Những khái niệm về độc quyền và những tổn thất phúc lợi của độc quyền. Hệ số co dãn cung cầu, co dãn của cầu theo giá. Phân tích những ảnh hưởng của thuế và trợ cấp tới thị trường. Thuế là công cụ của chính phủ nhằm khắc phục những thất bại của thị trường và phân phối lại thu nhập, nó là một công cụ rất quan trọng. Chính phủ đánh thuế vào rất nhiều mặt hàng khác nhau như thuốc lá, rượu, lợi nhuận,…để hướng dẫn người sản xuất, hướng dẫn người tiêu dùng thu và ngân sách của chính phủ. Tuy nhiên việc đánh thuế như thế có được công bằng thì chính phủ phải xem xét lựa chọn rất kỹ
Trang 1Ảnh hưởng của thuế và trợ cấp đối với thị trường (37 trang)
MỤC LỤC
Chương I: Độc quyền và những tốn thất phúc lợi do độc quyền I Hệ số co dãi của cầu
1.1 Khái niệm
1.2 Co dãn của cầu theo giá 1.2.1 Khải niệm phân tích
1.2.2 Độ lớn của hệ số co dãn, các dạng của đường cẩu 1.2.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến co dẫn của cầu
1.3 Các loại hệ số co đãn khác của cầu 1.3.1 Co dãn của cẩu theo thu nhập 1.3.2 Co đãn theo giá chéo của cầu II Co dan cia cung
2.1 Khái niệm, phương pháp xác định
2.2 Độ lớn, hệ số của co đãn, các dạng của đường cung II Những công cụ can thiệp gián tiếp của chỉ phí vào thị trường
Chương II Phân tích ảnh hưởng của thuế và trợ cấp đối với thị trường I Thuế
1.1 Khái niệm, các loại thuế
1.2 Tác động của thuế đến thị trường 1.2.1 Mục đích của việc đảnh thuế
1.2.2 Tác động của thuế đối với người sản xuất và người tiêu dùng 1.2.2.1 Tác động của thuế đối với người sản xuất
1.2.2.2 Thuế đối với người tiêu dùng
1.2.3 ảnh hưởng của có giãn đến thuế và gảnh nặng thuế II Trợ cấp
Trang 3Thị trường là trung tâm các hoạt động kinh tế, với nhiệm vụ quản lý nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chi phí phải can thiệp vào các
hoạt động thị trường thông qua các công cụ điều tiết để nhằm đạt được mục tiêu nhất định Tuy nhiên, đôi khi tác động của các công cụ điều tiết bị phân tán, bóp méo do co dãn của cung và cầu làm cho nên kinh tế có dấu hiệu chững lại Gặp nhiều khó khăn Để có có nhiều bước đi vững chắc trên con đường phát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới, chúng ta hãy cùng nhau xem xét về co dãn cung và câu Đề biến các đường cung và đường cầu thành công cụ thực sự hữu ích
I Hệ số co giãn
1.1 Khái niệm
Luật cầu nói rằng sự giảm giá của một hàng hoá làm giảm lượng cầu về nó Để lượng hoá được mức độ phản ứng của người tiêu dùng, mô tả được lượng cầu các nhà kinh tễ đã sử dụng một thước do đó là độ co dẫn của cầu:
Độ co dãn là só đo tính nhạy cảm của biến số này đối với một biến số khác, độ co dãn được xác định = % thay đổi trọng lượng cầu về hàng hoá chia cho % thay đối của các nhân tô tác động
Chúng ta có thê tính hệ số độ co dãn = con số theo công thức sau: Độ co dãn của cầu =
Như vậy độ co dan cầu là thước đo không phụ thuộc vào đơn vị đo
lường vì tỉ lệ % thay đổi của một biến số độc lập với đơn vị đo lường của biến
số đó
Ví dụ: Nếu giá xăng từ 7.000” là 500” Nếu đơn vị tính là nghìn đồng thì một sự tăng giá của chi phí từ 7 nghìn đồng đến 7.5 nghìn đồng là 0.5 nghìn đồng Trường hợp 1 làm tăng lên 500 đơn vị, trường hợp 2 làm tăng 0.5
Trang 4Căn cứ vào các nhân tố tác động đến cầu chúng ta có thể chia co dãn thành cac loại sau:
- Co dãn của câu theo giá ( giá của các hàng hoá, dịch vụ, giá nguồn lực)
- Co giãn của cầu theo thu nhập (2) - Co giãn của câu theo giá chéo
Trước hết chúng ta hãy nhìn vào sự phản ứng của người tiêu dùng đối với sự thay đôi của giá:
1.1.2 Co dãn của cầu theo giá: 1.2.1 Khái niệm, phương pháp tính
* Trên thị trường, phần lớn các đối tượng khách hàng bị thu hút bởi giá
của các hàng hoá Đó là nhân tố đầu tiên mang tính quyết định đến tiêu dùng của họ theo đúng như luật câu Chúng ta hoàn toàn có thể xác định mức độ phản ứng của người tiêu dùng thông qua độ co dãn của cầu theo giá
Độ co dãn của cầu theo giá phản ánh mức độ phản ứng của cầu trước sự thay đôi của giá Nó cho chúng ta biết có bao nhiêu % biến đổi về lượng cầu
khi giá thay đôi 1 %
Độ co dãn theo giá được đo bằng hệ số co dãn của cầu và được tính bằng công thức sau:
Ep= E =
Trong đó: E”; là độ co giãn của cầu hàng hoá X theo giá
Gia su Su gia tang 5% giá vé xem phim sẽ làm cho lượng người xem giảm đi 10% chúng ta tính toán hệ số co giãn của cầu trong trường hợp này như sau:
Trang 5Trong ví dụ này hệ số co giãn =2 cho chúng ta biết rằng sự thay đổi của lượng cầu lớn gấp 2 lần sự thay đổi của giá
Với nguyên lý đường cầu dốc xuống: lượng cầu về một hàng hoá có quan hệ tỉ lệ nghịch với giá của nó nên % thay đổi của lượng cầu luôn trái dấu với % thay đổi của giá, trong ví dụ trên % thay đôi của giá là " + " 5% ( sự tăng lên ) còn % thay đổi của cầu là "âm " 10% ( giảm xuống ) Do đó sự co giãn của cầu theo giá sẽ luôn mang dấu " âm " Để có thê đánh giá được mức độ phản ứng của người tiêu dùng cũng như có thể so sánh được độ lớn của hệ số co giãn
Chúng ta thống nhất ket (Ep) để chuyên hệ số co dãn thành gt (+) Như vây theo quy ước hệ số co dãn giá càng lớn, mức độ co dãn của lượng cầu đối với giá càng mạnh Để đơn giản chúng ta chỉ ghi Ep” không tính đến dấu của hệ số co dãn để chuyển hệ số co dãn thành giá trị dương
* Bây giờ, chúng ta cùng xem xét cách tính hệ số co dãn câu
e Trên một khoảng: Nếu xét miền biến động của giá giữa 2 điểm AB
tương ứng với sự biến động từ mức giá PA —> Pg (hình 1, 2) Khi đó độ co dãn
của dầu một khoảng AB thuộc đường cầu D Ep’ = Error! x Error!
Vi chúng ta xét sự biến động của giá và sản lượng lên một khoảng AB do đó chúng ta phải tính T cộng của giá vào lượng
Ep? =Error! x Error!
e Trên 1 điểm: P
Nếu những tăng giảm của giá là vô P, cùng nhỏ (AP rất nhỏ) khi đó điểm A là | lân cận của điêm B, độ co dãn trên khoảng
AB trở thành độ co dan cia 1 điểm trên 2ˆ '””””””” đường câu D
Trang 6G/s : hàm cầu có dạng Qp = f{p) thì độ co dãn tại 1 điểm được xác định theo công thức: Dog "4, dp 0 Q Nếu P =f(Qp) thì ta có :Ep”= Error! x Error! Ngoài ra chúng ta còn co thé xác định được hệ số co dãn tại một diém nhờ phương pháp hình học Giả sử tính hệ số co dãn thuộc điểm I Trên đường câu D ta vẽ tiếp tuyến AB với đường cầu thuộc L Nối OI (hình 1.3) Với hàm cầu có dạng P =
f(Q›) thì P(Q) chính là độ dốc của
đường cau D tại điểm I Độ đốc của đường OI chính là tỉ lệ P/Q Như vậy độ co dan cua cau = điểm I sẽ được xác định như sau: Ep” = Error! IQ B,D- O0 _ 1O „OB _BI , BA_ BI = x = x = OA 04° OQ BA’ IA IA OB p_ BI QB PO Ep — —— = —— =—— IA QO PA
Như vậy bằng các phương pháp phân tích khác nhau chúng ta có thể
xác định được độ co dãn của cầu về hàng hoá và dịch vụ theo sự biến động
của giá cả hàng hoá đó Khi tính toán độ co dãn cần hết sức chú ý các điểm
Trang 7- Coi moi độ co đãn đều dương
- Tăng giảm đơn vị đo lường không ảnh ưởng tới độ co dẫn
- Qua trình tính % tăng giảm giá và lượng, để tránh sự mơ hồ chúng ta sử dụng giá và lượng trung bình
* Dé có cách nhìn toàn diện về co giãn cầu theo giá Ngoài sự co giãn của cầu về hàng hoá, dịch vụ đã xét trên chúng ta cũng mở rộng phạm vi phân tích cho cầu về các yếu tô đầu vào như lao động và vốn
+ Về lao động: Có thể mô tả mối quan hệ giữa lượng lao động mà doanh nghiệp có nhu cầu thuê với mức tiền lương phải trả cho mỗi người lao động băng hàm số sau
L=F(w)
Trong đó: L: số lượng lao động mà mỗi doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng
w: tiền lương trả cho mỗi người lao động
Chúng ta có thể vận dụng lý thuyết co dãn cầu để mô tả sự tăng giảm của lượng
- Cầu khi tiền lương tăng giảm
Độ co dãn của cầu LD theo sé theo TL = Error! E?, = Error!
Như vậy co dãn cầu lao động theo tiền lương là % tăng giảm của lượng cầu về lao động khi có 1% tăng giảm về tiền lương
+ Tương tự co dãn của cầu vốn theo lãi suất đo lường độ nhạy cảm của số lượng vốn được cung ứng hoặc yêu cầu khi lãi suất tăng giảm
Nếu: K = f(i)
Trong đó : K là lượng vốn có nhu cầu ¡ là lãi suất
Trang 8Về bản chất, trong các lĩnh vực khác nhau này thì co dãn của cầu là co dãn theo giá nói chung vấn đề chủ chốt là độ nhạy cảm của cầu như thế nào thông qua độ lớn, nhỏ của hệ số co dãn,
1.2.2 Độ lớn của hệ số co dãn, các dạng của đường cầu
Hệ số co dãn giá có quan hệ chặt chẽ với độ dốc của đường cầu tương
ứng với mỗi loại hàng hoá khác nhau thì có nhiều đường cầu khác nhau và hệ
sé co dan khác nhau Hình dạng, độ dốc của đường cầu cho ta nhiều thông tin
quan trọng về phản ứng của người tiêu dùng với sự biến động của giá cả
Ngoài ra cùng loại hàng hoá người tiêu dùng với sự biến động của giá cả Ngoài ra cùng một loại hàng hoá người tiêu dùng cũng có những mức phản ứng khác nhau đối với các mức giá khác nhau Chúng ta có 5 trường hợp xảy ra của co dãn cầu theo giá
Ep” = Error!
- Khi Ep” = œ được goi la ° Cầu hoàn toàn co dãn
Đường cầu này ít khi gặp, có thể _ —
minh hoạ về đường cầu của trung ương P, D
voi ti gid cố định trong một khoảng (+) ĐÁ ky Pạ người mua sẽ mua nhất định VD: **** chỉ phí thì sẵn sàng 3 Giỏ thấp hơn lượng cầu = œ
mua bất kỳ một lượng vàng nào của nước 0 Q, Q
ngoài với giá = 35USD và không mua néu
H6nh 1-4
gia cao hon P
D
- Ep” = 0 cầu hồn tồn khơng co dãn
Trường hợp này cũng ít gặp, xét P, -wnennennan eens một phạm vi hẹp thì nó trở nên phô biến | ¬ Gib T oe VD cầu của 1 bệnh nhân với 1 loại thuốc
Trang 9D A ~
- E p> câu co dãn P
Giá tăng giảm 1% làm cho lượng
cầu tăng giảm lớn hơn 1% và khi đó giảm P, “TT 1
giá sẽ làm tăng tổng doanh thu cho người | !
¬—— ‡TTrrrrrrrrrre 3
ban Giỏ f
Lượng * nhiều !
0 Q; <— Q;
- Khi Ep” < 1: Cau kém co dan Giá biến động 1% -> lượng cầu
tăng giảm nhỏ hơn 1% trong trường hợp này giảm giá làm tông doanh thu của người bán giảm xuông
- E”p = l co dãn đơn vị % tăng giảm của lượng cầu tương đương % tăng giảm lượng của giá 1 1 1 + ( ! ‘ ' 1 1 0 Qe Q;
Trang 101.2.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến co dãn của cầu
Vấn đề đặt ra ở đây là tại sao nhu cầu của một loại hàng hoá nào đó rất nhạy cảm với giá cả trong khi đó những loại hàng hoá khác lại rất ít nhạy cảm? Những yếu tố nào quyết định nhu cầu về một hang hoa co dan hay không co dãn, đó là do các nguyên nhân sau:
- Trước hết là khả năng thay thế
Càng nhiều hàng hoá thay thế thì co dãn của cầu hàng hoá đó càng lớn
và ngược lại Nhìn chung độ co dãn của câu theo giá đối với những hàng hoá
thiết yếu là thấp (VD: khi giá các dịch vụ khám bệnh tăng thì con người không giảm đáng kê số lần đi khám) Còn đối với hàng xa xi thi co dãn mạnh Mặt khác mức độ thay thế giữa 2 hàng hoá còn tuỳ thuộc vào mức độ chúng ta xác định rộng hẹp khác nhau
- Thứ 2: là tỉ trọng chi tiêu cho hàng hoá trong tổng ngân sách:
Chi tiêu cho 1 hàng hoá chiếm tỉ trọng càng lớn trong tổng chỉ tiêu thì cầu càng co dãn và ngược lại tỷ phần của tổng chỉ tiêu tính cho 1 hàng hoá
càng nhỏ, độ co dãn của câu đối với hàng hoá đó càng ít - Thứ 3: Nhân tố thời gian
Hàng hoá thường có cầu co dãn hơn trong khoảng (+) dài hơn Khi giá xăng tăng, cầu về xăng giảm chút ít trong một vài tháng đàu, nhưng về lâu dài, người ta mua nhiều loại xe tiết kiệm nguyên liệu hơn, chuyên sang sử dụng phương tiện giao thông công cộng hoặc chuyền nhà về gần nơi làm việc hơn Trong vài năm, cầu về xăng giảm đáng kể
1.3 Các loại hệ số co dãn của cầu 1.3.1 Co dãn của cầu theo thu nhập
Trang 11Lượng cầu về một hàng hoá của người tiêu dùng còn phụ thuộc vào thu nhập của họ Để xem xét vẫn đề này chúng ta hãy xét hệ số co dãn thu nhập của cầu Nó được xác định băng công thức:
E, = Error! = Error!
Độ co dãn của câu theo thu nhập cho biết % tăng giảm trong lượng cầu khi thu nhập người tiêu dùng tăng giảm 1%
Ta thấy phản ứng của người tiêu dùng rất khác nhau đối với các loại hàng hoá khác nhau:
- Hàng hố thơng thường, hệ số co dãn thu nhập dương
- Hàng thứ cấp có hệ số co dãn thu nhập âm
- Hàng xa xỉ có hệ số co dãn thu nhập rất cao 1.3.2 Co dãn theo giá chéo của cầu
Các hàng hoá có tác động với nhau không? Co dãn cua cau trong trường hợp này mô tả sự tác động liên đới giữa các hàng hoá có liên quan
Độ co dãn của câu theo giá chéo cho biết sự tăng giảm về lượng cầu của hàng hoá X Khi giá cả của hàng hoá Y tăng giảm 1% với điều kiện giá của hàng hoá X và thu nhập không tăng giảm
Epy”= Error!
Trong đó: Epy” là hệ số co dãn của cầu hàng hoá X theo giá hàng hoá %AQDx là % tăng giảm lượng cầu của hàng hoá X
%AQŸv là % tăng giảm lượng cầu của hàng hoá Y
Hệ số co dãn giá chéo này mang dấu (-) hay (+) tuỳ thuộc vào chỗ 2
hàng hoá là hàng thay thế hay bồ sung
II CO DAN CUA CUNG
2.1 Khái niệm, phương pháp xác định
Trang 12Theo luật cung: giá tăng làm tăng lượng cung Co dãn của cung do lường sự phản ứng của lượng cungứng hàng hoá dịch vụ khi có sự tăng giảm của các nhân tô tác động đến cung
Độ co dãn của cung được xác định bằng công thức sau: Ep = Error!
Các nhân tô tác động ở đây gồm nhiều biến số như giá cả của hàng hoá dịch vụ, giá cả đầu vào
+ Với nhân tố giá cả hàng hoá dịch vụ: Theo luật cung thì giá tăng dẫn tới lượng cung tăng và ngược lại Vì vậy co dẫn cung trong trường hợp này mang dẫu đương và được xác định bằng công thức:
EpŠ = Error!
Trong đó: EŠ;là hệ số co dãn của cung theo giá %AQ”Š là % tăng giảm của lượng cung %AP la % tăng giảm của giá hàng hoá Ep` = Error!
Trong đó: % APi là % tăng giảm của giá đầu vào
Độ co dãn của cung theo giá đầu vào sẽ là 1 số âm Sự gia tăng giá đầu vào (tăng chị phí với các doanh nghiệp) thì lượng hàng cung ứng sẽ giảm
VD: G/s giá sữa 2,85$ —> 3,15%, 1 thùng làm tăng lượng sữa của nhà sản xuất sửa từ 9000 lên 11.000 thùng mỗi tháng (sử dụng phương pháp trung
điểm)
Ta có: 3% tăng giảm giá = Error! 100 = 10% % tang giam cua lượng cung = Error! 100 ~ 20% -> Hệ số co dãn giá của lượng cung = 20%/10% = 2
Điều này cho ta thấy lượng cung tăng giảm với tỉ lệ lớn gấp 2 lần so với tỉ lệ tăng giảm của gia ca
Trang 13Co dãn của cung cho biết sự tăng giảm khả năng cung ứng trong các
thời kỳ khác nhau
* Trong thời điểm I' thời
Đường cung trong trường hợp này hồn tồn khơng co dãn
" ~ 3
Hệ sô co dãn E”p = 0
VD: Cung thuê nhà ở thành phố do „ 3 NN
chỉ có một số nhà Ƒ' dịchiên giá nhà tăng Y
cao mà lượng cung không đối voi ((t) † N D, : P, - ngăn) Y D * 1 Thời kỳ ngắn hạn: đường cung dốc, co dãn của cung thấp EpŠ < 1 (cung không co dãn) T 0 Qạ— Q,
Làm tăng lượng cung lờn
# Trong thời kỳ dài hạn: cung co dãn mạnh Ep? > 1
Trang 15e Cung co dan don vi Ep’ = 1 P Lượng tăng của giá = Lượng tăng của khả năng cung ứng
0 Q 2
e Cung hoàn toàn co dan
Tại mức giỏ cao hon P, P, lượng cung bằng vụ cựng
Giỏ = Pạ người bỏn cung bất kỳ lượng giảm giỏ thập hơn lượng cung
0 Q
Như vậy co dãn của cung và cầu rất quan trọng đó là cơ sở lí luận để giải thích một số vẫn đề thực tế Đông thời nó còn giúp chúng ta có được phương pháp luận khoa học trong việc hoạch định các chính sách cho nền
kinh tế trong từng thời kỳ
II NHỮNG CÔNG CỤ CAN THIỆP GIÁN TIẾP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ
TRƯỜNG
Một trong mười nguyên lý kinh tế học cho rằng "thị trường là cách tốt
để tô chức hoạt động kinh tế" Nền kinh tế thị trường có rất nhiều ưu điểm
nhưng bên cạnh đó cũng chứa rất nhiều khuyết tật Vấn đề đặt ra là phải làm
thế nào để hạn chế bớt những khuyết tật này Cũng có một nguyên lí khác nói rằng đôi khi chính phủ có thê cải thiện kết cục thị trường Trên thực tế, chính
Trang 16phủ can thiệp trực tiếp hoặc gián tiếp vào thị trường để điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Can thiệp trực tiếp chính phủ sử dụng các công cụ như giá trần, giá sàn Tuy nhiên, việc kiểm soát giá trực tiếp này lại tạo ra sự bất công trong nên kinh tế Ngoài ra cùng với việc kiểm soát trực tiếp này, chính phủ còn có thể dùng pháp luật, thuế, trợ cấp can thiệp gián tiếp vào thị trường thông qua cung cầu Tức là sử dụng những chính sách này tác động đến tổng cung và tổng cầu từ đó gián tiếp tác động đến giá cả, sản lượng để điều chỉnh kết quả thị trường theo ý muốn của chính phủ
Thật vậy, chính phủ ban hành pháp luật để quản lý xã hội, mọi công dân đều phải tuân theo pháp luật, trong lĩnh vực kinh tế cũng vậy, chính phủ ban hành các luật định các chính sách bắt buộc mọi người tham gia kinh tế
phải tuân thủ, từ đó có thể quản lý điều hành đảm bảo nên kinh tế ôn định,
phat trién
Thuế và trợ cấp cũng là công cụ can thiệp gián tiếp, trước hết về thuế chính phủ đánh thuế —> giá tăng, bằng công cụ này chính phủ có thê điều chỉnh việc phân bố nguồn lực sản xuất, lựa chọn quyết định sản xuất (thuế gián thu) hay với chính sách thuế ưu đãi, thuế bảo hộ nhà nước có thê khuyến khích được sản xuất một mặt hàng nào đó, khuyến khích đầu tư trong cũng
như ngoài nước từ đó tạo điều kiện để phát triên sản xuất kinh doanh Ngoài ra với sự điều chỉnh thông qua thuế (thuế nhập khẩu ) chính phủ có
thê điều tiết được việc tiêu dùng, với chính sách phân biệt đối xử thông qua
thuế giữa các ngành, có thê thúc đây các ngành kinh tế mũi nhọn, đây nhanh
q trình cơng nghiệp hố đất nước
Trang 17đưới rất nhiều hình thức: có thê trợ cấp trực tiếp vào thu nhập, trợ cấp cho đầu vào sản xuất hoặc trợ cấp làm tăng khả năng cung ứng của người sản xuất hoặc làm tăng yêu cầu của người mua hàng (trợ giá, hỗ trợ lãi suất ) Với những hình thức trợ cấp này làm thay đổi cung cầu dẫn đến tăng giảm giá và sản lượng trên thị trường Với người mua, trợ cắp làm giảm giá giúp ho mua
được nhiều hàng hoá cân thiết đồng thời khuyến khích được việc tăng khối
lượng sản xuất hàng hoá, góp phan làm cân đối cung cầu Nếu giá hàng hoá giảm xuống quá thấp thì trợ cấp sẽ giúp cho người sản xuất giảm mức thiệt hại
Như vậy với pháp luật, thuế, trợ cấp chính phủ tác động đến cung cầu từ đó gián tiếp can thiệp vào thị trường nhằm đảm bảo cho nên kinh tế phát triên, công băng
Trang 18CHUONG II: PHAN TICH ANH HUONG CUA THUE VA TRO CAP DOI VOI THI TRUONG
Thuế va trợ cấp là 2 công cụ can thiệp gián tiếp và thị trường Cả 2 công cụ này được chính phủ sử dụng nhằm khắc phục những khuyết tật của thị trường và tạo ra nguồn thu trong ngân sách Vậy cách thức, cơ chế tác động của nó như thế nào? Trong chương này chúng ta cũng xem xét ảnh
hưởng của nó đến tính hiệu quả và công bằng trong cung cấp hàng hoá dịch vụ
I THUE
1.1 Khai niém cac loai thué
Thuế là khoản đóng góp bắt buộc của các cá nhân, doanh nghiệp cho NSNN để trang trải chi phí hoặc hạn chế lượng cung hàng hoá trên thị trường
Thuế tác đọng đến sản xuất và tiêu dùng, khi có thuế giá của tiêu dùng thường bị đây lên và giá của người sản xuất bị đây xuống Phần chênh lệch giữa giá người tiêu dùng phải trả và người sản xuất nhận được chính là mức thuế của nhà nước Thuế của nhà nước gồm rất nhiều loại như:
- Thuế cô định
- Thuế theo sản lượng - Thuế đơn vị
- Thuế VAT
Mỗi một loại thuế có một vai trò, tuy nhiên ở đây để xét ảnh hưởng của
thuế tới thị trường chúng ta chỉ xét đến thuế đánh trên đơn vị sản phẩm sản
xuất ra
1.2 Tác động của thuế đến thị trường
1.2.1 Mục đích của việc đánh thuế
Trang 19lá, rượu, bia, lương tháng, lợi nhuận đê hướng dẫn người sản xuất, hướng
dẫn người tiêu dùng và thu ngân sách của chính phủ Tuy nhiên việc đánh
thuế như thế nào, những hàng hoá nào nhà nước nên đánh thuế và đánh thuế như thế nào để có được công bằng? thì chính phủ phải xem xét lựa chọn rất
kỹ
1.2.2 Tác động của thuế đối với người sản xuất và người tiêu dùng
1.2.2.1 Tác động của thuế đối với người sản xuất
Giả sử chính phủ đánh thuế t È"%/1 đvsp đầu ra
e Trước khi có thuế, đường cung S
giao với đường câu D tại điểm cân bằng là
A Khi đó hàng hoá được bán với giá 1a Po
và lượng hang hoa giao dich 1a Qo Lúc nay thang du tiéu dung la dién tich PoAE, thing dư sản xuất là diện tích PoAF va
tổng PLXH là diện tích (EAF = PọAE + PoAF)
e Khi chính phủ đánh thuế, người bán biết rằng với mỗi đơn vị hàng
hoá bán ra, họ phải trả mức t cho chính phủ dưới dạng thuế Điều đó làm chi phí biên sản xuất tăng thêm một lượng đúng bằng t và đường cung sẽ dịch chuyển lên tương ứng thành S, tại điểm cân băng thị trường mới là B Sản lượng giao dịch là ai với mức giá P„ Tuy nhiên đây chỉ là mức giá người mua phải trả
Về phái người mua gid P,, cao hon Pp do đó người mua đã chịu một phan thuế Phân thuế người mua chịu là P„P„ và tổng gánh nặng thuế về phía người mua là diện tích PạP„BG
Với mong muốn tăng giá lên (P„) để chuyển thuế sang người mua, nhưng thực tế giá bán chỉ tăng đến P„ thấp hơn (P„z) Vì người mua giảm cầu
do đó xảy ra dư cung tại mức gid (Pou) Dé thiét lập lại cân băng thị trường,
Trang 20giá bán sẽ phải giảm néu cau co dan cang manh thi kha nang chuyén thué tir người sản xuất sang người mua càng nhỏ Về phía người bán, mặc dù nhận được mức giá P„ nhưng họ lại phải trả thuế cho chi phí Do đó mức giá thực sự nhận được của họ là (P„ - t) (khoảng cách S và S; là t) Vì thế mức giá sau thuế của người bán là Pạ (= P„ - t) thấp hơn mức giá trước thuế Vậy người bán cũng chịu một phân thuế (PạPẹ) và tông gánh nặng thuế là SPgP,CG
Như vậy tuy trên danh nghĩa là đánh vào sản xuất nhưng thực tế cả
người mua và người bán đều thiệt đem lại cho ngân sách một khoảng thu
P„P,CB Phần người mua phải chịu lớn hơn hay nhỏ thuộc co dãn của cung câu
Ngoài tác động phân phối lại thu nhập thuế còn gây ra tốn thất phúc lợi xã hội Thật vậy, sau khi đánh thuế thặng dư tiêu dùng = sản pham,,BE, thang dư sản xuất = PạCE cộng thém phan thuế của chi phí thì phúc lợi xã hội là
EBCF thấp hơn trước thuế đúng bằng là ABC Đây là phần mất không của phúc lợi xã hội, nó tuỳ thuộc vào thuế suất và co dãn cung cầu
VD: Gia xăng tăng —> 4 đô la 1 galông thì 1 đô la (1 galông
1.2.1.2 Thuế đối với người tiêu dùng
Phân tích ảnh hưởng của thuế đánh vào người sản xuất cũng tương tự như phân tích ảnh hưởng của thuế đánh vào tiêu dùng chỉ khác là đánh vào người sản xuất dịch chuyên đường § còn đánh vào người tiêu dùng sẽ làm
dịch chuyển đường D Cân bằng thị trường lúc đầu tại Pọ, Qạ
Sau khi có thuế t đánh vào người P mua, ngưòi mua biết rằng, với mỗi đơn vị hàng hoá họ mua họ sẽ phải trả thêm t
đồng tiền thuế Do đó, họ sẵn sàng trả cho
Trang 21Thang du san xuat 1a: P,CF, thang
dư tiêu dùng là P„BE, PLXH là EBCE va phúc lợi xã hội mất khoảng là ABC
Kết luận: Trong 2 cả trường hợp, thuế đều đặt 1 chiếc nêm vào giữa giá người mua trả và giá người bán nhận được Chiếc nêm này không được thay đôi cho dù thuê được đánh vào người mua hay người bán
Tác động thật sự của thuế không phụ thuộc vào việc luật thuế quy định thuế do ai chịu Tác động đó chỉ chịu ảnh hưởng của độ co dãn của đường cung và đường câu
1.2.3 ảnh hưởng của co dãn cầu đến thuế, gánh nặng thuế + Câu co dãn hoàn toàn (Ep” = 0)
Cung co đấn lớn hơn (PpŠ >1)
- Trường hợp này người sản xuất không thể chuyển thuế cho người tiêu dùng thông qua giá, gánh nặng thuế hoàn toàn do người sản xuât phải chịu
+ Cau co dan (Ep” > 1)
Cung it co dan (Ep* < 1) hoặc co
din don vi (Ep® = 1) Người sản xuất
chuyển được một phần nhỏ thuế cho người
tiêu đùng do đó gánh nặng thuế chủ yếu do người sản xuất chịu (Tp) và phần nhỏ
Trang 22+ Cau it co din (Ep” < 1), cung co P
đãn (Ep > 1) hoặc co đãấn đơn vị (Ep` = 1) S,
Gánh nặng thuế chủ yếu do người tiêu
dùng phải chịu (Tc), người sản xuất chỉ Pp 77 gánh một phần nhỏ (Tp) N 7 TA Boe 2 2 22 2 >» > >» >» 3 2 cc ¢€ € € CC CC Ce « BP CR ROR e ot Pe SsS23BVILLEF SVL 121 Tp 0 Q, Q, Q
+ Cầu hồn tồn khơng co din (Ep” p
= 0), cung co dãn hoặc co dãn đơn vị (EpŠ I S,
> 1), gánh nặng thuế hoàn toàn do người wh s
1
tiéudingchtu P apres meen nze
„ư
II TRO CAP
Bên cạnh chính sách thuế chính phủ còn thi hành chính sách trợ cấp Trợ cấp là chuyển giao của chính phủ tạo ra một khoản đệm giữa giá mà người tiêu dùng trả và chi phí sản xuất khiến cho giá thấp hơn chỉ phí biên
Trợ cấp đem lại lợi ích cho cá nhân người sản xuất và người tiêu dùng,
nó giúp cho người sản xuất bù lỗ trong kinh doanh đồng thời hỗ trợ cho người
Trang 232.1 Tác động của trợ cấp
2.1.1 Trợ cấp dỗi với người sản xuất
Để tăng cung về hàng hoá, dịch vụ, chính phủ tiến hành trợ cấp cho người sản xuất Các khoản trợ cấp này có thê thực hiện dưới dạng trợ giá (bù lỗ) hoặc trợ thuế sản xuất Tác động của trợcấp trong trường hợp này như thế nào? Việc phân tích tác động của trợ cấp cũng giống như thuế (trợ cấp là thuế âm) nhưng theo chiều ngược lại
Khi trợ cấp đánh vào người sản xuất, đường cung sẽ dịch chuyển sang
phải thành đường cung Ss Mức giá cân bằng mà người mua phải trả là Pạ,
Nhưng với mỗi đơn vị hàng hoá cung ứng, người bán được trợ cấp một
khoảng bằng S, khiến mức giá họ thực sự nhận được là Pm.s hay Pp, vì khoảng cách giữa 2 đường cung là mức trợ cấp S
Trang 242.1.2 Trợ cấp đổi với người tiêu dùng
Đề kích thích tiêu dùng, đê đảm bảo công bằng xã hội chính phủ tiến
hành trợ cấp cho người tiêu dùng dưới các hình thức như trợ cấp bằng hiện vật, tem phiếu, trợ thuế tiêu dùng P
Tác động của trợ cấp vào người tiêu dùng hoàn toàn tương tự như tác động của
trợ cấp vào người sản xuất chỉ khác ở chỗ
khi có trợ cấp, đường cầu (chứ không phải
đường cung) sẽ dịch chuyên sang phải từ D sang Dạ Và mức trợ cấp S cũng là
khoảng cách giữa 2 đường cầu Tóc động của trợ cấp vào cầu 2.2 Lợi ích các bên tham gia thị trường
Chúng ta thấy trên danh nghĩa là trợ cấp cho sản xuất, trợ cấp cho người tiêu dùng, tuy nhiên thực tế thì cả nười sản xuất và người tiêu dùng đều chia nhau lợi ích của trợ cấp Người bán được hưởng một phần lợi ích dưới dạng bán được hàng hoá với mức giá cao hơn giá cân bằng trước trợ cấp, còn người mua được hưởng lợi từ việc trả giá thấp hơn
Như vậy: khoản trợ cấp sẽ được chuyên vào người sản xuất bao nhiêu? Người tiêu dùng bao nhiêu? Điều này phụ thuộc vào độ co dãn của cung cầu của mặt hàng được trợ cấp Ta có những trường hợp sau:
* Trường hợp : co dãn cung băng co dãn cầu Ep” = EpŠ QQ, S Pac Ne % Paw Ns Py -NzZ“ Pp) - t 1 ' -.——————“S———~ T-—— ' 1 ’ 1 l 1 ' 1 ' '
Trợ cấp cho người sản xuất Q Qa
Trợ cấp cho người tiờu dựng
Trang 25Trong trường hợp này người sản xuất và người tiêu dùng đều được hưởng lợi như nhau
* Trường hợp 2: Cầu co dãn Ep”> 1, p cung it co din Ep® < 1
Ta thấy giá người tiêu dùng phải trả ø1ảm —> tiêu dùng tăng Qạ —> Q¡ Do cung it
co dãn nên khoản trợ cấp làm cho giá tăng
lên đáng kể Doanh thu của người sản xuất tăng lên cao do bán được hàng với giá cao
—> thặng dư sản xuất > thặng dư tiêu dùng Tóc động của trợ cấp vào cầu Vậy trong trường hợp này trợ cấp
chuyên cho người sản xuât nhiêu hơn pst thom người tiêu dùng ` x r ~ D
* Trường hợp 3: Câu 1Í CO dan Ep < 1, P, 37171707 01035417 TỒN G7447 132
ima GON GON GION Gok Got Ga
cung co dan Es < 1 | yyy
Do cầu ít co dãn nên lượng cầu tăng most Ít, người tiêu dùng được lợi nhiêu hơn do thom
giá giảm mạnh Vì vậy trong trường hợp Qo
này trợ cấp sẽ chuyển về phía người tiêu dùng nhiều hơn người sản xuất
* Trường hợp 4: Cầu hoàn tồn khơng co dãn, cung co đãn (EpŠ > 1), co dãn đơn vị (EpŠ = 1 hoặc ít co đấn EpŠ < 1)
Ta thấy sản lượng trao đổi trên thị
? So
trường không đôi, giá bán của người sản
Trang 26sách trợ cấp cho người sản xuất không thực hiện được * Trường hợp 5: Câu hoàn toàn co dãn P Pt So ¬ P npnpm -
Giá người mua không đôi bằng Pẹ, ° 7 uv X Ste
giá bán tăng lên Pụ, cao hơn Pọ đúng bằng a 77
, 0 a D
khoản trợ câp Vậy trong trường hợp này trợ cấp được chuyến hết cho người sản XuẤt
° Q, Q
=> Tóm lại: lợi ích của một khoảng trợ cấp được phân chia giữa người sản xuất và người tiêu dùng tuỳ thuộc rất lớn vào độ co dãn của cung cầu Khoản trợ cấp được chuyên phần lớn cho người tiêu dùng nếu cầu ít co dãn, cung co đãn nhiều hay Ep°/Ep < 1 Khoản trợ cấp phần lớn chuyển cho người sản xuất nếu Ep”/Ep > 1 Khoản trợ cấp sẽ dồn cả cho người sản xuất (hoặc tiêu dùng) nêu cung (hoặc cầu) hoàn toàn co dãn Cũng có thể người sản xuất
` ` * cA ` Va A ` A D
Trang 27Chuong II
Bước vào thập ki 90, Việt Nam mở cửa mạnh mẽ để phát triển kinh tế
đặc biệt là xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay Dưới tác động của " nhiều chiếc bình thông nhau " nền kinh tế nước ta có rất nhiều thay đổi trong sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hoá Để giữ vững nền kinh tế thị trường định hưỡng xã hội chủ nghĩa, chi phí duy thuế và trợ cấp gián tiếp can thiệp và thị trường thông qua luật cung cầu Tuy nhiên ở đây, đê có thê nghiên cứu sâu chúng ta chỉ xét đến sự tác động gián tiếp của thuế
I DANH SÁCH THUÊ CỦA CHI PHÍ 1.1 Danh sách thuế đối với sản xuất
Để phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước, cùng với sự đơi mới hồn thiện của danh sách tài chính quốc gia, danh sách thuế chủ yếu không ngừng được sửa đổi, hoàn thiện với mục tiêu khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, thu hút vốn, khuyến khích chuyên giao công nghệ Bảo hộ sản xuất, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nước ngồi
1.1.1 Thuế đơi với mặt hàng có cầu co đài E”p < 1 như lúa gạo, ga,
thuốc lá,thép Khi đánh thuế vào mặt hàng này, gánh nặng thuế chủ yếu do
người tiêu dùng gánh chịu danh sách thuế một thời gian qua góp phân khuyến khích thúc đâỷ phát triển và hướng dần tiêu dùng đúng hướng
Cụ thể chúng ta xét danh sách thuế của chi phí đối với việc sản xuất thuốc lá.Có thể nói thuốc lá ở Việt Nam hiện nay được xếp vào một trong nhiều loại hàng hoá đặc biêt phải chịu điều tiết về thuế rất cao, cụ thê đối với nguyên liệu sản xuất thuốc lá: Nhà nước thu thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với cơ sở sản xuất, hộ gia đình, cá nhân, nông dân trồng thuốc lá nguyên liệu
Việc kinh doanh thuốc lá phải nộp thuế GTGT 10% trên giá bán, sản phẩm thuốc lá phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt từ 25% đến 65% Cơ sở sản xuất thuốc
lá phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 32% trên tổng thu nhập chịu thuế hàng năm
Trang 28Hiện nay việc sản xuất thuốc lá được sản xuất từ nguyên liệu nhập ngoại chiếm 50% trong tổng sản lượng thuốc lá có đầu lọc chịu thuế tiêu thụ
đặc biệt từ 45% - 65% Vậy tính bình quân thuế tiêu thụ đặc biệt của Việt Nam đối với thuốc lá đã đạt tới 65% (thuế gián thu ) Như vậy thuế thuốc lá ở
Việt Nam rất cao để có thê kiểm soát sản xuất thuốc lá Từ ngày 1/1/2004 -
2006 sản phẩm thuốc lá phải nộp thuê GTGT vừa phải nộp thuế tiêu thụ đặc
biệt thuế GTGT là 10%, thuế tiêu thụ hiện vẫn giữ 3 mức thuế hiện nay + Thuốc lá không đầu lọc 25%
+ Thuốc lá có đầu lọc sản xuất từ nhiên liệu trong nước 45% nhập khâu 65%
áp dụng thuế nhập khẩu thuốc lá là 30%,nhờ vậy có thé quan ly chat chẽ hơn việc sản xuất thuốc lá
° Đối với lúa gạo, đây cũng là mặt hàng có cầu ít co dãn Nhà nước đã kích câu tiêu dùng qua xuất khẩu gạo băng cách giảm dẫn thuế xuất khẩu
từ 1,5% (1998) xuống 0% (1994) tạo điều kiện khuyến khích thúc đầu xuất
khẩu, tăng cầu, tăng giá đảm bảo thu nhập cho người nông dân
Đồng thời với việc giảm thuế xuất khẩu gạo làm tăng cầu, chính sách thuế đất nông nghiệp cũng góp phần không nhỏ vào việc thúc đây sản xuất phát triển Luật thuế sử dụng đất quy định giảm thuế suất trên tất cả các hạng đất, tính thuế theo hạng đất ( chất đất, vị trí, địa hình, khí hậu, điều kiện tưới tiêu) Đồng thời thuế sử dụng đất nông nghiệp lại ổn định trong (t) dài góp phan khuyén khích nông dân thâm canh, tăng vụ, cai tao đất
Kết quả đạt được: (s) canh tác lúa tăng từ 5,67%ha lên từ 7,6triệu ha (1999)
Năng suất lúa tăng từ 28,1tạ/ha lên tới 40,8ta/ha(1999)
Trang 291.1.2 Đối với hàng hoá có cầu co din Ep” > 1 nhu 6td, xe may Chi phí thực sự bảo hộ, khuyến khích phát triển vì nhiều ngành này đem lại giá trị thặng dư lớn đặc biệt là ngành cơ khí lắp ráp ôtô
Ở Việt Nam có tông cộng 11 Doanh nghiệp lắp ráp ôtô:TOYTOTA,
FORD, VINASTAR, VIDAMCD, ISUZU, MEKONG, MER - CEDES,
VISAUCO, VMC, VINDCO và HINO Nhà nước dành rất nhiều chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp sản xuất ôtô
Đó là: - Thuế nhập khẩu linh kiện ôtô thấp
- _ Thuế suất thuế nhập ôtô nguyên chiếc cao
Cụ thê theo nghị định số 54/CP ngày 28/8/1993 của chi phí về việc quy định chi tiết thi hành luật thuế xuất khâu, thuế nhập khẩu và luật sửa đôi bố
sung một số - điều của luật thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu quy định: - Ơtơ từ
5 chỗ ngôi trở xuống nguyên chiếc nhập khẩu thuế suất 200%
- Bộ linh kiện: SKDI: 150%
CKD1:50%
CKD2:30% IKD: 5%
- Cộng với thuế suất, thuế danh thu đối với nhiều cơ sở sản xuất, lắp ráp ôtô trong nước là 4% Như vậy mức ưu đãi thuế suất thấp nhất khoảng 46% Do ôtô là mặt hàng co dãn rất nhiều nên gánh nặng thuế do người sản xuất chịu chủ yếu việc ưu đãi thuế này góp phân giảm bớt gánh nặng thuê cho cơ sở sản xuất trong nước, bảo hộ cho sản xuất trong nước phát triển, giảm bớt sự bóp méo do thuế gây ra cho nền kinh tế
Trong tiến trình hội nhập, để đảm bảo cho sự thống nhất giữa thuế hàng nhập khẩu va hàng sản xuất ở trong nước, ôtô sản xuất, ắp ráp trong nước
được đưa vào đối tượng chịu thuế TTĐB như đối với ôtô nhập khẩu ( từ 24
chỗ ngồi trở nên ) đồng thời TTĐB ưu đãi với cơ sở lắp ráp trong nước được giảm 60% đến 100% mức thuế suất theo kiểu TTĐB trong thời hạn 5 năm đầu
Trang 30nhờ đó mà thúc đây sản xuất phát triển, góp phần tạo ra mức tăng trưởng khá cao trong ngành sản xuất, lắp ráp ôtô
1.2 Chính sách thuế đối với người tiêu dùng
Bên cạnh việc bảo hộ, phát triển sản xuất, thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước Chính sách thuế còn góp phần quan trọng trong việc điều tiết, hướng dẫn tiêu dùng một cách hợp lý
1.2.1 Đôi với mặt hàng Ít co dẫn như xăng dầu, ga, thuốc lá, lúa gạo ° Trước hết chúng ta xét về mặt hàng xăng dầu: Đây là mặt hàng nhập khẩu Hiện nay các doanh nghiệp trong nước đang phải đối đầu với thực tế là giá xăng tăng nhanh
Đầu tiên để khuyến khích tiêu đùng vật tư này một cách tiết kiệm Nhà
nước ấn định thuế xuất nhập khẩu xăng dầu cao: 1993 thuế là 70% từ đó làm cho giá xăng cao và tăng liên tục: 1997 là 4,364 đ/líta; năm 2000 là 4,950
d/lit
Do đó Nhà nước giảm dần thuế nhập khẩu xăng dau ( 6/1999) giảm xuống còn 60% rồi đến 28/8/1999 thì giảm xuống còn 15% và đến 22/9/2000
nhà nước đã giảm thuế nhập khẩu xăng xuống mức thấp nhất là 0% và bãi bỏ chế độ phụ thu xăng dầu nhập khẩu Nhưng đến cuố năm 2000 giá xăng trên
thế giới giảm do đó trong 2/12/2000 thuế nhập khẩu được tăng từ 0% đến 20%
Hiện nay, giá dầu liên tục tăng, kỷ lục trong nửa đầu tháng 10 năm 2004 đã tăng 65% kê từ đầu năm giá dầu WTI tăng lên mức cao nhất trong 23 năm qua với 54,75UST/thùng, giá Brent tắng lên mức cao trong một lịch sử
16 năm là 50,84USD/thùng, giá dầu Opec cũng đạt 46,69/thùng Giá dầu thế
Trang 31Như vậy: để giữ ôn định giá bán xăng dầu trong nước như trong tháng 10 đầu năm đến nay, Nhà nước đã phải giảm thu thông qua giảm thuế nhập khẩu và bù lỗ cho hoạt động kinh doanh xăng dầu Từ đó khắc phục được những biến động do giá xăng gây ra, đồng thời khuyến khích được tiêu dùng một cách tiết kiệm, đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng
° Thuế đối với thép
Trong nhiều tháng qua, giá thép trên thị trường tăng với tốc độ chóng mặt, không những làm cho nhà doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng lao đao, người tiêu dùng khốn đốn mà còn ảnh hưởng đến nền kinh tế
khác
Trong nhiều tháng đầu năm 2004 giá sắt thép trên thị trường thế giới và
trong nước lién tuc tang cao Gia thép ban ra guy 1/2004 tang 35% - 40% so
với năm 2003 trước tình hình đó Nhà nước đã điều chỉnh thuế nhập khâu đối
với các mặt hàng sắt thép, thuế nhập khẩu với các mặt hàng này đều giảm Ban đầu là giảm 50% so với trước và sau đó đồng loạt giảm xuống mức 0% đối với tất cả các chủng loại thép thành phẩm và phôi thép Ngày 1/3/2004 bộ tài chính đã quyết định giảm thuế nhập khẩu 21 loại phôi sắt, thép xuống còn 0% Vời quyết định này đã nhận được sự đồng tình của các ngành, các doanh nghiệp đặc biệt là người dân
e«e Thuế đối vời tiêu đùng thuốc lá
Đây cũng là một trong nhiều mặt hàng có cầu ít co dãn cho nên gánh nặng thuế chủ yếu do người tiêu dùng phải gánh chịu Thuốc lá cũng là mặt
hàng có hại cho sức khoẻ do đó phải hạn chế tiêu dùng Do vậy, mặt hàng này
chịu thuế tiêu thụ đặc biệt với thuế suất rất cao
Đối với thuốc lá có đầu lọc sản xuất bằng nguyên liệu trong và ngoài
nước chịu 50% thuế Đến 8/1993 tăng lên 70% với thuốc có đầu lọc sản xuất
bằng nguyên liệu nhập khẩu và 52% với thuốc lá sản xuất bằng nguyên liệu trong nước
Trang 32Đến 1999 với chương trình cải cách thuế, thuế xuất có giảm xuống nhưng không đáng kế, đối với thuốc sản xuất bằng nguyên liệu nhập khẩu giảm xuống còn 65% và bằng nguyên liệu trong nước là 45%
Đối với thuốc lá nhập khẩu phải chịu thuế là 120% (1993) và đến 1995
giảm xuống còn 70%
Với mức thuế cao 1995 giá bán thuốc lá tăng, mặc dù do cầu ít co dãn nhưng giá tăng quá cao nên số lượng tiêu dùng cũng tăng đáng kê
1.2.2 Đối với hàng hoá có cầu co đãn lớn E”p > 1
Chúng ta quay lại xem xét mặt hàng ôtô, xe máy đây là những mặt hàng xa xỉ cao cấp cân hạn chế tiêu dùng, nhiều mặt hàng này chịu thuế rất cao: 50% đối với xe ngắn máy và ôtô bên 24 chỗ ngồi, 200% đối với ôtô 5 chỗ ngồi trở xuống Đối với mặt hàng này dù giá cao nhưng do tâm lí tiêu
dùng Đối với gánh nặng thuế nhập khẩu hoàn toàn do người tiêu dùng, do
vậy phân nào hạn chế được tiêu dùng mặt hàng này II Y KIEN DE SUAT
1 Thue
" thuế như chiếc nêm đóng vào giữa đường cung và đường cầu " Đối với chỉ phí đánh thuế với hy vọng " chiếc nêm đó " được dài nhất, thu được nhiều thuế nhất cho ngân sách Nhà nước Như vậy chi phí phải đánh thuế như thế nào, đánh vào những mặt hàng nào, làm thế nào để đảm bảo công bằng, vừa phục vụ mục đích của mình vừa đảm bảo đời sống cho nhân dân, vừa đem lại lợi ích cho các doanh nghiệp đồng thời thúc đây nên kinh tế phát triển, hồn thành q trình cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước cụ thê
° Đối với những mặt hàng có cầu thay đồi co dãn Hệ thống chính sách thuế hiện nay đã góp phần quan trọng trong việc hướng dẫn tiêu dùng, thúc đây sản xuất phát triển Tuy nhiên vẫn còn nhiều điểm cân hoàn thiện,
như đỗi vời mặt hàng sản xuất ôtô, để có thể khuyến khích sản xuất phát triên,
Trang 33lén tang mirc thuế tiêu thụ đặc biệt bình quân lên cao hơn, đảm bảo cạnh tranh giữa ôtô nhập khẩu và ôtô lắp ráp trong nước Hay đối với hàng điện tử điện
lạnh cao cấp thì thuế VAT lên giữ như hiện nay (10%), còn đối với thuế suất nhập khâu cần phải cắt giảm nhằm tạo điều kiện cho mặt hàng này được
hưởng thuế suất ưu đãi
° Đối với mặt hàng it co dẫn như lúa gạo, thuốc lá, xăng dầu chi phí cũng có nhiều chính sách can thiệp nhằm thúc đây khuyến khích sản xuất phat trién
Hiện nay, khi bước sang thế kỷ 21, một giai đoạn mới trong sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước và trong tiến trình hội nhập quốc tế,
đưa nền kinh tế nước ta đứng trước nhiều thời cơ thuận lợi và nhiều thách
thức nhất định cần phải vượt qua Trước yêu cầu thực tiễn đó, hệ thống chính
sách thuế phải được hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế và mở rộng hợp tác trong thời gian tới
Để đạt được những mục tiêu tăng trưởng kinh tế và mở rộng hợp tác quốc tế, chính sách thuế cần phải được thực hiện như sau:
- = Hệ thống chính sách thuế phải khuyến khích được sản xuất phát
triển cả về quy mô lẫn hiệu quả, đảm bảo được nguồn thu cho Ngân sách Nhà
nước Thuế phải thực sự là công cụ có hiệu lực trong tay Nhà nước dé quan lý vĩ mô nên kinh tế, thúc đây sản xuất phát trién
- Hệ thống chính sách thuế phải dam bao 6n định và công bằng xã
hội, điều tiết 1 cách hợp lí thu nhập giữa các tầng lớp nhân dân, hướng dẫn tiêu dùng XH để phát triển sản xuất, đồng thời khuyến khích tiết kiệm nhằm
tạo vốn cho sự nghiệp phát triển kinh tế
- — Hệ thống chính sách thuế phải đảm bảo vừa phù hợp với những
điều ước quốc tế mà chúng ta đã thoả thuận theo các yêu câu của hội nhập kinh tế quốc tế, vừa bảo hộ hợp lí cho sản xuất trong nước Tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng giao lưu kinh tê với các nước trong khu vực và thê
Trang 34giới Chính sách thúê vừa phải khuyến khích thu hút được vốn đầu tư nước
ngoài, tiếp nhận công nghệ tiên tiến, vừa góp phân mở rộng được thị trường xuất khâu cho hàng hoá trong nước
Trong nên kinh tế thị trường hiện nay đang có rất nhiều diễn biến phức tạp, sự leo thang của giá ca, su gia tang của tỉ lệ lạm phát, ngoài ra còn có tình trạng độc quyên, liên minh độc quyên, cạnh tranh không lành mạnh đang xâm hại đến nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta Chính vì vậy chỉ phí cần phải tăng cường can thiệp vào thị trường đặc biệt là tăng cường sử dụng các công cụ can thiệp gián tiếp thông qua việc tác động vào quan hệ cung cầu Nhằm bình on giá cả thị trường đối với hàng hoá và dịch vụ quan trọng, thiết yêu Đề từ đó kiêm soát lạm phát, ôn định tình hình kinh tế xã hội, bảo vệ quyên và lợi ích của Nhà nước, góp phần khuyến khích đầu tư phát
Trang 35KET LUAN
Co dan cung cau đang là một van dé thu hut duoc sự quan tâm của rất nhiều người, rất nhiều học giá kinh tế Co dãn cung cầu theo giá phản ánh tỉ lệ thay đổi của lượng cung và cầu khi giá thay đổi 1% Sự thay đổi của lượng cây lớn thì cây chứng tỏ sự nhạy cảm của cầu trước những biến động của giá cả
Co dãn của cung câu theo giá không chỉ áp dụng đối với hàng hoá và dịch vụ mà nó còn áp dụng được cho nhiều mối quan hệ khác được coi 1a mỗi quan hệ của giá và lượng Vì vậy nó có nghĩa rất quan trọng đặc biệt là đối với việc hoạch định những chính sách của chính phủ Tuy nhiên, hiện nay việc vận dụng nhiều kết quả nghiên cứu co dãn cung cầu và ban hành các chính sách của chính phủ còn rất hạn chế, chưa theo kịp sự biến động của thị trường Việc vận dụng các chính sách của chính phủ vào thực tiễn chưa thực sự phát huy tác dụng Những ý kiến đề xuất trong bài tiêu luận này chỉ là những kiến nghị mang tính gợi ý dưới một góc độ hẹp Mặc dù đã có rất nhiều cô gắng, song do trình độ khả năng còn hạn chế cho nên trong bài viết không
tránh khỏi những khiếm khuyết sai lầm
Vì vậy, em kính mong thây cô tạo điều kiện cho em tốt hơn