1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ đề kinh tế đối ngoại trên báo chí

107 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

000/0) Poa mean HỒ CHÍ MÌNH PUAN VIEW BAO CRI VA TUYỂN TRUYỀN LẺ ĐĂNG KHANH

CHU DE KINH TẾ ĐÔI NGOẠI TRÊN BẢO CHÍ

er rae Tập eat mare CC 2 a ( THƯNG eee

THƠI Bã0 KINH ve ae Te Bene CLA a TC ancy)

LUẬN AN THAC SY KMOA HOC KA HGI VA NHAN VĂN

Trang 2

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

HO CHi MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

PHAN VIỆN BÁO CHi VA TUYEN TRUYEN

\ LÊ ĐĂNG KHÁNH

TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

CHỦ ĐỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRÊN BÁO CHÍ

(QUA KHẢO SÁT TẠP CHÍ CỘNG SAN, TAP CHÍ THƯƠNG MẠI, THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 1999)

CHUYEN NGANH © : BÁO CHÍ MÃ SỐ : 1.01.01

LUẬN ÁN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH BÁO CHÍ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

Tién si: Pham Tét Thang

Hà Nội, năm 2000

Trang 3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUOC GIA HỒ CHÍ MINH PHÂN VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LÊ ĐĂNG KHÁNH

TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

CHỦ ĐỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRÊN BÁO CHÍ

(QUA KHAO SAT TAP CHi CONG SAN, TAP CHÍ THƯƠNG MẠI, THỜI BÁO KINH TE VIET NAM TỪ NAM 1997 ĐẾN NAM 1999)

CHUYEN NGANH : BAO CHI MASO : 1.01.01

LUẬN ÁN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH BÁO CHÍ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC

Tién si: Pham Tat Thing

Ha Noi, nam 2000

Trang 4

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHAN VIEN BAO CHÍ VÀ TUYEN TRUYEN LÊ ĐĂNG KHÁNH

TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

CHỦ ĐỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRÊN BÁO CHÍ

(QUA KHẢO SÁT TẠP CHÍ CỘNG SẢN, TẠP CHÍ THƯƠNG MẠI,

THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 1999)

CHUYÊNNGÀNH : BÁO CHÍ MÃ SỐ : 1.01.01

LUẬN ÁN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH BÁO CHÍ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

Tién si: Pham Tat Thang

Hà Nội, năm 2000

Trang 5

1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 241 2.1.1 21.2 2.1.3 2.2 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VÀ TÁC ĐỘNG

CỦA BÁO CHÍ TRONG VIỆC THƠNG TIN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

Khái niệm về kinh tế đối ngoại

Đường lối của Đẳng và chính sách của Nhà nước ta về kinh tế đối

ngoại

Đường lối và chính sách về Ngoại thương Đường lối và chính sách về đầu tư

Đường lối về phát triển dịch vụ thu ngoại tệ

Vai trò và tác động của báo chí Việt Nam trong việc tuyên truyền và

góp phần hoàn thiện đường lối và chính sách của Đảng và Nhà nước về kinh tế đối ngoại

Vai trò của báo chí trong việc tuyên truyền về đường lối kinh tế đối ngoại của Đảng

Báo chí là vũ khí sắc bén trong cuộc đấu tranh chống "diễn biến hoà

bình"

Báo chí là lực lượng hùng mạnh trong cuộc đấu tranh chống tiêu cực'

trên mặt trận kinh tế và kinh tế đối ngoại

CHƯƠNG 2: TUYÊN TRUYỀN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRÊN BÁO CHÍ

QUA MỘT SỐ BÁO VÀ TẠP CHÍ

Trang 6

3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3

CHƯƠNG II: ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THONG TIN KINH TE DOI NGOAI TREN BAO CHi

VIET NAM TRONG GIAI DOAN MGI

Định hướng thông tin kinh tế đối ngoại trên báo chí

Báo chí cần bám sát đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước về kinh tế đối ngoại

Nội dung cụ thể về thông tin kinh tế đối ngoại trên báo chí

Phương pháp thông tin kinh tế đối ngoại trên báo chí '

Tổ chức và quản lý báo chí kinh tế, những giải pháp và kiến nghị Quản lý cơ quan báo chí kinh tế

Trang 7

A PHAN MG ĐẦU TINH CAP THIET CUA DE TAL

Kinh tế đối ngoại là một bộ phận kinh tế quan trọng và không tách rời nền kinh tế quốc dân Thực tế của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua cho thấy rõ : Khi hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển nhanh, tạo ra nguồn thu lớn thì thu nhập quốc dân tăng cao Nhưng khi hoạt động kinh tế

đối ngoại gặp khó khăn, nguồn thu ngoại tệ giảm, thì tổng thu nhập và nhịp

độ tăng trưởng của nền kinh tế cũng giảm theo Vì vậy, chiến lược phát

triển kinh tế đối ngoại trở thành một bộ phận trong chiến lược phát triển

kinh tế của Đảng và Nhà nước ta Bởi vậy, một trong những mục đích hoạt động chính trị và ngoại giao của Đảng và Chính phủ ta cũng nhằm phát triển kinh tế đối ngoại Kinh tế đối ngoại góp phần tạo nên vị thế chính trị, kinh tế của đất nước ta trên trường quốc tế

Với hoạt động đa dạng và phong phú của kinh tế đối ngoại có liên

quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế như: thương mại; đầu tư nước, ^ ` CA

ngoài; du lịch; dịch vụ giao thông vận tải; xây dựng: bưu chính viễn thông; ngân hàng; tài chính; xuất nhập khẩu lao động v.v đã tạo ra nguồn thông tin kinh tế đồ sộ, đa dạng, nhiều chiều Một bộ phận lớn của thông tin về kinh tế đối ngoại được báo chí phản ánh thường xuyên Do đó, báo chí

thông tin về kinh tế đối ngoại là tất yếu, khách quan và thông tin kinh tế Juớ

đối ngoại ngày càng trở thành chủ đề quan trọng được phản ánh trên báo

chí

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Trang 8

báo và tạp chí kinh tế Nhưng, trong thời gian qua chủ đề thông tin kinh tế đối ngoại trên báo chí còn bộc lộ nhiều hạn chế, chưa được tổng kết đúc rút kinh nghiệm sâu sắc Mặt khác, các cơ quan nghiên cứu lý luận báo chí, các nhà khoa học, các trường đào tạo phóng viên báo chí nghiên cứu chưa ~—ỏ— thật sự tập trung khảo sát, tổng kết, đánh giá để đúc kết thành lý luận, làm căn cứ khoa học để nâng cao hiệu quả của loại thông tin này của báo chí

MỤC ĐÍCH CỦA LUẬN ÁN :

Nghiên cứu thông tin về chủ đề kinh tế đối ngoại trên báo chí nhằm xem xét, đánh giá và tổng kết để rút ra những kết luận về những đặc điểm

cơ bản của thông tin kinh tế đối ngoại

NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN :

Trình bày những quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về kinh tế và kinh tế đối ngoại Trên cơ sở khảo sát những thông tin về kinh tế đối ngoại được phản ánh trên báo chí trong thời gian qua (lấy Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Thương mại và Thời báo kinh tế Việt Nam làm đại diện) để phân tích làm rõ: báo chí nước ta trong thời gian qua đã bám sát hay chưa bám sát đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về kinh tế đối ngoại Luận án trình bày sự đánh giá của Đảng về hoạt động báo chí về những thành tựu đạt được và những điểm hạn chế của báo chí khi thông

tin về lĩnh vực này Từ đó, đề xuất những định hướng thông tin và phương

pháp thông tin; cách tổ chức và quản lý cơ quan báo chí, đội ngũ nhà báo để phục vụ định hướng thông tin về kinh tế đối ngoại trên báo chí, phục vụ mục đích chính trị của Đẳng và Nhà nước ta trong giai đoạn tới

Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA LUẬN ÁN

Lmận án nghiên cứu về chủ đề thông tin kinh tế đối ngoại trên báo

chí nhằm góp phần hình thành cơ sở lý luận và phương pháp thông tin kinh tế đối ngoại trên báo chí Kết quả của luận án có thể làm tài liệu tham khảo

Trang 9

cho cơ quan lãnh đạo, cơ quan quản lý và cơ quan chủ quản báo chí; làm tài liệu tham khảo cho phóng viên, biên tập viên ở các báo và tạp chí khi

tuyên truyền về kinh tế đối ngoại

CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU :

Lấy Chủ nghĩa Mác - Lênin làm cơ sở, lấy quan điểm của Đảng về

kinh tế đối ngoại làm định hướng để phân tích, đánh giá, tổng hợp các

thông tin đã phản ánh trên các tạp chí và báo đã nêu trên Đồng thời tham, khảo các tài liệu, sách báo viết về kinh tế đối ngoại làm luận cứ để mở rộng nghiên cứu lý luận về thông tin kinh tế đối ngoai trên báo chí

BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN :

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án được xây đựng thành 3 chương :

- Chương Ï : Tổng quan về kinh tế đối ngoại và tác động của báo chí trong việc thông tin kinh tế đối ngoại

- Chương 2 : Tuyên truyền kinh tế đối ngoại trên báo chí qua một số báo và tạp chí

- Chương 3 : Định hướng nội dung và phương pháp thông tin kinh tế

đối ngoại trên báo chí trong giai đoạn mới

Trang 10

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ

TRONG VIỆC THONG TIN KINH TE DOI NGOAI 1.1- Khái aiệm về kinh tế đối noogi

Kinh tế đối ngoại là quan hệ kinh tế của một quốc gia nhất định với

quốc gia khác trên thế giới và với các tổ chức kinh tế và tài chính quốc tế

(hay nói cách khác là bộ phận kinh tế của một quốc gia có quan hệ với yêu tố (một hoặc nhiều) bên nước ngoài) Kinh tế đối ngoại là một bộ phận kinh tế quan trọng và không tách rời nền kinh tế quốc đân Nhịp độ phát triển của kinh tế đối ngoại có ảnh hưởng trực tiếp đến nhịp độ phát triển của cả nền kinh tế, đặc biệt là tốc độ tăng trưởng GDP Cùng với tiến trình tồn cầu hố kinh tế quốc tế, kinh tế đối ngoại càng được mở rộng trên nhiều lĩnh vực, nhiều ngành kinh tế khác Do đó, nội dung của kinh tế đối

ngoại rất rộng bao gồm nhiều lĩnh vực :

— Lĩnh vực ngoại thương: đó là quan hệ mua bán hàng hoá với các quốc gia khác trên thế giới bao gồm cả hàng hố vơ hình và hữu hình — Lĩnh vực đầu tư quốc tế : đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp và tín dụng quốc tế

—_ Lĩnh vực dịch vụ quốc tế như: Du lịch quốc tế, giao thông vận tải

quốc tế, ngân hàng, tài chính, xuất khẩu lao động

Trang 11

điều kiện để phát triển một (hay một số ngành) kinh tế nhất định Sự phát triển không đồng đều giữa các khu vực tạo nên sự khác nhau về văn hoá,

khoa học kỹ thuật nên cũng khác nhau về mức độ giàu có v.v Để thoả

với nhau về sản phẩm được sáng tạo ra (có thể là hàng hoá hữu hình, là tri thức, là sức lao động v.v ) Tuỳ theo đặc điểm phát triển mà mỗi quốc gia tồn tại những quy tấc quản lý riêng của mình Cho nên việc quan hệ với các nước khác cũng được quy định bởi chế độ xã hội của bản thân quốc gia đó trên cơ sở những thông lệ qui ước lẫn nhau giữa các quốc gia Vì vậy, quan hệ kinh tế quốc tế tồn tại khách quan do hai nguyên nhân: Tồn tại quan hệ

trao đổi hàng hoá, tiền tệ ngày càng phát triển, mở rộng và tồn tại các quốc gia độc lập có chủ quyền

Quan hệ kinh tế quốc tế xuất hiện từ khi có Nhà nước ra đời, tức là

nó xuất hiện từ chế độ chiếm hữu nô lệ Nhờ sự phát triển không ngừng của

lực lượng sản xuất mà các phương thức sản xuất xã hội biến đổi, dẫn đến sự thay đổi các hình thái kinh tế xã hội từ thấp lên cao, từ chế độ chiếm hữu nô lệ lên chế độ phong kiến qua chế độ tư bản chủ nghĩa và cao hơn nữa là (theo Chủ nghĩa Mác -Lênin) chế độ cộng sản chủ nghĩa Quan hệ kinh tế

quốc tế ngày càng mở rộng cùng với sự phát triển của trao đổi hàng hoá tiền tệ từ trong nội bộ mỗi vùng, mỗi quốc gia đến vượt khỏi biên giới hành

chính quốc gia và mang tính quốc tế hoá, toàn cầu Lịch sử đã chứng minh

rằng sự phát triển văn minh của loài người gắn liên với sự phát triển của

sản xuất hàng hoá và trao đổi hàng hố Bn bán hàng hố là hiện tượng

khách quan, nó phát triển không ngừng Sản xuất hàng hoá và trao đổi hàng hoá là tiền để cho các học thuyết về thương mại Tù giữa thế kỷ 15 ở Châu Âu xuất hiện chủ nghĩa trọng thương Tiêu biểu cho chủ nghĩa này có : Jean Bodin, Melon, Jully, Conlbert (người Pháp) và Thomas Mrm, Ïosias Chhild, James Stewart (ngudi Anh) [13-16]

_)

Trang 12

Tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa trọng thương là: Mỗi nước muốn đạt được sự thịnh vượng trong phát triển kinh tế thì phải gia tăng khối lượng

tiền tệ, muốn thế thì chủ yếu phải phát triển ngoại thương, tức là phát triển

buôn bán với nước ngoài Thuyết trọng thương nhấn mạnh tư tưởng ngoại thương phải thực hiện chính sách xuất siêu (tăng cường xuất khẩn, hạn chế nhập khẩu) Lợi nhuận buôn bán theo chủ nghĩa trọng thương là kết quả

của sự trao đổi không ngang giá và lường gạt Trong trao đổi phải có một

bên thua và một bên được và trong thương mại quốc tế thì "dân tộc này làm giàu bằng cách hy sinh lợi ích của dân tộc kia", Chủ nghĩa trọng thương đề cao vai trò của Nhà nước, nghĩa là Nhà nước can thiệp rất sâu đến từng mặt

hàng trao đổi ngoại thương

Thế kỷ thứ 18, Adam Smith (1723-1790) [13-18] là Nhà kinh tế học cổ điển người Anh, ông có nhiều tác phẩm nhưng nổi tiếng nhất là:

"Nghiên cứu về bản chất và nguyên nhân giàu có của các quốc gia", xuất

bản vào năm 1776, nhờ tác phẩm này mà ông được suy tôn là "Cha đẻ của

kinh tế học” Tư tưởng chính của Adam Smith về thương mại là : Thương

mại, đặc biệt là ngoại thương có tác dụng thúc đẩy sự phát triển kinh tế

nước Anh ghê gớm Nhưng theo Ông, nguồn gốc giàu có của nước Anh không phải là ngoại thương mà là công nghiệp Theo ông, mỗi quốc gia nên chun mơn hố vào những ngành sản xuất mà họ có lợi thế tuyệt đối, lợi thế đó nằm trong sản phẩm với chỉ phí thấp hơn các nước khác

Sang thế kỷ thứ 19, xuất hiện học thuyết lợi thế so sánh của Ricardo hay còn gọi là lý thuyết về mậu dịch quốc tế cuả Ricardo

David Ricardo (1772-1823) Nhà duy vật, Nhà kinh tế học người Anh (gốc Do Thái), được C Mác đánh giá là người "đạt tới đỉnh cao nhất của

kinh tế chính trị cổ điển" Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là : "Những

nguyên lý kinh tế chính trị và thuế” xuất bản 1817 [13-19]

Trang 13

Tư tưởng chính của David Ricardo vé mậu dịch quốc tế là :

Mọi quốc gia có thể và rất có lợi khi tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế Bởi vì phát triển ngoại thương cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước: chỉ chun mơn hố vào sản xuất và

xuất khẩu một số sản phẩm nhất định của mình để đổi lấy hàng nhập khẩu

từ các nước khác có giá rẻ hơn Mỗi nước có một lợi thế so sánh nhất định

về một số mặt hàng và kém thế so sánh nhất định về một số mặt hàng khác

Tuy nhiên, học thuyết của Ricardo còn có mặt hạn chế đó là: Ơng khơng tính đến nhu cẩu và tập quán tiêu dùng của mỗi nước, chỉ phí vận tải, bảo hiểm hàng hoá và hàng rào bảo hộ mậu địch ngày càng gia tăng

Thế ký 20, E.Hecksher và B.Ohlin trong tác phẩm "Thương mại liên khu vực và quốc tế” xuất bản năm 1933 [13-22] đã giải thích hiện tượng

thương mại quốc tế như sau: "Trong một nền kinh tế mở cửa, mỗi nước đều

hướng đến chun mơn hố các ngành sản xuất mà cho phép sử dụng nhiều

yếu tố sản xuất có thuận lợi nhất" Nói một cách khác, mỗi sản phẩm đòi

hỏi một sự liên kết khác nhau của các yếu tố sản xuất (vốn, lao động, tài nguyên, đất đai v.v ) và có sự chênh lệch giữa các nước về các yếu tố này Mỗi nước sẽ chun mơn hố trong những ngành sản xuất cho phép sử dụng các yếu tố sản xuất với chi phí rẻ hơn, chất lượng tốt hơn so với các nước khác Như vậy, cơ sở của sự trao đổi, buôn bán quốc tế theo Heckcher và Ohlin là lợi thế tương đối Học thuyết của hai ông là khuyến khích mọi quốc gia đều tham gia vào quá trình thương mại quốc tế, ngay cả những nước không có lợi thế tuyệt đối Tuy nhiên, Heckcher và Ohlin cũng chưa tính hết các yếu tố: nhu cầu và sở thích về hàng hố khơng đồng nhất giữa các khu vực, sự cạnh tranh khơng hồn hảo (Nhà nước tham gia bảo hộ thị trường nội địa, tài trợ cho các nhà xuất khẩu nội địa), chỉ phí về vận tải và bảo hiểm quá lớn

Trang 14

Tóm lại, quá trình phát triển của thương mại quốc tế và phân công

lao động quốc tế là một tất yếu khách quan Phát triển thương mại quốc tế mang lại lợi ích cho mọi quốc gia, từ các nước phát triển giàu có đến các

nước nghèo kém phát triển Cơ sở để phát triển xuất khẩu của mỗi quốc gia

là phải dựa vào lợi thế tương đối và tuyệt đối của mình và nhập khẩu những mặt hàng mà mình không có lợi thế phát triển Ngày nay, trình độ sản xuất đã đạt đến mức cao chưa từng thấy nhờ khoa học và công nghệ phát triển nhanh Do đó, thương mại quốc tế không chỉ bó hẹp trong việc trao đổi hàng hoá hữu hình mà còn phát triển sang các lĩnh vực khác như địch vụ và tri thức Nhiều quốc gia, nhất là các nước phát triển đã tham gia sâu vào thị trường thế giới, chỉ phối thị trường thế giới; các nước đang phát triển và chậm phát triển cũng bị lôi cuốn vào quan hệ kinh tế quốc tế Bởi vậy, các quốc gia đều phải có chính sách về kinh tế đối ngoại để vừa tham gia vào thị trường thế giới vừa bảo vệ lợi ích riêng của chính mình theo chế độ xã hội mà quốc gia đó xây dựng

1.8- Đường lối của Đảng và chính sóch của Nhà nước ta về kinh

tế đối ngoại

- Vi tri của kinh tế đối ngoại trong nền kinh tế quốc dan:

Ở mỗi giai đoạn phát triển của đất nước, hoạt động kinh tế đối ngoại ; đã coi vai tró quan trọng và những đóng góp tích cực cùng dân tộc hoàn } thành những sứ mạng lịch sử của mình Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954), nhờ có giao lưu buôn bán trao đổi hàng hố thơng qua con đường tiểu ngạch ở biên giới Việt - Trung mà Việt Nam xuất khẩu các

loại nông lâm sản của các tỉnh phía Bắc như : gỗ, hoa hồi, quế, trâu bò

v.v để nhập khẩu: sắt thép, máy móc v.v phục vụ sản xuất, đời sống của nhân dân vùng kháng chiến (vùng tự do) Thông qua quan hệ đối ngoại, chúng ta nhận được sự giúp đỡ của các nước anh em về mọi mặt, trong đó

Trang 15

có vũ khí, đạn dược và trang bị quân sự Sau năm 1954, miền Bắc được giải phóng, nhân đân ta bắt tay vào khôi phục kinh tế, trong đó hoạt động kinh

tế đối ngoại được đẩy mạnh để phục vụ xây dựng nền công nghiệp non trẻ

của đất nước bằng việc tăng cường các mối quan hệ kinh tế với các nước xã hội chủ nghĩa thông qua các hiệp định ngoại thương song phương Xuất

nhập khẩu là chủ yếu, trong đó xuất khẩu tăng nhanh để tạo nguồn ngoại tệ

nhập khẩu nguyên liệu, máy móc, hàng tiêu dùng thiết yếu cho nền kinh tế Từ năm 1965 đến năm 1975, hoạt động kinh tế đối ngoại phục vụ sự nghiệp chống Mỹ cứu nước với nhập khẩu là chủ yếu để thực hiện hai

nhiệm vụ chiến lược xây dựng miền Bắc thành hậu phương vững chắc đảm

bảo đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược Thời kỳ này chúng ta chưa có chính sách thu hút đầu tư mà chủ yếu là nhận viện trợ của các nước XHCN Bằng sự giúp đỡ của các nước anh em, những công trình kinh tế đến ngày nay vẫn còn phát huy được tác đụng, đóng góp to lớn vào công cuộc phát triển kinh tế Việt Nam như : Thuỷ điện Thác Bà, khu gang thép Thái Nguyên, Nhà máy dệt 8-3; Nhà máy phân đạm Hà Bắc, một loạt nông, lâm trường quốc doanh trồng và chế biến cà phê, cao su v.v Có thể khẳng định sự nghiệp bảo vệ miền Bắc và giải phóng miền Nam có đóng gớp không nhỏ của ngành kinh tế đối ngoại

Thời kỳ 1975 - 1985 cả nước xây dựng kinh tế trong hoà bình, chúng ta gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế do hạn chế của điều kiện lịch sử Mặc dầu vậy, với sự đóng góp của mặt trận kinh tế đối ngoại cả nước đã đứng vững trước những khó khăn và từng bước vượt qua thử thách Hoạt động của kinh tế đối ngoại, trong đó chủ yếu là xuất nhập khẩu hàng hoá và địch vụ lao động đã đảm bảo một phần hàng hoá thiết yếu phục vụ sản xuất, tiêu đùng cho xã hội, đảm bảo an ninh và quốc phòng cho đất nước

Tuy vậy, bất đầu từ năm 1986, khi có đường lối đổi mới của Đại hội

Trang 16

khởi sắc với những bước tiến dài so với nhiều năm trước đây Đảng và Nhà

nước ta chủ trương đẩy mạnh công tác đối ngoại, thực hiện đa phương hoá và đa dạng hoá quan hệ kinh tế, tích cực tìm kiếm thị trường, đẩy mạnh

xuất khẩu Do đó kim ngạch xuất khẩu năm 1990 tăng hơn 3 lần năm 1985,

hiện tượng nhập siêu giảm dân Cho đến năm 2000 kim ngạch xuất khẩu tăng gần 5 lần so với năm 1990, đạt 13,5 tỷ USD (tăng bình quân 18% năm)

Rõ ràng, kính tế đối ngoại (nội dung đã nêu ở phần khái niệm) có vị

trí rất quan trọng trong nên kinh tế nước ta

Ngày nay, hoạt động của kinh tế đối ngoại của chúng ta là tham gia

vào hoạt động kinh tế quốc tế, nhằm đưa nên kinh tế đất nước hội nhập vào

nền kinh tế khu vực và thế giới Hoạt động kinh tế đối ngoại chủ yếu là tạo nguồn fhu ngoại tệ phục vụ các chương trình kinh tế của đất nước, nhằm không ngừng nâng cao thu nhập quốc dân, cải thiện đời sống vật chất, tính thần cho toàn xã hội Đồng thời, khi triển khai các chương trình kinh tế trong nước cũng chính là để tái sản xuất lực lượng sản xuất, tái tạo hàng hoá xuất khẩu (hữu hình) và tri thức nhằm tái tạo lại nguồn thu ngoại tệ để tiếp tục thúc đẩy nên kinh tế phát triển Kinh tế đối ngoại được mở rộng với những hoạt động chính như hoạt động gắn nên sản xuất trong nước với thị trường bên ngoài, đồng thời lấy thị trường bên ngoài (hàng hoá, tiền vốn,

kỹ thuật, công nghệ v.v ) để bổ sung và phát triển sản xuất trong nước

Kinh tế đối ngoại được mở rộng với những hoạt động chính như hoạt động của ngoại thương (xuất khẩu, nhập khẩu), hoạt động của thu hút vốn đầu tư nước ngoài; hoạt động dịch vụ nhằm thu ngoại tệ Từ đó, tan dung tao ra vốn, kỹ thuật, công nghệ mới; phát huy nội lực tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, phục vụ quốc kế dân sinh

10

Trang 17

Thông qua hoạt động kinh tế đối ngoại để nâng cao vị trí kinh tế, chính trị của đất nước trên trường quốc tế và đồng thời mở rộng giao lưu văn hoá, khoa học kỹ thuật, nâng cao dân trí và tình hữu nghị với các dân tộc, các quốc gia trên thế giới

Những thành lực của hoạt động kinh tế đối ngoại trong thời gian qua lại có ý nghĩa rất to lớn :

+ Trước hết, chúng ta đã mở rộng quan hệ kinh tế với 165 nước và vùng lãnh thổ Nước ta đã ký Hiệp định Thương mại với 72 nước, trong đó có Hiệp định Thương mại vừa ký với Hoa Kỳ

+ Đã thu hút được 38 tỷ vốn đầu tư nước ngoài, trong đó vốn pháp | định là gần 16 tỷ USD, với hơn 2.500 dự án đầu tư lién doanh va 100% v6n j1,,,, nước ngoài, riêng về lĩnh vực đầu tư nước ngoài tăng thu ngân sách trên Í

tỷ USD/năm

+ Đến nay, doanh thu hàng năm của lĩnh vực dịch vụ thu ngoại tệ ngày một tăng như du lịch đạt trên 500 triệu USD, dịch vụ giao thông quốc tế như hàng không, hàng hải, hợp tác lao động và chuyên gia, viễn thông,

xây dựng, y tế, giáo dục ước đạt khoảng 1,5 tỷ USD

+ Điều quan trọng nhất là kinh tế đối ngoại đã góp phần ổn định và

phát triển nền kinh tế đất nước, cải thiện một bước đáng kể đời sống nhân

dân, nâng cao sự hưởng thụ văn hố, thơng tin của nhân dân so với trước

đây Có thể thấy, hàng hoá ngày càng dồi dào; đặc biệt nguyên, nhiên liệu phục vụ sản xuất được đáp ứng đầy đủ, tạo điều kiện cho các ngành kinh tế

khác phát triển nhất là phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu

+ Chúng ta đã tự khẳng định được vị thế của ta trên thế giới, khai thông với các tổ chức kinh tế thế giới như: Tổ chức tiền tệ thế giới (ME), Quỹ tiền tệ quốc tế (WB), các khối kinh tế như EU Chúng ta gia nhập Hội

11

fos Ube

Trang 18

các nước Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức kinh tế châu A' - Thái Bình

Dương (APEC), Hội kinh tế A' - Âu (ASEM), Đặc biệt năm 1994, Mỹ bỏ

cấm vận kinh tế với nước ta, tiếp đến năm 2000 ta đã ký với Mỹ về Hiệp định Thương mại Đất nước ta, nền kinh tế nước ta đang dần dần hoà nhập

với nền kinh tế khu vực và thế giới

Nhận thúc rõ vai trò, vị trí, tầm quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại, Đảng ta luôn xác định, đây là một mặt trân kinh tế rất quan trọng, đồng thời định hướng cho các hoạt động này bằng đường lối, chính sách rất

cụ thể sau đây :

1.2.1- Đường lốt và chính sách về Ngoại thương :

Kể từ Đại hội toàn quốc lần thứ VI (1986), đất nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng tiến hành công cuộc đổi mới, xây dựng nên kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước với phương châm đa phương hoá và đa dạng hoá các mối quan hệ kinh tế, Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI có ghi : "

tạo được một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực đạt kim ngạch xuất khẩu đáp

ứng được phần lớn nhu cầu nhập khẩu vật tư, máy móc, phụ tùng và những hàng hoá cần thiết" [14-48]

Nghị quyết Đại hội lần thú VII của Đảng ghi rõ : "Đa dạng hoá và đa

phương hoá quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh tế trên

nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyên, bình đẳng và cùng có lợi Củng cố và tăng cường vị trí của Việt Nam ở các thị trường quen thuộc và với các

bạn hàng truyền thống, tích cực thâm nhập, tạo chỗ đứng ở các thị trường

As 4 4 A 11

mới, phát triển các quan hệ mới”

"Cải tiến cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng tăng các mặt hàng chế

biến, giảm tỷ trọng xuất các sản phẩm thô, tạo một số mặt hàng có khối

12

Trang 19

lượng và thị trường ổn định Áp dụng các chính sách tỷ giá và thuế khuyến

khích mạnh mẽ xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu trong 5 năm 1991-1995

đạt gấp 2 - 2,5 lần so với 5 năm trước, đến năm 2000 tăng khoảng 5 lần so với năm 1990, phát triển nhiều hình thức dịch vụ thu ngoại tệ nhất là hoạt động du lịch”

"Chính sách nhập khẩu phải phục vụ có hiệu quả cho phát triển sản xuất và đổi mới công nghệ, thúc đẩy nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh

của hàng hoá, đáp ứng nhu càu cần thiết về đời sống ; tiếp tục hoàn thiện

cơ chế quản lý xuất nhập khẩu và quản lý ngoại tệ" [15-64]

Nghị quyết Trung ương TII (ngày 29/6/1992) về chính sách đối ngoại và kinh tế đối ngoại nêu rõ chủ trương mở rộng quan hệ với các tổ chức quốc tế, trong đó nhấn mạnh "cố gắng khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế, mở rộng hợp tác với các tổ chức khu vực, trước

hết là ở Châu Á - Thái Bình Dương"

Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ VIH đã quyết định : "Nhiệm vụ đối ngoại quan trọng trong thời gian tới là củng cố môi trường hoà bình

và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi hơn nữa để đẩy mạnh phát triển kinh tế -

xã hội, cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước" và "đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới"

Dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng toàn quốc lần IX : Hoạt động xuất nhập khẩu cần phải phục vụ trực tiếp cho mục tiêu và nội đung cơ bản là: nỗ lực gia tăng tốc độ chu chuyển hàng hoá và hoạt động địch vụ trong nước cũng như xuất nhập khẩu, bảo đảm nhu cầu sản xuất và tiêu đùng trong nước, chuyển dịch cơ cấu hàng hoá trao đổi trên thị trường nội địa lẫn quốc tế theo hướng gia tăng sản phẩm chế biến, có hàm lượng công nghệ và chất xám cao, thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ

Trang 20

Về nhập khẩu chú trọng thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, nhất là công nghệ tiên tiến, bảo đảm cán cân thương mại ở mức hợp lý; mở rộng và đa dạng hoá thị trường và phương thức kinh doanh, hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực và thế giới Chớp thời cơ thuận lợi tạo ra sự phát

triển đột biến, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách giữa kinh tế nước ta và

các nước trong khu vực

Để đạt các mục tiêu, cần nắm vững các quan điểm chỉ đạo sau :

- Tiếp tục kiên trì chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu như một hướng ưu

tiên có vị trí cực kỳ quan trọng để tăng trưởng GDP, phát triển sản xuất, thu hút lao động, tạo nguồn vốn để nhập khẩu, tranh thủ công nghệ; chủ động

hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ và định hướng XHCN, có kế hoạch tổng thể với lộ trình và bước đi hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển của đất nước và quy định của các tổ chức

mà nước ta tham gia, đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý, hoàn chỉnh hệ thống luật pháp, nâng cao hiệu quả và năng

lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế

- Gắn kết thị trường trong nước với thị trường ngoài nước; gắn thị

trường với sản xuất và sản xuất với thị trường xuất khẩu, vừa chú trọng thị trường trong nước, vừa ra sức mở rộng và đa dạng hoá thị trường bên ngoài,

sản xuất hàng xuất khẩu phù hợp với nhu cầu của thị trường thế giới chứ

không chỉ căn cứ vào năng lực sản xuất của ta; đặt hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu trong hiệu quả kinh tế - xã hội chung

- Kiên trì chủ trương đa dạng hoá các thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, trong đó kinh tế Nhà nước, bao gồm cả các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh của Nhà nước, giữ vai trò chủ đạo;

tiếp tục đổi mới cơ chế kinh doanh xuất nhập khẩu cho phù hợp với thông

lệ quốc tế, có tính đến các đặc điểm của nước ta

14

Trang 21

1.2.2 - Đường lối và chính sách về đầu tư :

Đầu tư nước ngoài là một trong những yếu tố quan trọng có tác động tích cực đối với tăng trưởng kinh tế, góp phần tạo nên những thành tựu kinh tế - xã hội trong công cuộc đổi mới, đưa nền kinh tế nước ta thoát khỏi tình

trạng khủng hoảng, tạo tiền để cho đất nước tiến vào thời kỳ cơng nghiệp

hố, hiện đại hoá, đồng thời góp phần tích cực vào việc hình thành khu chế xuất, khu công nghiệp ở nước ta

Nhìn một cách tổng quát, hoạt động của đầu tư nước ngoài hơn 10

năm qua đã đưa lại kết quả to lớn : Tính đến cuối năm 2000 có khoảng

2.385 dự án đầu tư được cấp giấy phép hoạt động với tổng số vốn đăng kết u¿, tờ

trên 36,2 tỉ USD, trong đó vốn thực hiện trên 13 tỉ USD Tuy còn ở mức ai va Pang

khiêm tốn so với nhu cầu của nên kinh tế quốc dân, nhưng nó đã góp phần

tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng xuất khẩu và tăng thu ngân sách

Thông qua việc mở rộng hợp tác đầu tư với trên 60 nước và vùng lãnh thổ, đầu tư nước ngoài đã góp phần thực hiện chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá, trở thành một trong những nhân tố tạo nên thắng lợi trên mặt trận chính trị và ngoại giao Về xã hội, Khu vực đầu tư nước ngoài đã tạo việc làm cho gần 30 vạn lao động, với sức mua mới khoảng 2000 tỉ đồng/năm, góp phần nâng cao tay nghề cho hàng vạn lao động và biến đổi một số vùng nông thôn lạc hậu thành những vùng công nghiệp mới, góp phần quan trọng hình thành các khu chế xuất, khu công nghiệp Hiện nay Khu chế xuất va Khu công nghiệp là địa bàn thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài tiến hành sản xuất, kinh doanh, có điều kiện để thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, phù hợp với mong muốn của họ

Với vai trò quan trọng của đầu tư nước ngoài, Đảng và Nhà nước ta chủ trương khuyến khích thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Chính sách đó thể hiện ngay tại Điều 1 của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Trang 22

"Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyển và tuân thủ pháp luật Việt Nam, bình đẳng và các bên cùng có lợi”[6-1] Đây là nguyên tắc rất cơ bản trong hợp tác đầu tư với nước ngoài

Chúng ta nắm vững đường lối, quan điểm của Đảng, nắm vững nguyên tắc

xử lý các mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế, giữa độc lập tự chủ và phụ thuộc, giữa quyền lợi của dân tộc và hội nhập vào thị trường thế giới, giữ vững nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi, cho nên chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài phải thật sự tạo được hiệu quả sản xuất có tính cạnh tranh cao Chúng ta nhấn mạnh về chiến lược hướng về xuất khẩu, nhưng không có nghĩa là coi nhẹ thị trường nội địa, một thị trường đông đân, chưa được khai thác như ở nước ta Sản phẩm làm ra trên đất Việt Nam

phải vừa có sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế, và vừa có uy tín ngay ở

thị trường Việt Nam Điều này còn có ý nghĩa quan trọng hơn trong việc tập dượt để có thể nhanh chóng bảo đảm tính cạnh tranh của hàng hoá sản xuất tại Việt Nam, hạn chế bớt thua thiệt khi ta gia nhập các tổ chức WTO, APEC và AFTA và góp phần bảo hộ người tiêu dùng Hơn thế nữa đầu tư nước ngoài được khuyến khích thu hút ngày càng nhiều cũng chính là tạo nguồn vốn quan trọng cho việc phát triển mở rộng khu công nghiệp, khu chế xuất một mục tiêu của thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế nước fa song, chúng ta phải quy hoạch phát trién cdc khu cong fui nghiệp Khu công nghiệp dù phát triển to lớn đến đâu cũng chỉ là một bộ

phận trong tổng thế phát triển công nghiệp nói riêng và kinh tế - xã hội nói

chưng Do đó, công tác quy hoạch phát triển ngành nghề công nghiệp, loại hình và địa bàn khu công nghiệp trở nên hết sức bức xúc, nhằm bảo đảm phương hướng phát triển và cơ cấu kinh tế theo đúng đường lối của Đảng, bảo đảm hiệu quả cao của từng khu vực công nghiệp, tạo nên sự bổ sung, tác động tích cực giữa các khu công nghiệp Nghị quyết Đại hội VII của Đảng đã chỉ rõ phương châm quy hoạch khu công nghiệp là "cải tạo các

Trang 23

khu công nghiệp hiện có về kết cấu hạ tầng và công nghệ sản xuất Xây dựng mới một số khu công nghiệp, phân bố rộng trên các vùng”

Vì vậy, việc thành lập khu công nghiệp phải được chuẩn bị kỹ, trong bước đi cần ưu tiên hình thành khu công nghiệp (mở rộng thêm, cải tạo các khu công nghiệp cũ, sau đó đến xây dựng các khu công nghiệp mới); phục vụ cho việc chỉnh trang đô thị, quy hoạch lại việc phát triển công nghiệp

trên địa bàn, lãnh thổ; chuyển dịch cơ cấu phát triển nông thôn theo hướng

công nghiệp hoá, hiện đại hoá và thu hút đầu tư, hình thành các doanh nghiệp công nghiệp mới trong khu công nghiệp Việc hình thành các khu công nghiệp mới cần bảo đảm tính khả thi trên cơ sở đáp ứng các điều kiện

: phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng, lãnh thổ, ngành nghề Gọi vốn đầu tư vào khu công nghiệp phải phù hợp với quy

hoạch phát triển ngành kinh tế - kỹ thuật; phản ánh đầy đủ nhu cầu và có

giải pháp khả thi về huy động vốn để xây dựng hạ tầng kỹ thuật và xã hội

cả trong và ngồi hàng rào khu cơng nghiệp; có phương án khả thi trong việc thu hút đầu tư, nhất là đầu tư nước ngoài trong những năm tiếp theo

1.2.3- Đường lối về phát triển dịch vụ thu ngoại tệ :

tøvđễ” — ¿-Dịch vụ là một lĩnh vực hoạt động kinh tế rất quan trọng trong nền kinh tế, bao gồm nhiều ngành như du lịch, vận tải biển, vận tải hàng không, ngân hàng, bưu chính viễn thông, xuất khẩu lao động v.v Kết quả của hoạt động dịch vụ đã đóng góp một phần rất lớn trong nguồn thu ngoại tệ, chiếm khoảng 30% thu nhập quốc dân và đã tạo ra sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế của nước ta hiện nay Theo chiến lược phát triển kinh tế thời kỳ 1995 - 2000 của Chính phủ, đất nước ta phấn đấu đưa thu nhập dịch vụ lên 40% vào năm 2000

- Một trong những hoạt động dịch vụ có liên quan trực tiếp đến kinh tế đối ngoại là ngành du lịch Với đường lối mở cửa nền kinh tế, ngành du lịch trong thời gian qua phát triển rất nhanh từ cơ sở vật chất, tai san cố

Trang 24

định đến lượng khách du lịch trong và ngoài nước tăng lên nhanh chóng Chỉ tính riêng khách du lịch nước ngoài hàng năm đã tăng và đạt hơn Ï triệu lượt người Doanh thu ngoại tệ đạt trên 300 triệu USD Do vị trí quan trọng của ngành du lịch trong hoạt động kinh tế đối ngoại nên Đảng và Nhà nước ta chủ trương nhanh chóng hiện đại hoá ngành du lịch bằng cách

liên doanh xây dựng các khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế để phục vụ

khách du lịch nước ngoài về ăn, nghỉ Đồng thời mở rộng các hình thức du lịch như: du lịch văn hoá, du lịch sinh thái, du lịch làng nghề v.v Phương hướng phát triển du lịch trong thời gian tới được xác định là: Đầu tư mở rộng các cơ sở du lịch hiện có, đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế tại các khách sạn và đổi mới các trang bị thích hợp, đồng bộ, tiện lợi cho khách du lịch Tăng cường liên doanh, liên kết với các tổ chức du lịch quốc tế, trước hết là các nước trong khu vực Nâng cao chất lượng phục vụ trong tất cả các khâu Muốn thực hiện được điều đó cần tăng đầu tư có trọng điểm cho cơ sở vật chất, đồng thời đào tạo đội ngũ quản lý và nhân viên làm du lịch có trình độ nghiệp vụ cao, có tĩnh thần phục vụ tận tuy Phấn đấu đến năm 2000, thu hút được 2 triệu khách quốc tế đến Việt Nam với doanh thu ngoại tệ đạt khoảng 500 triệu USD

- Dịch vụ vận tải biển : Vận tải biển nước ta hiện nay có năng lực vận ?+/**

se ener eee zÍ« tá

tải mới chỉ đảm đương được 5% hàng hoá xuất nhập khẩu Nếu lấy cự ly ¿+ eo trung bình, giá trị cước phí vận tải chiếm 1% giá trị kim ngạch xuất nhập ˆ

khẩu, thì riêng giá trị vận tải biển của ta có thể đạt gần 250 triệu USD/năm

Dịch vụ vận tải biển còn gắn với dịch vụ bốc dỡ, bốc xếp, quản lý cảng,

cung ứng tàu biển v.v Do đó, để tăng thu ngoại tệ cho dịch vụ này cần

định hướng trang bị và đổi mới đội tàu, xây dựng các tuyến vận tải thường xuyên, mở rộng đại lý ở nước ngoài để phục vụ vận tải thuê cho chủ hàng

nước ngoài nhằm tăng thu nguồn ngoại tệ

18

Trang 25

- Vận tải hàng không: Những năm gần đây, dịch vụ vận tải hàng không quốc tế đạt khoảng 100 triệu USD/năm Dịch vụ vận tải hàng không không chỉ vận tải hành khách quốc tế có thu ngoại tệ, mà còn vận chuyển hàng hoá (cũng có doanh số tương đương vận tải hành khách) Do đó, cần

tăng cường phương tiện bay theo hướng thuê máy bay là có lợi nhất, để đảm bảo trước mắt cho việc xuất khẩu hàng hoá tươi sống, hàng cao cấp có giá trị với khối lượng nhỏ, tuy vận tải bằng hàng không đắt, nhưng kinh tế

cao hơn so với vận chuyển bằng đường bộ hay đường biển Ngoài ra, còn có các dịch vụ sân bay như phí sân bay, phí dẫn đường, phí bốc đỡ, lưu kho, cung cấp thực phẩm, nhiên liệu v.v Khoản thu này chiếm 20 - 25% phí vận chuyển hành khách Mở rộng đường hàng không là mở rộng giao lưu quốc tế, trao đổi hàng hoá và hợp tác kinh tế của nước ta với nước ngoài

- Dịch vụ ngân hàng là khâu quan trọng nhất đảm bảo chu chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu Mỗi một sự tiến bộ trong công nghệ ngân hàng, cải tiến cơ chế thanh toán, lưu chuyển tiền tệ nhanh chóng, chính xác đều tạo ra nguồn thu rất lớn, nhất là ngoại tệ Tuy nhiên, dịch vụ ngân hàng

cũng không chỉ đơn thuần là thu ngoại tệ, mà còn có chức năng giám sát

được các mối quan hệ kinh tế của nước ta với nước ngoài Với chức năng kinh doanh tiền tệ : nhận tiền gửi, cho vay, chuyển tiền, đảm bảo tín dụng,

mua bán, chuyển đổi ngoại tệ v.v ; Tổng giá trị thu nhập của ngân hàng ở

nước ta hiện nay ước đạt trên {00 triệu USD/măm

Nhự vậy, chỉ riêng 4 hình thức địch vụ có thu ngoại tệ chính đã có

một lượng ngoại tệ bằng l5 - 16% kim ngạch xuất khẩu hàng hoá, bằng

con số tuyệt đối là gần 1,5 tỷ USD/năm

- Một loại dịch vụ có chiều hướng phát triển nhanh hiện nay là xuất khẩu lao động và chuyên gia Trung bình mỗi năm, chúng ta đưa ra nước ngoài 20.000 lao động với thời hạn 3 - 5 năm, năm 2000 dự định đưa

Trang 26

30.000 lao động Hiện nay, tổng số lao động cả nước ta ở nước ngoài khoảng 90.000 người, ước tính kim ngạch xuất khẩu lao động đạt trên 400 triệu USD/măm

Phát triển dịch vụ có thu ngoại tệ là một chủ trương đúng đắn, vì

giải quyết tình hình bức xúc nhất về lao động và việc làm do lực lượng lao] hủ

động ngày càng tăng tạo sức ép cho nền kinh tế, xã hội của đất nước , Tóm lại, mở rộng và phát triển kinh tế đối ngoại là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong chiến lược phát triển kinh tế Làm rõ chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước; thành tựu và kinh nghiệm của hoạt động kinh tế đối ngoại chính là một nội dung tuyên truyền quan trọng của báo chí trong thời gian qua

1.3- Vai trd và tác động của báo chí Việt Nom trong việc tuyên

truyền và góp phần hoàn thiện đường lối và chính sách của Đảng và

Nhà nước về kinh tế đối ngoại

1.3.1- Vai trò của báo chí trong việc tuyên truyền về đường lối

kinh tế đối ngoại của Đảng

Đảng ta đã khẳng định báo chí là một bộ phận quan trọng là công cụ

tuyên truyền cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của LÍ Đảng Trong giai đoạn mới hiện nay, báo chí là lá cờ cách mạng, tập hợp,

đoàn kết, cổ vũ toàn dân hăng hái tiến hành thắng lợi công cuộc cơng

nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước Trong sự nghiệp trọng đại đó báo chí

phải trở thành người tuyên truyền, cổ vũ, tổ chức tập thể các phong trào

hành động cách mạng của nhân dân; trở thành phương tiện để các tầng lớp nhân dân, nhất là người lao động thực hiện quyền làm chủ đất nước; hình

thành dư luận xã hội lành mạnh, tạo ra sự nhất trí cao trong suy nghĩ và i

Trang 27

hành động của toàn xã hội theo mục tiêu và đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước

Trong hơn 10 năm đổi mới vừa qua báo chí đã đóng vai trò rất quan trọng trong việc tuyên truyền đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, đặc biệt là đường lối và chính sách về kinh tế đối ngoại

Báo chí tuyên truyền về đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước về kinh tế đối ngoại là tuyên truyền về chính sách đối ngoại rộng mở của Đảng và Nhà nước ta làm tiền để cho hoạt động kinh tế đối ngoại phát

triển Phương châm của hoạt động kinh tế đối ngoại là đa phương hoá, đa đạng hoá các mối quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới để đạt mục đích là mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hoá và thị trường địch vụ thu ngoại tệ thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thu hút kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, công nghệ hiện đại để phát triển sản xuất trong nước Do vậy, tuyên

truyền về kinh tế đối ngoại là một nhiệm vụ của báo chí nước ta

Báo chí thông tin về kinh tế đối ngoại còn là thông tin cho thế giới

biết rằng : Việt Nam đang đổi mới nền kinh tế, lấy nên kinh tế thị trường

xã hội chủ nghĩa làm mô hình để xây dựng kinh tế Vừa qua, báo chí đã

làm tốt nhiệm vụ tuyên truyền và thông tin làm rõ về lý luận cũng như thực

tiễn về xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Báo chí thông tin ;

về nền kinh tế mà chúng ta đang xây đựng là nền kinh tế hàng hoá nhiều fuse

thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước } theo định hướng XHCN Hiện nay nước ta đang ở giai đoạn đầu của CNXH, do đó không thể bổ qua giai đoạn phát triển kinh tế hàng hoá, lợi dụng tác dụng tích cực của thị trường đối với việc điều tiết, vận hành kinh tế để thực hiện phân phối tối ưu tài nguyên xã hội, kích thích sức sống kinh

tế, nâng cao hiệu quả kinh tế

Mặt khác, tuyên truyền về kinh tế đối ngoại cũng làm rõ lý luận về kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, đấu tranh chống điễn biến hoà bình của

Trang 28

các thế lực phản động ngoài nước và các quan điểm sai trái nhằm bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của Đảng ta

Nhận thức được kinh tế thị trường là để lợi dụng thị trường, ———— mm —— h9 để phân phối Kệ

tài nguyên, phát triển kinh tế Mục tiêu của đổi mới nền kinh tế ở nước ta là

phải xây dựng thể chế kinh tế thị trường XHCN, để cho thị trường phát huy tác dụng trong phân phối tài nguyên, đồng thời phát huy chức năng điều tiết vĩ mô của Nhà nước, làm cho kinh tế thị trường XHCN trở thành kinh

tế thị trường có sự điều tiết Bởi vì, kinh tế thị trường có qui luật kinh tế thị

trường đó là mối liên hệ tất yếu, bản chất giữa các chủ thể hoạt đồng kinh Crs len he tab yeu, ban cna | nut 8

—_

tế và các loại hiện tượng kinh tế trong bản thân nền kinh tế thị trường Kinh

ï=meieie=i==x===e————————————

tế thị trường là một thể kinh tế hữu cơ, có quy luật tự thân của nó để phân

biệt với mối liên hệ trong nội bộ nền kinh tế phi thị trường Trong kinh tế thị trường, qui luật giá trị của sản xuất và trao đổi hàng hoá là qui luật cơ

bản Đây là sự khái quát khoa học và tổng kết sâu sắc của C.Mác đối với lý

luận cung cầu, qui luật cạnh tranh của nên kinh tế hàng hoá

Thông qua việc tuyên truyền các hoạt động thực tiễn và thành tựu, bài học kinh nghiệm của kinh tế đối ngoại, báo chí không chỉ góp phần làm rõ chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước; mà còn góp phần hoàn thiện các chính sách về kinh tế đối ngoại bằng các điều tra, phân tích, chuyên

luận, nghiên cứu trao đối, đề xuất, kiến nghị cụ thể :

18v”

Chính sách về kinh tế đối ngoại của Đảng được báo chŸfñước phản ánh thành chủ đề lớn, chuyên mục lớn và được quan tâm đúng mức về thời lượng đăng tải và phát sóng trên các phương tiện truyền thông

Trong thời gian qua, tuyên truyền và phản ánh về hoạt động kinh tế

đối ngoại đã trở thành chủ đẻ lớn trên báo chí, bao hàm từ những thông tin

hàng ngày của sản xuất hàng hoá xuất khẩu đến những thông tin về những Hiệp định được ký kết song phương, đa phương giữa nước fa với các quốc gia khác và với các tổ chức kinh tế quốc tế Cũng chính vì hoạt động quan

Trang 29

hệ kinh tế quốc tế đa dạng và phong phú mà trên báo chí đã có rất nhiều

hình thức thể hiện, từ tin ngắn đến nghị luận, bình luận, xã luận, phỏng vấn Báo chí không những làm tốt chức năng tuyên truyền về kinh tế đối

ngoại, mà còn tập hợp phản ánh kịp thời những điều vướng mắc trong

đường lối về kinh tế đối ngoại của Đảng, góp phần hoàn thiện đường lối

đó

Vấn đề cơ bản nhất mà báo chí phản ánh, thông tin đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về kinh tế đối ngoại là vấn đề quản lý hoạt

động ngoại thương Báo chí thông tin và phản ánh vấn để quản lý ngoại thương trên cả 2 mặt : mặt phù hợp và chưa phù hợp với tình hình của sản xuất hàng hoá, thị trường hàng hoá và dịch vụ Ví dụ, trước ngày

31/7/1998, khi chưa có Nghị định số 57/1998/NĐ-CP, Chỉ có một số Công

ty Xuất nhập khẩu (chủ yếu là các công ty quốc doanh của Nhà nước) mới

có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp vơí nước ngoài Còn lại nhiều doanh

nghiệp (chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân) muốn xuất nhập khẩu hàng hoá phải uỷ thác cho các doanh nghiệp được Nhà nước cho phép(Ở trên) Tình trạng này dẫn đến các doanh

nghiệp được phép xuất nhập khẩu trực tiếp nẩy sinh cửa quyền, thậm chí

độc quyền Trong khi đó nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hoá tăng lên đo phát triển sản xuất hàng xuất khẩu của nền kinh tế Vấn để này được báo chí

phản ánh kịp thời, do đó Nghị định 57/1998/NĐ-CP ra đời Đây thực sự là một bước đi cơ bản trong chính sách xuất nhập khẩu của Nhà nước, một

bước cải cách hành chính trong lĩnh vực xuất nhập khẩu Theo Nghị định này, cho phép các doanh nghiệp trong nước được thành lập một cách hợp pháp, được phép xuất nhập khẩu trực tiếp hàng hoá phù hợp với lĩnh vực kinh đoanh ghi trong giấy đăng ký kinh doanh Hệ thống cấp giấy phép được thay thế bằng việc yêu cầu đăng ký với Hải quan tỉnh hoặc thành phố

để xin mã đăng ký Hải quan

Trang 30

Từ giữa năm 1999, việc quản lý xuất nhập khẩu đối với các doanh

nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam đã được nới lỏng

hơn nưã, đó là việc cho phép các doanh nghiệp này không phải xin phép khi xuất khẩu các loại hàng hoá không thuộc diện Nhà nước quản lý Đây là những biện pháp tạo môi trường thơng thống hơn nữa đối với các nhà

đầu tư nước ngoài, đồng thời là một biện pháp khuyến khích xuất khẩu nhằm tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu của nước nhà

Vé nhập khẩu, với Quyết định số 11/1998/QĐ-TTg, khẳng định (từ 1/8/1998) viéc khong ding quoía và cấp giấy phép hàng tiêu dùng không thuộc điện quản lý của Nhà nước, nới lỏng những qui định cấm đối với việc

nhập khẩu đồ uống có cồn áp dụng từ năm 1997 Về chính sách thuế

thương mại, khi Luật thuế xuất nhập khẩu có hiệu lực vào ngày

01/01/1988, đã đánh dấu bước đi đầu tiên trong việc thiết lập một nguồn

thu tài chính biện đại trên cơ sở thu thuế và bước đi tiếp theo là việc ấp dụng thuế doanh thu và thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm 1997 Cùng với sự hội nhập nền kinh tế nước ta vào kinh tế khu vực và thế giới Thuế suất của hàng hoá nhập khẩu đang giảm dần, mở ra sân chơi bình đẳng trong cạnh tranh, buộc các doanh nghiệp trong nước phải đổi mới công nghệ, đổi mới cách quản lý Mặt khác, Nhà nước thu hẹp dần các khoản trợ cấp xuất khẩu đỡ gánh nặng cho ngân sách Nhà nước Đặc biệt chính sách quản lý thương mại đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện chương trình sản xuất hướng mạnh vào xuất khẩu của Đảng và Nhà nước ta Đây là chương trình được nhân dân quan tâm và ủng hộ, bởi xuất khẩu hàng hố khơng chỉ đơn

thuần là để có ngoại tệ về nhập khẩu hàng hoá Điều tác động sâu xa là làm

cho nên kinh tế càng ngày càng phát triển, thu nhập quốc dân ngày càng tăng, đời sống nhân đân được cải thiện Với ý nghĩa rất cụ thể đó, nên kinh tế hướng mạnh vào xuất khẩu sẽ tạo ra rất nhiều việc làm từ nguồn đầu tư trong nước và ngoài nước Do vậy, động viên được mọi nguồn lực, nhất là

Trang 31

nhân lực vào phong trào sản xuất hàng xuất khẩu Báo chí đã kịp thời tham gia vào mặt trận này một cách ram 16, Ghưng rất cụ thể bằng việc chỉ ra những phương pháp, những cách làm hàng xuất khẩu có hiệu quả kinh tế nhất, đồng thời phê phán những cách làm có tính phong trào khơng tính tốn hiệu quả kinh tế, gây lãng phí về nhân, vật lực, tài nguyên và môi trường của đất nước

Trên lĩnh vực đầu tư nước ngoài, báo chí đước t thực sự là lực lượng

tuyên truyền, cổ vũ mạnh mẽ nhất cho chính sách về đầu tư nước ngoài của

Đảng và Nhà nước ta

Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày

29/12/1987 và đã được sửa đổi bổ sung đâần Mỗi lần sửa đổi là để đáp ứng

và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn vào Việt Nam làm ăn Trong Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được thực hiện đưới 4 hình thức : Hợp đồng hợp tác kinh doanh; Xí nghiệp liên doanh; Xí nghiệp 100% vốn nước ngoài; Hợp đồng xây dựng, khai thác và chuyển

giao Trong các lần sửa đổi và bổ sung Luật đầu tư nước ngoài còn có thêm

những hình thức đầu tư khác như : Xây dựng khu chế xuất (KCX) và khu công nghiệp (KCN) để khai thác một cách có hiệu quả nhất nguồn vốn của các công ty nước ngoài, đồng thời tạo điểu kiện cho các khu này những điều kiện về cơ sở hạ tầng tốt nhất, hiện đại nhất và sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất Trong lĩnh vực đầu tư, báo chí không chỉ thông tin đơn giản

về thống kê từng tháng có bao nhiêu dự án, với tổng số vốn đăng ký bao nhiêu Dự án đầu tư này nằm ở vị trí địa lý nào, về ngành và lĩnh vực đăng

ký đầu tư, mà còn phản ánh khá toàn diện Luật đầu tư cho đến hoạt động đầu tư cụ thể của nước ngoài tại Việt Nam Nhưng tập trung nhất vẫn là vấn để Luật đầu tư, hiệu quả đầu tư, quyền lợi và nghĩa vụ của nhà đầu tư, các vấn để xung quanh quyền lợi của lao động Việt Nam ở các công ty và xí

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Trang 32

Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam là Luật được sửa đổi và bổ sung nhiều lần trong một thời gian không dài (5 lần trong 14 năm), Điều đó thể hiện rõ khi thi hành luật, thực tế có nhiều vấn đề nảy sinh từ hoạt động đầu

tư khá rầm rộ của các nhà đầu tư nước ngoài Ngay sau năm đầu tiên có Luật (1988) chỉ có 37 dự án với số vốn đăng ký là 371,8 triệu USD (vốn pháp định 288,4 triệu USD) Đến năm(1998 ÿiã có 275 dự án với vốn dang?

ky 18 3,897,4 ty USD (vốn pháp định 1,795 tỷ USD) Đặc biệt năm([99ốƒcó 325 dự án, vốn đăng ký là 8,497 tỷ USD (vốn pháp định 2,940 tỷ USD)

Điều đó chứng tô rằng : Chính sách về đầu tư nước ngoài của Nhà nước ta

ngày càng tạo điều kiện cho các nhà đầu tư những thuận lợi hơn, có điều kiện để làm ăn hiệu quả hơn, tốt hơn Một trong những tác động để có sự thay đổi về luật đầu tư trong thời gian qua chủ yếu là do tác động của quan hệ kinh tế quốc tế, tác động đó được phản ánh một cách khách quan vào nên kinh tế nước ta Mặt khác, những đòi hỏi khách quan của tình hình trong nước được báo chí phản ánh đúng, khách quan và dẫn đến sự cần

thiết phải có sự thay đổi

Về hiệu quả của hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, đã trở thành chuyên mục hoặc vấn đề được đề cập thường xuyên (hầu như là cập nhật) trên báo chí Về lĩnh vực hoạt động này báo chí phản ánh cả hai vấn

để : Hoạt động đầu tư có hiệu quả và chưa hiệu quả Nhiều bài báo đã phân

tích kỹ những nguyên nhân dẫn đến kết quả đầu tư (cả hiệu quả và không

hiệu da), ê xuất những giải pháp cụ thể với Nhà nước về những xí

nghiệp hoặc công ty làm ăn không có hiệu quả Đồng thời báo chí cũng vạch rõ những cách làm, những xử lý kỹ thuật không mang tính trung thực của những nhà đầu tư nước ngoài thiếu thiện chí Ví dụ : Xí nghiệp khi còn liên doanh với Việt Nam làm ăn thua lễ, nhưng khi chuyển sang xí nghiệp 100% vốn nước ngoài thì làm ăn có lãi! Tại sao ? Báo chí không bỏ qua tình trạng này Cũng xuất phát từ những tư tưởng và việc làm thiếu thiện

26

Wa?

Trang 33

chí, thiếu đạo đức của một số ít nhà đầu tư tại Việt Nam nên xẩy ra những hành động thiếu văn hoá, xử lý những tranh chấp với người lao động trái pháp luật Báo chí kịp thời phản ánh và bênh vực một cách chính đáng người lao động ở các xí nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài Tuy nhiên đây là một lĩnh vực hết sức nhạy cảm, nên báo chí rất thận trọng Các hãng thông tấn nước ngoài cũng đã phải thừa nhận : Báo chí nước ta phản

ánh vấn đề nhạy cảm này rất trung thực

Một lĩnh vực hoạt động kinh tế đối ngoại trong hơn 10 năm đổi mới vừa qua rất có hiệu quả đó là hoạt động du lịch Du lịch là một ngành kinh tế, "ngành công nghiệp không khói” này trực tiếp thu được nguồn ngoại tế

lớn cho đất nước Từ ngày mở cửa đến nay, lượt khách du lịch tăng lên

nhanh chóng, trong đó đáng kể nhất là khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam ngày càng đông Có được kết quả đó là nhờ chính sách mở cửa của Dang va Nhà nước ta Khách du lịch tăng lên kéo theo một loạt các ngành khác phát triển theo : giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng, khu du lịch, đặc biệt là hệ thống khách sạn đu lịch Chính ngành du lịch phát triển kéo theo đầu tư nước ngoài về dịch vụ tài chính, ngân hàng v.v phát triển Ngành du lịch đã thu hút một lực lượng lao động đáng kể, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động Các giá trị văn hoá dân tộc, các ngành nghề thủ công, các di tích lịch sử được trùng tu, bảo tồn tốt hơn và được khôi phục lại đúng vị trí lịch sử của nó

Làm tốt, khai thác tốt hoạt động du lịch là trực tiếp thu hút khách du lịch nước ngoài Lượng khách du lịch nước ngoài vào du lịch Việt Nam

ngày càng đông là biểu hiện cụ thể của công tác tuyên truyền có hiệu quả Chính nên văn hoá Việt Nam, danh lam thắng cảnh của Việt Nam, con

người Việt Nam là những đối tượng thu hút khách du lịch nước ngồi Ngồi ý nghĩa văn hố, du lịch có tầm quan trọng trong sự đóng góp kinh

tế cho đất nước Báo chí Việt Nam thời gian qua không chỉ tuyên truyền về

27

Trang 34

mọi mặt cho ngành kinh tế du lịch, mà còn trở thành "người hướng dẫn du lịch có nghiệp vụ gần như toàn điện" Bởi vi, thong tin qua báo chí, khách du lịch (cả trong và ngoài nước) tìm được nơi du lịch hợp ¥ minh, tim duoc địch vụ du lịch tốt và thoả mãn được các yêu cầu của khách du lịch Mặt khác, báo chí trở thành người kiểm tra hoạt động du lịch trung thực, phản ánh một cách khách quan về những khiếm khuyết mà ngành du lịch nước ta chưa đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch trong và ngoài nước Chính nhờ thông tin của báo chí mà ngành du lịch hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn

Để đáp ứng yêu cầu mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế và hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Đảng và Nhà nước ta đã có những chính

sách thích hợp, những phương pháp cụ thể để phát triển và hoàn thiện các

dịch vụ khác như : tài chính, ngân hàng, du lịch, giao thông vận tải và cả dịch vụ xuất khẩu lao động (lao động giản đơn và lao động trí tuệ) Tất cả các chính sách về những hoạt động kinh tế đối ngoại đã trở thành chủ để tuyên truyền lớn của báo chí trong thời gian qua và thực sự báo chí trở thành công cụ tuyên truyền có hiệu quả trong lĩnh vực này

1.3.2- Báo chí là vũ khí sắc bén trong cuộc đấu tranh chống "diễn biến hoà bình"

Một nhiệm vụ rất quan trọng nữa của báo chí khi tuyên truyền về kinh tế đối ngoại là đấu tranh chống "diễn biến hoà bình" của các thế lực thò địch bảo vệ đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước

Trong khi Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện chính sách rộng mở, tăng cường giao lưu hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hoá, đòi hỏi đội ngũ những người làm công tác báo chí cần phải nâng cao cảnh giác, nắm vững các thủ đoạn "diễn biến hoà bình" trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng và cả kinh tế của các lực lượng thù địch Bọn đế quốc và phản động quốc tế hàng ngày, hàng giờ lợi dụng chính sách mở cửa, tự do thương mại và đầu tư trực

28

Trang 35

tiếp của Đảng và Nhà nước ta để tuyên truyền hệ tư tưởng tư sản mà trước

hết là để cao quan niệm kiểu phương Tây về "Tự do, nhân quyển và dân

chủ" Đây vũ khí chủ yếu của họ trên lĩnh vực ý thức hệ Họ tâng bốc, tô vẽ

bằng lý luận và cả những hình ảnh của cuộc sống kiểu phương Tây thành

một thứ giá trị cao nhất và duy nhất mà nhân loại phải làm theo, phải học tập Trên cơ sở đó họ dùng nhiều hình thức và biện pháp thúc đẩy trào lưu

tự do hoá tư sản trong xã hội bằng nhiều con đường :

- Đưa văn hoá đổi truy, độc hại vào nước ta Đối tượng mà họ chú ý

là thế hệ trẻ v mục đích là làm biến chất tầng lớp này, tách họ

- Tuyền truyền chủ nghĩa thực dụng, chạy theo đồng tiền, đề cao lối

sống phương Tây bằng con đường kinh tế, hàng hoá như các phương tiện sinh hoạt vật chất, tỉnh thần và giải trí nhằm làm loá mắt những người đề

cao chủ nghĩa tiêu dùng, dần dân đưa họ vào chủ nghĩa hưởng thụ, chủ nghĩa tự nhiên theo ý muốn của họ

- Lợi dụng đường lối về tự do tín ngưỡng của Đảng và Nhà nước ta, họ lôi kéo một bộ phận nhân dân vào những loại tà đạo nhằm làm mất đi hệ tư tưởng chỉ đạo là hệ tw tưởng Mác-Lênin và tư tưởng Xã hội chủ nghĩa

- Thông qua hệ thống thông tin, báo chí, truyền thông hiện đại chúng

ra sức truyền bá tư tưởng, quan điểm phản động để phá hoại sự nghiệp đổi

mới, sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo

Nhận rõ những âm mưu và thủ đoạn của kẻ thù trên lĩnh vực chính

tác tư tưởng, nâng cao tính chiến đấu trên mặt trận này Nhiều tờ báo, tạp

chí đã thường xuyên xây dựng được các hệ thống đề tài về từng chủ đề nhất

định, tập hợp được những nhà báo có khả năng nghiên cứu và viết để kịp

29

Trang 36

thời giáng trả sắc bén những luận điêu xuyên tạc, bác bỏ những luận điểm sai lâm bất cứ từ đâu đến, bảo vệ có sức thuyết phục đường lối, quan điểm

của Đảng ta khẳng định niềm tin của nhân dân vào chủ nghĩa xã hội, vào

chế độ tốt đẹp mà ta xây đựng Dựa vào lợi thế của chính mình, các phương tiện thông tin đại chúng có thể và có khả năng đưa các nhân tố văn hoá, tỉnh thần, nhân văn thấm sâu vào từng lĩnh vực của đời sống xã hội, vào các

kế hoạch và chương trình phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước Báo chí, khi thông tin tuyên truyền về kinh tế đối ngoại cần đặc biệt chú ý :

Không đề cao tư tưởng sùng ngoại hay tư tưởng tuyệt đối hoá các phương

tiện kỹ thuật của phương Tây, tư tưởng phụ thuộc mà cần để cao tư tưởng

độc lập, tự tin vào khả năng trí tuệ của đân tộc Việt Nam, khả năng học hỏi, khả năng sáng tạo của người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng đất nước giàu mạnh và văn minh theo quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí

Minh

1.3.3- Báo chí là lực lượng hùng mạnh trong cuộc đấu tranh

chống tiêu cực trên mặt trận kinh tế và kinh tế đối ngoại

Báo chí với nhiệm vụ chống tiêu cực, chống tham nhũng, chống

buôn lậu để góp phần giữ vững kỷ cương, pháp luật của Nhà nước Báo chí

trở thành lực lượng chống tiêu cực đáng tin cậy của Đảng và của nhân dân

Trong thời gian qua trên báo chí đăng tải rất nhiều vụ án về kinh tế, trong

đó có nhiều vụ án mà bị can nguyên là cán bộ và công chức làm việc trong các cơ quan quản lý, hoặc trong các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại Điển hình là những hiện tượng tiêu cực trong xuất nhập

khẩu những hàng hoá nằm trong danh mục cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu

Trang 37

chính sách "hàng đổi hàng", hoặc dùng giấy tờ giả để hợp thức hàng hố bn lậu Báo chí đồng thời vạch rõ những thủ đoạn móc ngoặc của cán bộ thoái hoá biến chất với bọn buôn lậu trong các ngành có liên quan đến

quản lý hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá v.v Nhưng điểm quan trọng

nhất là báo chí chỉ rõ những nguyên nhân về sơ hở trong quản lý mà các văn bản như Luật và văn bản dưới luật của Nhà nước qui định chưa chặt

chế hoặc còn thiếu để các cơ quan quản lý kịp thời bổ sung, điều chỉnh phù

hợp với từng mặt hàng, nhóm mặt hàng, hoặc thuế suất thuế xuất nhập khẩu để điều tiết thị trường theo chính sách của Nhà nước phù hợp với từng

thời kỳ để bảo vệ sản xuất trong nước

Đi đôi với chống tiêu cực, báo chí nước ta trong thời gian qua đã

tuyên truyền và thông tin về những điển hình tốt trong sản xuất hàng hoá,

kinh doanh hàng hoá trong mọi hoạt động của kinh tế đối ngoại Đó là những điển hình về phương pháp sản xuất và kinh doanh có hiệu quả của các doanh nghiệp, của các địa phương về hàng hoá xuất nhập khẩu Những gương điển hình tiên tiến trong việc bảo vệ tài sản của Nhà nước, tài sản XHCN trong các lĩnh vực của hoạt động kinh tế đối ngoại

Báo chí góp phần khuyến khích và cổ vũ những cá nhân, tập thể có công trong sản xuất những mặt hàng mới, cách quản lý mới, cách làm ăn mới phù hợp với đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước Bời vì Nhân tố mới là cái nảy sinh từ thực tiễn hoạt động sáng tạo trên mỗi lĩnh vực đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, trong đó có hoạt động trong kinh tế đối ngoại Nhưng, "cái mới phải thống nhất với cái thật, cái đúng, cái chân lý Chọn lọc phân ánh đúng cái mới là cuộc đấu tranh vật lộn vô cùng gian khổ và công phu" [18-43] Đặc biệt, báo chí không chỉ một lần mà thường xuyên đăng tải, phát thanh, phát sóng về “Người tốt, việc tốt" trong tất cả mọi giới, mọi tầng lớp nhân dân, trong đó không hiếm những người hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại

31

Trang 38

CHƯƠNG 2

TUYEN TRUYEN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRÊN BÁO CHÍ QUA MỘT SỐ BÁO VÀ TẠP CHÍ

2.1- Khao sót nội dung và phương phóp thông tin kinh tế đối agoọi trên một số báo và tạp chí trong 3 năm 1997.1999,

đrong hơn 600 ấn phẩm báo chí của cả nước ta hiện nay, hoặc ít,

hoặc nhiều hầu như tờ nào cũng đề cập đến hoạt động về kinh tế đối ngoại

Nhưng luận án chỉ chọn Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Thương mại và Thời báo kinh tế Việt Nam

sị địa

‘Boi vip Tap chí Cộng sản là cơ quan lý luận và chính trị của Trung „

3 th

ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Ít khi Đảng ra da am chinh quyén, na be

| khi Dang ra doi

cũng như trong quá trình phát triển của cách mạng qua các giai đoạn, Tạp Hoi te :

te FE B

chí Cộng sản với chức năng là công cụ tuyên truyền của Đảng cũng từng - bước phát triển, phong phú dần lên Trong điều kiện Đảng cầm quyền,

công cụ tuyên truyền với hệ thống báo chí các loại, dưới hình thức này hay “

Carats

hình thức khác, là tiếng nói muôn mau, muôn vẻ của nhân dân dưới sự lãnh |

đạo của Đảng Trong hệ thống đó Tạp chí Cộng sản là một trong những

công cụ chủ yếu mà Đảng trực tiếp quản lý, lãnh đạo để thể hiện lập trường quan điểm của mình trong nội bộ Đảng cũng như trước công chúng Đối tượng bạn đọc của Tạp chí Cộng sản là cán bộ, đảng viên, đồng thời cũng là của công chúng, kể cả bạn đọc nước ngoài Tạp chí Cộng sản là công cụ truyền bá đường lối chủ trương, chính sách và những quan điểm của Đảng,

đấu tranh chống những quan điểm lệch lạc; phố biến những kinh nghiệm

hay, những điển hình tốt trong cuộc sống xã hội trước nhân dân Tạp chí Cộng sản vừa tổng kết thực tiễn, vừa nghiên cứu khoa học lý luận, nên chất của Tạp chí Cộng sản là chất báo chí cũng vừa là chất lý luận khoa học,

Trang 39

trong đó có nghiên cứu khoa học kinh tế và kinh tế đối ngoại Trên Tạp chí Cộng sản lý luận về kinh tế đối ngoại được đặt thành một vấn đề lý luận rất sâu sắc

Về Tạp chí Thương mại là một trong những ấn phẩm chính của cơ quan Bộ Thương mại Tuy chí là một trong hơn 180 tờ báo và tạp chí chuyên về kinh tế của cả nước, nhưng Tạp chí Thương mại là tạp chí nghiên cứu lý luận và phản ánh thực tiễn một cách trực tiếp có tính chuyên ngành về kinh tế đối ngoại Tin, bài của Tạp chí Thương mại tập trung phản

ánh về những nghị quyết, chính sách của Đảng và Chính phủ về kinh tế đối

ngoại, đồng thời tạp chí làm nhiệm vụ thông íin, tuyên truyền về những chủ trương, biện pháp quản lý cụ thể của Nhà nước vẻ kinh tế đối ngoại Trên Tạp chí Thương mại có gần như đầy đủ tin tức quản lý, lý luận quản lý,

chính sách quản lý về kinh tế đối ngoại

Thời báo kinh tế Việt Nam là tờ báo chuyên về kinh tế của Hội Kinh tế Việt Nam Đây là tờ báo vừa dầy đặn về số trang, vừa có độ lớn, phong

phú nhất về thông tin kinh tế đối ngoại Thời báo kinh tế Việt Nam phản

ánh cụ thể, thời sự và khá đầy đủ về hoạt động kinh tế đối ngoại của đất nước (từ vĩ mô đến vi mô của lĩnh vực naỳ)

Cả hai tạp chí và tờ báo nêu trên có nhiều bài viết, tư liệu, số liệu, tài

liệu điển hình để phục vụ nghiên cúu mà để tài luận án đã đặt ra

2.1.1- Tạp chí Cộng sản :

Trang 40

lệch lạc; phổ biến những kinh nghiệm hay, những điển hình tốt trong cuộc sống xã hội S ——— tá sư KEY —> ra “Tạp chí Cộng sản(với) ói) sự tham gia của của các đồng chí lãnh đạo /

trong Bộ Chính trị, các déng chi Uy vién trung ương Đảng, nhiều nhà trí thức, nhà quản lý, cán bộ lãnh đạo của nhiều ngành, địa phương và đông đảo các nhà báo được lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng Do đó, các bài xã luận, bài viết trên tạp chí mang tính

}

jer tưởng sâu sắc, là cơ sở lý luận về các khoa học : khoa học chính trị, kinh tế và xã hội, trong đó có một số bài viết về đề tài kinh tế đối ngoại Luận án

chỉ có khả năng khảo sát Tạp chí Cộng sản 3 năm: 1997 - 1990 ;

Năm 1997 là năm mà nền kinh tế nước ta phát triển khá thuận lợi, ở

những tháng đầu năm, khi chưa bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Dong Nam A' (bất đầu từ Thái Lan) các chỉ số tăng trưởng

của các ngành đều đạt theo kế hoạch dự định Các mặt hoạt động của kinh

tế đối ngoại vẫn phát triển khá tốt, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá vẫn tang, ,

đầu tư nước ngoài và các dịch vụ khác tăng ổn định Song, trong những

tháng cuối năm nền kinh tế nước ta bắt đầu bị ảnh hưởng của khủng hoảng

tài chính - tiên tệ từ Đông Nam A' lan sang các nước Châu A' khác như Nhật bản, Hàn Quốc Hoạt động xuất nhập khẩu nước ta bất đầu giảm dần về tốc độ phát triển, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam b si

chững lại và giảm sút, hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta bất đầu gặp khói 4 : khăn Tính cả năm, kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng trên 10%, nhưng đầu tư nước ngoài giảm sút rất mạnh chỉ bằng 60% (số vốn đăng ký) của năm

1996

Đứng trước thực tế đó, Tạp chí Cộng sản đã có một loạt bài chuyên luận về kinh tế đối ngoại, nhưng tập trung nhất là các bài đi sâu vào lĩnh

34

we Ava

Ngày đăng: 11/11/2021, 19:04

w