Kinh tếhọcvi mô: ChínhsáchcủaChính phủ
Chương này chúng ta sẽ bàn tới chínhsáchcủachínhphủ với việc kinh
doanh, với sự chú ý đặc biệt về luật
chống bán phá giá.
Hai lời giải thích về sự can thiệp củachínhphủ vào thị trường là:
1. Lý thuyết lợi ích công (Public Interest Theory)
2. Lý thuyết bắt giữ (Capture Theory)
Lý thuyết lợi ích công cho biết chínhphủ sẽ có những hành động nhằm sửa
chữa sự thất bại của thị trường. Quan điểm này cho thấy chínhphủ sẽ có
những hành động nhằm cải thiện phúc lợi xã hội nói chung. Mặc dù vậy,
những người tin vào lý thuyết bắt giữ cho rằng hành động củachínhphủ là
nhằm phân phối sự giàu có giữa các cá nhân và các nhóm trong xã hội.
Lý thuyết bắt giữ cho biết những nhóm lợi ích đặc biệt nhận được lợi từ sự
can thiệp củachínhphủ trong nền kinh tế. Những người ủng hộ cho quan
điểm này cho rằng thậm chí những nhóm hưởng lợi từ sự can thiệp của
chính phủ cuối cùng cũng sẽ bị "bắt giữ" bởi các chi nhánh chínhphủ có
nhiệm vụ kiểm soát họ.
Chống bán phá giá
Biện pháp tập hợp thị trường được Bộ Tư pháp Hoa Kỳ sử dụng là chỉ số
Herfindahl (Herfindahl Index),
chỉ số này được định nghĩa là tổng thị
phần được tính theo thứ tự (theo tỷ lệ phần trăm) của tất cả các công ty trong
một ngành. Trong một ngành độc quyền một người, điều này sẽ tương
đương 10000 (mười ngàn). Nếu có 100 công ty quy mô bằng nhau trong một
ngành, chỉ số Herfindahl sẽ bằng 100. Bộ Tư pháp cho rằng một ngành trong
đó chỉ số Herfindahl thấp hơn 1000 có tính cạnh tranh tương đối cao. Chỉ số
Herfindahl nằm giữa 1000 và 1800 cho biết một ngành có mức cạnh tranh
vừa phải. Một ngành được coi là tập trung cao nếu chỉ số Herfindahl vượt
quá 1800.
Cơ sở của luật chống bán phá giá ở Hoa Kỳ là
Đạo luật chống bán phá giá
Sherman năm 1890 (Sherman Antitrust Act of 1890).
Đạo luật này cấm
các công ty can dự vào các hoạt động làm "kiềm chế" thương mại. Mặc dù
ban đầu, đạo luật này được sử dụng để phá vỡ nhiều công ty độc quyền, do
đạo luật này không xác định hoạt động nào là bất hợp pháp. Tuy nhiên
đạo
luật Clayton năm 1914 (Clayton Act of 1914)
(và những sửa đổi tiếp theo,
đưa ra một danh sách các hoạt động bị coi là vi phạm luật chống bán phá
giá). Đặc biệt, đạo luật Clayton cấm các công ty can dự vào việc phân biệt
giá cả nhằm giảm tính cạnh tranh và cấm can dự vào dàn xếp riêng biệt và
rằng buộc các hợp đồng làm hạn chế cạnh tranh.
Ban đầu, các toà án theo
"nguyên tắc hữu lý" (rules of reason) cho rằng
sự quy mô vẫn chưa phải là bằng chứng của một việc vi phạm luật chống
bán phá giá. Điều này thay đổi cùng với vụ Alcoa năm 1945 trong đó sự quy
mô, tự nó đã đủ bằng chứng cho thấy việc vi phạm luật chống bán phá giá.
Mặc dù vậy, vào những năm 1980, Bộ Tư pháp và các quyết định toà án tiếp
theo thực sự quay trở lại "nguyên tắc hũu lý" trước đó.
Kiểm soát (Regulation)
Trong những năm trước kia, Hoa Kỳ kiểm soát các ngành xe tải, máy bay và
đường sắt. Lý do hợp lý đằng sau sự kiểm soát vì cần nhằm ngăn chặn
"sự
cạnh tranh phá hoại" (destructive competition)
sẽ dẫn tới thất bại của
những ngành mới với chi phí cố định tương đối cao. Tuy nhiên, vào những
năm 1970, ngành xe tải và hàng không không còn bị kiểm soát nữa. Chi phí
vận tải trong những ngành này giảm xuống tương đối đáng kể.
Chính phủ cũng can dự vào rất nhiều hoạt động kiểm soát xã hội.
Năm 1997, khi cơn bão tàichính làm rung chuyển hàng loạt những nền kinhtế
Đông Á từng được coi là hình mẫu "thần kỳ" của sự phát triển, người ta đua nhau
lên án liên minh mờ ám giữa quyền lực chính trị và quyền lực tài chính. Thế rồi,
trong khi các nhà lãnh đạo của các quốc gia lâm nạn giảm bớt volume về cái gọi là
"giá trị châu Á" để kết tội các nhà đầu cơ tàichính và toàn cầu hoá, thì ở phương
Tây người ta lại tăng âm lượng về các giá trị dân chủ.
. Kinh tế học vi mô: Chính sách của Chính phủ
Chương này chúng ta sẽ bàn tới chính sách của chính phủ với vi c kinh
doanh, với sự chú.
can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế. Những người ủng hộ cho quan
điểm này cho rằng thậm chí những nhóm hưởng lợi từ sự can thiệp của
chính phủ cuối