D LA 85 —=—=v ===v DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOC VIEN CHINH TRI QUOC GIA HỒ CHÍMINH PHÂN VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYEN ĐÔNG BẮC ⁄ A TUYỂN TRUYỂN CHUYỂN BỊCH tứ tẤU Ua
MIEN NUL PHIA BAC
(KHAO SAT BAO, LANG SON, CAO BANG, BAC KAN NAM 2001 DEN 2003 )
LUẬN VĂN THẠC SĨ BẢO CHÍ
HÀ NỘI -2OO4
Trang 2BO GIAO DUC VA DAO TAO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
PHAN VIEN BAO CHI VA TUYEN TRUYEN
NGUYEN DONG BAC
TUYEN TRUYEN CHUYEN DICH CO CAU
KINH TE NONG NGHIEP NONG THON
MIEN NUI PHIA BAC
(Khảo sát Báo, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn năm 2001dén 2003) CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ: 60 32 01 | BS - aot "`
LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 7S: Đinh Hường
HÀ NỘI -2004
Trang 3
MUC LUC
MỞ ĐẦU . 2222222222212 erreo 04
Chương 1: Đường lối chính sách của Dang va tinh dang bộ, chính quyền Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn về chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn mới l5 1.1 Đặc điểm tình hình Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn hiện nay 15
1.2 Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn miền núi phía Bắc
giai Oạn TỚI cát nh HH ni 27
Chương 2: Báo Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn tuyên truyền về
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn 42
2.1 Vài nét về báo Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn 42 2.2 Báo Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn tuyên truyền chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến với người dân 48 2.3 Báo Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn tuyên truyền về chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn miền núi .- - 52 Chương 3: Mội số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
tuyên truyền chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,
nông thôn giai đoạn mới -.- 55 >-sS>nieseneeeree 75 3.1 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền trong việc
chỉ đạo tuyên truyền chuyển địch cơ cấu kinh tế 75 3.2 Nâng cao phẩm chất, năng lực người làm báo trong
nh 8c: — Tï
3.3 Đổi mới, nâng cao chất lượng tác phẩm báo chí 81 3.4 Yêu cầu đối với cơ quan báo Lạng Sơn, Cao Bằng,
84
; 8€ 0
Trang 4
3.5 Đối với người viết báo c ccsserrrrrirrrirrrree 89 3.6 Dư luận quần chúng, nâng cao trình độ và điều kiện
cho quần chúng tiếp nhận thông tin . - 5-5-5555 90
KẾT LUẬN . -2222222222222222221112 11.1 92
Trang 51-TINH CAP THIET CUA DE TAI
Báo cáo chính trị tại Đại hội toàn quốc cha Dang lan thir IX da nhấn
mạnh, nhiệm vụ trọng tâm hiện nay là phát triển kinh tế, đặt lên hàng đầu chủ trương “tăng cường chỉ đạo và huy động các nguồn lực cần thiết, để đẩy nhanh
cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn” Trong chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010, phần định hướng phát triển các ngành
kinh tế và các vùng kinh tế trọng điểm cũng nhấn mạnh: Trong những nhiệm
vụ trọng tâm, trước hết cần định hướng phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp,
ngư nghiệp và kinh tế nông thôn, đặc biệt là nông thôn miền núi, biên giới Những quan điểm trên đây của Đảng đã thể hiện tâm quan trọng to lớn của nông nghiệp và nông thôn Lịch sử xây đựng chủ nghĩa xã hội trong lĩnh vực nông nghiệp và trên địa bàn nông thôn đã từng đánh dấu những cái mốc to
lớn, khẳng định sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp là: “Nếu có chính sách
đúng, tuyên truyền đúng, sẽ tạo đà cho nông thôn phát triển, đó là chính sách khoán 100 năm 1981, khoán 10 năm 1988 Đảng ta cũng khẳng định tại văn
kiện đại hội VI, khởi sắc từ Nông nghiệp Nông thôn đã khởi động cho công
nghiệp để có mức tăng trưởng GDP trên 6%”.[11, tr.32]
Trong lịch sử loài người, để tồn tại và phát triển con người phải sản
Trang 6quan trọng trong việc thúc đẩy và bảo đảm cho sự phát triển của khu vực kinh
tế - xã hội này Mặc dù có sự khác biệt lớn giữa các nước, các thời kỳ song vai
trò đó vẫn là vai trò quan tâm hàng đầu của các quốc gia, cũng như quốc tế
Đặc biệt, trong bối cảnh tồn cầu hố và tự do hoá kinh tế như hiện nay đều có tác động to lớn đến nông nghiệp nông thôn
Nước ta là một nước nông nghiệp, có tới 90% dân số làm nông nghiệp, và 85% dân số sống ở nông thôn Đảng và Nhà nước ta cũng luôn giành cho nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là nông nghiệp nông thôn miền núi những
chính sách ưu tiên để phát triển Các chương trình của chính phủ, đầu tư vào
các xã vùng II đặc biệt khó khăn, chương trình kiên cố hoá kênh mương, chương trình giống mới, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn Vì vậy các cơ quan truyền thông đại chúng đặc biệt là báo chí trong cả nước luôn
đăng tải một thời lượng lớn cho việc tuyên truyền phát triển kinh tế Nông
nghiệp nông thôn miền núi
Trong các tỉnh miễn núi nói chung, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn là tỉnh vùng núi nằm ở phía Đông Bắc Bắc bộ, là căn cứ địa của cách mạng trong thời kỳ kháng chiến, có đặc điểm canh tác mang tính đặc trưng của miền núi phía bắc Trong đó Lạng Sơn, Cao Bằng là hai tỉnh miền núi biên giới nằm
cạnh vùng kinh tế tam giác động lực Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội là trọng
điểm phát triển kinh tế khu vực phía bắc Có gần 400 km biên giới nối liên với nước láng giêng Trung Quốc, là điểm trung chuyển giao lưu kinh tế văn hoá,
thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc Những năm gần đây, cùng với chính sách mở cửa, đổi mới, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn miền núi, đời sống của nhân dân các dân tộc anh em Lạng Sơn, Cao Bằng , Bắc Kạn đã được
Trang 7tế đang bộc lộ sự mất cân đối giữa kinh tế thương mại công nghiệp và kinh tế
nông nghiệp nông thôn miền núi, đối với 3 tỉnh này dân số hầu hết tập trung ở
nông thôn miền núi Với các tỉnh biên giới thì việc ổn định đời sống, an ninh
lương thực luôn gắn với điều kiện sinh tồn và là tấm áo giáp nơi phên đậu che
chắn cho sự tôn vong của đất nước khi có giặc ngoại xâm Vì vậy, khắc phục
sự mất cân đối, sự ổn định đời sống nhân dân miền núi, để góp phần bảo vệ
vững chấc biên cương của Tổ quốc, đưa đời sống nhân dân miền núi, biên giới ngày một ổn định, đang là mối quan tâm hàng đâu của Đảng và chính quyền
địa phương các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bàng, Bắc Kạn Các tỉnh đều đành một
phần ngân sách đáng kể, tích cực hoạch định chính sách cho địa bàn nông nghiệp nông thôn miền núi Báo Đảng địa phương cũng giành một mảng lớn, cho quá trình tuyên truyền chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn
miễn núi, xoá bỏ một phần hình thức canh tác cũ chuyển sang canh tác các
loại giống mới, phương thức mới, cho năng suất cao Tuyên truyền các điển hình tiên tiến về mô hình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp sang nông lâm kết
hợp, chăn nuôi năng suất cao, điển hình vẻ sản xuất kinh doanh giỏi để nhân
điện nhân điểm, đang là nhu cầu của đông đảo nông dân Qua thực tế, tuyên truyền trên báo Đảng được người nông dân nông thôn đón nhận, ủng hộ rất
nhiệt tình và phần nào đã có những hiệu quả thiết thực Nhưng, về tuyên truyền
trên báo Đảng vì nhiều lý do khác nhau, chưa đạt được hiệu quả như ý muốn,
bởi một phần cách tuyên truyền còn chung chung, không phù hợp với sự tiếp nhận thông tin của đồng bào miền núi, có vấn để lại quá tỉ mỉ thuần về kỹ thuật, khiến người dân không học tập được Vì vậy, làm thế nào để tuyên truyền thực sự có hiệu quả, được nông dân hiểu, nhận thức đúng, học tập và
Trang 8trong từng loại tác phẩm báo chí, để cập một cách thực sự có hiệu quả vấn đề lý luận và thực tiễn mang tính hệ thống, đang được đặt ra một cách bức xúc Việc tuyên truyền ở nông thôn miền núi biên giới, đặc biệt đi sâu khảo sát
miền núi biên giới ba tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn sẽ là cơ sở để tuyên truyền đường lối chính sách, xoá đói giảm nghèo, ổn định an ninh biên giới Xuất phát từ tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài:
“tuyên truyền chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn miền núi phía bắc” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ báo chí của mình
2- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Ở nước ta, từ trước tới nay chưa có một công trình báo chí học nào
nghiên cứu sâu về tuyên truyền trong lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn, mặc dù những tác phẩm mang tính phổ biến kỹ thuật, nghiên cứu về
phạm vi nhỏ, cộng đồng làng xã thì có rất nhiều Như vậy, có thể khẳng định
rằng, nghiên cứu sâu về riêng mảng đề tài tuyên truyền chuyển dịch cơ cấu
nông nghiệp nông thôn thì hầu như chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến Vì vậy, đề tài này khá mới mẻ Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế mới
được biết đến, đề cập đến trong những năm sau Đổi mới, cho đến nay chưa đây 20 năm Vì vậy, đây là quãng thời gian quá ngắn cho việc thể hiện đề tài
nghiên cứu khoa học Cho đến nay mới chỉ có một số các bài nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp đại học của sinh viên như: luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ báo chí
Trang 9An
luận chỉ tiết về cuốn sách "Những quy định về chính sách dân tộc” nhà xuất bản Lao Động 2002 Cuốn sách "Một số vấn đề về nông nghiệp nông thôn”
của nhóm tác giả Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hoà- do nhà xuất bản Thống Kê và Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương ấn hành năm 2002, cùng một số bài báo khoa học của nhà báo Phạm Thắng "Kinh tế vùng Đông Bắc vực dậy những tiểm năng" Tạp chí Cộng sản số 18.9 năm 2001 trang 51 Một số
tham luận, báo cáo đề dẫn về công tác tuyên truyền chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn trên báo Đảng, tại Hội thảo báo Đảng miễn núi phía Bắc, đăng trên
tạp chí Người làm báo số tháng 4 năm 2003
Vì vậy, để tài tuyên truyền chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn miền núi phía Bắc khảo sát qua Báo Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn sẽ đưa ra một góc nhìn toàn diện, khoa học về cách thức tuyên truyền, tầm quan trọng của việc tuyên truyền với đồng bào miền núi và tâm lý tiếp nhận của đồng bào miền núi, từ đó đưa ra cách thức tuyên truyền có hiệu quả nhất,
góp phần nâng cao chất lượng tuyên truyền chuyển địch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp nông thôn miền núi trên báo chí
Tuy nhiên để đạt được điều ấy là một việc rất khó bởi những nguyên nhân
khách quan sau:
Điều kiện nhận thức, chế độ chính sách mỗi vùng miền khác nhau;
Điều kiện canh tác, kỹ thuật, vốn kinh nghiệm sản xuất, tiếp thu văn mỉnh khoa học kỹ thuật từ bên ngồi khơng đồng đều
Bản thân người nghiên cứu tuyên truyền, không có chuyên môn sâu về nông nghiệp nông thôn, hoặc có nhưng hiểu biết về miền núi còn hạn chế,
hoặc ngược lại có kiến thức sâu về nông nghiệp thì lại không diễn đạt được
Trang 103- PHAM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Nguyện vọng của tác giả viết luận văn là từ việc nghiên cứu tuyên
truyền chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn miễn núi ở trên Báo Đảng địa phương ba tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn để tìm ra giải pháp tối
ưu nhất cho việc tuyên truyền Vì vậy, từ những chủ trương chính sách cụ thể của Đảng, Nhà nước, từ việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tổng kết
thành công các mô hình, điển hình tiên tiến về chuyển dịch cơ cấu, được cụ thể hoá trong các thể loại báo chí Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tác phẩm báo chí, tin, bài, chính sách ưu tiên của từng cơ quan báo chí tổ chức sản
xuất tờ báo
Đánh giá khái quát hoạt động của cơ quan báo chí, tác động của nó đối
với công chúng nông thôn miền núi
Khái quát đặc điểm tuyên truyền về chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn miền núi, tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí của nhân dân Khi
khảo sát các tác phẩm báo chí, phần lớn ở các cơ quan báo chí không có chuyên mục dành riêng cho mảng đề tài này mà gộp lại ở các mảng kinh tế, văn xã, xây dựng đảng nông thôn, nên tác giả chỉ khảo sát những bài báo tiêu
biểu trong lĩnh vực này
Trong các tỉnh miền núi phía Bắc, phía Đông Bắc có đặc điểm tương đối giống nhau Vì vậy, tác giả chọn ba tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn làm cơ
sở khảo sát, và chỉ khảo sát những số báo từ ngày 1.1.2001 đến hết 2003
4- MUC DICH, NHIEM VU CUA DE TAL
Trang 11Nghiên cứu đặc điểm tình hình phân bố dân cư, những vấn đề chung về miền núi, đặc biệt vùng dân tộc miền núi Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn Nghiên cứu cơ sở lý luận các văn bản, Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, của tỉnh Đảng bộ, Hội đồng Nhân dân và Uỷ ban nhân dân tỉnh về chính sách nông nghiệp nông thôn, về chủ trương tuyên truyền chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp nông thôn miền núi Trên cơ sở đó, khảo sát những tác
phẩm báo chí của ba cơ quan báo Đảng địa phương Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn Đánh giá về công tác tuyên truyền , xu hướng tiếp nhận của nhân dân miền núi Đồng thời trình bày những giải pháp làm công tác tuyên truyền thực sự có hiệu quả, phù hợp với tâm lý tiếp nhận của nông thôn miễn núi phía Bắc, đồng thời người dân có thể khái quát thành mô hình học tập Từ đó nâng cao
mức sống, ổn định cuộc sống đảm bảo an ninh lương thực, làm tốt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia, ổn định tình hình an ninh trật tự nơi biên
giới, vùng núi phía Bắc
e Nhiệm vụ
Lam 16 khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nói chung, và miền núi phía bắc nói riêng Đồng thời, làm sáng tỏ quan điểm của Đảng Nhà nước về nông thôn miền núi Quan điểm về tuyên truyền
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên báo chí, làm thống nhất về mặt nhận thức
Động viên người dân miền núi, miền núi biên giới ở ba tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế ổn định đời sống Quan điểm của Đảng bộ và chính quyền ba tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn vẻ
tuyên truyền trên báo chí, chính sách đối với báo chí, nhằm tác động vào đối
tượng là nông dân nông thôn miền núi
Trang 12các tác phẩm báo chí tiêu biểu, liên quan đến phục vụ việc tuyên truyền về
chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn miễn núi ở ba tỉnh Lạng
Son, Cao Bang, Bac Kan
Khảo sát đánh giá một số mô hình kinh tế tiêu biểu đã nêu trên báo và
hiệu quả thực tế của nó trong đời sống, từ đó rút ra kết luận về hiệu qủa của
công tác tuyên truyền
Đề xuất những giải pháp, để việc tuyên truyền trên Báo Đảng địa phương nói riêng và báo chí nói chung về mảng đề tài này, để nó thực sự có
hiệu quả, thiết thực đối với nhân dân các tỉnh miền núi phía Bắc
5, CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn dựa trên quan điểm Chủ nghĩa Mác —Lénin , tư tưởng Hồ Chí Minh, các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước Các văn
kiện Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng bộ địa phương và chính quyền các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn về phát triển kinh tế nói chung và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn miền núi nói riêng
Trên cơ sở nên tảng của Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy
vật lịch sử, đồng thời dựa vào quan điểm báo chí tiến bộ, gắn liền quá trình vận động phát triển của Báo chí phục vụ Đảng, chính quyền và nhân dân
Bám sát thực tiễn tuyên truyền, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ba tỉnh Lạng Sơn, Cao Bang, Bac Kạn từ năm 2001 đến năm 2003, qua đó đánh giá
hiệu quả của nó
Vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá thống kê Áp dụng các phương pháp hiện đại của khoa học xã hội nhân văn để nghiên cứu báo chí trong xã hội hiện đại, từ đó phân tích trên cơ sở thực tế, rút ra kết
Trang 13
một cách tối ưu nhất, mang lại hiệu quả thiết thực đối với nhân dân miền núi nói chung, miền núi phía bắc nói riêng
6- Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THUC TIEN
Có thể nói, đây là công trình đầu tiên đi sâu trong việc nghiên cứu tuyên
truyền chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn các tỉnh miền núi
phía Bắc trên báo Đảng địa phương Vấn đề này, ở Việt Nam hầu như còn
thiếu và yếu Trên thế giới cũng còn chưa đề cập nhiều Ngay như Trung Quốc rất chú trọng về việc tuyên truyền trong phát triển nông nghiệp nông thôn, cũng chỉ có một công trình “Luận về tuyên truyền chuyển đổi sản xuất hương
Trấn” của Lý Trung Điền nhà xuất bản Nông lâm Thượng Hải, 1992
Vì vậy, Luận văn sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào kho tàng lý luận về tuyên truyền chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn miền núi phía Bắc
Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn miền núi
Đáp ứng nhu cầu thực tiễn của báo chí, tác động vào nhận thức của
người dân miền núi một cách nhanh và hiệu quả, làm chuyển biến về nhận thức, từ đó hiểu đúng và hành động đúng
Giúp các cơ quan quản lý báo chí, cơ quan báo chí đánh giá đúng tầm, thế của kinh tế nông nghiệp nông thôn đối với miền núi, cũng như việc chuyển
tải đến người dân những thông điệp truyền thông về chuyển đổi kinh tế, từ đó
khuyến khích tạo ra những sản phẩm báo chí có giá trị, phù hợp, nhằm phục vụ nhân dân ngày một tốt hơn
Là tài liệu tham khảo cho các nhà báo và những ai quan tâm đến nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là các địa bàn miền núi, thấu hiểu các chính sách của Đảng của Nhà nước và của địa phương, vai trò của nông nghiệp nông thôn
Trang 14Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho cán bộ giảng dạy, sinh viên báo chí khi đi vào tìm hiểu những vấn đề nông nghiệp nông thôn nói chung và nông nghiệp nông thôn miền núi nói riêng
7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được cấu tạo 3 chính chương sau đây
Chuong 1 BUGNG LOI CHINH SACH CUA DANG VA TINH BANG BỘ, PHÍNH
QUYEN LANG SON, CAO BANG, BAC KAN VE CHUYEN DICH CO CAU KINH TẾ
NONG NGHIEP NONG THON
1.1 Dac Diém tinh hinh Lang Son, Cao Bang, Bac Kan, hién nay 1.1.1 Dac Diém tinh hinh Lang Son hién nay
1.1.2 Dac diém tinh hinh Cao Bang hién nay 1.1.3 Dac diém tinh hinh Bac Kan hién nay
1.2 Dudng 16i chinh s4ch cha Dang và Nhà nước về chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn miễn núi phía Bắc
1.2.1 Chính sách của Đảng bộ, chính quyền địa phương Lạng
Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn miền núi
1.2.2 Nhận thức chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp nông thôn
1.2.3 Báo chí tuyên truyền về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp nông thôn
Chương 2 BAO LANG SON, CAO BANG, BAC KAN TUYEN TRUYEN VE
CHUYEN DICH CO CAU KINH TE NONG NGHIEP NONG THON
Trang 152.2 Báo Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn tuyên truyền chủ trương
của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến với người dân
2.3 Báo Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn tuyên truyền về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn miền núi
2.3.1 Báo Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn phản ánh những thành tựu trong chuyển dịch cơ cấu
2.3.2 Báo Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn về những khó khăn và
trở ngại trong tuyên truyền chuyển dịch cơ cấu kinh tế 2.3.3 Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm
Chương 3 MỘT Số KIẾN NGHỊ VÀ BIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO HIEU QUA
TUYÊN TRUYỀN CHUYỂN DICH CO CAU KINH TẾ NONG NGHIỆP NÔNG THON GIAI
DOAN Tol
3.1 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và Chính quyền trong việc
chỉ đạo tuyên truyền chuyển dịch cơ cấu kinh tế
3.2 Nâng cao phẩm chất năng lực người làm báo trong tình hình
A:
mới
3.3 Đổi mới tư duy và nâng cao chất lượng tác phẩm báo chí 3.4 Yêu cầu đối với cơ quan báo Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn
3.5 Đối với người viết báo
3.6 Dư luận quần chúng, nhận thức, nâng cao trình độ và điều
kiện cho quần chúng tiếp nhận thông tin
KẾT LUẬN
Nội dung của luận văn sẽ được trình bày theo theo trình tự chương, mục
Trang 16Chuong 1
BƯỜNG LOI CHINH SACH CUA DANG VA TINH BANG BỘ, CHINH QUYEN LANG
SUN, CAO BANG, BẮC KAN VE CHUYEN DICH CO CAU KINH TE NONG NGHIEP
NONG THÔN MIỄN NÚI
1.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TỈNH LANG SƠN, CAO BẰNG BẮC KAN HIẾN NAY
Ba tinh Lang Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn đều là tỉnh miền núi phía Dong Bác Bộ thuộc lòng chảo Đông Bắc Phía Tây được chắn bởi dãy Hoàng Liên
Sơn, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Đông giáp Trung Quốc và tỉnh Quảng
"Ninh — giáp biển Ba tỉnh dựa vào nhau trên cùng một vùng đất, miền khí hậu tương đối giống nhau Tâm điểm của ba tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn
được xác định bởi vĩ tuyến 22°27) vĩ bắc 108° 30” kinh đông Trên một vùng đất rộng lớn phía Đông Bắc, diện tích 24000km2 Với 12 dân tộc anh em sinh
sống Dân số ổn định khoảng 2,5 triệu người, có tới 90% đân số sống ở nông thôn trong đó 88,24% là nông dân Là ba tỉnh miền núi phía Bắc, đồng thời
cũng là mảnh đất phên dậu của Tổ quốc nên nó có một vị trí hết sức quan trọng trong đối nội và đối ngoại Đặc biệt là địa bàn nông thôn, việc ổn định
tình hình kinh tế chính trị ở đây, vừa có ý nghĩa về mặt kinh tế, vừa ổn định đời sống góp phần giữ yên biên cương phía Đông Bắc Đồng thời, là tấm áo
giáp che chắn cho các tỉnh phía Nam Vì vậy, ổn định kinh tế chính trị, và đời
sống nhân dân các dân tộc miền núi nơi đây gắn liền với an ninh biên giới, và toàn vẹn lãnh thổ
Trong ba tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn thì Lạng Sơn và Cao Bằng
Trang 17vậy nó tạo nên một vị thế vừa đối nội, vừa đối ngoại cực kỳ quan trọng trên
tuyến đầu Tổ quốc
1.1.1 Đặc điểm tình hình Lạng Sơn hiện nay
Lạng Sơn là một tỉnh miền núi biên giới, phía bắc tiếp giáp với tỉnh
Quảng Tây Trung Quốc Đường biên giới đài 253 km, gồm có 3 cửa khẩu quốc
gia là Chi Ma, Tân Thanh và Cốc Nam Hai cửa khẩu quốc tế, ga Đồng Đăng,
Hữu Nghị Quan và tám cặp chợ đường biên: Ba Sơn, Bản Chất, Bình Nghị, Ai Điểm, Thanh Loà, Nà Nưa, Mốc 16, Bảo Lâm Phía Tây Bắc giáp tỉnh Cao
Bằng, phía đông giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang, Tây Nam giáp tỉnh Thái Nguyên, phía tây giáp tỉnh Bắc Kạn
Lạng Sơn có một vị thế rất quan trọng của vùng Đông Bắc Tổ quốc Việt Nam, nơi đã chứng kiến rất nhiều lần quân giặc thất điên bát đảo khi tiến quân xâm lược nước ta Vị thế của Lạng Sơn đã góp phần hình thành vị thế của vùng
Đông Bắc Tổ quốc
Là một tỉnh miền núi có địa hình đồi núi thấp Độ cao dưới 700m so với
mặt nước biển chiếm tới 96,27%, dưới 300m chiếm 27,12%, trên 700m
chiếm 3,73%, so với diện tích của tỉnh, độ cao trung bình là 252m so với mực
nước biển Địa hình Lạng Sơn phổ biến là núi thấp hình bát úp có nhiều hướng
đốc khác nhau Trong đó, có rất nhiều khoáng sản quý mà hiện nay chúng ta
chưa có điều kiện khai thác
Là tỉnh miền núi phía Bắc, đất nông nghiệp chiếm 14% diện tích tự nhiên, đất lâm nghiệp chiếm 78% Trong đó rừng trồng chiếm 2,4%, nằm
trong vành đai nhiệt đới, nằm trong hệ Nam Trung Hoa- Bắc Việt Có hệ động vật phong phú gồm 8 bộ, 24 họ, 56 loài có những loài động vật bản địa và chỉ
Trang 18Nằm trên vùng núi phía Bắc Lạng Sơn có diện tích tương đối lớn nhưng dân cư ít hơn nhiều so với các tỉnh đồng bằng Đến nay dân số Lạng Sơn là
801.643 người (rong đó kể cả các cư dân sinh sống tạm thời đăng ký KT3 là :1.300.000 người) Sinh sống trên điện tích đất 8.187.25km mật độ dân số trung bình 86 người trên một km”, sống ở thành phố Lạng Sơn mật độ trung
bình 1000 người trêm km?
Trong bản báo cáo ngày 8-9-1922 về tình hình các tỉnh miền núi phía Bắc Thống sứ Bắc kỳ viết: “Lạng Sơn có vị trí hơn hẳn trong số các tỉnh phía Bac Nam ở đầu mối giao lưu kinh tế nổi trội nối liền biên giới và vùng châu
thổ rộng lớn đông đúc từ Quảng Đông sang chỉ có hai con đường trên đường bộ qua Lạng Sơn, đường thuỷ qua cửa Bạch Đằng”48,tr.22] Ngay từ thời thuộc Pháp, nhất là sau hiệp ước Thiên Tân ký ngày 25.4.1886 thực dân Pháp đã nhận thấy vị trí hết sức quan trọng về quân sự và chính trị của Lạng Sơn So
với cả nước cũng như các tỉnh miền núi phía Bắc Lạng Sơn là tỉnh có diện tích
chưa phải lớn lắm, dân số cũng không đông sau chiến tranh biên giới cơ sở hạ
tầng, đời sống kinh tế của nhân dân các dân tộc biên giới chưa hoàn toàn hồi
phục Song, trong lịch sử cũng như hiện tại Lạng Sơn vẫn được coi là tỉnh có vị
trí địa lý quan trọng không chỉ với đồng bằng sông hồng mà cả nước Đặc biệt
là quan hệ Việt - Trung ngày càng ấm lên, thì vị trí vai trò của Lạng Sơn càng
nổi bật trong kinh tế và chính trị
Trong thời kỳ đổi mới, vị thế ấy cũng được bộc lộ rõ nét sống động hơn và trở thành ưu thế nổi trội, tạo thành một nguồn lực lớn cho sự phát triển mà
không phải tỉnh nào cũng có được Từ phía Tây, Lạng Sơn tiếp giáp với Cao
Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên địa thế núi liên núi, sông liền sông, thông thương
sang Trung Quốc đường giao thông đi lại thuận lợi, có các cửa khẩu lớn đủ
tiêu chuẩn xuất nhập khẩu hàng hoá chính ngạch, tiểu ngạch,phía nam cách Hà
Trang 19thành tâm điểm để giao lưu kinh tế và tiếp xúc các nền văn hoá Hàng hoá giao lưu với phía Bắc, hâu hết được xuất khẩu qua cửa khẩu Lạng Sơn Trong điều
kiện tiếp xúc và giao lưu văn hoá rộng như hiện nay, thị trường được mở rộng giao thông thuận lợi đã thúc đẩy quá trình giao lưu diễn ra nhanh hơn, nhất là
diéu kiện tiếp thu kiến thức từ bên ngoài Kỹ thuật canh tác, giống mới
thành tựu khoa học kỹ thuật của nước bạn
Những năm gần đây, kinh tế ở Lạng Sơn phát triển một cách tương đối
thuận lợi, tốc độ tăng trưởng hằng năm ca tinh đạt 10,3% năm riêng khu vực
thành phố Lạng Sơn - Đồng Đăng là 15,5% năm, GDP của tỉnh năm 2001 đạt
600 tỉ, năm 2002 đạt 2037 tỉ, năm 2003 đạt 700 tỉ Bình quân thu nhập đạt 400USD một người một năm, mức tăng trưởng nông nghiệp tăng 21.6% năm
Với điện tích rộng, điều kiện tự nhiên ưu đãi, thế mạnh chung của kinh
tế Lạng Sơn là thương mại, du lịch Tuy nhiên, để có sự phát triển bên vững,
tỉnh luôn lấy địa bàn nông thôn làm nơi ổn định về an ninh lương thực, củng
cố chính quyền cơ sở vững mạnh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Đảng bộ chính
quyền địa phương luôn quan tâm đến khu vực nông thôn nơi đang có trên 81% đân số và 76% dân số trực tiếp làm nông nghiệp Nhìn chung, tình hình Lạng Sơn vẫn là một xã hội nông thôn với đa số cư dân dựa vào nông nghiệp hoặc
những nghề liên quan đến nông nghiệp GDP của nên kinh tế bình quân trong
3 năm 2001-2003, chiếm tới 56,38% là nơng nghiệp
Hiện nay, tồn tỉnh có điện tích đất trồng trọt khoảng 50077 ha bất đầu hình thành một số vùng chuyên canh tập trung, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp như vùng thuốc lá Bắc Sơn, vùng khoai tây, đưa hấu Lộc Bình, Cao Lộc, vùng vải thiểu Hữu Lũng , vùng na Chi Lăng, vùng hồi Văn Quan,
Bình Gia, vùng thông Đình Lập, vùng chè ở Nông trường Thái Bình Bắt đầu
Trang 20tác động lớn đến đời sống của nhân dân các dân tộc Lạng Sơn, từng bước nâng
cao mức sống ổn định và phát triển góp phần giữ vững trật tự trị an biên giới Tuy nhiên, là một tỉnh miền núi biên giới Lạng Sơn không tránh khỏi
những khó khăn, như giao thông đi lại mới chỉ đến được các trung tâm xã và một số dân thói quen sản xuất tự cấp, tự túc còn đè nặng lên một số nông dân miền miền núi, còn có những dân tộc du canh, du cư, chậm đổi mới, chậm phát
triển khoa học, áp dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống để nâng cao mức sống
Dân trí chưa cao, điều kiện khám chữa bệnh còn hạn chế, vì vậy tuyên truyền để người dân nhận thức được khoa học kỹ thuật học và làm theo Mạnh dạn áp
dụng giống mới chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn là một việc làm ngày càng bức thiết với đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc nói chung và
Lạng Sơn nói riêng
Hiện nay toàn tỉnh Lạng Sơn có ba cơ quan báo chí: Báo Lạng Sơn, Tạp chí Xứ Lạng, Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh, ngoài ra ở 11 huyện thành phố
đều có Đài truyền thanh truyền hình Theo báo cáo tổng kết 5 năm xây dựng
đời sống văn hoá ở cơ sở của nghành Văn hố Thơng tin Lạng Sơn ngày 15-8-
2004, đã có 99,2% đân cư được nghe đài, 75% được xem truyền hình, báo
Lang sơn và báo Nhân Dan được phát hành đến 100% chi bộ Đảng nông thôn Những năm gần đây đời sống, dân trí được nâng lên đặc biệt là các xã biên giới người dân đã chủ động tiếp nhận các thông tin báo chí một cách tích cực, rất nhiều báo ngành, báo trung ương như: Tiền Phong, Lao Động, Công an
Nhân dân, Sài gòn Giải phóng, tuổi trẻ, Lạng Sơn, Nhân Dân Các ngành trong tỉnh có 7 tờ tin lưu hành nội bộ trong tỉnh dược phát đến tận thôn bản,
chia bình quân cứ 30 người dân có một tờ báo tạp chí, §0 người có một máy điện thoại, 20 người có một đài hoặc tỉ vi Một số tờ báo nước ngoài bằng tiếng Việt như: Hoa Sen, Trung Quốc Ngày Nay, đã được người dân tiếp nhận
Trang 21
Cao Bằng là một tỉnh miền núi biên giới nằm ở phía Đông Bắc Việt
Nam Hai mặt phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), có đường biên giới dài 311km, chạy qua 5 huyện Trùng Khánh, Bảo Lâm, Thạch An, Bảo lạc, Hạ Lang Phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang phía
Nam giáp hai tỉnh Bắc Kạn và Lạng Sơn.Theo chiều Bắc Nam dài 80km từ
230°12” 11°’ dén 22° 12’ 21°’ vi bac tinh ti xã Trọng Con huyện Thạch An đến xã Đức Hạnh huyện Bảo Lâm Chiều Đông Tây dài 170km, từ 105° 15"
15°ˆ đến 106° 50° 30” kinh Đông, tính từ xã Quảng Lâm huyện Bảo Lâm, đến
xã Lý Quốc huyện Hạ Lang
Hiện nay toàn tỉnh Cao Bằng có điện tích đất tự nhiên là 6.690,72 km? địa hình cắt xẻ dữ dội, chủ yếu là cao nguyên đá vôi xen lẫn núi đất Độ cao trung bình, vùng sát biên cao 600 đến 1.300 m so với mực nước biển Toàn bộ diện tích rừng tự nhiên chiếm đến hơn 90% diện tích tự nhiên Địa hình hình
thành ba vùng rõ rệt Miền Đông, chủ yếu là núi đá vôi tập hợp thành dải núi Miền Tây địa hình núi đất xen lẫn núi đá nhưng chủ yếu là núi đá chiếm tới
2/3 diện tích Miền Tây Nam chủ yếu là núi đất và rừng rậm Với địa hình cắt xẻ và không thống nhất đã có những ảnh hưởng nhất định đến sản xuất nông
nghiệp Vì vậy, mục tiêu của toàn tỉnh là gấp rút chuyển đổi cơ cấu kinh tế
theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, giảm diện tích đất nông nghiệp đồng thời, tăng năng xuất, thâm canh, chuyên canh giống mới, cây ngắn ngày
để bảo đảm an ninh lương thực giải quyết nhu cầu lương thực tại chỗ trong
toàn tỉnh, nhất là khu vực vùng sâu, vùng xa và vùng biên giới
Hiện nay toàn tỉnh Cao Bằng có 12 huyện thị và 189 xã, phường, thị
trấn Cư dân phân bố tương đối đồng đều, mức chênh lệch về đân số giữa các
huyện thị không cao, trung bình 64 người trên 1km? Trong những năm gần đây, cùng với chính sách mở cửa giao lưu mở rộng các thành phần kinh tế với
Trang 22lưu hợp tác tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật từ Trung Quốc tạo nên sự phát
triển tương đối khả quan so với 10 năm trước Ngành Công nghiệp ở Cao Bằng vẫn duy trì được mức tăng trưởng khá cao, giá trị sản xuất công nghiệp tăng
26,8 tỷ năm 1991 lên 183 tỉ năm 2000 Bước đầu đã hình thành các nhà máy
sản xuất xi măng, chế biến tre trúc xuất khẩu ở thị xã, nhà máy khai khoáng
Tĩnh Túc, thiếc sản xuất xe gắn máy
Sản xuất công nghiệp chủ yếu hình thành các vùng nguyên liệu cho công nghiệp như: giấy, đá, quặng xuất khẩu, từng bước thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài và trong nước Toàn tỉnh đang tạo ra những chính sách ưu tiên và
ưu đãi hết sức hấp dẫn nhằm thu hút đầu tư từ bên ngoài, góp phần chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn miền núi theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá Vì vậy, GDP của tỉnh hằng năm không ngừng được tăng
trưởng từ 5,54% năm 1991, lên 14% năm 1999, và 15,6% năm 2004, trung
bình tăng trưởng bình quân là 10%
Phát huy lợi thế của địa phương, thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà
nước tỉnh đã thu được những thành tựu hết sức nổi bật, như hình thành thêm
nhà máy chế biến trúc xuất khẩu, phát triển các nhà máy chè, đặc biệt là cây
chè đặc sản đã tạo được việc làm và thu hút nhiều lao động Phát triển lên một
bước mới từng bước cổ phần, dẫn đến đối mới doanh nghiệp Nhà nước
Trong đó, ngành Nông nghiệp ở Cao Bằng được đánh giá là ngành mũi
nhọn, vì điều kiện ở Cao Bằng địa hình cắt xẻ, giao thông đi lại khó khăn, điều kiện giao lưu với bên ngoài không thuận lợi Tỉnh luôn chú trọng phát triển nông nghiệp, nhằm đủ sức để dự trữ bảo đảm an ninh lương thực trong một
thời gian đài khi có những biến cố bất ngờ xảy ra Vì vậy, chuyển dịch cơ cấu
cây trồng vật nuôi mùa vụ, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trở thành một
việc trọng tâm của các ngành, các cấp “Đến nay, đã giải quyết được nhu cầu
Trang 23phẩm đạt trên 170.000 tấn bình quân đầu người đạt trên 350kg/năm, chăn nuôi được chú trọng về cả số lượng và chất lượng, đàn gia súc gia cầm tăng từ 1 đến
3% năm Thu nhập của hộ nông dân făng đáng kể trung bình đạt 200.000 đồng
một người một tháng TỈ lệ đói nghèo chỉ còn 10.06% năm 2000, kinh tế nông nghiệp bước đầu có những khâu đột phá, trung bình 1 ha đất nông nghiệp đã
đạt 8 đến 10 triệu đồng 1 năm, cá biệt có những vùng đạt 30 đến 40 triệu đồng,
tỉnh đang phấn đấu nâng điện tích điển hình 50 triệu 1 ha đó là hướng đi đúng,
góp phần xoá đói giảm nghèo ở địa phương” [49,tr.17]
Để đạt được thành quả ấy, hướng phát triển chỉ đạo của toàn tỉnh là kết
hợp giữa khoa học kỹ thuật và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông
thôn theo hướng hiện đại hoá, tạo đà thúc đẩy các ngành khác phát triển Kết
hợp những sản phẩm nông nghiệp thành những mặt hàng phục vụ thương mại
du lịch và xuất khẩu, tạo giá cả ổn định, phong phú về mặt hàng để thu hút đầu
tư, từng bước củng cố hệ thống thu mua sản phẩm nông sản, tăng dịch vụ chế biến sản xuất ngày càng mở rộng
Phát huy thế mạnh của tỉnh, là tình hình an ninh trật tự bảo đảm, các dân tộc trên địa bàn đoàn kết, nhất trí cùng nhau xây đựng quê hương Tỉnh đang chủ động xây dựng 11/15trung tâm cụm xã, trên cơ sở đó quy hoạch lại khu tập trung dân cư nông thôn nông nghiệp, nâng cấp nhiều tuyến đường, bê tơng hố kiên cố hoá kênh mương thuỷ lợi và giao thông nông thôn, cho đến năm 2001 đã có 95% số xã đã có đường ô tô vào tận trung tâm xã, phấn đấu đến năm 2004, toàn bộ số xã còn lại sẽ có đường đến trung tâm đi lại được cả bốn
N
mùa
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn là một yêu cầu bức
xúc đối với tỉnh Cao Bằng Vì vậy hướng phát triển của tỉnh là tập trung vào
Trang 24đệt vải, nhuộm cham, đệt thổ cẩm; làm đồ thủ công mỹ nghệ xuất khẩu Dé bảo đảm an ninh lương thực đủ khả năng bảo đảm lương thực tại chỗ, vừa nâng
cao mức sống của người dân tỉnh đã phát động nhiều phong trào, xây dựng nông thôn mới, phong trào tiếp nhận khoa học kỹ thuật mới giống mới, xây
dựng cánh đồng cao sản, nhân điểm nhân diện
Kết hợp sản xuất lương thực thâm canh lúa, ngô cao sản phấn đấu đến
năm 2005, giá trị sản xuất lương thực đạt 233 tỉ đồng Bên cạnh đó ổn định cây ngắn ngày, thực hiện lấy ngắn nuôi dài hỗ trợ để tạo nên một cơ cấu sản xuất
hoàn chỉnh năm 2003 Giá trị của cây ngắn ngày ước đạt 57 tỷ đồng, cây ăn
quả đạt 18 tỉ đồng, cây thực phẩm đạt 44 tỷ đồng Bên cạnh chuyển dịch cơ
cấu cây trồng phát huy lợi thế khí hậu, thổ nhưỡng địa phương, chuyển đổi một
phần diện tích đất canh tác sang trồng cây dược phẩm, và các cây lấy thuốc
khác Tăng tỷ lệ trong chăn nuôi, phấn dấu năm 2005 đạt 167 tỷ đồng, năm 2010 đạt 243 tỷ đồng Mục tiêu là giảm một diện tích đất nông nghiệp phải chuyển sang trồng lúa cao sản để bù lại diện tích đã mất, đồng thời có thêm một diện tích đất để chuyển sang các công các cây trồng vật nuôi khác có giá
trị kinh tế cao hơn
Bên cạnh đó, đẩy mạnh việc tuyên truyền, nhân điện, nhân điểm để người đân học tập Với điều kiện chính trị ổn định, khí hậu đất đai thổ nhưỡng thuận lợi, tỉnh Cao Bằng đang tập trung vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp nông thôn bảo đảm an ninh lương thực và tích luỹ tại chỗ, làm đà cho
công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển ổn định an ninh xã hội và trật tự ở địa
phương
Trang 25báo không ngừng tăng về số lượng phát hành ra thêm ấn phẩm vùng cao, thông tin của trung ương đến với người dân Cao Bằng Khá thuận lợi
1.1.3 Đặc điểm tình hình Bắc Kạn hiện nay
Bắc Kạn là một tỉnh miễn núi trung du nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam Trước năm 1997, Bắc Kạn là một thị xã thuộc tỉnh Bắc Thái, sau năm 1997, tỉnh Bắc Thái chia làm hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn
Hiện nay, toàn tỉnh Bắc Kạn tính theo chiều Bắc Nam thuộc vĩ tuyến
24950° vĩ Bắc dài 102 km, 156”12” kinh Đơng dài 80 km Tồn tỉnh có điện tích đất tự nhiên là 4785,94 km” địa hình chủ yếu là đồi núi thấp xen lẫn núi
đá, có độ đốc trung bình khoảng 450 đến 1.200m so với mực nước biển Với
khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hằng năm là 20°C, độ ẩm 80%
rất thích hợp cho việc trồng các loại cây công nghiệp như chè, hồi, sở, bông và
các loại cây ăn quả khác Rừng nguyên sinh ở Bắc Kạn có diện tích khá lớn
với nhiều loại gỗ quý như lim, lát, vàng, trẩu, lý, nghiến và nhiều sản vật có
giá trị, khu vực đồng cỏ rộng nằm rải rác ở các huyện Ngân Sơn, Bạch Thông, Ba Bể rất thuận lợi cho việc chăn nuôi đại gia súc Đặc biệt Bắc Kạn có hồ Ba Bể, diện tích 15.000 ha là một trong 20 hồ nước ngọt lớn nhất trên thế giới, rất
thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản So với Cao Bằng thì Bắc Kạn có những lợi thế riêng để phát triển nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế Vì vậy, mục tiêu của tỉnh là khẩn trương chuyển đổi cơ cấu kinh tế, thực hiện đẩy nhanh cơng nghiệp hố nơng nghiệp nông thôn với ba cuộc chuyển đổi
lớn Chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng năng suất chất lượng cao, giảm canh tác nông nghiệp đồng thời phải tăng thu nhập từ nông nghiệp
Chuyển đổi cơ cấu theo hướng tăng nhanh tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ trên
Trang 26Hiện nay toàn tỉnh Bắc Kạn có 286.300 người, 4 dân tộc: Kinh, Tày, Nùng, Hmonz, trung bình 31 người trên 1 km Địa lý hành chính của tỉnh được chia làm 6 huyện: Bạch Thông, Chợ Đồn, Na Rì, Ba Bể, Ngân Sơn và
Chợ Mới Phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía Đông giáp Lạng Sơn, phía Tây
giáp Tuyên Quang và phía Nam giáp Thái Nguyên Trong những năm tách tỉnh và đổi mới, cùng với chính sách ưu tiên của Đảng, Chính phủ tập trung cho miền núi Bắc Kạn cũng cố gắng vươn lên duy trì mức tăng trưởng công nghiệp
ồn định, tổng giá trị công nghiệp đạt 155 tỉ, sau tách tỉnh Bắc Kạn đã chủ động
thành lập các cơ sở công nghiệp để kêu gọi đầu tư, đến nay đã có Nhà máy xi
măng, thuỷ điện, nhà máy chế biến thức ăn gia súc, khai khoáng hằng năm mang lại một nguồn thu đáng kể cho ngân sách địa phương Tỉnh cũng đưa ra
những chính sách tập trung vào nông nghiệp phát triển nông thôn như đầu tư
vào nông nghiệp được miễn 100% thuế đất và 10 năm đầu không phải nộp thuế lợi tức doanh nghiệp, nhằm tạo đà cho chuyển địch cơ cấu kinh tế, vì vậy rất nhiều doanh nghiệp đã đầu tư vào Bắc Kạn Hằng năm GDP của toàn tỉnh ước tăng 9,38% có những năm 2001 tăng 16.31%
Tuy nhiên, chủ trương của tỉnh trong Đại hội Đảng bộ tính lần thứ VIII
đã khẳng định: “Duy trì mức tăng trưởng, tiếp tục đầu tư sâu vào lĩnh vực nông nghiệp nhằm đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn, lấy ổn định nông nghiệp nông thôn tạo đà cho phát triển, công nghiệp”
[27.tr.13]
Từ chủ trương của Đảng, nhất là sau Nghị quyết Trung ương V, tỉnh
Đảng bộ Bắc Kạn xác định phát triển nông nghiệp nông thôn làm cơ sở cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vì vậy lĩnh vực nông nghiệp nông thôn luôn được coi là một ngành mũi nhọn, trên 60% GDP của tỉnh là thu từ nông
Trang 27người/năm Các cây con giống có chất lượng cao không ngừng được tăng trưởng, đàn gia súc tăng 4% năm, thu nhập trung bình một người đạt 250.000/một tháng On định về kinh tế đẫn đến đời sống nhân dân các dân tộc Bắc Kạn ngày càng được nâng lên rõ rệt Hiện nay 100% số xã có đường ô tô đi lại được trong 4 mùa, 40% nông dân được dùng nước sạch, 98% được nghe đài, 63% được xem ti vi và hưởng các nhu cầu sinh hoạt văn hoá khác Toàn
tỉnh đang phấn đấu trên lĩnh vực nông nghiệp tìm ra cánh đồng 50 triệu trén 1
năm, thay cho những cánh đồng đạt 10 đến 15 triệu/1 ha một năm Vì vậy, tỉnh Bac Kạn đang thực hiện chính sách “chiêu hiền đãi sĩ” nhất là những người có chuyên môn cao trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ lợi nhằm kết hợp khoa học kỹ thuật và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hình thức ba cuộc chuyển đổi lớn hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn, mở rộng sản xuất đủ nhu cầu tiêu dùng, bảo đảm ổn định địa bàn nông thôn, dành một phần cho xuất
khẩu thu ngoại tệ
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ở Bắc Kạn hiện nay
đang là một yêu cầu bức xúc, vì vậy hướng phát triển của tỉnh là rà sốt lại quy hoạch nơng nghiệp nông thôn cho phù hợp, xây dựng những cụm dân cư mới
bảo đảm cho sản xuất và lưu thông, khôi phục những ngành nghề truyền thống
vẫn còn nguyên giá trị, kết hợp với những ngành nghề hiện đại, đầu tư vào con người, bảo đảm từ nay đến 2005 mỗi xã có một kỹ sư khuyến nông Trong ba
cuộc chuyển đổi lớn, chủ yếu tập trung sức vào chuyển đổi cây trồng vật nuôi
làm nguyên liệu cho công nghiệp, phấn đấu năm 2005, mức thu nhập từ nông
nghiệp đạt 300 tỉ đồng Đặc biệt tỉnh rất chú trọng đến khâu tuyên truyền về
chuyển dịch cơ cấu làm cơ sở nhận thức cho người dân thống nhất và cùng thực hiện, thông suốt Vì vậy, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và báo
Trang 28nhân điện, nhân điểm để người dân học tập nhằm tạo bước chuyển về nhận
thức
Tuy nhiên, là một tỉnh miền núi, thuộc ATK cách mạng, dân trí chưa cao, những khó khăn về địa hình, khí hậu, tự nhiên, tập quán canh tác đang là một thách thức lớn đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Vượt qua thách thức ấy đòi hỏi sự nỗ lực chung của Đảng, chính quyền nhân
dân tỉnh Bắc Kạn Đây cũng chính là cơ sở cho sự phát triển chung bảo đảm tình hình an ninh lương thực, góp phần ổn định an ninh trật tự ở vùng miền
núi, vùng sâu, vùng xa của cả nước nói chung và Bắc Kạn nói riêng
Do địa hình miền núi điều kiện tiếp nhận thông tin khó khăn, thông tin báo chí đến với người dân còn hạn chế Đảng bộ Chính quyền tỉnh Bắc Kạn đã có những chính sách phát hành báo chí về cơ sở như: trợ giá, trợ cước, phát
không thu tiền nhằm làm cho người dân được hưởng thụ tờ báo một cách thuận
lợi nhất Mức độ hưởng thụ báo chí của người dân đã được nâng lên, 98% được nghe đài 63% được xem Ti Vi 65% được đọc báo Vì vậy điều kiện để tiếp nhận thông tin báo chí không ngừng được nâng lên
1.2 ĐƯỜNG LỐI CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ CHUYỂN DICH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIÊP NÔNG THÔN MIỂN NÚI PHÍA BẮC
Nơng nghiệp là ngành sản xuất kinh tế ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người Ngày nay, nông nghiệp càng có vị thế quan trọng trong sản xuất ra của cải vật chất, trực tiếp nuôi sống xã hội và tái sản xuất sức lao động Trên thế giới dù ở các nước công nghiệp phát triển đến đâu vẫn phải duy trì sản xuất
nông nghiệp, một phần để bảo đảm an ninh lương thực xuất khẩu và tạo nguồn
dự trữ tại chỗ Địa bàn nông thôn nông nghiệp là địa bàn rất nhậy cảm, vì vậy
việc ổn định sản xuất nông nghiệp, tuyên truyền ổn định, nâng cao năng suất
Trang 29quan truyền thông đại chúng Tổ chức xã nội nông thôn lành mạnh, thì mới tạo
điều kiện cho xã hội phát triển ổn định
Đối với nước ta hiện nay, vẫn là một nước sản xuất nông nghiệp chủ yếu Có trên 80% dân số sống ở nông thôn, và 80% cư dân trực tiếp làm nông
nghiệp, địa bàn nông nghiệp nông thôn phần lớn gắn với miền núi (vì nước ta có tới 3/4 điện tích là miễn núi) Sự ổn định ở nông thôn là sự ổn định về chính trị, văn hoá để giữ vững ổn định chính trị ở cơ sở, đồng thời làm nhiệm vụ bảo
vệ an ninh trật tự ở cơ sở, bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, Đảng và Nhà nước luôn dành một sự quan tâm đặc biệt đối với địa bàn nông nghiệp nông thôn, nhất là
nông thôn miền núi biên giới
Trong báo cáo chính trị được Đại hội lần thứ IX của Đảng ra Nghị quyết thông qua có một đoạn tuy ngắn gọn song rất rõ ràng về chủ trương phát triển nông nghiệp nông thôn trong giai đoạn hiện nay
“Tăng cường sự chỉ đạo và huy động các nguồn lực cần thiết để đẩy
nhanh cơng nghiệp hố và hiện đại hố nơng nghiệp nông thôn tiếp tục phát triển và đưa nông lâm nghiệp, ngư nghiệp lên một tầm cao mới, nhất là công nghệ sinh học; đẩy mạnh thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá, quy hoạch sử dụng đất hợp lý tích cực đổi mới cơ cấu kinh tế cây trồng, vật nuôi tăng giá trị thu được trên đơn vị diện tích, giải quyết tốt vấn đề tiêu thụ nơng sản hàng
hố Đầu tư nhiều hơn cho kết cấu hạ tầng xã hội nông thôn, phát triển công
nghiệp và đa dạng ngành nghề, chú trọng công nghiệp chế biến, cơ khí phục vụ nông nghiệp, các làng nghề chuyển một bộ phận quan trọng đưa lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp và dịch vụ, tạo nhiều việc làm mới, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cải thiện đời sống nông dân và dân cư ở
nông thôn”
Ngay trong Nghị quyết của Đảng đã thể hiện rất rõ những vấn đề về
Trang 30nông nghiệp nông thôn tạo đà cho cơng nghiệp hố hiện đại hoá đất nước chính sách của Đảng, của Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa còn được thể hiện ngay trong hiến pháp năm 1992 tại điều 5 “Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước thống nhất của các đân tộc cùng sinh sống, Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng đoàn kết tương trợ giữa các dân tộc
nghiêm cấm mọi hành vi chia rế vùng miền, kỳ thị đân tộc Nhà nước thực
hiện chính sách phát triển mọi mặt từng bước nâng cao đời sống vật chất tỉnh
thần của đồng bào dân tộc thiểu số ” [51,tr.7]
Trong cương lĩnh xây dựng đất nước, Đảng và Nhà nước ta cũng luôn coi trọng và tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Vì vậy, các chính sách ưu tiên cho nông nghiệp nông thôn luôn được quan tâm và phát
triển, chỉ trong vòng 15 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước đã có hơn 2.000 văn
bản liên quan đến phát triển nông nghiệp nông thôn trong đó riêng địa bàn miền núi đã có tới gần 500 văn bản Đảng và Nhà nước ta luôn xác định đổi mới kinh tế ở Việt Nam bắt đầu từ đổi mới trong nông nghiệp nông thôn tư
tưởng ấy được bắt đầu từ Chỉ thị 100, Nghị quyết 10 và được tiếp tục phát triển
trong các văn kiện tiếp theo của Đảng: Nổi bật nhất là Đại hội lần thứ VI, VI, VIH, IX của Đảng, Nghị quyết 01 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá
VII ngày 10/6/1993, về việc đổi mới và phát triển kinh tế Nghị quyết Trung
ương 4, của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIIÏ năm 1996, Nghị quyết
06 ngày 10/11/1998, của Bộ chính trị về một số vấn để phát triển nông nghiệp
nông thôn, báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ IX của Đảng Những chủ
trương đó, đã được thể chế hoá trong hàng loạt các văn bản của Nhà nước Đặc
biệt tại tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Hội nghị lần thứ IX ban chấp hành
Trung ương Đảng khoá IX năm 2004 khẳng định ngành nông nghiệp chuyển
Trang 31nhận Giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp còn tới chiếm 40% ngân sách,
cơ cấu kinh tế chuyển địch còn chậm, kém ổn định và thiếu bền vững
Có thể nói, trong các Nghị quyết lớn của Đảng đều dành một phần lớn đề cập đến nông nghiệp nông thôn Trong đó đặc biệt là Nghị quyết Đại hội
lần thứ IX, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã đề cập đến những vấn đề cụ thể hơn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp Giảm tỉ trọng sản
xuất nông nghiệp, nhưng đồng thời phải tăng năng suất, tạo ra các vùng hàng
hoá có chất lượng cao để tiêu dùng và xuất khẩu Đặc biệt là nông nghiệp nông thôn miền núi vừa góp phần tạo ổn định về an ninh lương thực vừa để phát
+2
trién
Từ quan điểm của Đảng hơn 16 năm qua hàng loạt các chính sách về
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn đã được Nhà nước thể chế
hoá bằng các văn bản, đáng chú ý là quyết định số 202 TTg ngày 16-3 1993,
của Thủ tướng Chính phủ về công tác định canh định cư gắn với giao đất giao
rừng cho nhân dân các đân tộc miền núi quản lý và bảo vệ Quyết định 656 TTg 1996, về phát triển kinh tế xã hội miền núi giai đoạn mới thời kỳ 2001
đến 2010, quyết định 960/TTg 11-12-1996 của Thủ tướng Chính phủ vẻ phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi phía Bắc thời kỳ 1996-2000 quyết định
327 TTg 28-10-1997 về trồng rừng giao với bảo vệ rừng định canh định cư, quyết định 35/TTg 1997, về xây dựng cụm xã vùng cao biên giới, chương trình 133/TTg cụ thể hoá thành 9 dự án phát triển kinh tế nông thôn miền núi phía
Bắc, đặc biệt là chương trình 135/TTg chương trình phát triển kinh tế - xã hội
cho các xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu vùng xa biên giới và còn rất
nhiều các chương trình nhỏ lẻ khác như kiên cố hoá kênh mương, bê tơng hố
giao thơng miền núi, 5 triệu ha rừng Đặc biệt có Quyết định số 748TTg ngày12-7-1999, đầu tư vào khu vực biên giới cửa khẩu Riêng từ năm 2001
Trang 32nông thôn miền núi Những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước đều đành ưu
tiên cho nông nghiệp và phát triển nông thôn trong những chính sách ấy đặc biệt quan tâm cho vấn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, như chương trình giống
mới, kênh mương, vay vốn phát triển sản xuất nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp nông thôn trong giai đoạn mới
Đến năm 2000 phần lớn trong số 18.070 xã khó khăn miền núi theo chương trình 133 đã đầu tư 60 tỉ đồng (VNĐ) cho 20.000 hộ dân, và đồng thời
cho 40.000 hộ vay vốn không lấy lãi khoảng 500 tỉ (VNĐ), nhằm chuyển dịch
cây trồng vật ni, xố đói giảm nghèo ở miễn núi
Như vậy, trước hết cần phải khẳng định những ưu điểm cơ bản trong chính sách của Đảng, Nhà nước đối với nông nghiệp nông thôn, trong đó đặc
biệt là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn các tỉnh miền núi phía Bắc, thể hiện ở sự ưu đãi của chính phủ đối với vùng nông thôn, nông
thôn miền núi hơn hẳn so với các nước trong khu vực và trên thế giới Thể hiện
được tính cấp thiết của công cuộc đổi mới nông thôn, bắt đầu bằng chuyển
địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, giảm thiểu sự chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị về tất cả các mặt chứ không riêng øì kinh tế Đây là một sự ưu đãi lớn của Đảng và Nhà nước nằm trong các chương trình của Chính phủ, tạo đà cho phát triển cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng thơn
các tỉnh miền núi phía Bắc
1.2.1, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN ĐIA PHƯƠNG
LẠNG SƠN, CAO BẰNG BẮC KAN VỀ CHUYỂN DICH CƠ CẤU KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN MIỀN NÚI
Nhận thức được chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn
Trang 33Trung ương V, hàng loạt các Nghị quyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã được ban hành, kèm theo đó là những chính sách về dân tộc miền núi, các chương trình từ 133 đến 135, 661 đã chuyển tải nội dung Nghị quyết của Đảng thành hiện thực Các Đảng bộ chính quyển địa phương trên cơ sở Nghị quyết của Trung ương Đảng, tuỳ theo tình hình thực tế ở địa phương cũng ban
hành những Nghị quyết chuyên đề thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cho đến nay 64/64 tỉnh thành đã có Nghị quyết chuyên đề Vì vậy, chỉ tính trong
những năm 2001-2003, chúng ta đã giảm được 2,3% điện tích đất trồng lúa tương đương (171.000ha) đồng thời tăng sản xuất lương thực lên 42 vạn tấn
chuyển đổi 166.000 ha sang nuôi trồng thuỷ sản công nghiệp sản lượng lương
thực của ta đứng thứ 4 trên toàn thế giới Cây công nghiệp tăng từ 419 nghìn ha (năm 2002) lên 440 ha năm 2003, xuất khẩu chè đạt 60 triệu USD, cao su 365 triệu USD, trái cây 220 triệu USD Chăn nuôi phát triển toàn diện và tốc
độ nhanh: năm 2002, trâu đạt 2,8 triệu con, bò 4,1 triệu con, gia cầm 233,3
triệu con, sản lượng thịt đạt 2146,2 ngàn tấn tăng 8,9% năm, tốc độ chăn nuôi đạt 3,78% năm Thu nhập hộ nông dan tang tir 225 nghìn đồng/người/tháng (năm 1999) lên 295 nghìn đồng/người/tháng (năm 2003) Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển biến tích cực theo hướng tăng tỉ trọng trồng trọt công nghiệp giảm trồng lúa tăng tỉ trọng chăn nuôi theo hướng công nghiệp Bình quân giá trị tồn ngành Nơng nghiệp tăng 4% năm
Có được thành tựu ấy là sự lãnh đạo của Đảng, sự tích cực của các Đảng bộ chính quyền địa phương Đối với Lạng Sơn Đại hội tỉnh Đảng bộ lần
thứ XI (2001) Nghị quyết Đại hội đã khẳng định: “Khẩn trương hoàn thiện và
thực hiện có hiệu quả để án chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông
thôn trên địa bàn tỉnh; đồng thời tập trung rà soát bổ sung quy hoạch tổng thể
Trang 34quyết Đại hội giữa nhiệm kỳ, Nghị quyết Đại hội lần thứ XI cũng luôn có sự quan tâm đặc biệt với nông nghiệp nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bên cạnh đó còn có các văn bản chỉ đạo chuyên môn cho các ngành các cấp thực
hiện Từ Đại hội lần thứ XI Đảng bộ tỉnh và chính quyền tỉnh Lạng Sơn đã ra
các quyết định 420 QĐ-UB ngày 14.10.1999, về dự án đàn bò ở các huyện có
đồng cổ bảo đảm cho nhân dân vay vốn phát triển đàn bò trung bình mỗi hộ
đân đạt 1 đến 2 con bò trở lên Quyết định số 58/ QĐ.UB ngày 13-10-1999, về phát triển trồng cây công nghiệp làm nguyên liệu giấy giao cho các hộ dân kết hợp định canh định cư, đồng thời, xây dựng nhà máy chế biến giấy tại huyện Tràng Định
Quyết định số 30/QĐ.UB ngày 3.7.2001 về hỗ trợ tiền mua cây con,
giống lúa mới cho nhân dân đưa vào canh tác, thay thế hàng trăm giống lúa cũ năng suất thấp ở địa phương Chuyển các cánh đồng một vụ sang trồng khoai tây, ngô năng suất cao Hỗ trợ vay vốn trồng cây ăn quả giai đoạn 2001-2005
Quyết định số19/ QĐ.UB ngày 31.3.2001 về cho nông dân vay vốn mua may cày cầm tay, bơm nước, thay cho sức kéo của trâu bò
Chỉ thị số 07.CT-TU ngày 14.9.1001, của tỉnh uý Lạng Sơn về việc đẩy nhanh phát triển cây ăn quả từ nay đến năm 2005
Chỉ thị của Thường vụ Tỉnh uỷ về tăng cường cán bộ kỹ thuật xuống cơ
sở, đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hố nông nghiệp nông thôn
Từ năm 1999 đến năm 2002, Tỉnh uỷ Uỷ ban tỉnh đã ra hơn 30 chính
sách, chỉ thị về nông nghiệp nông thôn, trong đó có 21 chính sách liên quan
trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong 10 năm, qua 2 nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ và chính quyền nhân dân tỉnh Lạng Sơn luôn có những chỉ đạo sát sao tích cực, kịp thời tháo gỡ các
vướng mắc tăng cường nguồn lực cả vốn con người khoa học kỹ thuật về nông
Trang 35cảnh địa phương nhằm đẩy nhanh chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
nông thôn miền núi
Cũng như Lạng Sơn, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Cao Bằng một tỉnh có điều kiện tự nhiên giống như ở Lạng Sơn cũng có những chính sách rất cụ thể
về chuyển dịch cơ cấu kinh tế Từ năm 1998 đến nay, sau Đại hội tỉnh Đảng
bộ lần thứ XHI Đảng bộ chính quyền tỉnh Cao Bằng đã có 47 văn bản chỉ đạo
liên quan đến vấn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn
Trong đó có hai Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh và hai Nghị quyết Hội đồng
Nhân đân tỉnh, 6 Nghị quyết chuyên đề, và đặc biệt là các Quyết định văn bản thực hiện Nghị quyết đó
Quyết định số 20/ QĐ.UB ngày 12-9-1998, về việc hỗ trợ quy hoạch
vùng sản xuất, kiên cố hoá kênh mương thuỷ lợi bảo đảm nước tưới cho nông nghiệp
Quyết định số101/QĐ.UB ngày 1.1.2000, về việc bảo đảm cung ứng giống mới cho nhân dân các xã biên giới thay thế lúa cũ
Quyết định 113/ QĐ.UB ngày 17.3.2000, về việc quy hoạch vùng trúc
xuất khẩu, trồng công nghiệp, phát triển chăn nuôi đại gia súc,hỗ trợ một phần
kinh phí để nhân dân tập trung vào vùng quy hoạch nông thôn mới, chợ cụm, cụm xã Chỉ thị 37/TV.TU ngày 1.1.2001 về đào tạo kỹ sư khuyến nông khuyến
lâm chọn từ cơ sở xã nhằm đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn miền núi Trong rất nhiều các chính sách, chỉ thị, nghị quyết của Đẳng bộ chính quyền địa phương tỉnh Cao Bằng đều
nhấn mạnh tập trung cho hiện địa hố nơng nghiệp nơng thôn theo hướng sản xuất hàng hoá Chính sách các vùng nguyên liệu cho công nghiệp, tạo công ăn
việc làm ngay tại địa phương, khôi phục các làng nghề truyền thống, đảm bảo
Trang 36những chính sách tích cực cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
nông thôn miền núi
Cùng với hai tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng -Bắc Kạn cũng là tỉnh miền núi,
khi còn thuộc tỉnh Thái Nguyên quản lý tất cả các chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn được tỉnh hết sức quan tâm La tinh
miền núi trung du, nên sự quan tâm của Đảng bộ chính quyền tỉnh luôn đành
cho Bắc Kạn sự ưu tiên trong lĩnh vực nông nghiệp Cùng một diện tích đất nhưng mức nộp thuế nông nghiệp khác nhau, chính sách trợ giá, trợ cước, trợ giống cho vay xoá đói giảm nghèo cũng được ưu tiên nhiều hơn so với khu vực đồng bằng trong tỉnh Trong lĩnh vực nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu
được tỉnh luôn có những chính sách nhằm làm cho Bắc Kạn tiến kịp các tỉnh trong khu vực Với truyền thống ấy, sau tách tỉnh, Đảng bộ và chính quyền
tỉnh Bắc Kạn vẫn xác định nông nghiệp nông thôn là địa bàn chiến lược quan trọng, chuyển dịch thành công cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn miền núi cũng là góp phần hiện đại hoá cơng nghiệp hố nơng nghiệp nông thôn, nâng cao mức sống cho bà con cũng chính là tạo điều kiện ổn định về an ninh chính
trị, văn hoá xã hội
Vì vậy, sau Chỉ thị 23 ngày 29.11.1997 của Ban chấp hành Trung ương
Đảng về chính sách xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc miền núi Quyết
định 12/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường cán bộ có thời
hạn cho các xã làm công tác chuyển dịch cơ cấu kinh tế xoá đói giảm nghèo
Nhất là sau Nghị quyết Trung ương V (khoá VII) về vấn để nông nghiệp nông
thôn Đảng bộ chính quyền tỉnh Bắc Kạn đã có những chính sách ưu tiên Đại hội lần thứ XV tỉnh Bắc Kạn trong Nghị quyết đã nêu tăng thêm điện giàu, xoá đói giảm nghèo, xoá hộ đói, giao đất giao rừng, bảo dam cho dan được bằng
nghề nông, nghề rừng Mở rộng phát triển sản xuất, khuyến khích mạnh dạn
Trang 37Trong vòng 5 năm tỉnh Bắc Kạn đã ra 2 Nghị quyết chuyên đề về xoá
đói giảm nghèo chuyển dịch cơ cấu kinh tế Kết hợp thực hiện một số dự ấn Tỉnh đã ra Quyết định số 1770/ QĐÐ-UB ngày 27-9-2002 về tăng cường vốn
cho hộ nghèo vay để chuyển đổi sản xuất đưa giống mới vào thâm canh, quy định giống đỗ tương và lúa
Quyết định 105/ QĐ-UB ngày 19.2.1999 về phát triển dự án đàn bò trong toàn tỉnh, kèm theo đó là chính sách hỗ trợ cho các hộ phát triển đàn bò
được một mái nhà, một bể nước, và mọt con bò
Quyết định 115/ QĐ-UB ngày 20.7.1999 về thành lập nhà máy Chế biến tinh bột sắn và kèm theo đó thành lập các vùng nguyên liệu phục vụ cho chế biến, tỉnh sẽ bỏ ngân sách thu mua toàn bộ sản phẩm của dân đưa vào nhà máy
Quyết định 357/ QĐÐ-UB ngày 26-1-1999, về việc khuyến khích khai thác
đất phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Quyết định 433/ QĐ-UB ngày 24-3-2003, về việc hỗ trợ kinh phí chuyển đổi cây trồng có giá trị kinh tế cao
Có thể nói trong vòng hơn 10 năm cả tỉnh đã phát huy tinh thần Nghị quyết Trung ương V (khoá VI) về lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn
áp dụng vào tình hình thực tiễn ra nhiều Nghị quyết, Nghị quyết chuyên đề, cụ thể hơn là các văn bản chỉ đạo về lĩnh vực chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Nhằm đưa nông thôn Bắc Kạn lên một trình độ, nhận thức
mới, sản xuất mới ổn định đời sống nhân dân các dân tộc miền núi
Qua đó có thể khẳng định rằng Đảng bộ, chính quyền ba tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn rất quan tâm đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
nông thôn Đã có nhiều Nghị quyết, Chỉ thị chính sách cụ thể, thiết thực tác động vào lĩnh vực này Đó là một thuận lợi tạo sự thống nhất từ Trung ương đến địa phương, tạo đà tốt cho sự nghiệp hiện đại hố, cơng nghiệp hố nơng
Trang 381.2.2 NHÂN THỨC CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NONG NGHIEP NÔNG THÔN MIEN NUL
Để đưa nên nông nghiệp Việt Nam trở thành nền nông nghiệp hiện đại,
để 11 triệu hộ nông dân trở thành khá giả và giàu có Tại hội nghị Trung ương V khoá IX Đảng ta đã đưa ra một quyết sách: “Đẩy nhanh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nông thôn với nội dung chủ yếu là đẩy
nhanh ba cuộc chuyển dịch lớn
-Chuyển dịch cơ cấu vật nuôi cây trồng theo hướng đưa nhanh các giống cây con có năng suất cao chất lượng tốt, thu được giá trị lớn
-Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ
- Chuyển địch cơ cấu lao động theo hướng tăng nhanh lao động công nghiệp và dịch vụ, ly nông bất ly hương”.[36,tr I I]
Theo A Đam Smít, kinh tế quốc dân là một tổ chức hợp đa ngành, đa lĩnh vực Trên không gian và lãnh thổ của mỗi nước, người ta chia kinh tế nông
thôn, kinh tế thành thị Theo lĩnh vực ngành nghề chia ra kinh tế nông nghiệp,
công nghiệp , thương mại Quan niệm về kinh tế nông thôn cũng thay đổi theo thời gian Trước đây khi nói đến kinh tế nông thôn người ta chỉ nghĩ đơn giản đây là kinh tế nông nghiệp, nhưng thực chất ngày nay nó là một nền kinh tế rất đa dạng và phong phú, không chỉ ở lĩnh vực nông, lâm, ngư mà còn là
công nghiệp, dịch vụ, làng nghề, du lịch Phân công lao động càng sâu sắc, tỉ mỉ thì hoạt động kinh tế nông thôn càng đa dạng Và tất cả lĩnh vực kinh tế ấy để tồn tại và phát triển nó gắn kết tác động qua lại lẫn nhau Hiện nay người ta quen gọi đó là một cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế là một tổng thể các bộ phận
Trang 39Như vậy, cơ cấu kinh tế nông thôn là một tổng thể các bộ phận hợp
thành kinh tế nông thôn, trong đó các ngành nghề tác động qua lại, gắn bó với nhau nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, trong thời gian và không gian nhất
định
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển đổi tăng giảm các bộ phận hợp
thành của nền kinh tế ấy Cụm từ chuyển dịch cơ cấu kinh tế có gốc nghĩa từ
Hán —Việt nghĩa là sự di dời dần dần từ vị trí này qua vị trí khác, nhằm đạt
được hiệu quả nào đó, thay đổi nào đó trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế có nghĩa là chuyển các bộ phận hợp thành của nền kinh tế theo hướng tích cực, thay đổi theo hướng phù hợp chung với các nên kinh tế khác trong một phạm vi thời gian không gian nào đó được hiểu là:
-Chuyển dịch từ giống cây trồng vật nuôi này sang cây trồng vật nuôi khác (có thể tăng giảm về tỉ lệ số lượng)
- Chuyển địch tăng tỉ trọng công nghiệp trên địa bàn nông thôn, địch vụ trên địa bàn
- Chuyển đổi cơ cấu lao động công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn nông
thôn
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn không có gì khác
hơn là đưa kinh tế nông thôn lên tầm cao mới phù hợp với điều kiện sản xuất
hiện đại, hiệu quả, cân đối với các khu vực kinh tế
1.2.3 BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ,
Nghị quyết hội nghị Trung ương 5 (khoá IX) của Đảng về nông nghiệp nông thôn là vấn đề cực kỳ lớn lao, trách nhiệm của Báo chí là phải chuyển tải Nghị quyết này xuống tận người dân, để mọi người hiểu và thực hiện, những
Trang 401- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng
nghiệp nơng thơn phát triển công nghiệp, dịch vụ phải gắn bó chặt chẽ hỗ trợ
đắc lực cho cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn
2- Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, chú trọng phát triển nguồn lực con người, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ vào chuyển địch cơ cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi thế của từng vùng, gắn với thị trường để sản xuất hàng hố quy mơ lớn, chất lượng hiệu quả cao, phát
triển nền nông nghiệp nông thôn bền vững
3- Dựa vào nội lực là chính, đồng thời phát huy tối đa các nguồn lực bên
ngoài Trong đó, doanh nghiệp Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, hình thành các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn
4- Kết hợp chặt chẽ vấn đề kinh tế - xã hội trong chuyển dịch cơ cấu, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, nhất là bà con dân tộc ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi biên giới
5- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hiện đại hố nơng thơn gắn với xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, thể hiện trong chiến lược quy hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của các ngành, các địa
phương Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ổn định dân cư các vùng xung yếu biên giới cửa khẩu hải đảo
Bám sát Nghị quyết của Đảng, trong suốt thời gian qua hệ thống báo chí trong cả nước đều tập trung vào tuyên truyền chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, phục vụ cơng nghiệp hố nông nghiệp nông thôn Các loại hình báo chí ở cả Trung ương và địa phương đều tập trung khá sâu sắc vào vấn
đề này Hầu hết ở các báo Đảng cả Trung ương và địa phương đều có chuyên