Thiết kế cầu dây văng
Trang 1Chơng III : Phơng án sơ bộ III
Thiết kế Cầu liên tục liên hợp thép - BTCT
*
I.1 – Tiêu chuẩn thiết kế
- Quy trình thiết kế : 22TCN – 272 – 01 Bộ Giao thông vân tải- Tải trọng thiết kế : HL93 , đoàn Ngời bộ hành 300 Kg/m2
I.2 – sơ đồ kết cấu
I.2.1 Kết cấu phần trên–
- Sơ đồ bố trí chung toàn cầu 5x33 + 95 + 120 + 95 + 3x33 m
- Kết cấu cầu không đối xứng gồm 4 nhịp dẫn phía bên trái và 2 nhịp dẫn phía bên phải và hệ kết cấu cầu liên tục liên hợp thép - BTCT
- Dầm liên tục 3 nhịp 95 + 120 + 95 m tiết diện dầm thép có chiều cao thay đổi+) Chiều cao dầm trên đỉnh trụ h= 4,65 m
+) Chiều cao dầm tại giữa nhịp h= 3,15 m
- Cao độ đáy dầm thay đổi theo quy luật tuyến tính đảm bảo phù hợp yêu cầu chịu lực và mỹ quan kiến trúc.
Chiều cao dầm chủ mặt giữa nhịp hg 315 cm- Vật liệu dùng cho kết cấu nhịp.
1- Bê tông mác M400 có: +) f’c = 40 (MPa).+) γc = 25 (kN/m3).
Trang 23- Neo: Sử dụng loại neo EC-5-31, EC-5-22 và EC 5-12.4- Cốt thép thờng: Sử dụng loại cốt thép có gờ với các chỉ tiêu:
+) Rs = 300 (MPa).+) Es = 200000 (MPa).+) fy = 420 (MPa).
5- Thép chế tạo dầm : sử dụng thép M270M, cấp 345 W +) Cờng độ chịu kéo của thép : Fy = 345 (Mpa) +) Cờng độ chịu kéo khi uốn : Fu = 485 (Mpa)
+) Es = 200000 (MPa).
+) Trọng lợng riêng của thép : γ = 78,5 (KN /m3)+) Hệ số tính đổi từ bê tông sang thép :
n = 7 (khi xét mặt cắt liên hợp dài hạn n = 21)
- Nhịp dẫn : Dầm dẫn 2 bờ dùng dầm BTCT dự ứng lực giản đơn chiều dài 33 m chế tạo định hình theo công nghệ căng sau.
+ Chiều cao 1,65 m+ Có dầm ngang
1I.2.2 Kết cấu phần d– ới
1 - Cấu tạo trụ cầu :
- Trụ cầu dùng loại trụ thân hẹp , đổ bê tông tại chỗ mác M300
- Trụ cầu chính: đợc xây dựng trên móng cọc khoan nhồi: D = 150 cm- Trụ cầu dẫn: đợc xây dựng trên móng cọc khoan nhồi : D = 120 cm- Phơng án móng : Móng cọc đài cao
2 - Cấu tạo mố cầu
- Mố cầu dùng loại mố U BTCT , đổ tại chỗ mác bê tông chế tạo M300.- Mố của kết cấu nhịp dẫn đợc đặt trên móng cọc khoan nhồi: D = 120 cm
II – tính toán kết cấu nhịp
II.1 – Yêu cầu tính toán cho phơng án sơ bộ
- Trong phơng án sơ bộ yêu cầu tính toán KCN trong giai đoạn khai thác.- Tiết diện tại hai mặt cắt.
Trang 3+ Mặt cắt gối+ Mặt cắt giữa.
- Tính toán một trụ , một mố: kiểm toán và tổ hợp chất tại mắt cắt đỉnh bệ móng, sơ bộ tính cọc.
- Nhịp dẫn cho phép chọn thiết kế định hình.
II.2 – Tính toán kết cấu nhịp
- Cần kiểm toán tại 2 mặt cắt trên đỉnh trụ và mặt cắt giữa nhịp
II.2.1 Sơ bộ chọn các kích th– ớc cầu chính
- Chiều dài kết cấu nhịp: đối với kết cấu nhịp liên tục chiều dài nhịp biên Lnb= (0,7 ữ 0,8) chiều dài nhịp giữa Lng.
+) Trong phơng án này chọn Lng = 120 m.+) Lấy : Lnb = 95 m
- Xác định kích thớc mặt cắt ngang: Dựa vào công thức kinh nghiệm mối quan hệ, ta chọn mắt cắt ngang nh hình vẽ
II.2.2 Tính đặc tr– ng hình học của dầm chủ giai đoạn I
Trang 4b- Tính các đặc trng hình học của mặt cắt
- Công thức tính diện tích mặt cắt:
- Tính mômen quán tính của mặt cắt:
+) Công thức tính mômen quán tính của phần bản bụng:
+) Công thức tính mômen quán tính bản cánh trên :+) Công thức tính mômen quán tính bản cánh dới :
+) Công thức tính mômen quán tính của mặt cắt:Jt=Jb+ Jct+ Jcd
- Tính mômen tĩnh cảu mặt cắt đối với trục trung hoà :
- Tính moomen kháng uốn của mặt cắt :
II.2.3 Tính đặc tr– ng hình học của dầm chủ giai đoạn II
1 – Các công thức tính đặc tr ng hình học mặt cắt giai đoạn I
−+
= bbbbo
− −+
−+
− −=
Ư
Trang 5- Giai đoạn II là giai đoạn mà dầm thép và bản BTCT đã tạo hiệu ứng liên hợp để cùng tham gia chịu lực do đó ĐTHH giai đoạn II sẽ là ĐTHH của mặt cắt liên hợp- Tính diện tích mặt cắt tính đổi của dầm chủ :
+) Tính đổi phần bản bê tông :
+) Tính đổi phần vút bản bê tông :
+) Diện tích mặt cắt tính đổi dầm chủ: Atd= At + Ac+ Av
- Công thức tính mômen tĩnh của tiết diện liên hợp với trục trung hoà của tiết diện thép (trục I-I):
- Tính khoảng cách từ trọng tâm dầm thép đến trọng tâm tiết diện liên hợp:
- Tính mômen quán tính của tiết diện liên hợp với trục trung hoà của nó (trục II-II)+)Mômen quán tính của dầm thép:
+)Mômen quán tính của phần bản bê tông :
+)Mômen quán tính của phần vút bản bê tông :
+)Mômen quán tính của dầm liên hợp :Jtd=JtII + Jban + Jvut
- Tính mômen tĩnh của bản bê tông với trục trong hoà của tiết diện liên hợp.
− ++
− ++
− + ++
.ZAJJtII = tI + t
+ − − + +
− − ++
− − ++
− − + ++
21
Trang 6Diện tích mặt cắt tính đổi Atd 3151.00 2701.00 2444.33 2444.33 cm2
Mômen tĩnh của mc với trục I-I SxI 414345.87 263577.6 245490 148597 cm4
KC giữa hai trục I-I và II-II Z 131.50 97.59 100.43 60.79 cmMMQT dầm thép với trục II-II JtII 98109360 40177081 8.3E+07 3.1E+07 cm4
MMQT bản BTCT với trục II-II Jban 15400743 7263635 7766936 1.2E+07 cm4
MMQT vút bản với trục II-II Jvut 3594004.4 1482683 1909929 1088539 cm4
MMQT mc liên hợp với trục II-II Jtd 117104107 48923399 9.3E+07 4.4E+07 cm4
MM tĩnh của bản vói trục II-II Sban 139268.59 94402.41 57398.9 44467.6 cm3
II.2.3 Tính tĩnh tải giai đoạn I –
1 – Chọn cấu tạo các bộ phận liên kết của cầu
a- Chọn cấu tạo hệ liên kết ngang tại gối
Trang 7- Tại gối trong quá trình thi công sẽ phải bố trí kích để kích dầm do đó hệ liên kết ngang tại gối phải đợc cấu tạo đảm bảo chịu lực
- Hệ liên kết ngang tậi các mặt cắt tại gối đợc cấu tạo từ các thanh thép góc đều cánh L 100x100x10 và thanh thép I90
- Dầm ngang I90 đợc tổ hợp từ các thép bản với kích thớc nh sau :
Trọng lợng dầm ngang dải đều qdn 0.17 KN /m
b- Chọn cấu tạo hệ liên kết ngang tại các mặt cắt ngoài gối
- Hệ liên kết ngang tậi các mặt cắt ngoài gối đợc cấu tạo từ các thanh thép góc đều cánh L 100x100x10
- Cấu tạo hệ liên kết ngang nh sau :
Trọng lợng thanh trên 1 m dài glkn 0.15 KN /m
Số thanh ngang trên 1 mặt cắt ntn 8 thanh
Số thanh xiên trên 1 mặt cắt ntx 8 thanhKhoảng cách giữa các liên kết ngang alkn 4 mTrọng lợng liên kết ngang dải đều qlkn 0.36 KN /m
c - Chọn cấu tạo hệ liên kết dọc cầu
- Hệ liên kết ngang tậi các mặt cắt ngoài gối đợc cấu tạo từ các thanh thép góc đều cánh L 100x100x10
Cấu tạo hệ liên kết dọc dới nh sau :
Trang 8Tên gọi các đại lợng Kí hiệu Giá trị Đơn vị
Trọng lợng thanh trên 1 m dài glkd 0.15 KN /mChiều dài 1 thanh liên kết dọc Llkd 4.86 mSố thanh liên kết dọc trên 1 khoang nlkd 8 thanh
Trọng lợng liên kết dọc dải đều qlkd 0.29 KN /m
d- Chọn cấu tạo sờn tăng cờng đứng cho các dầm chủ
- Hệ sờn tăng cờng cho các dầm chủ đợc cấu tạo từ các thanh thép bản có chiều dày 3 cm
- Cấu tạo hệ sờn tăng cờng đứng cho dầm chủ nh sau :
Chiều cao sờn tăng cờng tại gối hsg 457 cmChiều cao sờn tăng cờng tại giữa nhịp hsg 307 cmChiều cao trung bình sờn tăng cờng hs 382 cm
Trọng lợng thanh sờn tăng cờng gs 2.7 KNKhoảng cách giữa các sờn tăng cờng as 2 mTrọng lợng sờn tăng cờng dải đều qs 2.7 KN /m2 – Tổng hợp tĩnh tải giai đoạn I
- Trọng lợng của dầm chủ.
- Trọng lợng neo liên kết : qneo=0,1 (KN/m)- Trọng lợng bản bê tông :
- Trọng lợng mối nối dầm : qmn=0,1 (K N /m)
- Bảng tổng hợp tĩnh tải giai đoạn I (Tính cho 1 m dài 1 dầm chủ)
Trọng lợng liên kết ngang qlkn 0.36 KN / m
Trang 9Trọng lợng liên kết dọc qlkd 0.29 KN / mTrọng lợng bản bê tông cốt thép qb 18.55 KN / m
DWIITC = (DWgc+ DWlc+tv+ DWng )- Tính trọng lợng lớp phủ mặt cầu
Đơn vị
Lớp bê tông mui luyện dày 1.03 0.24 KN /m2
Trọng lợng lớp phủ mặt cầu DWmcTC 2.77 KN /m2Trọng lợng dải đều lớp phủ mặt cầu tính cho toàn cầu
DWmctc= 2,77.10,5= 29,05 KN /m
- Tính trọng lợng của lan can + tay vịn +gờ chắn bánh + lề Ngời đi bộ
1- Tính trọng lợng cột lan can và tay vịn
Trọng lợng dải đều của cột lan can Pclc 0.138 KN /mTrọng lợng dải đều phần tay vịn Ptv 0.7 KN /mTrọng lợng dải đều lan can và tay vịn Plv 1.68 KN /m
2 - Tính trọng lợng lề ngời đi bộ
Chiều dày trung bình lề ngời đi bộ hle 10 cm
2 – Tổng hợp tĩnh tải tải giai đoạn II+) Tính tải giai đoạn II tiêu chuẩn
Trang 10 +
KN /m+) Tĩnh tải giai đoạn II tính toán
DWIItt = γ DWIITC = 1,5.7,53 = 11,29 KN /m
II.2.5 Tính hệ số phân bố ngang–1- Tính hệ số phân bố mômen
Trong đó :
+) L : Chiều dài nhịp , L = 120000 (mm)
+) S : Khoảng cách giữa các dầm chủ, S = 2960 (mm)+) n = 5,714
: tỷ số giữa mô đun đàn hồi của dầm với mô đun đàn hồi của bản.
+) kg : Tham số độ cứng dọc.
+) I : Mômen quán tính của dầm không liên hợp.
+) J : Mô men quán tính chống xoắn của dầm không liên hợp.+) ts : Chiều dày bản bê tông mặt cầu.
+) eg : Khoảng cách giữa trọng tâm dầm chủ và trọng tâm của bản bê tông +) A : Diện tích mặt cắt ngang của dầm (có liên hợp)
- Công thức tính hệ số phân bố mô men cho dầm biêngdb = e gdg
Với :
Trong đó :
Trang 11+) de : Chiều dài hẫng của phần đờng xe chạy , de = 1060 mm+) gdb : Hệ số phân bố ngang mô men cho dầm biên.
+) gdg : Hệ số phân bố ngang mô men cho dầm giữa.
2- Tính nội lực mặt cắt đỉnh trụ
a - Tính giá trị mômen do tĩnh tải
- Tĩnh tải giai đoạn I tính toán : DCTT = 48,72 (KN /m)- Tĩnh tải giai đoạn II tính toán : DWTT = 11,29 (KN /m)
- Nội lực do tĩnh tải giai đoạn I : MTTI = 48,72 (-1303,789) = -63521 KN.m- Nội lực do tĩnh tải giai đoạn I : MTTII = 11,29 (-1303,789) = - 14718 KN.m
Trang 12b - Tính giá trị mômen do hoạt tải (xếp tải trên cả 3 làn)
- Đối với tải trọng làn và tải trọng Ngời thì ta xếp tải trọng lên phần ĐAH âm khi đó nội lực do tải trọng đợc tính theo công thức :
MTT = γi g q ∑ S
-+) Tải trọng làn dải đều : qlan = 9,3 KN /m+) Tải trọng Ngời : qNG = 4,5 KN /m+) Nội lực do tải trọng làn :
MlanTT = 1,75 0,650 9,3 (-1526,776 )= - 16606 KN.m+) Nội lực do tải trọng Ngời :
MNgTT = 1,75 0,650 4,5 (-1526,776)= - 7880 KN.m- Tính nội lực do xe tải :
+) Khi tính giá trị mômen tại mặt cắt đỉnh trụ thì ta sử dụng 2 xe tải thiết kế đặt cách nhau 15 m , khoảng cách các trục lấy bằng 4,3 m
+) Xếp xe lên ĐAH ta có
Y -12.007 -12.340 12.572 Y -11.697 -11.087 -10.417+) Nội lực do 2 xe tải thiết kế :
Nội lực do tĩnh tải giai đoạn I Mtt1 -63521 KN.mNội lực do tĩnh tải giai đoạn II Mtt2 -14718 KN.mNội lực do tải trọng làn Mlan -16476 KN.m
Nội lực do 2 xe tải thiết kế M2XT -8174.1 KN.mTổ hợp : 90% 2 Xe tải + 90% Làn + Ngời Mht -30005 KN.mNội lực tính toán tổng hợp Mu 108244 KN.m3- Vẽ ĐAH lực cắt mặt cắt đỉnh trụ
Trang 13- Diện tích ĐAH lực cắt mặt cắt đỉnh trụ +) Diện tích ĐAH dơng : S+ = 7.325
+) Diện tích ĐAH âm : S- = -66.883+) Tổng diện tích ĐAH : S = - 59.558
b - Tính giá trị lực cắt do hoạt tải (xếp tải trên cả 3 làn)
- Đối với tải trọng làn và tải trọng Ngời thì ta xếp tải trọng lên phần ĐAH âm khi đó nội lực do tải trọng đợc tính theo công thức :
VTT = γi g q ∑ S
-+) Tải trọng làn dải đều : qlan = 9,3 KN /m+) Tải trọng Ngời : qNG = 4,5 KN /m+) Nội lực do tải trọng làn :
VlanTT = 1,75 0,650 9,3 (-66,883)= - 721,2 KN+) Nội lực do tải trọng Ngời :
VNgTT = 1,75 0,650 4,5 (-66,883)= - 342,4 KN- Tính nội lực do xe tải :
+) Khi tính giá trị mômen tại mặt cắt đỉnh trụ thì ta sử dụng 2 xe tải thiết kế đặt cách nhau 15 m , khoảng cách các trục lấy bằng 4,3 m
+) Xếp xe lên ĐAH ta có
Y -1 -0.975 -0.95 Y -0.792 -0.754 -0.714+) Nội lực do 2 xe tải thiết kế :
VXTTT = ∑Pi.Yi.γ.g.m.IM = - 6874 KN
Trang 14- Tổng lực cắt do hoạt tải : Hiệu ứng do hoạt tải đợc tính nh sauVHTTT = 90% VXTTT + 90% VlanTT + VTT
= 0,9 (-687,4) + 0,9 (-748,6 ) + (-342,4 ) = - 1634,8 KN- Bảng tính toán lực cắt tại mặt cắt đỉnh trụ:
Nội lực do tĩnh tải giai đoạn I Vtt1 -2901.7 KNNội lực do tĩnh tải giai đoạn II Vtt2 -672.4 KNNội lực do tải trọng làn Vlan -721.2 KN
Nội lực do 2 xe tải thiết kế V2XT -687.4 KNTổ hợp : 90% 2 Xe tải + 90% Làn + Ngời Vht -1634.8 KN
Xác định trục trung hoà dẻo:Các lực dẻo:
Bản biên chịu kéo:
Pt = Fybttt = 345x800x40 = 1,38x107 N Vách đứng
Pw = FyDtw = 345x30x4570 = 4,73x107 N Bản biên chịu nén:
Pc = Fybctc = 345x800x40 = 1,104x107 N Bản bê tông:
Ps =0.85f’cbsts = 0,85x40x(2960x20+15x(800+150)) = 2,054365x107N.Ta thấy:
Pt +PƯW +PC >PS
Nh vậy: Vị trí trục trung hoà dẻo ở bản bụng
,011
Trang 15⇒Y= tfb.(Pw + Pt –PS+PC)/(2Pc) = 1426 mm Dcp=Y=1426 mm
Thay vào ta có: Qn=2,65 5.1.Xác định mô men dẻo: MP
Đợc lấy bằng tổng mô men của các lực dẻo đối với trục trung hoà dẻo:
Thay số vào ta có: MP=132740,17 KN.m5.2.Xác định mô men chảy:MY
*Trờng hợp cót thép bản và mép trên bản chịu kéo xuất hiện giới hạn chảy:-ứng suất cánh chịu kéo:
-ứng suất mép dới cánh chịu nén :
Mô men chảy của tiết diện:
*Trờng hợp bản bê tông đạt giới hạn chảy,mép dới của bản cánh chịu kéo bắt đầu xuất hiện giới hạn chảy
-ứng suất mép trên cánh chịu kéo:
-ứng suất mép trên cánh chịu nén:
-ứng suất mép dới cánh chịu nén:
Mô men chảy của tiết diện:
- hồ xuân nam - 84 Lớp Cầu Đờng Bộ A K41
001= − =
00− ==
=
Trang 16Mô men chảy là: My=min(136324;137080)=136324 KNmThay số vào ta có:
Mn(1)=Mp=132740,17 KN.m
Vậy sức kháng uốn của mặt cắt là:
Mn=0,957.Mp=0,957.132740,17=127062 KNmHệ số sức kháng uốn φ= 1
Mômen uốn tính toán Mu=108244 KNmNh vậy:
φMn>Mu Đạt
6 Thiết kế sờn tăng cờng mặt cắt đỉnh trụ Chiều rộng phần chìa ra
Chọn bt= 300 mmtp= 30 mmThoả mãn điều kiện trên:*Xác định số gờ tăng cờng: Lực cắt tính toán
Vu= 6960 KN Hệ số kháng tựa φb=1
Diện tích kháng tựa cần thiết
Apn=Vu.φb/Fys=20243 mm2 Số cặp gờ tăng cờng:
n= 1,12.
Chọn n=27- Vẽ ĐAH lực cắt mặt cắt 1/4 nhịp giữa
−−=
Trang 17- Diện tích ĐAH lực cắt mặt cắt 1/4 nhịp giữa+) Diện tích ĐAH dơng : S+ = 10.224
+) Diện tích ĐAH âm : S- = -39.778+) Tổng diện tích ĐAH : S = - 29.554
b - Tính giá trị lực cắt do hoạt tải (xếp tải trên cả 3 làn)
- Đối với tải trọng làn và tải trọng Ngời thì ta xếp tải trọng lên phần ĐAH âm khi đó nội lực do tải trọng đợc tính theo công thức :
VTT = γi g q ∑ S
-+) Tải trọng làn dải đều : qlan = 9,3 KN /m+) Tải trọng Ngời : qNG = 4,5 KN /m+) Nội lực do tải trọng làn :
VlanTT = 1,75 0,650 9,3 (-39,224)= - 423 KN+) Nội lực do tải trọng Ngời :
VNgTT = 1,75 0,650 4,5 (-39,224)= - 200,8 KN- Tính nội lực do xe tải :
+) Khi tính giá trị mômen tại mặt cắt đỉnh trụ thì ta sử dụng 1 xe tải thiết kế, khoảng cách các trục lấy bằng 4,3 m
+) Xếp 1 xe tải lên ĐAH ta có
Xe tải thiết kế
Y -0.792 -0.754 -0.714+) Nội lực do 1 xe tải thiết kế :
VXTTT = ∑Pi.Yi.γ.g.m.IM = - 301,1 KN
+) Xếp 1 xe 2 trục lên ĐAH ta cóP (KN) 110 110
Y -0.792 -0.781 +) Nội lực do xe 2 trục thiết kế :
VX2TTT = ∑Pi.Yi.γ.g.m.IM = - 209,1 KN
Trang 18- Tổng lực cắt lớn nhất do hoạt tải : Hiệu ứng do hoạt tải đợc tính nh sauVHTTT = VXTTT + VlanTT + VTT
= (-301,1) + (-432 ) + (-200,8 ) = - 933,9 KN- Bảng tính toán lực cắt tại mặt cắt 1/4 nhịp giữa:
Nội lực do tĩnh tải giai đoạn I Vtt1 -1439.9 KNNội lực do tĩnh tải giai đoạn II Vtt2 -333.7 KN
Nội lực do 1 xe tải thiết kế V1XT -301.1 KNNội lực do 1 xe 2 trục thiết kế V1X2T -209.1 KNTổ hợp lớn nhất : Xe tải + Làn + Ngời Vht -933.9 KN
9- Vẽ ĐAH mô men mặt cắt 1/4 nhịp giữa
- Diện tích ĐAH mô men mặt cắt 1/4 nhịp giữa+) Diện tích ĐAH dơng : S+ = 442.446
+) Diện tích ĐAH âm : S- = -409.749+) Tổng diện tích ĐAH : S = - 32.697
10- Tính mô men mặt cắt 1/4 nhịp giữa
a - Tính giá trị mô men do tĩnh tải
- Tĩnh tải giai đoạn I tính toán : DCTT = 4,8,72 (KN /m)- Tĩnh tải giai đoạn II tính toán : DWTT = 11,29 (KN /m)
- Nội lực do tĩnh tải giai đoạn I : MTTI = 48,72 (-32,697) = -1593 KN.m- Nội lực do tĩnh tải giai đoạn I : MTTII = 11,29 (-32,697) = - 369,2 KN.m
b - Tính giá trị mô men do hoạt tải (xếp tải trên cả 3 làn)
- Đối với tải trọng làn và tải trọng Ngời thì ta xếp tải trọng lên phần ĐAH dơng khi đó nội lực do tải trọng đợc tính theo công thức :
MTT = γi g q ∑ S+
+) Tải trọng làn dải đều : qlan = 9,3 KN /m+) Tải trọng Ngời : qNG = 4,5 KN /m+) Nội lực do tải trọng làn :
Trang 19Mlan = 1,75 0,650 9,3 (442,446)= 4771,1 KN.m+) Nội lực do tải trọng Ngời :
MNgTT = 1,75 0,650 4,5 (442,446)= 2264,8 KN.m- Tính nội lực do xe tải :
+) Khi tính giá trị mômen tại mặt cắt đỉnh trụ thì ta sử dụng 1 xe tải thiết kế, khoảng cách các trục lấy bằng 4,3 m
+) Xếp 1 xe tải lên ĐAH ta có
Xe tải thiết kế
Y 10.5 12.692 10.907+) Nội lực do 1 xe tải thiết kế :
VXTTT = ∑Pi.Yi.γ.g.m.IM = 452,57 T.m
+) Xếp 1 xe 2 trục lên ĐAH ta cóP (KN) 110 110
Y 12.692 12.194 +) Nội lực do xe 2 trục thiết kế :
Nội lực do tĩnh tải giai đoạn I Mtt1 -1593. KN.mNội lực do tĩnh tải giai đoạn II Mtt2 -369.2 KN.mNội lực do tải trọng làn Mlan 4771.1 KN.m
Nội lực do 1 xe tải thiết kế M1XT 4525.7 KN.mNội lực do 1 xe 2 trục thiết kế M1X2T 3308.5 KN.mTổ hợp lớn nhất : Xe tải + Làn + Ngời Mht 13121.3 KN.mNội lực tính toán tổng hợp Mu 11459.1 KN.m11 Sức kháng cắt danh định của mặt cắt của mặt cắt 1/4 nhịp giữa
Nếu Mu<=0,5.fr.Mp thì
V