Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở hà nội

180 21 0
Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÂM VĂN ĐOAN SỰ THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC Ở HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÂM VĂN ĐOAN SỰ THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC Ở HÀ NỘI Ngành: Xã hội học Mã số: 31 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TSKH Bùi Quang Dũng TS Bùi Sỹ Lợi Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu, kết nghiên cứu, điều tra nêu luận án trung thực Kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Lâm Văn Đoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 13 1.1 Nghiên cứu lĩnh vực an sinh xã hội 13 1.1.1 Nghiên cứu lý thuyết an sinh xã hội 13 1.1.2 Nghiên cứu mơ hình an sinh xã hội .15 1.1.3 Nghiên cứu vấn đề thực tiễn an sinh xã hội 17 1.2 Nghiên cứu Bảo hiểm xã hội 18 1.2.1 Nghiên cứu lý thuyết bảo hiểm xã hội 18 1.2.2 Nghiên cứu thực tiễn bảo hiểm xã hội 19 1.3 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tham gia bảo hiểm xã hội 25 Tiểu kết chƣơng 39 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 41 2.1 Một số khái niệm 41 2.1.1 Khái niệm ASXH 41 2.1.2 Khái niệm BHXH, BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện 44 2.1.3 Khái niệm doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước .46 2.1.4 Khái niệm người lao động, người lao động tham gia BHXH bắt buộc 46 2.2 Các cách tiếp cận lý thuyết đề tài .48 2.2.1 Lý thuyết vai trò 48 2.2.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 49 2.2.3 Lý thuyết vòng đời 52 2.3 Hệ thống ASXH, BHXH giới Việt Nam 53 2.3.1 Hệ thống ASXH, BHXH giới 53 2.3.2 Hệ thống ASXH, BHXH Việt Nam 59 2.4 Các quan điểm, chủ trƣơng Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc ASXH, BHXH 60 2.4.1 Các quan điểm, chủ trương Đảng ASXH, BHXH 60 2.4.2 Chính sách BHXH Việt Nam qua thời kỳ 63 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƢỚC Ở HÀ NỘI 71 3.1 Điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội 71 3.1.1 Điều kiện địa lý – tự nhiên .71 3.1.2 Về điều kiện kinh tế - xã hội 71 3.2 Sự phát triển doanh nghiệp thực sách BHXH địa bàn thành phố Hà Nội 74 3.2.1 Sự phát triển doanh nghiệp 74 3.2.2 Tình hình thực sách BHXH 75 3.3 Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội ngƣời lao động doanh nghiệp nhà nƣớc .77 3.3.1 Thực trạng doanh nghiệp nhà nước tham gia BHXH 77 3.3.2 Số lượng người lao động doanh nghiệp nhà nước tham gia BHXH 80 3.3.3 Nhận diện đặc điểm người lao động doanh nghiệp nhà nước tham gia BHXH 81 3.3.4 Tỷ lệ nợ đọng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp nhà nước 90 3.3.5 Những thuận lợi khó khăn tham gia bảo hiểm xã hội người lao động doanh nghiệp nhà nước .91 Tiểu kết chƣơng 99 Chƣơng 4: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƢỚC Ở HÀ NỘI 101 4.1 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến tham gia bảo hiểm xã hội ngƣời lao động doanh nghiệp nhà nƣớc .101 4.1.1 Chủ trương, sách pháp luật bảo hiểm xã hội 101 4.1.2 Công tác triển khai thực sách, pháp luật bảo hiểm xã hội 104 4.1.3 Những yếu tố thuộc người lao động doanh nghiệp nhà nước 113 4.1.4 Các yếu tố thuộc doanh nghiệp 120 4.1.5 Doanh nghiệp ngồi nhà nước đối xử khơng cơng với người lao động 125 4.1.6 Tổ chức cơng đồn .127 4.1.7 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động 130 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu tham gia bảo hiểm xã hội ngƣời lao động doanh nghiệp nhà nƣớc .131 4.2.1 Hồn thiện sách, pháp luật liên quan đến BHXH 131 4.2.2 Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền BHXH 132 4.2.3 Công tác mở rộng phát triển đối tượng tham gia BHXH doanh nghiệp nhà nước 133 4.2.4 Các giải pháp quản lý thu BHXH 133 4.2.5 Về cải cách thủ t c hành thực BHXH 134 4.2.6 Sự phối hợp Sở, ngành với quan BHXH 134 4.2.7 Giải pháp hoàn thiện cơng tác tổ chức hành quản lý thu doanh nghiệp 135 4.2.8 Giải pháp h trợ doanh nghiệp NLĐ phát triển 136 4.2.9 Giải pháp thành lập tổ chức sở đảng, cơng đồn DN 137 Tiểu kết chƣơng 137 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 140 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 153 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu doanh nghiệp tham gia BHXH địa bàn thành phố Hà Nội năm 2018 .77 Bảng 3.2a Số lao động làm việc, lao động tham gia bảo hiểm xã hội loại hình doanh nghiệp Hà Nội 78 Bảng 3.2 Số người lao động, doanh nghiệp tham gia BHXH bắt buộc chia theo loại hình doanh nghiệp nước năm 2017, 2018 80 Bảng 3.3 Giới tính người tham gia BHXH doanh nghiệp nhà nước 84 Bảng 3.4 Thời gian tham gia BHXH người lao động doanh nghiệp nhà nước 84 Bảng 3.5 Thời gian tham gia BHXH người lao động doanh nghiệp nhà nước 85 Bảng 3.6 Số lượng lao động tham gia BHXH bắt buộc doanh nghiệp nhà nước chia theo yếu tố nơi sinh, hộ thường trú nơi cư trú Hà Nội .86 Bảng 3.7 Thời gian tham gia BHXH người lao động doanh nghiệp thành phố Hà Nội năm 2018 87 Bảng 3.8 Thời gian tham gia BHXH người lao động doanh nghiệp thành phố Hà Nội năm 2018 88 Bảng 4.1 Mơ hình hồi quy logistic yếu tố thuộc đặc điểm cá nhân người lao động ảnh hưởng tới tham gia bảo hiểm xã hội người lao động 116 Bảng 4.2 Mơ hình hồi quy logistic yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội doanh nghiệp nhà nước 123 Bảng 4.3: Ý kiến công nhân đánh giá hoạt động cơng đồn phân theo độ tuổi 130 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Vai trị kinh tế Hà Nội .72 Hình 3.2 Tổng sản phẩm địa bàn Hà Nội 73 Hình 3.3: Thu nhập bình quân tháng làm đóng BHXH bắt buộc chia theo khu vực năm 2017 82 Hình 4.1: Các kênh tiếp cận thông tin BHXH DN (%) 113 Hình 4.2 Ý kiến cơng nhân đánh giá hoạt động cơng đồn sở 129 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) sách bản, quan trọng hệ thống An sinh xã hội (ASXH) m i quốc gia Chính sách BHXH với loại hình bản: BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện góp phần bảo đảm ASXH cho người dân, quyền bình đẳng tham gia, th hưởng an sinh người lao động thành phần kinh tế, khu vực thức phi thức Đảng Nhà nước ta dành quan tâm tới việc phát triển hệ thống an sinh xã hội quốc gia, có hệ thống sách BHXH phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn Đại hội Đảng lần thứ IX (2001), lần đầu tiên, c m từ “an sinh xã hội thức ghi vào văn kiện Đại hội IX, xác định m c tiêu: “Tăng tỷ lệ người lao động tham gia hình thức bảo hiểm Các Đại hội X, XI, XII nhiều văn quan trọng khác Đảng nhấn mạnh việc khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tiếp cận tham gia loại hình bảo hiểm xã hội Gần đây, Đại hội Đảng lần thứ XII nhấn mạnh: “Tiếp t c hồn thiện sách an sinh xã hội phù hợp với trình phát triển kinh tế - xã hội Mở rộng đối tượng nâng cao hiệu hệ thống an sinh xã hội đến người dân; tạo điều kiện để trợ giúp có hiệu cho tầng lớp yếu thế, dễ tổn thương người gặp rủi ro sống Phát triển thực tốt sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016:102) Hiến pháp năm 2013 thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng ASXH, quy định “Công dân có quyền bảo đảm ASXH (Điều 34), “Nhà nước tạo bình đẳng hội để cơng dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống ASXH (Điều 59) Đây bước tiến quan trọng quyền người, quyền công dân ghi nhận quyền người dân Nhà nước bảo đảm an sinh xã hội, sách bảo hiểm xã hội tr cột hệ thống an sinh xã hội để bảo đảm thay thế, bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ gặp phải rủi ro sống Nghị số 28-NQ/TW (2018) cải cách sách BHXH khẳng định m c tiêu lâu dài “cải cách sách bảo hiểm xã hội để bảo hiểm xã hội thực trụ cột hệ thống an sinh xã hội, bước mở rộng vững diện bao phủ bảo hiểm xã hội, hướng tới mục tiêu bảo hiểm xã hội toàn dân xác định lộ trình, biện pháp phát triển đối tượng tham gia BHXH từ đến năm 2030 Tuy nhiên, thực tế, tỷ lệ bao phủ BHXH mức thấp, tính đến cuối năm 2017, có 30,4% lực lượng lao động độ tuổi tham gia BHXH, khoảng 69,9% chưa tham gia (khoảng 34 triệu người độ tuổi lao động) Số người tham gia BHXH bắt buộc theo quy định pháp luật ước khoảng 17 triệu người, đến có 13,59 triệu người tham gia (chiếm 29% lực lượng lao động độ tuổi) Sau 10 năm thực sách BHXH tự nguyện, số người tham gia đạt khoảng 291 nghìn người, chiếm 0,7% tổng số lao động khu vực phi thức, khơng có quan hệ lao động Hơn nữa, khơng doanh nghiệp cịn hạn định số người tham gia đóng BHXH, đóng BHXH cho người lao động mức thấp Thực tế đặt nhiều khó khăn thách thức m c tiêu phát triển bao phủ bảo hiểm xã hội đến người dân bối cảnh già hóa dân số đặt nhiều câu hỏi cần nghiên cứu trả lời Theo dự báo Tổ chức lao động quốc tế, khơng có đột phá cải cách sách BHXH đến 2030 có 38,7 triệu người độ tuổi lao động, chiếm 62% lực lượng lao động chưa tham gia khơng bảo vệ sách BHXH Như vậy, tỷ lệ bao phủ BHXH mức thấp vấn đề hệ thống an sinh xã hội mà Việt Nam cố gắng giải tương lai Để vượt qua hạn chế, thách thức này, Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Ngân hàng giới (WB) khuyến nghị: Chính sách BHXH Việt Nam thời gian tới cần hướng đến người lao động doanh nghiệp vừa nhỏ, lao động có hợp đồng lao động ngắn hạn người không tham gia mối quan hệ lao động Từ thực tiễn Việt Nam, nhóm chuyên gia WB khuyến nghị ưu tiên mở rộng bao phủ BHXH khu vực thức để tăng tỷ lệ người tham gia bảo hiểm xã hội lên 17,8 triệu; tiếp đến cần giải pháp tăng tỷ lệ lao động tự tham gia BHXH h trợ Nhà nước; phát triển chương trình hưu trí bổ sung, đồng thời phải đại hóa hệ thống quản lý BHXH, tăng hiệu đầu tư quỹ hưu trí ... giới người tham gia bảo hiểm xã hội; thời gian tham gia bảo hiểm xã hội; nơi cư trú, hộ thường trú nơi sinh người lao động tham gia bảo hiểm xã hội; thời gian tham gia bảo hiểm xã hội người lao động; ... gia bảo hiểm xã hội người lao động bao gồm: cấu doanh nghiệp tham gia bảo hiểm xã hội; số người lao động, doanh nghiệp tham gia bảo hiểm xã hội; thu nhập bình quân tháng làm đóng bảo hiểm xã hội; ... doanh doanh nghiệp ảnh hưởng tới việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động doanh nghiệp nhà nước Giả thuyết 3: Quy mô lao động doanh nghiệp ảnh hưởng tới việc tham gia bảo hiểm người lao động

Ngày đăng: 11/11/2021, 18:23

Hình ảnh liên quan

Hình 3.1. Vai trò của kinh tế Hà Nội - Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở hà nội

Hình 3.1..

Vai trò của kinh tế Hà Nội Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 3.2. Tổng sản phẩm trên địa bàn Hà Nội - Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở hà nội

Hình 3.2..

Tổng sản phẩm trên địa bàn Hà Nội Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.1. Cơ cấu các doanh nghiệp tham gia BHXH trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2018 - Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở hà nội

Bảng 3.1..

Cơ cấu các doanh nghiệp tham gia BHXH trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2018 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.2a. Số lao động đang làm việc, lao động tham gia bảo hiểm xã hội trong các loại hình doanh nghiệp ở Hà Nội - Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở hà nội

Bảng 3.2a..

Số lao động đang làm việc, lao động tham gia bảo hiểm xã hội trong các loại hình doanh nghiệp ở Hà Nội Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 3.3: Thu nhập bình quân tháng làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc chia theo khu vực năm 2017 - Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở hà nội

Hình 3.3.

Thu nhập bình quân tháng làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc chia theo khu vực năm 2017 Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 3.3. Giới tính người tham gia BHXH trong doanh nghiệp ngoài nhà nước - Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở hà nội

Bảng 3.3..

Giới tính người tham gia BHXH trong doanh nghiệp ngoài nhà nước Xem tại trang 92 của tài liệu.
Loại hình doanh nghiệp Giới tính - Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở hà nội

o.

ại hình doanh nghiệp Giới tính Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.6. Số lượng lao động tham gia BHXH bắt buộc trong doanh nghiệp ngoài nhà nước chia theo yếu tố nơi sinh, hộ khẩu thường trú và nơi cư trú ở Hà Nội - Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở hà nội

Bảng 3.6..

Số lượng lao động tham gia BHXH bắt buộc trong doanh nghiệp ngoài nhà nước chia theo yếu tố nơi sinh, hộ khẩu thường trú và nơi cư trú ở Hà Nội Xem tại trang 94 của tài liệu.
Kết quả số liệu bảng 3.7 cho thấy: trong 3 loại hình doanh nghiệp, lao động làm việc trong doanh nghiệp ngoài nhà nước có thời gian tham gia BHXH từ 10 năm trở lên thấp nhất, là 20%; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 21% và doanh nghiệp nhà nước là - Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở hà nội

t.

quả số liệu bảng 3.7 cho thấy: trong 3 loại hình doanh nghiệp, lao động làm việc trong doanh nghiệp ngoài nhà nước có thời gian tham gia BHXH từ 10 năm trở lên thấp nhất, là 20%; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 21% và doanh nghiệp nhà nước là Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 3.8. Thời gian tham gia BHXH của người lao động trong doanh nghiệp tại thành phố Hà Nội năm 2018 - Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở hà nội

Bảng 3.8..

Thời gian tham gia BHXH của người lao động trong doanh nghiệp tại thành phố Hà Nội năm 2018 Xem tại trang 96 của tài liệu.
truyền thông như báo chí và truyền hình cũng đóng góp đáng kể vào việc cập nhật thông tin mới cho các DN: lần lượt là 30% và 15,7% (xem hình 6) - Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở hà nội

truy.

ền thông như báo chí và truyền hình cũng đóng góp đáng kể vào việc cập nhật thông tin mới cho các DN: lần lượt là 30% và 15,7% (xem hình 6) Xem tại trang 121 của tài liệu.
Bảng 4.1. Sự khác biệt trong tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở Hà Nội13 - Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở hà nội

Bảng 4.1..

Sự khác biệt trong tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở Hà Nội13 Xem tại trang 123 của tài liệu.
Bảng 4.2. Mô hình hồi quy logistic các yếu tố thuộc đặc điểm cá nhân người lao động ảnh hưởng tới sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động - Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở hà nội

Bảng 4.2..

Mô hình hồi quy logistic các yếu tố thuộc đặc điểm cá nhân người lao động ảnh hưởng tới sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động Xem tại trang 124 của tài liệu.
Bảng 4.3. Mô hình hồi quy logistic các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp ngoài nhà nước14 - Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở hà nội

Bảng 4.3..

Mô hình hồi quy logistic các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp ngoài nhà nước14 Xem tại trang 131 của tài liệu.
* Kiểm định giả thuyết nghiên cứu thứ nhất, thứ hai, thứ ba: loại hình doanh nghiệp, ngành nghề sản xuất kinh doanh và quy mô lao động của doanh nghiệp ảnh hƣởng tới mức độ tham gia bảo hiểm xã hội của ngƣời lao động trong doanh nghiệp. - Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở hà nội

i.

ểm định giả thuyết nghiên cứu thứ nhất, thứ hai, thứ ba: loại hình doanh nghiệp, ngành nghề sản xuất kinh doanh và quy mô lao động của doanh nghiệp ảnh hƣởng tới mức độ tham gia bảo hiểm xã hội của ngƣời lao động trong doanh nghiệp Xem tại trang 132 của tài liệu.
Hình 4.2. Ý kiến công nhân đánh giá hoạt động của công đoàn cơ sở - Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở hà nội

Hình 4.2..

Ý kiến công nhân đánh giá hoạt động của công đoàn cơ sở Xem tại trang 137 của tài liệu.
Bảng 4.4: Ý kiến của công nhân đánh giá hoạt động công đoàn phân theo độ tuổi. Đơn vị: % - Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở hà nội

Bảng 4.4.

Ý kiến của công nhân đánh giá hoạt động công đoàn phân theo độ tuổi. Đơn vị: % Xem tại trang 138 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan