìm cách nâng cao năng lực quân sự của

mình Điều này quay trở lại gây lo lắng cho A và khiến A tiếp tục tìm cách phát

triển năng lực quân sự Kết quả là quốc gia thường xuyên phải đối mặt với bài tốn về vịng luẩn quẩn giữa an ninh-mất an ninh và từ đĩ luơn phải tìm cách nâng cao quyền lực của mình hơn nữa Đây cũng là một dạng khác của trị chơi tổng số bằng 0 khi cái thu được và cái mất đi là bằng nhau

- Bởi quyển lực là thứ quốc gia nào cũng muốn và khơng cĩ giới hạn đo quốc

gia khơng bao giờ hài lịng với quyền lực mình đang cĩ cho nên quan hệ quyền lực là luơn biến động Bởi sự gia tăng quyền lực được thực hiện chỉ bằng hai cách hoặc mình mạnh lên hoặc làm đối phương yếu đi nên đấu tranh quyển lực là khơng tránh khỏi trong quan hệ giữa các quốc gia Chính hai lý do này đã khiến cuộc đấu tranh giành quyền lực là thường xuyên và bất tận trong QHIQT và vì

thế xung đột trở thành bản chất của QHQ 1T: Do đĩ, xung đột và cạnh tranh là

những hình thức quan hệ thường xuyên, phổ biến trong QHQT và khơng loại trừ quốc gia nào cả Như vậy, do mọi quốc gia đều tìm cách tối đa hố quyền lực của mình, sự cạnh tranh quyền lực rat dé din dén xung đột và chiến tranh Thực tế

cho thấy các quốc gia đều luơn chuẩn bị cho chiến tranh Hịa bình được coi đơn giản là tình trạng khơng cĩ chiến tranh nhưng khơng cĩ nghĩa là xung đột chấm

dứt Quyền lực và xung đột là logic của chính trị quốc tế Trong QHQT; xung đột

là tuyệt đối, là bản chất

- Do quan niệm coi xung đột là tuyệt đối, là bản chất nên Chủ nghĩa Hiện

thực nhìn hợp tác trong QHQT chỉ là tương đối và hiện tượng chứ khơng hẳn

là quá trình Hợp tác được coi là trạng thái ngưng nghỉ trước khi bước vào cuộc

xung đột mới Thậm chí hợp tác chỉ là là bên ngồi, cịn xung đột là bên trong

Ngay trong hợp tác nếu cĩ tHÍ vẫn chứa đựng cạnh tranh quyền lực khi các quốc gia đều tìm kiếm lợi ích tương đối (relatfie gains) hơn là lợi ích tuyệt đối

(absolufe gains), tức là mong muốn tối đa hĩa lợi ích và cĩ được lợi ích nhiều

hơn trong sự so sánh với đối tác với tính tốn rằng hợp tác sẽ giúp mình nhiều hơn người khác chứ khơng đơn thuần chỉ chạy theo cái mình cần một cách tách bạch Từ đĩ, Chủ nghĩa Hiện thực cho rằng thể chế được lập ra và định hình bởi các nước mạnh nhất trong hệ thống nhằm “cĩ thể duy trì, hoặc thậm chí

làm tăng lên, phần quyền lực của mình trong tổng số quyền lực thế giới”! Nhìn

chung, các nhà Chủ nghĩa Hiện thực cho rằng sự quan tâm tới lợi ích tương đối

Trang 37

và sự lo ngại bị nước khác lừa đối hay lợi dụng chính là hai yếu tố chính cản trở

sự hợp tác Hai yếu tố này cĩ tính thường xuyên trong thế giới vơ chính phủ và

cạnh tranh nên hợp tác ổn định, lâu đài là khơng cĩ được Tuy nhiên, cũng cĩ một số học giả Chủ nghĩa Hiện thực cho rằng vẫn cĩ thể duy trì hợp tác nhưng

với những điểu kiện nhất định.' :

- Khơng chỉ cho răng quyền lực là nguyên nhân quy định bản chất xung đột

và từ đĩ là nguyên nhân chủ yếu dan dén chiến tranh, Chủ nghĩa Hiện thực

cịn dùng quyền lực để xem xét và giải thích nhiều hiện tượng khác nhau trong

QHOT Quyén luc 1a chia khĩa để lý giải những cách ứng xử trong QHOIT và những tính tốn của các quốc gia.” Chiến tranh, xung đột, bá quyển, chạy đua vũ trang, sự lưỡng nan an ninh, liên minh, cấu trúc của hệ thống quốc tế, tranh giành

khu vực ảnh hưởng, đều được lý thuyết này quy về nguyên nhân quyền lực." Quốc gia cĩ thể được coi là bình đẳng về mặt pháp lý nhưng lại khơng bình đẳng về mặt thực tế do sở hữu quyền lực khơng như nhau Và chính su bat binh dang vé quyền lực đã gây ra nhiều hiện tượng nĩi trên trong OHOQT Ngay cả Chủ nghĩa Hiện thực Mới khi đưa thêm hệ thống quốc tế vào thì cũng nhấn mạnh sự phân bố quyền lực trong hệ thống là yếu tố quan trọng nhất quy định nên loại hình hệ

tĩm lược, Chủ nghĩa Hiện thực là một cách nhìn QHQT đưới lăng kính quyền

lực Và chính bởi sự nhấn mạnh đến vai trị quyền lực như vậy nên Chủ nghĩa

"thống qước tế và tình trạng én định hay bất ổn định của QHOKT Nĩi một cách _ _R_ Hiện thực cĩ xu hướng tập trung vào vai trị của các cường quốc hơn là các nước

vừa và nhỏ Họ cho rằng các cường quốc mới cĩ khả năng chỉ phối, tạo ra các đặc

điểm của nền chính trị quốc tế và là lực đẩy cho các xu hướng trong QHOT Vi

1 Viduy Stephen Krasner va một số học giả khác đã cho rằng vẫn cĩ thể duy trì hợp tác nhất định bất AM

chấp sự thay đổi cán cân so sánh quyền lực Stephen Krasner đã đưa ra thuật ngữ “chế độ (regime) ` để chỉ các nguyên tác và luật lệ diéu chỉnh quan hệ qua lại giữa quốc gia với các chủ thể khác trong

một số lĩnh vực vấn để Theo các học giả này, chế độ cĩ thể giúp đem lại khả năng quản trị nhất định

của hệ thống quốc tế, giúp điều chỉnh lợi ích quốc gia và giúp duy trì hợp tác Mặc dù vậy, quan

điểm của Krasner vần khơng ra ngồi địng tư duy của Chủ nghĩa Hiện thực khi thực tế chế độ chỉ tồn tại khi cĩ lợi cho các nước lớn và được các nước này ủng hộ Và thực tế cũng cho thấy, hồn tồn cĩ khả năng nảy sinh mâu thuẫn ngay trong chế độ, giữa chế độ với luật pháp hay lợi ích quốc gia, giữa những nước tham gia chế độ và giữa chế độ này với chế độ kbác Ví dụ khác là thuyết On định

bá quyền (Hegemonic Stability Theory) được Charles Kindleberger và Robert Gilpin ủng bộ Theo đĩ,

bá quyền cĩ thể tạo ra một hệ thống các quy định và quy tắc giúp đuy trì ổn định và hợp tác, Những cũng

như trên, thuyết này vẫn dựa vào quyền lực như quan niệm của Chủ nghĩa Hiện thực Theo đĩ, bá quyền được tạo dựng bởi quyển lực vượt trội và các quy định, quy tắc nĩ đề ra cũng được duy trìvà thực thi bằng

quyền lực - SỐ ¬ 2 jill Steans & Lloyd Pettiford, Introduction to International Relations: Perspectives and Themes,

Pearson-Prentice Hall, London 2005, p 54

3_ Xem thêm Hồng Khắc Nam, Quyển lực trong quan hệ quốc tế: Lịch sử và Vấn để, NXb Văn hĩa-

Thơng tin, Hà Nội 2011 ,

Trang 38

LÝ THUYẾT QUAN HỆ QUỐC TẾ | 41

VÀ NV NNNAAAAAggg4ẠAAAH ` Ì|Ì (da - 0

thế, họ thường quan tâm tới việc các nước lớn hành xử với nhau và với các nước

nhỏ như thế nào hơn là ngược lại

- Bởi quyển lực gắn liền với sức mạnh và an ninh nên lực lượng quân sự được coi là thành tố quyền lực quan trọng nhất Năng lực quân sự là “trọng tài

cuối cùng của các tranh chấp quốc tế”? Sau này, nhiều thành tố khác đã được

bổ sung như kính tế, khoa học-cơng nghệ, ” nhưng lực lượng quân sự vẫn luơn được coi là thành tế cơ bản khơng thể thiếu được Khơng những thế, sự phát triển kinh tế và khoa học-cơng nghệ cũng được coi là nguồn cho sự phát triển lực lượng quân sự khi kinh tế đem lại khả năng chiến thắng lâu đài, cịn khoa học-cơng nghệ đem lại ưu thế về kỹ thuật quân sự Tuy nhiên, quân sự và

kinh tế văn cĩ sự độc lập tương đối với nhau khi khơng thay thế được cho nhau Kinh tế cĩ thể chuyển hĩa thành quân sự nhưng cần một quá trình lâu đài

Tầm quan trọng của lực lượng quân sự đã được chứng tỏ bằng sự phát triển vũ

khí trong suốt quá trình lịch sử và bằng việc các quốc gia đều tìm cách duy trì

lực lượng quân sự kể cả trong thời bình Theo Chủ nghĩa Hiện thực, lực lượng quân sự được duy trì và phát triển trong thời bình vẫn cĩ tác dụng răn đe, kiểm

chế, gây áp lực, khơng chỉ nhằm bảo đảm an ninh mà cịn nhằm giành quyền lực lớn hơn Tuy nhiên, đến thời hiện đại, đã cĩ những tranh luận ngay trong

chính các nhà theo Chủ nghia Hién thực về mức độ quan trọng của các thành tố quyền lực Một số người cho rằng quân sự vẫn là thành tố quan trợng nhất trong khi một số người khác lại cho rằng kinh tế và khoa học-cơng nghệ đang ngày càng nổi lên và vai trị của lực lượng quân sự đã giảm sút khi khơng cịn đẽ đàng tiến hành chiến tranh như trước

~ Tình trạng xung đột và chiến tranh vì quyền lực cĩ thể được bạn chế bằng việc thiết lập cân bằng quyền lực chứ khơng phải bằng luật pháp quốc tế và thể chế quốc tế Cân bằng quyền lực được coi là cĩ thể ngăn chặn được chiến tranh bởi vì khơng ai đám gây chiến do khơng chắc chan sẽ giành được thang Igi trong cuộc chiến giữa những kẻ “đồn cân đồng lang” Can bằng quyển lực cĩ thể giúp

đem lại sự ổn định và trật tự bởi các bên đều khơng muốn tiếp tục chạy đua vũ

trang và kéo dài tình trạng căng thẳng dẽ dẫn đến chiến tranh Cân bằng tương

đối vững cĩ thể giúp duy trì ổn định lâu dài trong QHQT: Ngược lại, mất cân

1 "Thực tế cũng cĩ học giả Chủ nghĩa Hiện thực cĩ sự quan tâm nhất định tới các nước vừa và nhỏ

nhưng khơng nhiều Ví dụ, Stephen Krasner đã cĩ cuốn sách “Xung đột cấu trúc: Thế giới thứ Ba chong lai Cha nghia Ty do Toan cau” (Structural Conflict: The Third Uworld against Global Liberalism) nam 1985

2 jill Steans & Lloyd Pettiford, Introduction to International Relations: Perspectives and Themes,

Pearson-Prentice Hall, London 2005, p 56

Trang 39

42 | LÝ THUYẾT QUAN HE QUỐC TẾ

& news

©

bằng hoặc cân bằng khơng vững cĩ thể tạo ra bất ổn trong quan hệ giữa các quốc gia Bên cạnh đĩ, cân bằng quyển lực cịn cĩ ý nghĩa hệ thống khi để nhằm ngắn chặn sự thống trị hay sự vượt trội quyển lực của quốc gia nào đĩ Cân bằng quyển lực cĩ thể được thực hiện bằng hai cách: Cân bằng bên trong (xây dựng sức mạnh quốc gia bằng các năng lực bản thân) và cân bằng bên ngồi (kết hợp sức mạnh

của mình với sức mạnh của nước khác bằng liên minh) Quyền lực mới là thứ

đem lại sự cần bang thực sự cịn luật lệ hay nguyên tác thỏa thuận khơng đem lại điều đĩ.! Đối với nhiều nhà Chủ nghĩa Hiện thực, cân bằng nhằm đảm bảo an

ninh cho các nước nhiều: hơn là vì hịa bình Tuy nhiên, trong vấn để này, giữa

các nhà Chủ nghĩa Hiện thực vẫn tồn tại ít nhất hai tranh luận Một là cân bằng quyền lực được tự động hình thành cĩ tính khách quan (Kenneth Waltz) hay là ảo sự sáng tạo của các nhà hoạch định chính sách (Henry Kissinger)? Hai là cân bằng hai cực hay đa cực giúp duy trì ổn định quốc tế tốt hơn??

- Do quyền lực trở thành mục đích cơ bản của quốc gia nên chính trị trở

thành lĩnh vực quan trọng nhất trong đời sống quốc tế và chỉ phối các lĩnh khác Xuất phát từ quan điểm như vậy, Chủ nghĩa Hiện thực tập trung vào các quan

hệ chính trị và mục tiêu chính trị của quốc gia trong QHOT Vi thé, ly thuyét

¬ đày cịn được gọi là Chủ nghĩa Hiện thực chính trị (Political Realism) Ban đầu, -

đo các lĩnh vực khác trong QHQ chưa thực sự phát triển nhiều nên các nghiên cứu Chủ nghĩa Hiện thực chủ yếu tập trung vào lĩnh vực chính trị Sau này, Chủ nghĩa Hiện thực đã quan tâm nhiều hơn tới các lĩnh vực khác do.sự phát triển của

chúng cũng như sự tương tác lãn nhau ngày càng tăng giữa chúng Tuy nhiên, đối

với lý thuyết này, chính trị vẫn được coi là thống so ái Chủ nghĩa Hiện thực cho: rằng hoạt động trong các lĩah vực khác như kinh tế, văn hĩa, thực chất đều nhằm nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia và từ đĩ là để hướng tới phục vụ cho mục tiêu quyển lực chính trị Thậm chí, những hiện tượng mới nổi lên gần đây trong QHQT như tồn cầu hĩa, hợp tác và hội nhập, phát triển văn hĩa, cũng đều được giải thích như những cách thức để gia tăng quyền lực chính trị Ví dụ,

tồn cầu hĩa được coi là cách thức để tạo ra quyền lực cấu trúc (Structure Power),

ttic JA kha nang tao ra luật chơi trong QHOT sao cho cĩ lợi cho mình Hợp tác và hội nhập được coi như cách thức kiếm lời kinh tế, lơi kéo lực lượng, phát huy ảnh -

hưởng, Cịn phát triển văn bĩa chính là cách thức gĩp phần xây dựng quyền

lực mềm, phổ biến quan niệm và giá trị cĩ lợi cho mình, |

1 Chủ nghĩa Hiện thực cho rằng luật pháp quốc tế và các thể chế quốc tế thiếu hiệu lực vì khơng cĩ

sức mạnh cưỡng chế Muốn thực thi được luật pháp thì cần cĩ quyển lực Các thể chế quốc tế muốn hoạt động hiệu quả cũng cần phải cĩ quyền lực

2 Paul R Vioti & Mark V Kaupi, Ly luận Quan hệ quốc tế, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 2001,

tr 76 ,

Trang 40

LÝ THUYẾT QUAN HỆ QUỐC TẾ | 43

- QHQT khơng chỉ bị chỉ phối bởi quyển lực và lợi ích vốn là những yếu tế thuộc

về bên trong của các chủ thể mà cịn bị tác động bởi hệ thống quốc tế (International Syste) Hé théng quốc tế đĩng vai trị như mơi trường bên ngồi cia QHOT N6

được coi là cĩ tác dụng trong việc tạo thuận lợi gây hay khĩ khăn cho việc thực thi quan hệ và chính sách đối ngoại của quốc gia Hệ thống quốc tế cịn được đùng để

giải thích nhiều hiện tượng trong QHQ TT như chiến tranh chẳng hạn Chiến tranh được coi là cách thức duy trì hệ thống cũ hoặc thay đổi để thiết lập hệ thống mới

cĩ lợi cho mình Hệ thống quốc tế cịn được sự dụng để phân kỳ lịch sử dựa trên sự thay đổi của hệ thống quốc tế, trong đĩ, mỗi một thời kỳ được biểu trưng bằng một dạng thức hệ thống quốc tế khác nhau Hệ thống quốc tế cĩ nhiều yếu tố khác nhau nhưng theo Chủ nghĩa Hiện thực Mới, cấu trúc phân bố quyển lực là quan trong nhất Cấu trúc phân bố quyển lực được định dạng bằng các hình thức một cực, hai cực và đa cực, trong đĩ cực chính là trung tâm quyền lực cĩ khả năng chỉ phối

.QHQT Cac dạng hệ thống quốc tế tác động tới QHOT khơng giống nhau Các

nhà Chủ nghĩa Hiện thực Mới vẫn đang tranh luận mà chưa cĩ hồi kết về cấu trúc

nào cĩ khả năng giúp ngăn chặn chiến tranh, duy trì hịa bình nhiều hơn.! Robert

Gilpin ủng hộ hệ thống một cực, Kenneth Waltz đề cao hệ thống hai cực và nhiều học giả khác lại tán thành hệ thống đa cực Đồng thời, họ cũng khơng thống nhất được với nhau trong cách hiểu va van dụng hệ thống quốc tế rằng đĩ là một cấu

trúc phân bố quyền lực, hoặc là những mãu hình tương tác trong quan hệ giữa các quốc gia, hay dang thức cân bằng quyền lực nào đĩ được xác định,

- Dưới cái nhìn của Chủ nghĩa Hiện thực, QHQTT thế giới hay cụ thể hơn là trật tự thế giới (World Order) được xây dựng theo nhiều mơ hình khác nhau Một trong

những mơ hình nổi tiếng là mơ hình những quả bia (Billiard Ball Model) Trong mơ hình này, các quốc gia được ví như những quả bi a, tức là như một thể thống

nhất, chỉ nghĩ đến mình và tương tác giữa chúng chủ yếu là va đập (cạnh tranh, xung đột) Trong quá trình va đập, những quả nhỏ hơn (quyền lực thấp hơn) cĩ thể bị đẩy văng đi hoặc bị dừng Thi, trong khi các quả lớn hơn (quyền lực cao hơn)

vẫn tiếp tục đi đù cĩ thể hơi bị giảm tốc độ hoặc chệch hướng chút ít Sau một hồi va đập, một thế ổn định tương đối đã được tạo ra tương ứng với một thời kỳ lịch sử để rồi chuẩn bị bước vào cuộc va đập mới Những mơ hình khác cũng được xây dựng dựa trên mức độ tập trung quyền lực khác nhau Ví đụ như mơ hình kim tự

tháp quyền lực, chịm sao quyền lực, Trong các mơ hình này, quốc gia cĩ quyền

lực mạnh nhất nằm ở trên, các quyền lực thấp hơn nằm ở bên đưới Mức độ chênh

1 Xem thêm Hồng Khác Nam, Quyển lực trong quan hệ quốc tế: Lịch sử và Vấn để, Nxb Văn hĩa- "Thơng tin, Hà Nội 2011

2 Paul R Vioti & Mark V Kaupi, Ly ludn Quan hệ quốc tế, Học viện Quan hé quốc tế, Hà Nội 2001,

Ngày đăng: 12/11/2021, 12:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Lịch sử hình thành và phát triỂH............................- «set thHH HH ng HH nen 21 2 - Lý thuyết quan hệ quốc tế
1. Lịch sử hình thành và phát triỂH............................- «set thHH HH ng HH nen 21 2 (Trang 2)
1.LỊCH SỬHÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIẾN - Lý thuyết quan hệ quốc tế
1. LỊCH SỬHÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIẾN (Trang 18)
1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN - Lý thuyết quan hệ quốc tế
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN (Trang 50)
CHỦ NGHĨA TỰ DO - Lý thuyết quan hệ quốc tế
CHỦ NGHĨA TỰ DO (Trang 50)
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển - Lý thuyết quan hệ quốc tế
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển (Trang 112)
CHỦ NGHĨA MÁC _    - Lý thuyết quan hệ quốc tế
CHỦ NGHĨA MÁC _ (Trang 112)
1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN - Lý thuyết quan hệ quốc tế
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN (Trang 143)
o ra những hình thức giả mạo của sự giải phĩng. Nĩi một cách đơn giản, Chủ - Lý thuyết quan hệ quốc tế
o ra những hình thức giả mạo của sự giải phĩng. Nĩi một cách đơn giản, Chủ (Trang 168)
.__ 1.LICHSỬHÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN - Lý thuyết quan hệ quốc tế
1. LICHSỬHÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN (Trang 169)
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN - Lý thuyết quan hệ quốc tế
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN (Trang 195)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w