a) VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIÊN CHINH TRI QUOC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIÊN BẢO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYỂN
Trang 2HO CHI MINH HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN
NGUYEN VU DIEU TRANG
Trang 4MO DAU ceccecessecseccsscececeseceseesees Seseccestacececeesssesasscenseeses a 1
5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU
6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN:
CHUONG 1: NHUNG VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN CUA SU PHAT TRIEN CO QUAN BAO CHI DA LOAI HINH 6 VIET NAM 16
1.1 SƠ THẢO MỘT VÀI KHÁI NIỆM ò0 222012111122 nrerrnee 17
"1.1.1 Cơ quan báo chí „l7
1.122 Cơ quan báo chí đa loại hình 20
1.1.3 Tập đoàn truyền thông HH 2 TH 11.111 HH1 111111111 KH 12T ngày 22
1.2 VIỆT NAM ĐANG CÓ MỘT “NGƯỜI THƯ KÝ THỜI ĐẠT? NHƯ THẾ NÀO? 27 1.3 XU HƯỚNG PHAT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ THẾ GIỚI NHÌN TỪSỰ VẬN ĐỘNG CỦA
CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ ĐA LOẠI HÌNH, CÁC TẬP DOAN TRUYEN THÔNG 33 1.3.1 Về một số tập đồn truyền thơng trên thế giới: bài học kinh nghiệm qua quá trình hình thành và phát triển
CHƯƠỞNG 2 ? KHẢO SÁT seacssesessssesSseeesesesessesesssssssssssssesessssssssS7
2.1 THONG TAN XÃ VIỆT NAM
2.1.1 Giới thiệu chung
2.1.2 Dấu mốc phát triển và hướng tới “đa loại hình”:
2.1.3 Cơ cấu tổ chức 2.1.4 Sản phẩm báo chí
2.1.5„ Các “hoạt động “ngoài mặt báo”
2.1.6 Cơ chế vận hành - quan lý và hiệu quả hoạt động
2.2 ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM
2.2.1 Giới thiệu chung
Trang 52.3.5 Các hoạt động “ngoài mặt báo” 2.3.6 Cơ chế vận hành — quản lý 2.3.7 Hiệu quả kinh tế 2.4 BẢO ĐIỆN TỬ VIETNAMNET
* 2.4.1 Giới thiệu chung
2.4.2 Dấu mốc : phát triển và hướng tới “đa loại hình 2.4.3 Cơ cấu tổ chức 2.4.4 Sản phẩm báo chí 2.4.5 Các hoạt động “ngoài mặt báo” và hoạt động kinh doanh khác: 2.4.6 Cơ chế vận hành — quản lý: 2.4.7 Hiệu quả kinh tế ¡ CHƯƠNG 3 : BƯỚC ĐẦU NHẬN DIỆN CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ ĐA LOẠI HÌNH Ở J:>n 0 99 3.1 NHẬN DIỆN: 3.1.1 Cơ chế vận động hình thành
3.1.2 Các mô thức đi tới “đa loại hình” :
3.1.3 Phác thảo một số “con đường” hình thành các cơ quan báo chí đa loại hình ở Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay: 109
3.2 CÓ BAO NHIÊU CƠ QUAN BAO CHÍ ĐA LOẠI HÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY? 114 3.3 DỰ BÁO XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN
3.3.1 Từ chuyên môn hoá đến tập trung hoá
3.3.2 Một số vấn để khi hình thành tập đoàn truyền thông ở Việt Nam trong giai đoạn hiện
TY: cà SH HH HH TH HH TH HH HT HH TH HT TH TT 11x Le 129
“ KET LUAN o.oo cccce cesssssssessssssseessensesesssssivssasiiusscatessssiesesisecceteseeeeeeeee ccc 135
PHU LUC 0000 ccce cece eccce eee ee cee eeeee thee bebe ecb bb eb bebe 141
Phụ lục 1: Luật Báo chí nam 1989
Phu luc 2: Nghị định 133 — HĐBT quy định chỉ tiết thi hành Luật Báo chí |
Phụ lục 3: Luật Báo chí sửa đổi bổ sung năm 1999 |
Phụ lục 4: Quyết định 58/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án thí điểm hình thành Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
Phụ lục 5z Bài phỏng vấn TS Trần Đăng Tuấn, phó tổng giám đốc Đài Truyền hình Việt “Nam - “Hướng tới một tập đoàn truyền thông mạnh ” đãng trên Tạp chí
Truyền hình VTV số kỳ II tháng 9/2005 /
Phu luc 6: Giao dién trang thong tin nghién cttu vé truyén thông do Gido su Peter Phillips,
A Đại học Quốc gia Sonoma (Mỹ) chủ tri - http://www projectcensored.org |
Phụ lục 7: Bài viết Big Media Imerlocks with Corperate America của giáo su Peter Phillips dang trén trang web CommonDream.org
Trang 62 Ma MO DAU 1 Tính cấp thiết của đề tài:
1,1, Chúng ta đang bước vào một giai đoạn quan trọng đối với sự nghiệp đổi
mới và phát triển đất nước — giai đoạn chuẩn bị tổng kết 20 năm công cuộc đổi mới (1986 — 2006) của toàn Đảng, toàn dân ta Tất nhiên là có rất nhiều những dấu mốc,
sự kiện đáng ghi nhận trong khoảng thời gian từ giờ đến năm 2006 Nhưng lựa chọn dấu mốc “20 năm sự nghiệp đổi mới” vì nó có liên quan trực tiếp tới sự nghiệp phát
triển báo chí Việt Nam Nhận định về tình hình phát triển báo chí Việt Nam những
năm sau khi bắt đầu công cuộc đổi mới, Tiến sĩ Ngọc Dan viét trong bài Šuy nghĩ nừ
thực trạng thông tin báo chí (báo Sài Gòn giải phóng, ngày 17/6/1996, trang 2): “Nhu cầu thông tin của quần chúng và tự thân đòi hỏi của báo chí đã tạo nên một thị trường khá sôi động của báo chí Việt Nam ở các sạp báo lớn có hàng trăm loại báo
Người bán bảo lẻ cũng có đăm bảy loại Có thể nói rằng 10 năm đổi mới là thời kỳ
không dễ quên trong tiến trình lịch sử báo chí nước ta Đây là thời kỳ mà báo chí thu
hút sự chú ý rộng rãi của quần chúng và phát triển vượt bậc Có thể nói thị trường
báo chí Việt Nam đã hình thành và phát triển song song với sự hình thành thị trường kinh tế” Gần đây nhất, tại kỳ họp thứ 8 của Ban chấp hành Hội Nhà báo Việt Nam
khoá VII (18/6/2005), Trưởng ban Tư tưởng — Văn hoá Trung ương Nguyễn Khoa
Điểm đã tổng kết: Nói đến đối mới đất nước là phải nói tới báo chí, đổi mới báo chí
gắn liên với sự nghiệp đổi mới đất nước Nói như vậy để thấy rằng báo chí ngày
càng có vai trò to lớn trong sự nghiệp phát triển xã hội, báo chí đang đần trở thành một thế lực, báo chí trở thành một lực lượng thông tin không thể thiếu cho sự phát triển, cho công cuộc đổi mới của toàn Đảng, toàn dân ta Vì vậy, giai đoạn “bản lề” của công cuộc đổi mới cũng sẽ là giai đoạn “bản lẻ? đối với nền báo chí cách mạng Việt Nam sau 80 năm tiến lên cùng đất nước
Đặc biệt, 20 năm trở lại đây, sự hoà nhập, theo sát công cuộc đổi mới của đất
nước đã tất yếu làm thay đổi cục diện của nền báo chí Việt Nam Ở giai đoạn “bản lê” này, việc tổng kết 20 năm công cuộc đổi mới là để toàn Đảng, toàn dân ta có thể
Trang 7nhìn lại, học tap, rút kinh nghiệm và đi tiếp con đường mà chúng ta đã lựa chọn Cũng như vậy đối với nền báo chí cách mạng Việt Nam, cần có một sự tổng kết, nhìn nhận, đánh giá đúng mức về các thành tựu, hạn chế, cững như đưa ra (ở mỗi cấp độ) một phương án hành động cụ thể trong thời gian tới Thiết nghĩ, đối với một nên báo chí có định hướng như Việt Nam, khi thực sự có những nhân tố mới xuất hiện trên mặt trận tư tưởng — văn hoá thì các nhà báo - chiến sĩ cũng như những người làm công tác lãnh đạo, quản lý báo chí phải nhập cuộc càng sớm các tốt để
2 At
chiếm lĩnh các điểm cao trong “trận địa” ấy
1.2 Và những nhân tố mới xuất hiện trên mặt trận tư tưởng — văn hoá đó là
gì? Tính đến thời điểm tháng 9/ 2005 — thời điểm hoàn thành luận văn này — chưa có
một văn bản có giá trị pháp lý nào chính thức công nhận Việt Nam có tập đoàn truyền thông Tuy nhiên, ở Việt Nam chúng ta đã bắt đầu ghi nhận sự tồn tại của các “mô hình ” như Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Tiền Phong, Lao Động, An nỉnh thế giới & Công an nhân dân; hay hệ thống của Saigon Tĩmes Group, của báo Tuổi Trẻ; hoặc các báo khác như Thời báo
Kinh tế Việt Nam, Tiếp thị & Gia đình, Văn hố - Thơng tin, Cẩm nang mua sắm, tạp chí Đẹp, Mỹ thuật, Mỹ phẩm, Cổ vật tinh hoa, v.v ? Đó thực sự là những tổ
hợp các hoạt động báo chí — xuất bản — tổ chức sự kiện trên cơ sở tôn chỉ mục đích của một cơ quan báo chí Mỗi hệ thống đó là một tập hợp với rất nhiều ấn phẩm (đối
với báo In, hãng thông tấn), nhiều kênh (đối với truyền hình, phát thanh) và vô số
các chương trình hoạt động “sau mặt báo” (tạm gọi như vậy) mà những cơ quan báo chí này trực tiếp đứng ra tổ chức hoặc chủ trì như các triển lãm, hội chợ, hội nghị, hội thảo, các cuộc thi, cdc giải đấu, các quỹ, các sân chơi Nhiều hoạt động đã trở thành thường niên được xã hội công nhận và đón đợi, đi kèm với nó chính là tiếng tăm, là thuong hiéu của cơ quan báo chí đó Mỗi hệ thống không chỉ hoạt động với 1 trong 4 loại hình báo chí (báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử) như Điều 3 Lnật ° Báo chí năm 1989 và Luật sửa đổi bổ sung năm 1999 đã quy định Ví dụ, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam đều có báo in của mình; Công ty VASC (thuộc Bộ Bưu chính — Viễn thông) vừa có báo điện tử VietnamNet vừa có
Trang 8
thông đó được khép kín và trở nên hoàn chỉnh khi nó có một “hệ thống vệ tỉnh” tổ chức hoạt động kinh tế gồm các nhà ¡n, nhà xuất bản, công ty, trung tâm đào đạo, các toà nhà cho thuê văn phòng, khách sạn, nhà hàng, trang trại Và chúng ta chưa
biết gọi tên những tập hợp báo chí ~ xuất bản - tổ chức sự kiện ấy như thế nào cho đúng đắn nhất của nó
Tuy nhiên, vào cuối tháng 6 năm 2004, lần đầu tiên cụm từ “tập đồn truyền thơng” đã xuất hiện một cách “chính danh” trong phần Những vấn đề cần nghiên cứu (trong thời gian tới) trên văn bản của /lội nghị Tổng kết 20 năm báo chí, xuất
bản Thành phố Hồ Chí Minh do Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Có lẽ,
đây là một trong những động thái đáng suy nghĩ vì việc chúng ta đặt tên, hay gọi tên những những đơn vị, những mô hình đó là gì không quan trọng Điều quan trọng là ở chỗ nếu “gọi” đúng được bản chất vấn đẻ đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ đưa ra được một cơ chế lãnh đạo và quản lý phù hợp, đưa tới hiệu quả bên vững, lâu đài cho toàn xã hội
1.3 Tính đến thời điểm này ở Việt Nam mới manh nha hình thức kinh tế tập đoàn và chưa có tập đoàn truyền thông Nhưng những dấu hiệu, hiện tượng thực tế vừa nêu ra trên đây đã phần nào cho chúng ta thấy một xu hướng có thực trong đời sống kinh tế — xã hội hiện nay
Trước đây, khi thoát khỏi cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp, một
thách thức lớn đặt ra đối với tất cả các ngành, các cấp thuộc mọi thành phần, lĩnh vực kinh tế — xã hội của nước ta là làm sao phải tồn tại trong nền kinh tế thị trường với chỉ hai nguyên lý tổn tại: giá trị thặng đư — tích luỹ tư bản và cạnh tranh? Khi
nên kinh tế thị trường tác động, những hình thức, loại hình kinh tế mới dần hình
thành cũng như “du nhập” vào Việt Nam Từ chỗ chỉ là các đơn vị tự cấp tự túc, đến
các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có thị phần trải khắp toàn cầu; từ chỗ là các doanh
Trang 9cầu hoá làm cho nên kinh tế của mỗi quốc gia và của toàn thế giới thay đổi cả về
chất và lượng Và một trong những xu hướng hiện đang phổ biến là sự giao thoa của các lĩnh vực, các loại hình kinh tế, xã hội Cạnh tranh khốc liệt trong nền kinh tế thị trường và xu hướng hội nhập, mỗi lĩnh vực, dù ít hay nhiều, muốn hay không, đều ảnh hưởng lẫn nhau, kế thừa thành tựu, sự ưu việt của nhau để tồn tại Và “tập đồn hố” các cơ quan, các hãng, các công ty với động cơ căn bản là tăng sức cạnh tranh trong môi trường quốc tế đã trở thành xu hướng tất yếu Chúng ta buộc phải chấp nhận luật chơi quốc tế Một trong những dấu hiệu của sự biến đổi đó chính là việc ngày 23/3/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 58/2005/QĐ-TTg phê
duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đoàn Bum chính - Viễn thông Việt Nam (Phụ
lục 4), dự kiến sẽ tiến hành vào năm 2006 Tháng 8/2005, Thủ tướng cũng đã ký quyết định thành lập Tập đoàn Than Việt Nam trên cơ sở Tổng công ty Than Việt Nam hoạt động theo mô hình công ty mẹ — công ty con Đến quý III/ 2005, ngành dầu khí cũng sẽ trình để án thành lập Tập đoàn đầu khí Việt Nam lên Chính phủ Quan trọng hơn cả, Thông báo 173 của Bộ Chính trị vừa ra về chiến lược phát triển Thông tin báo chí 2005 ~ 2010 đã có để cập đến chủ trương thành lập các tập đoàn báo chí Như vậy, danh từ “tập đoàn” đã bắt đầu xuất hiện trong văn bản có tính chất pháp quy, mô hình “tập đoàn” đã được chấp nhận trong nền kinh tế Việt Nam
1.4 Như vậy, không ai có thể phủ nhận được những tác động to lớn của công cuộc đổi mới lên cục diện nền báo chí cách mạng Việt Nam Việc xuất hiện những “nhân tố mới”, những thể nghiệm mới trong nền báo chí nước nhà, một mặt vừa làm đa dạng, phong phú hoạt động của một nên báo chí dân chủ, nhưng mặt khác lại là những thử thách cam go, đặc biệt với công tác lãnh đạo và quản lý báo chí Việc nắm bắt được quá trình vận động, hình thành, phát triển của một lĩnh vực nhạy cảm
như truyền thông đại chúng, nhằm sớm tìm ra hệ thống kỹ nang ứng xử hợp lý, là
Trang 10Công cuộc đổi mới trong lĩnh vực báo chí đã diễn ra được gần 20 năm, đã đến lúc chúng ta phải cùng nhìn lại chặng đường đã qua và bắt tay vào việc tìm kiếm, đánh giá để nhận diện rõ ràng hơn những “nhân tố mới” trong nền báo chí cách mạng Việt Nam Những nhân tố này đang thực sự tổn tại và có một vị thế không thể phủ nhận trong cục điện nên báo chí và định hướng tư tưởng quốc gia, trong cục diện quyển lực của một nhà nước “của dân, do đân và vì đân”, trong cục diện cuộc đấu tranh chống lại cái xấu, cái tiêu cực và trong cục điện một nền kinh kế thời kỳ
chuyển đổi như Việt Nam Một giai đoạn đặc biệt đang diễn ra trong tiến trình vận
động và phát triển của đất nước, giai đoạn của sự chuyển giao, sự giao thoa giữa hai hình thức tổ chức kinh tế — xã hội Từ một nền kinh tế vận hành theo cơ chế quản lý tập trung, bao cấp đang chuyển dần sang cơ chế kinh tế thị trường, là “người thư ký”, là “tấm gương soi” của thời đại, báo chí chịu ảnh hưởng sâu sắc từ hiện thực
này: Từ xuất phát điểm là một cơ quan phát ngôn chính thức cho một cơ quan chủ quản nào đó, hoạt động theo kiểu bao cấp, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế, vì
vậy thường là quy mô nhỏ, hoạt động đơn loại hình, chuyển sang cơ chế thị trường, các cơ quan báo chí sẽ tăng trưởng cả về quy mô, loại hình, phương thức hoạt động và đặc biệt quan tâm đến hiệu quả kinh tế, gắn bó chặt chế với thị trường, hoạt động theo quy luật thị trường mà lấy truyền thông, các phương tiện truyền thông đại chúng làm hoạt động chính tạo nên nền tảng tài chính Tuy nhiên, giữa giai đoạn thứ nhất và giai đoạn thứ hai có một giai đoạn chuyển giao, trung gian: chưa hoàn toàn
có nền kinh tế vận động theo quy luật thị trường mà vẫn là một nền kinh tế chỉ huy
từ trên xuống, vẫn còn mang tính bao cấp, chính là thời điểm hiện nay Và và thời kỳ “quá độ” của cơ chế quản lý kinh tế này đã tác động rõ nét lên nền báo chí báo chí, làm nảy sinh các cơ quan báo chí đa loại hình
1.5 “Cơ quan báo chí đa loại hình” là khái niệm mà luận văn này đưa ra dùng để chỉ một hình thức tổ chức, vận động của các cơ quan báo chí trong giai
Trang 11không tồn tại” của nền kinh iế thị trường (giai đoạn sơ khởi), các cơ quan báo chí này không thể hoạt động phụ thuộc, đơn loại hình như trước, đã tự sinh ra các mô thức vận động riêng để củng cố hoạt động của mình, nhưng bởi nhiều lý do chủ
quan và khách quan, các yếu tố/ điểu kiện để cấu thành nên một hình thức tổ chức,
vận động mới như là hình thức tập đoàn cũng mới chỉ manh nha hình thành, chưa
đẩy đủ, chưa chin mudi, đặc biệt là yếu tố tiểm lực kinh tế - yếu tố có tính tiên
quyết trong bản chất hình thành của các tập đoàn Nói tóm lại, cơ quan báo chí đa
loại hình là một khái niệm dùng để chỉ một hình thức tổ chức - vận động của các cơ quan báo chí thích ứng với giai đoạn kinh tế chuyển đổi hiện nay và nó sẽ mất đi khi giai đoạn chuyển đổi kinh tế này kết thúc Sang nên kinh tế thị trường, hình thức tổ
chức này có thể trở thành mô hình tập đồn, hay cơng ty mẹ ~ công ty con, còn tuỳ
thuộc vào nhiều điểu kiện khách quan và chủ quan khác, đặc biệt là cơ chế chính
sách chỉ đạo của nhà nước Tuy nhiên, thực tế đã chứng minh, việc nghiên cứu về giai đoạn chuyển đổi, giao thoa của bất kỳ lĩnh vực nào, phạm trù nào đều là cần thiết, bởi trong những giai đoạn “lột xác” vô cùng nhạy cảm này sẽ hàm chứa hầu hết những mầm mống quyết định vóc vẻ trong tương lai của sự vật, hiện tượng Nắm trước được xu hướng phát triển đó sẽ giúp chúng ta luôn có một tâm thế chủ động, tự
tín để ứng phó, điều chỉnh nhằm mang tới những hiệu quả cao nhất phục vụ lợi ích cộng đồng Theo nguyên tắc này, việc nghiên cứu về giai đoạn chuyển đổi, giao thoa
của nền kinh tế — xã hội nói chung và của một lĩnh vực “nhạy cảm” bậc nhất là báo chí nói riêng, là một điều vô cùng cần thiết, nhất là khi chúng ta đã có những bước
chuẩn bị toàn điện để hoàn thiện nên kinh tế thị trường “theo định hướng xã hội chủ
nghĩa”, gia nhập WTO, hoà mình vào dòng chảy tồn cầu hố Đó 1A ly do vì sao chúng ta phải nghiên cứu về cái gọi là “các cơ quan báo chí đa loại hình ở Việt
Nam” với tư cách như một hình thức sơ khai của các tập đồn truyền thơng ~ mô hình tổ chức kinh tế điển hình trong kinh tế thị trường và xu hướng tồn cầu hố, 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Trang 12
Tuy nhiên, trên thế giới, đặc biệt là ở các nước phát triển, cũng đồng thời là những nước có nên truyền thông đại chúng phát triển, việc đa dạng hoá loại hình hoạt động của một cơ quan báo chí đã xuất hiện khá lâu và được “chính danh hoá”
với cụm từ Tập đồn truyền thơng Vì vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn
đề này
Việt Nam có một nền báo chí non trẻ so với mặt bằng phát triển báo chí
chung của khu vực và thế giới Vì vậy, nghiên cứu về báo chí truyền thông nói chung hay các cơ quan báo chí nói riêng vẫn còn ở mức “cơ bản” Đối với việc nghiên cứu về các cơ quan báo chí, chúng ta mới chỉ thường thấy nhiều nhất những công trình nghiên cứu về một cơ quan báo chí đơn lẻ nào đó trong các luận văn, khoá luận tốt nghiệp của sinh viên, học viên cao học, hoặc của các để tài nghiên cứu do chính những cơ quan báo chí đó “đặt hàng” nhân các mốc thời gian phát triển của
mình Vì vậy, một công trình nghiên cứu mang tính hệ thống để có thể đưa ra những
nhận định có tính phát hiện, tính quy luật về các cợ quan báo chí Việt Nam, nhằm cung cấp thông tín phục vụ cho chính hoạt động của các cơ quan báo chí đó nói riêng và công tác lãnh đạo, quản lý báo chí nói chung vẫn còn rất hiếm hoi
Tuy nhiên cũng phải nói ngay rằng, trên thế giới không tồn tại cụm thuật ngữ (tương đương với một mô hình hoạt động): “cơ quan báo chí đa loại hình” Đây là
một cụm từ trong khuôn khổ bản luận văn này đưa ra nhằm để “gọi tên” các đối
tượng nghiên cứu trong công trình này Chính vì thế, nhiều khả năng ở quy mô Việt Nam và ngoài Việt Nam cũng chưa có công trình nghiên cứu nào về cái gọi là “cơ quan báo chí đa loại hình”, và tất nhiên càng khó có thể có công trình nghiên cứu về
mô hình này ở Việt Nam Vì vậy, một lần nữa xin được khẳng định là về cơ bản chưa có tiền lệ nghiên cứu nào về vấn đề này Điều này đồng nghĩa với việc đây là
một đề tài hoàn toàn mới, nhưng cũng có nghĩa là công trình nghiên cứu này có thể có rất nhiều hạn chế, thiếu sót trong quá trình “khai phá” Mong các thày cô và bạn
Trang 13
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1 Mục đích của công trình nghiên cứu báo chí học này là khđo sát mô thức hoại động của một sế cơ quan báo chí đa loại hình ở Việt Nam, bước đâu đưa ra
các đặc điểm nhân diện cơ bản nhằm khẳng định về một mô hình tổ chúc hoat động
đặc thà của các cơ quan báo chí Việt Nam trong một giai đoạn trung gian, chuyển đổi của nên kính tế nước nhà (từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường)
20 năm đổi mới là 20 năm tự vận động mạnh mẽ đưa tới những thay đổi vẻ chất của báo chí Việt Nam Không thể phủ nhận rằng chủ trương phát triển kinh tế
nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa do Đẳng và Nhà nước ta đặt ra như một nhiệm vụ “sống — còn” đối với cả dân tộc, đến ngày hôm nay đã thực sự khẳng định được tính đúng đắn của mình thông qua những chuyển biến làm thay da đổi thịt cả một đất nước đã từng trải qua 2 trong số các cuộc chiến tranh lớn nhất thế ky XX “Giác đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” đều đã bị đẩy lùi Xã hội Việt Nam đang hội nhập với toàn cầu trong một tâm thế tự tin va ngày một bình đẳng hơn cả về kinh tế và trình độ văn hoá Có được kết quả đó một phần lớn không thể phủ nhận là có công lao của báo chí - “người thư ký thời đại” đã luôn theo sát, song hành trong cuộc trường chính của toàn dân tộc
Nhưng một thực tế khác đã được đặt ra đối với bản thân các cơ quan báo chí: làm thế nào để “sống” tốt và hoàn thành tốt các nghĩa vụ, nhiệm vụ chính trị của mình trong nền kinh tế thị trường? Quá trình chuyển đổi kinh tế, giai đoạn “quá độ” này thực sự là một thử thách cam go đối với báo chí Việt Nam Nền kinh tế thị trường với hai nguyên lý tổn tại “tích luỹ tư bản” và “cạnh tranh” đã tạo nên một sức ép giữa “thực” và “đạo”, làm nảy sinh những mâu thuẫn thực sự trong nội tại mỗi cơ quan báo chí Nói theo cách các cụ là “cơm áo không đùa với khách thơ”, còn nói nôm na theo cách của đân gian là “có thực mới vực được đạo” Khi các cơ quan báo chí đứng trước thử thách mà cơ chế “hạch toán kinh tế độc lập” đặt ra thì tất nhiên,
nguyên tắc “sống ~ còn” đối với cả một toà soạn, Đài truyền hình, Đài phát thanh
Trang 14tấn xã Việt nam, dù không phải lo lắng về vấn đề tự hạch toán kinh tế, nộp ngân sách, nhưng trong xu thế chung cũng đã có tới hơn 30 ấn phẩm, trong đó có ít nhất 2 ấn phẩm có kinh tế độc lập, có con dấu riêng, mang lại nguồn thu cho cơ quan Đó là chưa kể đến việc hoạt động của 2 nhà in, một số trung tâm đào tạo, lưu trữ cũng
được sắp xếp tổ chức lại để vừa phục vụ công tác chuyên môn nghiệp vụ, vừa có thể “lấy thu bù chỉ”, dần tự chủ vẻ kinh tế, giảm bới gánh nặng bao cấp cho Thông tấn
Xa
3.2 Tuy nhiên, tuỳ vào tinh trạng, khả năng thực tế của mình trong thời điểm bất đầu bước vào giai đoạn đa dạng hoá loại hình hoạt động mà các cơ quan báo chí khác nhau lại lựa chọn cách đa dạng hoá khác nhau Điều này giải thích cho việc tại sao cùng là mơ hình tồ soạn, đài nhưng có cơ quan báo chí lại lựa chọn “đa dạng
hoá” với việc tổ chức hội chợ, triển lãm, các câu lạc bộ (Saigon Times Group, An
ninh thế giới, Tiếp thị & Gia đình ), có cơ quan báo chí lại cho ra đời các.công ty hoạt động về bất động sản, cho thuê văn phòng, lập trang trại (Tuổi Trẻ, Tiền Phong, Nông thôn ngày nay ), có nơi lại chọn việc tổ chức các sân chơi (games show), các
cuộc thi có tài trợ, quảng cáo (Đài Truyền hình Việt Nam, Tiền Phong ) Khi bat
tay vào nghiên cứu đề tài này, những người thực hiện cho rằng, việc lựa chọn “đa
dạng hoá” theo cách nào cũng thể hiện khá nhiều điều về tiểm năng của cơ quan báo
chí đó, về người quản lý cơ quan đó, về môi trường báo chí nơi tờ báo đặt trụ sở
Chúng ta sẽ không thể hiểu đây đủ về những gì đang thực sự diễn ra tại các cơ quan
báo chí đa loại hình này nếu không có một cuộc khảo sát nghiêm túc, cụ thể Chúng
ta cũng sẽ không thể hiểu đúng đắn và có những nhận định khách quan nếu trong
quá trình nghiên cứu không đặt việc “đa dạng hoá loại hình” của các cơ quan báo
chí này trong “bối cảnh ra đời” là sức ép từ một nên kinh tế Việt Nam chuyển đổi
Trang 1510
hội, từ đó rút ra “đặc điểm nhận diện” các cơ quan báo chí loại này với tư cách là
hình thức sơ khai, là “tiền thân” của các tập đồn truyền thơng ở Việt Nam
Khi đã nhận diện rõ rằng hơn về “nhân tố mới” trong nền báo chí đương đại, chúng ta sẽ có thêm một mảng kiến thức bổ trợ cho công tác lãnh đạo và quản lý báo chí Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với công tác lãnh đạo và quản lý báo chí nói riêng và công tác quản lý, hoạch định chiến lược phát triển quốc gia nói chung, nhất là khi chúng ta đang trên đà hoàn chỉnh nền kinh tế thị trường và chuẩn bị toàn diện để gia nhập WTO vào cuối năm 2005 hoặc 2006
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
4.1 Đối tượng của đề tài nghiên cứu là mô thức hoạt động đa loại hình của một nhóm các cơ quan báo chí Việt Nam đương đại mà trong khuôn khổ của đề tài nghiên cứu này chỉ giới hạn vào bốn cơ quan báo chí chính: Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam và báo Tuổi Trẻ và báo điện tử VietnamNet Bốn đối tượng được chọn khảo sát này cũng chính là bốn mô hình tổ chức cơ quan báo-chí hiện có của Việt Nam và là những điển hình vẻ xu hướng “đa loại hình” trong chính nhóm loại hình của mình Thông tấn xã Việt Nam là hững thông tấn duy nhất ở Việt Nam hiện nay Đài Truyền hình Việt Nam là đại điện cho mô hình các Đài,
đồng thời cũng là đơn vị công tác của người thực hiện đề tài Báo Tuổi Trẻ điển
hình cho một tờ báo in địa phương nhưng lại vươn lên trở thành một nhật báo có phạm vi độc giả toàn quốc, ngoài ra báo Tuổi Trẻ cũng là một trong những cơ quan báo chí tiên phong trong xu hướng đa dạng hoá loại hình hoạt động Báo điện tử VietnamiNet là đại diện cho loại hình báo chí “trẻ” nhất, đồng thời cũng là đại diện cho một cơ chế vận động khác để trở thành một cơ quan báo chí đa loại hình Vấn đề này xin được trình bày sâu hơn trong phần sau
Trang 16
các sản phẩm báo chí truyền thông như Công ty Phát triển và đầu tư công nghệ FPT,
Công ty phân mềm VASC, Công ty Truyền thông Việt Nam VinaComm ; và một số tổ chitc, cong ty lam cong tac PR (public relation — quan hệ cộng đồng) như Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam —- VCCI, Trung tâm Hội chợ Triển Việt Nam
4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài đặt ra khá rộng, là cơ quan báo chí đa loại hình nói chung có mặt trên toàn quốc Nhưng một mặt để tránh dàn trải và vẫn giữ được tính logic, khoa học, một mặt cũng do điều kiện nghiên cứu và quy mô khảo sát hạn chế, người thực hiện đề tài chỉ xin chọn ra bốn đối tượng khảo sát có tính đại diện như trên Phạm vi nghiên cứu vì vậy tập trung nghiên cứu, khảo sát trên cơ sở bốn cơ quan báo chí này
Nhưng cũng xin được nhấn mạnh rằng dù chỉ có bốn đối tượng khảo sát chính nhưng đây lại là đại diện cho bốn mô thức hoạt động báo chí cơ bản ở Việt Nam Mặt khác, như đã nói ở trên, ngoài việc khảo sát bốn đối tượng chính, luận văn vẫn có một hệ thống khảo sát phụ trợ đối với một số cơ quan báo chí đa loại hình khác trên toàn quốc để phục vụ cho công tác so sánh, đối chứng Ngoài ra, cũng do do điều kiện nghiên cứu và quy mô khảo sát hạn chế, nên những nhận định và phân tích qua kết quả khảo sát sẽ chủ yếu dừng lại ở mức độ nêu lên van dé va xây dựng giả thuyết là chính
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu:
5.1 Dé tài nghiên cứu này được tiếp cận với nhãn giới của hệ thống quan điểm, phương pháp luận mác-xít (về sự vận động của các hình thái kinh tế-xã hội và mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng) và lập trường
tư tưởng Hồ Chí Minh
Trong mỗi hình thái kinh tế-xã hội, kiến trúc thượng tầng suy cho cùng được quy định bởi cơ sở hạ tầng, nhưng sự quy định này không mang tính chất máy móc
và một chiều Từ nhãn quan duy vật biện chứng, K.Marx và P.Engels cho rằng
Trang 1712
và có quy luật phát triển riêng của chúng Vì vậy, trong quá trình vận động, kiến trúc thượng tầng cũng có thể tác động hoặc ảnh hưởng ngược trở lại cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng không chỉ là sự “phân ánh” máy móc của cơ sở hạ tầng, mà còn có một vai trò thiết yếu trong việc tác động một cách tích cực hoặc tiêu cực vào cơ sở hạ tầng Và chính K.Marx đã chỉ ra rằng: sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là một qúa trình của lịch sử tự nhiên mà ông cồn gọi là Naturge setz — quy luật của tự nhiên Nếu đứng từ góc nhìn đó, sự hình thành của các cơ quan báo
chí đa loại hình trong hoàn cảnh nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi (từ nền kinh tế
tập trung, bao cấp sang nên kinh tế thị trường) là một tất yếu, như K.Marx nói: Phương thức sản xuất như thế nào thì bản thân xã hội, tư tưởng và lý luận xã hội, quan điểm và thiết chế chính trị của xã hội, về cơ bản, cũng như thế ấy
Mặt khác, đối với báo chí cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ 1õ: “Báo chí của ta thì phải phục vụ nhân dân lao động, phục vụ chủ nghĩa xã hội, phục vụ cho đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà, cho hoà bình thế giới Chính vì thế cho nên tất cả những người làm báo (người viết, người in, người sửa bài, người phát hành ) phải có lập trường chính trị vững chắc Chính trị phải làm chủ Đường lối chính trị đúng thì những việc khác mới đứng được Cho nên các báo chí của ta đều phải có đường lối chính trị đúng” (Hỏ Chí Minh Toàn tập NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000) Từ thực tiễn cuộc đấu tranh và giải phóng dân tộc đã đi đến thắng lợi trên cơ sở lập trường tư tưởng Hồ Chí Minh — người đã đưa cả dân tộc Việt Nam đến bến bờ tự do, độc lập ~ báo chí Việt Nam cũng đã xác định được hướng đi của mình qua những lời dạy của Người Báo chí cách mạng Việt Nam là “của dân, do dân và vì dân”, là một loại hình hoạt động chính trị xã hội đặc biệt, nhất quán đi theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Trang 185.2 Từ cơ sở lý luận trên, các phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu trong luận văn này sẽ là: logic lịch sử, nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tế, thống kê, phỏng vấn sâu, phân tích số liệu Đặc biệt được sử dụng ở đây là phương pháp khảo sát thực tế,
6 Đóng góp của luận văn:
Về lý luận: Bổ sung thêm một số giả thuyết hoặc mới về lý thuyết báo chí
truyền thông nói chung và về báo chí truyền thông Việt Nam nói riêng
Về thực tiễn: Trở thành một tài liệu tham khảo bước đầu về một xu hướng
mới của báo chí Việt Nam Góp phần làm sáng tỏ hơn về một “nhân tố mới” xuất hiện trong nền báo chí Việt Nam đương đại, cũng như góp thêm một mảng kiến thức
về vấn đề này cho công tác lãnh đạo và quản lý báo chí Làm công đoạn “vỡ” trước
một vấn đề nhằm thu hút sự chú ý, khơi gợi những nghiên cứu về để tài này của các tác giả khác
Người thực hiện để tài hy vọng sẽ có những cuộc khảo sát, nghiên cứu khác sau này với quy mô lớn hơn, nhất là khi môi trường kinh tế — chính trị - xã hội đã có
những chuyển biến nhất định, để đối chiếu các nhận định và tiếp tục kiểm nghiệm
các giải thuyết được nêu ra từ luận văn này
7 Kết cấu luận văn:
Luan van này có 3 chương, 10 mục, 39 tiểu mục Ngoài ra có phần Mở đầu, Kết luận và 7 phụ lục
Chương 1 (3 mục, 7 tiểu mục): Whững vấn đề lý luận và thực tiễn của sự phát triển cơ quan báo chí đa loại hình ở Việt Nam
Chương 2 (4 mục, 27 tiểu mục): Khảo sát - Thông tấn xã Việt Nam, Đài
Truyền hình Việt Nam, báo Tuổi trẻ, báo điện tk VietnamNet
Chương 3 (3 mục, 5 tiểu mục): Bước đâu nhận diện các cơ quan báo chí da
Trang 1914
CHUONG !:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VA THUC TIEN
CUA SUPHAT TRIEN CƠ QUAN BÁO CHÍ ĐA LOẠI HÌNH Ở VIỆT NAM
1.1 Sơ thảo một vài khái niệm 1.1.1 Cơ quan báo chí
Với tất cả những đặc thù của mình, báo chí truyền thông là một lĩnh vực từ lâu đã tạo được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu Ở các nước phát triển
hiện nay, lĩnh vực nghiên cứu vẻ truyền thông đại chúng, về các cơ quan truyền
thông báo chí đã và đang được tiến hành khá rộng rãi và chuyên sâu Chỉ cần lên internet tìm kiếm (search) các trang thông tin điện tử (website) của các tổ chức, cá nhân nghiên cứu về lĩnh vực báo chí (press), truyền thông (communication), truyền thông đại chúng (mass communications), truyền thông đa phương tiện (mass media, multi media), tap đoàn truyền thông (communication corporation, press group) thi con số website bạn có thể có được những thông tin đó là hàng triệu
So với nhiều nước khác, Việt Nam có một nền báo chí trẻ hơn cả mấy trăm
Trang 20
học), về nghệ thuật làm báo Đặc biệt, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, lý luận về báo chí đổi mới hơi chậm, chưa có những nghiên cứu về các vấn đề của báo chí hiện đại, ví dụ như báo chí trong cơ chế thị trường, khoa học dự báo về
tương lai báo chí để định hướng cho sự phát triển Nằm trong những hạn chế
chung đó, công tác nghiên cứu về sự vận động và phát triển của các cơ quan báo chí cũng chưa có nhiều Chúng ta mới chỉ thường thấy nhiều nhất những công trình nghiên cứu về một cơ quan báo chí đơn lẻ nào đó trong các luận văn, khoá luận tốt nghiệp của sinh viên, học viên cao học, hoặc của các đề tài nghiên cứu do chính những cơ quan báo chí đó “đặt hàng” nhân các mốc thời gian phát triển của mình Trong hồn cảnh ấy, một cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống để có thể đưa ra những nhận định có tính phát hiện, tính quy luật về các cơ quan báo chí Việt Nam, nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho chính hoạt động của các cơ quan báo chí đó nói riêng và công tác lãnh dao, quan lý báo chí nói chung vẫn cồn rất ít
Chúng tôi đồng ý với ý kiến của PGS-TS Trần Thế Phiệt trong cuốn “Lịch sử nghiên cứu lý luận báo chí ở Việt Nam” (Tài liệu sử dụng nội bộ dành cho đào tạo sau đại học ở Phân viện Báo chí và Tuyên truyền): “Báo chí là một hiện tượng hết sức phức tạp Nó ra đời muộn (so với văn học, sử học ) nhưng tác động đối với xã hội lại rất lớn Phải chăng trong bản thân nó đã dung nạp rất nhiều loại hình ý thức của con người Cho nên báo chí không những là một loại hình phức tạp mà còn là một loại hình tổng hợp Sức mạnh tác động của nó là ở tính chất tổng hợp này” Và
có lẽ một nơi hội tụ với mật độ cao nhất những biểu hiện về sức mạnh tổng hợp này
chính là các cơ quan báo chí
Cơ quan báo chí đóng vai trò là chiếc cầu nối, là môi trường mà ở đó tập trung cao độ mối quan hệ giữa nhà báo, tác phẩm và công chúng — mối quan hệ đặc trưng trong hoạt động báo chí Khái niệm “cơ quan báo chi” nhìn từ góc độ chức
năng - nhiệm vụ đã được Lênin tổng kết: “Tờ báo không chỉ là người tuyên truyền tập thể và cổ động tập thể mà còn là người tổ chức tập thể” (V.LLênin Bắt đầu từ
đâu? Toàn tập Tập 5 Tiếng Việt NXB Tiến bộ Matxcơva 1975),
Trang 2116
báo chí là cơ quan thực hiện một loại hình báo chí nói tại Điêu 3 của Luật này" Lat gid lại, Điều 3 của Bộ luật Báo chí 1989 là quy định về “các loại hình báo chí” với 3 loại hình gồm báo in, báo nói, báo hình Sau này, trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí năm 1999 (Phụ lục 3) có bổ sung vào Điều 3 một loại hình báo chí nữa là “báo điện tử” Tóm lại, khái niệm “cơ quan báo chỉ? mà Luật Báo chí đưa ra là: cơ quan thực hiện một trong bốn loại hình báo chí, gồm báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử
Đi vào bản chất của cơ quan báo chí, cuốn Cơ sở lý luận báo chí (Tạ Ngọc Tấn chủ biên Tái bản lần 3: NXB NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 1999) chỉ rõ: “Mỗi cơ quan báo chí đều là đại diện, người phát ngôn, phương tiện thông tin của một số tổ chức, lực lượng nào đó, phục vụ cho việc thực hiện các nhiệm vụ nhằm đạt
được mục đích về quyên lợi của tổ chúc, lực lượng đó Tổ chức bộ máy của các cơ
quan bảo chí phù hđp với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra và đặc điểm loại hình phương tiện thông tin đại chúng Phạm vì hoạt động và ảnh hưởng của các cơ quan báo chí không đồng nhất Môi cơ quan hoạt động trong những lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội có phạm vị tác động về không gian địa lý riêng Các cơ quan báo chí cụ thể là các yếu tố hợp thành một hệ thống báo chị toàn xế hội” Mở rộng khái niệm này, cũng theo Cơ sở lý luận báo chí, “hệ thống báo chí ngày nay của chúng ta bao gồm các phương tiện thông tin đại chúng như các xuất bản phẩm định kỳ (báo in, bản tin), thông tấn xã, đài phát thanh, đài truyền hình và nhiều hoạt động dịch vụ khác về in ấn, kỹ thuật đài phái sóng ”
Như vậy, chiếu theo các khái niệm trên đây, cụm từ “cơ quan báo chí” ở đây
được dùng để chỉ tất cả các cơ quan, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực truyền thông
báo chí, là một mắt xích trong “hệ thống báo chí” quốc gia, như đã nêu trên 1.1.2 Cơ quan báo chí đa loại hình
Trang 22truyền thông trong cuộc sống hiện đại thường ngày đã khiến con người không còn xa lạ với khái niệm: Truyền thông đại chúng (mass communication) là quá trình truyền tải thông tin một cách rộng rãi hướng đến mọi người trong xã hội, thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng (mass media)
Vì chưa có tiền lệ nghiên cứu về vấn đề này nên khái niệm “cơ quan báo chí đa loại hình” là khái niệm mà công trình nghiên cứu này đưa ra nhằm để gọi tên một hình thức tổ chức mới của các cơ quan báo chí trong giai đoạn trung gian, chuyển
đổi giữa hai nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay Hiểu một cách đơn giản, đa loại hình
= đa dạng hoá loại hình hoạt động Trong cố gắng tìm kiếm một khái niệm tương
đương, có gời ý cho rằng đó có thể là muliimedia — truyền thông đa phương tiện
Tuy nhiên, qua quá trình khảo sát, chúng tôi nhận thấy đó không chỉ là sự đa dạng hoá ở khía cạnh kỹ thuật (các phương tiện truyền thông) Cụ thể, chúng tôi đã tìm thấy ba mô thức đa dạng hoá hoạt động của các cơ quan báo chí ở Việt Nam:
‘% Đa dạng hoá các loại hình sản phẩm báo chí: Một cơ quan báo chí có thể có rất nhiều ấn phẩm, sản phẩm báo chí như: nhật báo, tuần báo, báo cuối tuần, bán
nguyệt san, nguyệt san, đặc san, chuyên san, tạp chí, ấn bản phụ, sách
® Đa dạng hoá các loại hình báo chí: Cơ quan báo chí giờ đây không chỉ “ld cơ quan thực hiện một loại hình báo chí nói tại Điều 3° như điều 11 của Luật báo chí đã quy định Một cơ quan báo chí hiện nay có thể vừa có nhiều ấn phẩm báo in đi kèm với báo điện tử của mình, hoặc vừa có kênh truyền hình vừa có tạp chí (Đài
Truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình.Hà Nội, Đài Truyền hình Thành phố Hồ
Chí Minh, Đài Truyền hình Bình Dương)
% Đa dạng hoá mục tiêu hoạt động: Nếu coi /mực tiêu là cái “đích” ngắn hơn, mục đích là cứu cánh - đích cuối cùng hướng tới, thì ta có thể tạm coi dạng đa loại hình thứ 3 là đa dạng hoá về mục tiêu hoạt động Các cơ quan báo chí Việt Nam đều là “cơ quan ngôn luận của tổ chức Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, là diễn đàn của nhân dân” (Điều 1, Luật Báo chí Việt Nam 1989) nên mục đích cuối cùng
về cơ bản đều giống nhau là trở thành một cơ quan ngôn luận của Đảng, trở thành một diễn đàn của quần chúng nhân dân Tuy nhiên, trong công cuộc đổi mới của đất
Trang 23
18
cơ quan báo chí đã đa dạng hoá các mục tiêu hoạt động theo nhiều hướng khác nhau nhằm đứng vững trong nền kinh tế tự hạch toán độc lập Dẫn giải theo cách của tác giả Grabennhicôp trong cuốn Báo chí trong kinh tế thị trường (NXB Thông tấn, Hà Nội 2003): “Trong điều kiện kinh tế mới tại nhiều toà soạn, việc phát hành sản phẩm thông tin cơ bản — báo, tạp chí - tiến hành đồng thời với hoại động kinh doanh — kinh tế khác, ví dụ: quảng cáo, marketing, môi giới, dịch vụ in ấn, tổ chức triển lãm, thực hiện các mối quan hệ thông tin đối ngoại, văn hoá và kinh tế Các hoạt động gián tiếp không có liên quan trực tiếp đến hoạt động toà soạn, trong đa số các trường hợp đều nhằm mục đích bổ sung ngàn sách hoại động cho toà soạn” Trong thực tế Việt Nam hiện nay, những “hoạt động gián tiếp” này bao gồm các hình thức hoạt động như: ¡n ấn - xuất bản, quảng cáo — rao vặt, sản xuất hàng tiêu dùng, hoạt động tài chính, bất động sản, kinh doanh nhà hàng, khách sạn, tổ chức du lịch, tư vấn du học, tổ chức và thực hiện các cuộc thi, triển lãm, cho thuê văn phòng, xuất nhập khẩu Về các vấn để này xin được đề cập chi tiết trong những phần sau của luận văn Nói tóm lại, ngoài mục tiêu chính chị — xã hội (với thao tác nghiệp vụ báo chí là cơ bản), mục tiêu kinh tế — kinh doanh nhằm duy trì hoạt động của guồng máy toà soạn cũng là một biểu hiện của mô thức đa dạng hoá loại hình hoạt động trong các cơ quan báo chí Việt Nam
Tóm lại, là sản phẩm của giai đoạn trung gian, chuyển giao giữa hai nền kinh tế, cơ quan báo chí đa loại hình là một khái niệm do đề tài nghiên cứu này đưa ra để chỉ các cơ quan báo chí Việt Nam có các hình thức tổ chức vận động đa dạng, vượt ra ngoài mô hình hoạt động đơn loại hình và phụ thuộc kinh tế trước đây, manh nha
các tiềm tố của các tổ hợp, tập đoàn truyền thơng 1.1.3 Tập đồn truyền thông
Để tiện cho quá trình nghiên cứu, người thực hiện đề tài cũng xin đưa ra đây khái niệm về Táp đồn truyền thơng - là cụm từ trên thế giới thường dùng để chỉ hình thức tổ chức kinh tế lớn nhất hoạt động trong lĩnh vực truyền thông báo chí
Trang 24Theo cuốn Kinh tế phát triển (NXB Thống kê, Hà Nội 2002) của Khoa Kinh tế Phát triển thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (Phân viện Hà Nội), mặc dù ở
tất cả các nước đều tồn tại doanh nghiệp nhỏ, song xu hướng vận động chủ đạo đều
là hình thành các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp chỉ phối thị trường Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy sự ra đời của các tập đoàn doanh nghiệp tại các nước phát
triển là sự phát triển của lực lượng sản xuất, mà trước hết là khoa học công nghệ
trong thời đại ngày nay Trình độ tự động hoá cao, tính liên kết giữa các công đoạn chặt chẽ, công suất thiết bị cho phép sản xuất hàng loạt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm đến một hình thức tổ chứuc kinh tế sao cho vừa đảm bảo được tính độc lập của từng doanh nghiệp, vừa phát huy được hiệu quả tổng hợp thông qua các hình thức liên kết kinh tế Nguyên nhân thứ hai chính là sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, phạm vi cạnh tranh không chỉ còn giữa hai doanh nghiệp, lợi thế quy mô trong cạnh tranh ngày càng quan trọng Chính vì thế nguy cơ rủi ro của doanh nghiệp nhỏ rất lớn Các doanh nghiệp có xu hướng liên kết nhau, dựa vào sức mạnh của các doanh nghiệp lớn để đứng vững Mặt khác, chính sự cạnh tranh gay gắt, rộng khắp, làm cho các doanh nghiệp lớn cũng cần phải phân tán rủi ro Sự xâm nhập lẫn nhau làm cho ra đời những tập đoàn kinh tế khổng lồ Nguyên nhân thứ ba là do kinh tế thị trường phát triển rất năng động, nhạy bén, đòi hỏi tính kế hoạch, dự báo và định hướng chiến lược phải chính xác Chỉ có các doanh nghiệp lớn mới có đủ tài lực, vật lực làm điều này Mặt khác, nhà nước cũng thông qua chính các doanh nghiệp lớn làm cơ sở cho sự dự báo và sử dung cong cụ, chính sách vĩ mô cho phù hợp Bởi vậy, cơ chế thị trường không dung nạp, nhưng xu hướng tập trung, độc quyền vẫn ngày một phát triển, sự ra đời của các tập đoàn là một xu hướng tất yếu
Trang 25
20
hiện đặc thù thời đại bằng các yếu tố có tính vật chất (trình độ phát triển của công cụ lao động, trình độ sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp) thuộc phạm trù cơ sở hạ tầng, thì thời đại thông tin lại đặc trưng bằng một yếu tố, xét về hình thức, là “phi vat chất” như tri thức, thông tin, thuộc về kiến trúc thượng tầng Như vậy, ở các thời đại trước, ai nắm được công cụ lao động, kỹ nghệ sản xuất là “thắng” Còn ở thời đại thông tin, truyền thông đại chúng với các phương tiện truyền thông đại chúng đã làm thay đổi về chất khái niệm “sở hữu” trong xã hội Người ta có thể “sở hữu” những thứ vô hình, phi vật chất, “sở hữu” một thứ có nguồn gốc sâu xa là “của chung” của xã hội -: quyển lực đối với cộng đồng công chúng truyền thông Đó là trường hợp của các tập đoàn truyền thông
Truyền thông trong cụm thuật ngữ này bao gồm cả quy trình truyền thông (process of communication) va cdc phuong tién truyền thông đại chúng (mass media)
1.1.3.3 Trong tất cả các cuốn từ điển của Việt Nam, kế cả các từ điển điện tử
là những địa chỉ linh hoạt và được cập nhật thường xuyên nhất, tính đến thời điểm này cũng chưa có cụm từ /ập đồn truyền thơng Đơn giản, vì ở nước ta chưa có hình thức tổ chức kinh tế này trong lĩnh vực truyền thông Bởi báo chí - truyền thông là một loại hàng hoá đặc biệt, nên bản thân mô hình kinh tế tập đoàn của nó cũng sẽ có những khác biệt với các tập đoàn kinh tế trong lĩnh vực khác
Có một điều khá bất ngờ khi chúng tôi đi tìm kiếm cụm ttt tdp đồn truyền
thơng trên kho tàng thông tin internet! Tất cả những phán đoán cũng như lắp ghép từ ngữ theo cách hiểu thông thường để ra được các keyword (từ khoá) kiểu
“communication copporation”, “press group” đều không mang lại kết quả như ý
Dường như ở các nước phát triển mô hình tổ chức kinh kế tập đồn truyền thơng,
người fa sử dụng những cụm từ khác, thuật ngữ khác để chỉ khái niệm này, mà với trình độ ngoại ngữ và sự hiểu biết hạn chế về thực tế các quốc gia đó, chúng tôi đã không tìm ra Trong những cố gắng cuối cùng, chúng tôi bắt gặp một trang web tại địa chi Attp-//www.projectcensored.org (Phụ lục 6) là website của một dự án nghiên
Trang 26
Sonoma (MY) và là giám đốc ban kiểm duyệt một dự án nghiên cứu về truyền thông - chủ trì
Trong bai viét nhan dé “Big Media Interlocks with Corporate America”, tam hiểu là “(Mối quan hệ giữa) Truyền thông đại chúng với tập đoàn Mỹ” (Phụ lục 7), đăng trên trang CømmonDream.org — một website địch vụ tin tức phi lợi nhuận trên internet, giáo sư Peter Phillips đã dùng một số các cụm từ khác nhau cùng với hàm nghĩa “tập đồn truyền thơng”, như:
* Big media interlocks (tam hiéu: mang lưới mối giao kết lớn về truyén thông)
Big media
Big media giants (những người đại khổng lồ) News giants (gã không lỗ tin tức)
Big media oganizations (các tổ chức truyền thông lớn)
Media gians (những gã khổng lồ truyền thông)
Phải chăng khi không tìm được từ nào để diễn tả được những phạm trù “ngoài sự tưởng tượng” của con người, khi cảm thấy thuật ngữ đơn thuần có thể sẽ không đủ năng lực biểu đạt, người ta lại thường quay trở lại với những từ ngữ dân dã nhất, dễ hiểu nhất nhu big, giaits
X Mainstream media Ngay những dòng đâu tiên của bài nghiên cứu này, gido su Phillips da viét: “Mainstream media là một thuật ngữ được dùng để mô tả nhóm tập hợp các đài truyền hình, phát thanh và các tờ báo ở nước Mỹ” Như vậy, ở góc độ nội hàm khái niệm, cụm từ này tương đương với tập đồn truyền thơng
X Corporate media (tập đoàn truyền thông) Trong bài viết này, giáo sư
Philips đã có một định nghĩa rất hay, đồng thời cũng là kết luận của ông về vấn đề
nay: “Corporate media is corporate America” - tập đoàn truyền thông (cũng chính) là tập đoàn Mỹ Đây chính là xu hướng “phi đại chúng hố” trong truyền thơng đại chúng — xu thế vươt qua khỏi tính “đại chúng” của báo chí truyền thông, khi mà các tập đoàn kinh tế — tài chính và các tập đồn truyền thơng xâm nhập lẫn nhau, “chia sẻ với nhau các thành viên của hội đồng quản trị” (“share common
Trang 2722
ra rằng: “Nếu chúng ta tin tưởng như ngày càng nhiều người Mỹ tin rằng, các tập đồn truyền thơng phục vụ cho chính lợi ích của họ thay vi lợi ích của người đân, thì khi đó, chúng ta có thể không còn gọi nó là “đại chúng” nữa mò chỉ là “thiểu số” Thay vào đó, chúng ta cẩn phải nói là: Tập đoàn truyền thơng (cũng chính) là tập đồn MY” (“However if we believe - as increasingly more Americans do- that corporate media serves its own self-interests instead of those of the people, than we can no longer cali it mainstream or refer to it as plural Instead we need to say that corporate media is corporate America, and that we the mainstream people need to be looking at alternative independent sources for our news and information”) Thuat ngữ “phi đại chúng hoá” này đã được nhà
tương lai học nổi tiếng Alvin Toffler đưa ra từ năm 1980 trong tác phẩm nghiên cứu
The third wave (Lần sóng thứ ba) và ông đã bị cho là hão huyền Tuy nhiên, đây là một vấn đề khác
Quay trở lại với thuật ngữ tập đồn truyền thơng Như vậy là tại nước Mỹ và một số nước có ngành truyền thông đại chúng phát triển đã bắt đầu hình thành những khái niệm mới, những “siêu khái niệm”, hòng chuyển tải được hết các ý niệm về sự khổng lồ (giant), sức mạnh thao túng (the control power) khôn lường của các
tổ hợp truyền thông đại chúng mang tính toàn cầu Họ nhận thấy rằng cụm từ và
mô hình “tập đoàn” trong lý thuyết kính tế đường như không còn mấy phù hợp với tâm vóc của các tổ hợp này Và rồi cuối cùng, người ta đã gọi nó là các media empire - đế chế thông tin
Trang 281.2 Việt Nam đang có một “người thư ký thời đại? như thế nào?
(Khái quát về tình hình phát triển báo chí Việt Nam hiện nay)
Người ta thường nói báo chí là “người thư ký thời đại” của mỗi một quốc gia, đân tộc và toàn nhân loại Nền báo chí cách mạng Việt Nam đang trải qua một trong những giai đoạn đáng nhớ nhất từ trước tới nay trong lịch sử 80 nam ngành mình Sau 20 nam theo sát công cuộc đổi mới của đất nước, báo chí cũng đang trải qua
một cuộc tự vận động đổi mới của chính mình
1.2.1 Ngày 21/6/2005 vừa qua, báo chí cách mạng Việt Nam kỷ niệm sinh nhật lần thứ 80 của mình Trong diễn văn khai mạc buổi mít-ting Kỷ niệm 80 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hội nhà báo, ông Hồng Vinh cho biết: “Hiện nay, chúng ta có hơn 700 tờ báo, tạp chí, chưa kể gần 1.000 bản tin, phụ trương Mức hưởng thụ báo chí của người đân trong thời gian qua được cải thiện đáng kể Hiện cả nước có trên 14.000 nhà báo chuyên nghiệp, nhiều người trong số đó được đào tạo chính quy ” Như vậy, chưa kể những bản trn nội bộ và các bản'tin của Thông tấn xã Việt Nam, so với năm 1997 ~ năm nhìn lại 1Ơ năm cơng cuộc đổi mới (xem Báo cáo tình hình và kết quả thực hiện Chỉ thị 06ICTTW (tháng 3/1992) về báo chí ~ xuất bẩn và những nhiệm vụ cân tiếp tục trong thời kỳ tới của Ban Tư tưởng — Văn hoá Trung ương, ngày 21/6/1997, tr.4-5), con số ấn bản báo chí này đã tăng hơn 250 đơn vị; đội ngũ những người làm báo đã tăng gần gấp đôi (năm 1997 là 7.500 người) Trong đó, số nhà báo được đào tạo sau đại học, một số có học hàm, học vị giáo sư, tiến sĩ, chiếm 78%, 4118 người có trình độ lý luận trung cấp, 1699 người có trình độ lý luận chính trị cao cấp (theo Báo cáo của Ban chấp hành Hội Nhà báo Việt Nam tại Đại hội lần thứ VIHI của Hội năm 2005 — 2009)
1.2.1.1 Báo m rõ ràng có một sự chuyển biến rất lớn cả về cơ cấu loại hình
đến quy mô phát triển Trong nhiều năm qua, trong số 700 cơ quan báo chí, nhiều tờ
báo đã tăng được số lượng ấn bản phát hành, tăng kỳ ra báo, hoặc ra thêm các loại
đặc san, chuyên san Tổng số ấn bản báo chí (tirage) trong cả nước, kể từ khi đổi
Trang 2924
trong cả nước, số lượng nhật báo đã tăng lên, tuy không đáng kể Tính đến nay, (theo danh mục Các loại báo ngày quý 112005 của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông), không kể các bản tin của Thông tấn xã Việt Nam, cả nước hiện có 7 tờ nhật báo như Nhân dân, Quân đội nhân dân, Hà Nội mới, Sài Gòn giải phóng, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thị trường (Bộ Tài chính)
Đáng chú ý là trong bối cảnh hội nhập kinh tế với thế giới, thu hút đầu tư nước ngoài và mở cửa đón khách du lịch thế giới, số báo đối ngoại của Việt Nam bằng các thứ tiếng nước ngoài (Anh, Pháp, Hoa, Lào, Nhật bản) hiện có 37 ấn phẩm báo, tạp chí, bản tin Tuy có giảm về số lượng (năm 1997 là hơn 40 ấn phẩm) nhưng chất lượng mỗi ấn phẩm này đều được cải thiện đáng kể Đặc biệt, bên cạnh các báo điện tử, nhiều tờ báo in cũng đã có trang thông tín điện tử (website) bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh Đây là một kênh thông tin quan trong trong hoạt động đối ngoại và đối với cộng đồng người Việt ở nước ngoài
Một nét rất mới trong làng báo Việt Nam nói chung và báo in nói riêng là cùng với nhịp độ tăng trưởng của đất nước những năm qua, nhiều tờ báo kinh tế đã ra đời để đáp ứng các loại nhu cầu thông tin kinh tế, thương mại đa dạng của đất nước Theo tài liệu của cuộc Hội thảo báo chí kinh tế do Bộ Văn hố - Thơng tin tổ chức trong quý II/ 2005 vừa qua, cả nước hiện nay có hơn 50 ấn phẩm báo chí kinh tế, Chưa bao giờ nội dung thông tin về kinh tế lại chiếm vị trí quan trọng trên các phương tiện thông tin đại chúng như hiện nay
Hầu hết các báo lớn đều đã nối mạng vi tính trong tác nghiệp Sự phát triển của khoa học kỹ thuật, in ấn và chế bản điện tử đã tạo điều kiện cho ra đời những sản phẩm đẹp theo phong cách hiện đại Với những điều kiện này, cũng chưa bao
giờ Việt Nam có nhiều ấn phẩm báo chí mang tính văn hoá - giải trí nhiều như bây
gid
Trang 30
An Do 28 ; nếu so với các nước phát triển như Nhật 576, Mỹ 228, Anh 351, Pháp 237 thì khoảng cách chênh lệch còn lớn hơn nhiều (theo Báo cáo Phát triển con người năm 1998 của Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc - UNDP)
1.2.1.2 Truyện hình đã tăng thời lượng và diện phủ sóng đạt hơn 85% các vùng dân cư trong cả nước (theo Báo cáo của Ban chấp hành Hội Nhà báo Việt Nam tại Đại hội lan thứ VHI của Hội năm 2005 — 2009) Ngoài Đài Truyền hình Việt Nam có trụ sở tại Hà Nội, 64 tỉnh thành trong cả nước đều có đài phát thanh, truyền hình của địa phương, 340 trạm phát lại truyền hình và rất nhiều các huyện vùng cao, vùng sâu có trạm phát sóng Hầu hết các Đài đều có kênh riêng phục vụ cho thông tin đối ngoại và đồng bào Việt kiểu xa tổ quốc Công nghệ kỹ thuật số đã
bắt đầu được ứng dụng vào các hoạt động truyền hình Một số Đài Truyền hình lớn
đã da dạng hoá loại hình hoạt động báo chí của mình bằng cách ra các “tap chi truyền hình”, các trang thông tin điện tử (website) như Đài Truyền hình Việt Nam và các đài truyền hình địa phương như Hà Nội, Tp.HCM, Bình Dương Các Đài cũng ra sức đầu tư hạ tầng cơ sở: Trong khi Đài Truyền hình Việt Nam đang rục rịch với dự án Tháp Truyền hình Việt nam thì Đài Truyền hình Bình Dương năm vừa qua đã khởi công xây dựng cột thu phát sóng 252 mét, cao nhất toàn quốc
Trang 3126
Một trong những điểm mới trong cơ chế quản lý nhằm thích ứng với nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là mới đây, nước ta đã cấp phép sử dụng tần số vô tuyến điện cho các tổ chức, đơn vị có nhu cầu Kể từ đầu tháng 5/2005, việc thu lệ phí cấp phép sử dụng tần số vô tuyến điện sẽ theo một hướng dẫn của Bộ Tài chính ban hành, các mức lệ phí cấp phép từ 50.000 đến 10 triệu đồng tuỳ theo công suất và chủng loại máy phát tần số Tương tự, mức thu phí sử dụng tần số cũng dao động từ 600.000 đồng đến 15 triệu đồng/ năm (theo báo Đầu tư số ra ngày
25/4/2005)
1.2.1.4 Đặc biét trong 5 năm trở lại đây, sự xuất hiện và phát triển khá nhanh của báo điên tử (báo trên mạng interneO đã thổi một luồng gió mới và cục diện báo chí nước nhà Tính từ tờ báo điện tử đầu tiên được Bộ Văn hố - Thơng tin cấp phép là tờ VnExpress — Tìn nhanh Việt Nam của Công ty Truyền thông FPT thuộc Bộ Khoa học — Công nghệ và Môi trường (ra mắt tháng 10/2000), đến nay Việt Nam-đã có ít nhất 4 tờ báo điện tử, gồm: VnExpress, VietnamNet (của Công ty Phần mêm
VASC, Bộ Bưu chính Viễn thông), Đán tri (Công ty Truyền thông Việt Nam —
Vinacomm) và VŒD Media (Công ty Điện toán và truyền số liệu, Bộ Bưu chính Viễn Thông) Bên cạnh đó là hàng chục trang tin điện tử (online) của các báo được cấp phép cung cấp thông tin lên mạng internet Hiểu được sức mạnh của mạng thơng tin tồn cầu, hầu như tất cả các tờ báo in lớn, và cả Đài Truyền hình, Đài Tiếng nói Việt Nam đếu đã có website riêng Tính đến thời điểm tháng 5/2004 đã có gần 4 triệu lượt người truy cập, chiếm 5,42% dan số (nguồn Báo cáo của Ban chấp hành Hội Nhà báo Việt Nam tại Đại hội lần thie VIII cha Hội năm 2005 — 2009)
1.2.1.5 Ghi nhận chung: Tý nhất là hầu hết tất cả các cơ quan báo chí Việt Nam đều đã tự hạch toán kinh tế độc lập (chỉ trừ một số tờ báo ngành, bản tin khoa học, báo tôn giáo ) Đây là một điều đáng mừng và đáng ghi nhận như một thành
tựu nổi bật nhất của báo chí Việt Nam trong thời kỳ đổi mới Thứ hai, tuyệt đại đa
Trang 32
xây dựng sản nghiệp, các cơ quan báo chí đã rất năng động, linh hoạt, tận dụng mọi cơ hội để có thể mở rộng loại hình hoạt động của mình, thậm chí cả những lĩnh vực không liên quan đến báo chí Cách cơ bản nhất vẫn là đăng quảng cáo và một “hội
đến nỗi có tờ báo khi mới xuất hiện đã
^^ chứng” có báo là có quảng cáo đã xuất hiện
chỉ (tự) quảng cáo một điều duy nhất khác biệt của mình là “không có quảng cáo”) tr
1.2.2 Có thể khẳng định rằng trong 20 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới và
nhất là trong 5 năm qua, báo chí Việt Nam đã có những bước phát triển và trưởng
thành về nhiều mặt Tuy nhiên, trước những yêu cầu và đòi hỏi của sự nghiệp đẩy
mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, của hội nhập khu vực và quốc tế theo tinh thần Nghị quyết Đại hội IX của Dang thì hoạt động báo chí của chúng ta vẫn
còn không ít khuyết điểm, bất cập Cụ thể:
- Biểu hiện rõ nhất là xu hướng xa rời tôn chỉ mục đích, đối tượng phục vụ và khuynh hướng “thương mại hoá” ở không ít cơ quan báo chí: Nhiều cơ quan báo chí it thong tin về ngành, về địa phương, đồn thể, được phân cơng, ngược lại khai thác quá nhiều những hiện tượng tiêu cực, những thiếu sót, khuyết điểm của những ngành, địa phương khác với những thông tin giật gân, câu khách, ít tác dụng giáo dục, phi thẩm mỹ Trong khi mắng thông tỉn về các nhân tố mới, tích cực trong công cuộc đổi mới của đất nước lại bị xem nhẹ Về tình trạng này, trong bài trả lời phỏng vấn báo Tuổi Trẻ nhân kỷ niệm 80 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin Phạm Quang Nghị đã nói một cách rất hình ảnh: “Có thể ví việc báo chí đấu tranh chống tiêu cực với việc bắt sâu, nhổ cổ đại để cho cây cối trong vườn tươi tốt hơn Biểu dương người tối, việc tốt giống như việc nâng nìm, trưng bày những bông hoa đẹp nhất trong vườn hoa cho mọi người ngắm nhìn, học theo cách trồng những bóng hoa ấy Nếu có nhà báo nào, cơ quan báo chí nào nhìn nhận, đánh giá xã hội chúng ta, công cuộc đổi mới của chúng ta không có thành tựu, tiến bộ, chỉ thấy toàn là tiêu cực, mặt trái; nhìn đâu cũng chỉ thấy sâu và có đại;
viết mười bài mà cả mười đều không thấy le lới cái hay, cái tốt của con người, của
Trang 3328
20/6/2005 Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin Pham Quang Nghị: Không thể đánh đồng sự hấp dân với khuynh hướng thương mại hoá Tt.3)
- Thứ hai là tình trạng sai phạm của một số cơ quan báo chí: không thực hiện đúng các quy định của pháp luật và những định hướng thong tin da được hướng dẫn Tình trạng thông tín sai sự thật vẫn chiếm tỷ lệ cao, không đính chính kịp thời Có trường hợp cố tình đưa thông tin không có lợi, thậm chí gây thiệt hại đến lợi ích quốc gia, lợi ích của nhân dân, Đặc biệt thông tin trên báo điện tử, các website còn nhiều sơ hở, thiếu chọn lọc, kiểm chứng
- Quảng cáo trên báo in, trên một số chương trình truyền hình cồn mang tính giật gân, câu khách, không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam Quảng cáo cho cả các sản phẩm không được quảng cáo (thuốc lá ) Quảng cáo quá diện tích cho phép trên mặt báo (10%)
- Đạo đức nghề nghiệp của một bộ phận nhà báo bị suy giảm đáng lo ngại (Những vụ án lớn mà trong đó có các bị cáo lại là các nhà báo, quan chức trong làng báo như Hoàng Linh, Trần Mai Hạnh thời gian vừa rồi đã thực sự là một hồi chuông cảnh báo về tình trạng này) Tồn tại tình trạng mất đoàn kết, cạnh tranh không lành mạnh giữa một số nhà báo, một số cơ quan báo chí đang có chiều hướng gia tang
- Những vấn dé mới trong hoạt động báo chí, trong chỉ đạo, quản lý báo chí thời kỳ mới chưa được quan tâm đúng mức, triển khai chậm chạp, như: Chưa có chiến lược thông tin báo chí; Vấn đề về kinh tế báo chí, mô hình tổ chức các cơ quan báo chí trong hiện thực mới chưa được quan tâm đúng mức; Yếu tố con người (thông qua công tác đào tạo, bồi đưỡng cán bộ phục vụ sự nghiệp đổi mới và hội nhập toàn cầu) cũng chậm triển khai Tóm lại, điều quan trọng nhất, đáng lẽ phải được đưa ra ngay từ “thuở còn thơ” của nên báo chí cách mạng Việt Nam, đến nay
vẫn chưa được triển khai, đó là một bẩn quy hoạch phát triển(lâu dài) báo chí Việt
Nam
Những tồn tại và khuyết điểm nêu trên đã hạn chế và ảnh hưởng đến tốc độ phát triển, đổi mới của báo chí Việt Nam Vì vậy, nền báo chí Việt Nam tuy đã có
Trang 34
nghiệp đổi mới nhưng so với vị thế và cục diện của một nên báo chí hiện đại thì chúng ta còn không ít khoảng cách phải vượt qua
1.3 Xu hướng phát triển của báo chí thế giới nhìn từ sự vận động của các
cơ quan báo chí đa loại hình, các tập đoàn truyền thông
13.1 Về một số tập đồn truyền thơng trên thế giới: bài học kinh nghiệm qua quá trình hình thành và phát triển
Quá trình hình thành và phát triển của các tập đoàn báo chí truyền thông (corporate media) gan lién vdi qua trinh toan cdu hod thông tin đại chúng (Sự bùng nổ thông tin đại chúng trên thế giới bất đầu từ giữa những năm 50 của thế kỷ XX khi lần đầu tiên, số lượng máy thu thanh đã nhiều hơn số lượng bản ín các tờ báo hàng ngày và đó được coi là thời điểm mở đầu cho tiến trình toàn cầu hố thơng tin đại chúng) Gần như trong cùng một thời đoạn, trên toàn thế giới, một loạt các hãng
thơng tấn, các tập đồn truyền thông khổng lồ của thế giới đã hình thành Đó là các
hãng thông tấn UPI, AP ở Mỹ, Reuters ở Anh, AEP ở Pháp Đó là các tập đoàn báo chí lớn như: LeMonde, LeFigaro (Pháp); Yomiuri (Nhật, hãng truyền hình CBS, Turner Broatcasting (trong đó có CNN) ở Mỹ; BBC ở Anh, ABC ở Autraylia Những trùm tư bản về lĩnh vực báo chí như Murdoch, Turner, Belusconi đã thực sự trở thành những “ông vua không ngai” trong lĩnh vực truyền thơng tồn cầu
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, chỉ có những tập đoàn lớn như thế mới có khả năng phát triển Mở rộng quy mô hoạt động, trở thành những thế lực thông tin mang tính toàn cầu Bản thân việc tồn cầu hố mà trước hết là mở rộng quy mô thị trường bán sản phẩm cũng là điều kiện cho các tập đoàn khổng lồ này tồn tại Các tập đoàn
Trang 3530
1.3.1.1 Hãy bất đầu với từ châu Âu, cái nôi của nên văn mính báo chí thé
giới, nơi khởi phát của tờ báo đầu tiên trên thế giới (tờ GŒazefra, có nghĩa là “1 xu”, ở
Italia)
f Đông Âu và cuộc xâm lăng được báo trước
Sự tan rã của Liên Xơ và của tồn bộ hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX đã khởi động guồng máy cải tổ các quan hệ thông tin Thông tin đã trở thành hàng hoá với tất cả các hệ quả phát sinh từ nó Một trong các hệ quả ấy là các tổ chức độc quyền hùng mạnh về thông tỉn của các nước phương Tây và của Mỹ đã tích cực bành trướng sang các nước đang phát triển, các nước Đông Âu, Trung Âu và các nước thuộc Liên Xô (cũ) Sự bành trướng về thông tin có nhiều hình thức khác nhau tuỳ vào bối cảnh chính trị — kinh tế và những
đặc điểm của một nước nào đó
Tại Cộng hồ Séc, tư nhân hố là phương hướng chủ yếu diễn ra trong quá
trình thay đổi các kiểu hình hoạt động nhằm tồn tại trong một cơ chế kinh tế mới
Tháng 1/1993, mạng lưới truyền hình quốc gia của Cộng hoà Séc đầu tiên đã được đem bán cho tổ hợp Central European Television for 21" Century cé 70% cé phan
thuộc Tổ chức phát triển Kinh tế Trung Âu - một tổ chức được thành lập bằng tiền
của Mỹ và Canada
Ở Rumani, kênh truyền hình số 2 đã được tư hữu hoá Trong liên doanh này, 25% là sở hữu của hãng truyền hình nhà nước và 75% thuộc sở hữu của Tập đoàn truyén hinh Atlantic (Anh — Canada) 6 một số nước Đông và Trung Âu, khâu kiểm sốt các dịng thơng tin nằm trong tay các hãng thơng tin và tập đồn truyền thông quốc tế,
Còn ở Slovakia, Hội đồng Phát thanh và Truyền hình đã cấp 60 giấy phép hoạt động cho các công ty khu vực và địa phương Nhờ thế, Công ty Mackenzia (Radio & Television Company) của Mỹ sẽ phủ sóng 60% lãnh thổ Slovakia nhờ phát
các chương trình truyền hình cáp
Trang 36
trợ từ ngân sách Từ tháng 1/1990, sau khi áp dụng đòn bẩy kinh tế thị trường thì các cơ quan báo chí này ít nhiều “hãng hụt” vì bị mất đi khoản trợ cấp của nhà nước, buộc lòng họ phải tìm mọi cách để trang trải mọi khoản, trong đó có việc thu hút tư bản nước ngoài Quá trình chuyển biến đa dạng hoá hoạt động báo chí của Ba Lan diễn ra cùng với sự bành trướng của truyền hình bằng vệ tỉnh, với sự ra đời và hình thành của các kênh truyền hình tư nhân, trong đó có việc thu hút tư bản nước ngoài
Điều này bắt nguồn từ các bước chuyển của luật pháp từ mô hình truyền hình nhà nước sang truyền hình xã hội Va dai truyền hình đầu tiên không phải của nhà nước
đã xuất hiện ở Ba Lan vào năm 1990,
Rz Táy Âu - Những quý tộc già bảo thủ
Hang Reuters cha Anh nam trong s6 cdc hang tin tẩm cỡ thế giới, chủ yếu
phổ biến các thông tin nước ngoài Là hãng tin chính thức của nước Anh, nhưng Reuters lai duge thanh lập năm 1851 tại London bởi một người Đức tên là Paul Julius Reutcrs Năm 1941 hãng chuyển thành sở hữu của một số hãng tin và tổ chức tư nhân gồm các cổ đông như: Hiệp hội các nhà xuất bản báo (Anh) giữ 40,5% cổ phan; hang tin Press Association cha Anh va Ailen chiém 40,5%; hang Austraylia Press cha Autraylia; hãng New Zealand Press Association cha New Zealand; còn lại là của các nhân viên #eu„ers Hãng cung cấp tin tức nước ngoài cho hơn 15.000 tờ báo các hãng thông tấn, các đài phát thanh và truyền hình, các cơ quan chính
phủ, các sứ quán Anh ở 158 nước khác trên thế giới và khoảng 15.000 khách hàng
mua tin tại 112 nước trên thế giới Hàng ngày, hãng chuyển đi 5.500.000 từ tin tức bằng các tiếng Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha và Arập 90% các khoản tiền thu của hãng là nhờ phổ biến các thông tin kinh tế — tài chính, cả trên internet, Reuters giữ các vị trí mạnh nhất tại các nước châu Phi và Cận Đông
Trang 37
32
và các cơ quan nhà nước của Pháp, 12.000 tờ báo và tạp chí, hàng trăm đài phát thanh và truyền hình, các hãng công nghiệp, du lịch Hàng ngày AFP truyền đi hơn 600.000 từ thông tin bằng 6 thứ tiếng: Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Đức, Bỏ Đào Nha, Arập Hãng có cơ sở kỹ thuật hiện đại, có mạng lưới phóng viên ở 165 nước và có 110 phòng thông tin trên lãnh thổ nước Pháp
1.3.1.2 Mỹ — Đế chế thuộc về những người không lồ
Giờ đây, nước Mỹ là nước duy nhất có thể áp đặt các điều kiện của mình cho những nước khác trong lĩnh vực phổ biến thông tin Bởi vì chính nước Mỹ đã chiếm các vị trí then chốt trên các xa lộ thông tin và đã kiên trì theo đuổi việc xây dựng một cơ sở hạ tầng thơng tin tồn cầu trong khi không giấu giếm ý đồ kiểm sốt thơng tin trên toàn thế giới
Kể từ những năm 1970 trở đi, xu hướng tập trung trong báo chí Mỹ càng ngày càng tăng tốc Hiện nay, Gannett Co.Inc chiếm vị trí thứ nhất về đầu báo Tập đoàn này sở hữu 90 tờ báo hàng ngày, trong số đó có tờ S4 Today — mot trong hai tờ báo ở Mỹ có quy mơ tồn quốc (cùng với tờ Waill street Journal cé định hướng chủ yếu về tài chính, kinh tế) - và 36 tờ báo ra thường kỳ Nó cũng kiểm soát 10 dai truyền hình, 16 đài phát thanh và công ty áp phích quảng cáo lớn nhất ở Mỹ Những tập đoàn báo chí lớn bên kia bờ Đại Tây Dương này thường không cảm thấy sự cần thiết là phải đi ra ngoài biên giới, vì ngay ở trong nước họ đã có một thị trường lớn nhất thế giới rồi Tuy vậy vẫn có những tờ như S2 Today vẫn tung ra những ấn phẩm quốc tế Những năm cuối của thập kỷ 80 thế kỷ trước, tờ báo này đã phát hành trong 50 bang ở Mỹ và ở 50 nước khác trên thế giới “Làm báo kiểu Mỹ” cũng đưa đến trường hợp hãn hữu của tờ /mernational Herald Tribune, quốc tế đến mức được phát hành ở 164 nước trên thế giới, trừ nước Mỹ
Tuy nhiên, “đế chế thông tin” đích thực ở Mỹ thuộc về các hãng tín, với vai trò to lớn của nó trong việc thiết lập không gian thơng tin tồn câu:
Trang 38
phát thanh, truyền hình Số lượng thành viên của tổ chức này gồm 1.700 tờ báo và 3.000 đài phát thanh và truyền hình ÁP có gần 8.500 cơ sở đăng ký mua tin ở 121 nước trên thế giới Được coi là hãng tin hùng mạnh nhất, am tường nhất và đáng tin cậy nhất thế giới, hàng ngày hãng này truyền đi 20 triệu từ thông tin bằng tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha, 1.000 hình ảnh minh hoạ Hãng sở hữu 3 công xưởng báo chí
lén: Associated Press illustrieted news Fishers, Wire Photos va Wire Wall, lam
công việc phổ biến các bức ảnh minh hoạ, các bài viết và những sản phẩm in ấn khác cho một số lượng lớn các cơ quan báo chí ở Mỹ và ở nước ngoài Hãng này có cơ sở dịch vụ chuyên dé kinh tế và thương mại là ÁP ~ Dow Jones, chuyên cung cấp thong tin về tình hình thị trường dầu lửa trên thế giới Với ảnh hưởng của mình, ÁP cũng lập ra các cơ quan thông tin đặc biệt chuyên phục vụ cho các đợt vận động bầu cử Thực tế, trên các thị trường thông tin của tất cả các nước trên thế giới đều có đại diện của hãng Số lượng các tư liệu thông tin do hãng này phổ biến chiếm tỷ lệ 75 — 20% trong báo chí một số nước Cơ quan lãnh đạo của AP là Hội đồng các giám đốc, được bầu ra với nhiệm kỳ 3 năm
> Hang tin United Press International (UPI ) là hãng tin lớn thứ hai của Mỹ và cũng là một trong số ít các hãng tin có tầm cỡ thế giới Hãng tin này được thành lập vào ngày 21/6/1907 với tên gọi United Press Asocietinal Incorporeted Đến tháng 5/1958, hãng này hợp nhất với hang tin International News Service thuộc sở hữu của tơ-rớt xuất ban Herst Tuy nhiên, vào những năm 1960, UPI bắt đầu tụt hậu so với các hãng tin khác trên thế giới vì hình thức kinh doanh “kiểu gia đình” đã lỗi thời một cách vô vọng ở Mỹ Trượt dài trong các cuộc sang nhượng, chuyển chủ, đến tháng 3/1985, ÚPI đã không còn cầm cự nổi, tài sản của nó bị phong toả Từ tháng 6/1986, ông trùm báo chí người Mexico Mario Vaketser Ranha đã mua lại và biến nó trở thành News UPI Day Ja hang đầu tiên cung cấp thông tin cho các đại công ty phát thanh Trụ sở chính của UP! đóng ở Washington Hãng phục vụ cho 1.000 tờ báo ở Mỹ, 3.600 đài phát thanh và 550 đài truyền hình ở Mỹ, 800 tờ báo nước ngoài, 300 đài phát thanh ở hơn 100 nước trên thế giới Hàng ngày UPI truyền
đi 13 triệu thông tin bằng các thứ tiếng Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Cùng với
Trang 3934
toàn cầu bằng tiếng Tây Ban Nha Hãng này cũng có cơ sở làm ảnh và cơ sở dịch vụ thông tin kinh tế hùng mạnh nhất thế giới vì được trang bị một hệ thống máy móc,
thiết bị hiện đại
Pz Từ ngày 1/6/1980, hãng truyền hình thời sự quốc tế hoạt động suốt ngày đêm đầu tiên trên thế giới bất đầu đi vào hoại động Đó là CWN, thuộc sở hữu của Robert Edward Turner - người mà từ năm 1963 đã là Chủ tịch của Công ty Turner Advertising Company va cting timg JA cha tich hang Turner Broadcasting System (TBS) Khi CNN mdi hoat dong, chi khodng 1,7 triéu gia đình Mỹ có thể thu được kênh truyền hình này Tập đoàn lúc ấy chỉ có 30 triệu USD ngân sách hàng năm và mấy trăm nhà báo trẻ tuổi chưa được ai biết đến Đến nay, số người làm việc cho hãng đã là 1.700 người, có chí nhánh ở 27 nước và ngân sách hang năm là 130 triệu USD
Dai ban doanh clia CNN dat tai Atlanta, nhờ vậy mà thành phố nay da bién thành một trung tâm thơng tin tồn thế giới Nhìn vào các con số đăng ký sử dụng CN hiện tại (55 triệu gia đình Mỹ và 92 nước trên thế giới nhờ vào vệ tinh viễn thông để thu kênh truyền hình quốc tế CWN Tmiernational), ÍL ai nghĩ rằng trong 5 năm đầu, hãng đã bị thua lỗ 77 triệu USD Hiện nay, tai sin cha CNN được đánh giá là 2 ty USD va là hãng hàng đầu trong đế chế truyền thông của Turner Tổng số thu nhập hàng năm của tập đoàn Turner là 224,2 triệu USD thì 60% số đó đến từ CNN Với phương châm nhanh chóng, chính xác và khách quan, CNN đang nỗ lực củng cố vị trí của mình trên thị trường thông tin thế giới Vì vậy, năm 1995, CNN đã sáp nhập vào tập đoàn Time Warner, một đế chế thông tin có tài sản trị giá 18 tỷ USD - con số lớn hơn tổng sản phẩm quốc dân của các nước Gioocdani, Bolivia, Nicaraguar, Albani, Lao, Liberia va Mali gop lai, theo cách so sánh kiểu Mỹ
1.3.2 Xu hướng phát triển của báo chí thế giới nhìn từ sự vận động của các đế chế truyền thông
Trang 40đối chứng, soi sáng các giả thuyết, xin được nêu lên những xu hướng phát triển chính của nên báo chí thế giới, có liên quan trực tiếp tới đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.3.2.1 Thứ nhất, sự liên kết giữa kinh doanh thông tin với các tu ban công nghiệp — tài chính là một trong những xu hướng phát triển của báo chí thế giới Trên thực tế, hiện tượng này biểu hiện trong tất cả các nước trên thế giới Bài viết của gido su Peter Phillips — Big Media Interlocks with C orporate America — chinh la nói về hiện trạng này ở Mỹ Trong bài viết (Phụ luc 7), ông đã công bố những kết quả thú vị sau một cuộc nghiên cứu mà ông chủ trì vừa hoàn thành tại Đại học quốc gia Sonoma, Mỹ Đó là một bản phân tích hệ thống hội đồng quản trị của 10 tổ chức truyền thông đại chúng ở Mỹ Nhóm nghiên cứu đã chỉ rõ ra 118 người là thành viên hội đồng quản trị của 10 gã khổng lồ truyền thông ở Mỹ 118 người này đồng thời cũng đã lần lượt ngồi ở ghế hội đồng quản trị của 288 tập đoàn trong nước và quốc tế Và thực tế hiện nay là 8 trong số 10 gã khống lồ truyền thông này đã “chia sẻ” (share) với nhau các thành viên trong hội đồng quản trị Cụ thể, cả NBC và Washington Post đều có thành viên hội đồng quản trị là người của Coca cola và J.P.Morgan Trong khi đó Công ty Tribune, New York Times và Gannett đều có thành viên chia sẻ ghế ngồi ở Pepsi Ngó qua bản phân tích của giáo sư Phillips về cơ cấu thành phần hội đồng quản trị của 10 tập đồn truyền thơng không lồ của Mỹ, chúng ta sẽ hiểu hơn về cái gọi là “xu hướng phi đại chúng hoá” trong truyền thông đại chúng, khi mà các tập đoàn lớn (cả truyền thông và công nghiệp ~ tài chính) tích
cực xâm nhập vào nhau, phối hợp và cùng chia sẻ lợi ích
New York Times Caryle Group, Eli Lilly, Ford, Johnson and Johnson,
Hallmark, Lehman Brothers, Staples, Pepsi
Washington Post Lockheed Martin, Coca-Cola, Dun & Bradstreet, Gillette,
G.E Investments, J.P Morgan, Moody's
Knight-Ridder Adobe Systems, Echelon, H&R Block, Kimberly-Clark,
Starwood Hotels
The Tribune 3M, Allstate, Caterpillar, Conoco Phillips, Kraft,
(Chicago & LA Times) | McDonalds, Pepsi, Quaker Oats, Shering Plough, Weils Fargo