Bài 3
NGHIÊN CỨUĐẶCĐIỂMSINH HỌC
CỦA RUỒI GIẤM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
• Nêu được một cách ngắn gọn các đặt điểmsinhhọccủaruồigiấm .
• Vẽ được cấu tạo của trứng và những khác biệt về giới tính ở ruồi giấm.
II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:.
A. Xác định các đặt điểmsinhhọccủaruồi giấm.
B. Nhờ kính lúp cầm tay quan sát các giai đoạn phát triển củaruồi giấm: trứng, ấu
trùng (dòi), nhộng và ruồi trưởng thành.
• Chú ý: Trứng ruồigiấm hình bầu dục, dài khoảng 0,5mm. từ phần trước
của nó mọc ra 1 cặp mấu dài (sợi) để bảo vệ trứng khỏi chìm vào môi
trường dinh dưỡng.ở cực phía trên của trứng có một lổ thông (lổ noãn), qua
lỗ này mà tinh trùng xâm nhập vào trứng.
Tính trung bình qua 1 ngày đêm các ấu trùng sẽ nở ra, không chân không đầu,
dinh dưỡng khá mạnh và lớn dần trong 4-5 ngày đêm. Tiếp đo từ môi trường dinh
dưỡng chúng bò lên thành ống nuôi và hóa nhộng . nhộng có dạng hình thùng. Từ
nhộng sau 4 ngày nở ra những con ruồigiấm có cánh, những con ruồi này chỉ
trong 6-8 giờ đầu tiên thì chưa có khả năng thụ tinh.
Về hình thái ruồi đực có khác biệt với ruồi cái và ở cấu tạo các cơ quan sinh
dục bên ngoài. Những điểm sai khác đó dễ dàng quan sát được nhờ lúp 2 mắt.
Những điểm quan sát trên dễ dàng quan sát được khi đã gây mê ruồi. có thể dễ
dàng di chuyển con ruồi này bằng cây bút long mềm để quan sát dưới lúp 2 mắt.
III. TƯỜNG TRÌNH:
a. Các đặc điểmsinhhọccủa ruối giấm
Ruồi giấm cái Ruồigiấm dực
Ruồigiấm cái Ruồigiấm đực
Ruồi giấm cái Ruồigiấm dực
b. Các Giai Đoạn Phát Triển Của Vòng Đời Ruồi Giấm
Trứng ruồi giấm
Dòi I
Dòi II
Ruồi giấm cái và ruồigiấm đực
Dòi III
Nhộng con
Nhộng
. Bài 3
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
CỦA RUỒI GIẤM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
• Nêu được một cách ngắn gọn các đặt điểm sinh học của ruồi giấm .
• Vẽ.
Ruồi giấm cái Ruồi giấm đực
Ruồi giấm cái Ruồi giấm dực
b. Các Giai Đoạn Phát Triển Của Vòng Đời Ruồi Giấm
Trứng ruồi giấm
Dòi I
Dòi II
Ruồi giấm