Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
Thực trạng hoạt động bán lẻ trực tuyến Việt Nam Trần Thị Tuấn Anh Nội dung báo cáo Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung chuyên đề Phần 3: Kết luận Phần MỞ ĐẦU Mở đầu Bán lẻ nói chung hoạt động bán lẻ trực tuyến nói riêng đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Giúp phân phối hàng hóa từ khâu sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, từ thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế gia tăng lợi ích cho người tiêu dùng Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định trị xã hội, quy mô thị trường 90 triệu dân Việt Nam dự báo thị trường bán lẻ hấp dẫn giới nay, thu hút không nhà đầu tư nước mà doanh nghiệp nước Covid 19 thay đổi hành vi tiêu dùng khách hàng, giúp bán lẻ trực tuyến trở thành lĩnh vực quan trọng thương mại bán lẻ => Chuyên đề nhằm nghiên cứu thực trạng bán lẻ trực tuyến Việt Nam, để từ kiến nghị số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động bán lẻ trực tuyến Mở đầu (tiếp) Phạm vi nghiên cứu chuyên đề chủ yếu tập trung vào hoạt động bán lẻ trực tuyến Việt Nam Cơ sở thực tiễn báo cáo chuyên đề: sở lý thuyết, phân tích thực trạng để từ đưa giải pháp để thúc đẩy hoạt động bán lẻ trực tuyến Việt Nam Phương pháp thực nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết phân tích tổng hợp Phần NỘI DUNG CHÍNH Nội dung • Nội dung 1: Tổng quan bán lẻ trực tuyến • Nội dung 2: Thực trạng hoạt động bán lẻ trực tuyến Việt Nam • Nội dung 3: Giải pháp kiến nghị Tổng quan bán lẻ trực tuyến Thương mại bán lẻ hiểu toàn hoạt động nhằm mục đích sinh lợi liên quan trực tiếp đến việc bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ cho người tiêu dùng, phục vụ cho nhu cầu cá nhân phi thương mại Về chất, thương mại bán lẻ thực chức lưu thơng hàng hóa gắn với phát triển thị trường tiêu dùng Bán lẻ trực tuyến toàn hoạt động liên quan trực tiếp đến việc bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ cho người tiêu dùng, thực qua Internet kênh điện tử khác Khác với bán lẻ truyền thống, bán lẻ trực tuyến tổ chức qua cửa hàng trực tuyến mà chất bán hàng qua catalog điện tử giỏ hàng điện tử Lợi ích người bán o o o o o o o o o o Mở rộng thị trường Giảm chi phí sản xuất Cải thiện hệ thống phân phối Vượt giới hạn thời gian Sản xuất hàng theo u cầu Mơ hình kinh doanh Tăng tốc độ tung sản phẩm thị trường Giảm chi phí thơng tin liên lạc: Dùng phương tiện liên lạc khác để tiết kiệm chi phí Củng cố quan hệ khách hàng: Thông tin cập nhật Lợi ích người mua o o o o o Vượt giới hạn không gian thời gian Nhiều lựa chọn sản phẩm dịch vụ Giá thấp Giao hàng nhanh với hàng hóa số hóa Thơng tin phong phú, thuận tiện chất lượng cao hơn Nội dung Thực trạng hoạt động bán lẻ trực tuyến Việt Nam Quy mơ tồn thị trường bán lẻ Việt Nam 142 tỷ USD đóng góp 59% vào GDP nước - Tốc độ tăng trưởng ngành bán lẻ cao nhiều so với tăng trưởng GDP nước chiếm tỷ trọng lớn tổng GDP Hình 1: Tốc độ tăng trưởng ngành bán lẻ giai đoạn 2013 - 2020 (Nguồn: MBS research) Theo khảo sát Nielsen Việt Nam ảnh hưởng Covid-19 đến hành vi người tiêu dùng, số người mua hàng trực tuyến tăng lên đáng kể so với hoạt động mua hàng siêu thị, chợ truyền thống hay tạp hóa, chiếm tới 25% Hình 2: Hành vi tiêu dùng Việt Nam năm 2020 (Nguồn: MBS research) Mua sắm qua kênh trực tuyến ghi nhận mức tăng trưởng 25% Q1/2020 Hiện tỷ lệ người Việt Nam thực hình thức tiêu dùng online chiếm 30% dân số Các nhà bán lẻ trực tuyến Shopee, Tiki ghi nhận số đơn hàng trung bình ngày tăng 2-4 lần Hình 3: Thống kê lượt truy cập website (Nguồn: MBS research) Mặc dù thị phần thương mại điện tử phát triển thị trường Việt Nam, mơ hình kinh doanh tiếp tục ghi nhận kết lỗ Hiện tại, thị phần thương mại điện tử đạt 4.3% nhu cầu mua sắm, chủ yếu tập trung thành phố, nơi có hạ tầng giao thơng phát triển Hình 4: Kết kinh doanh lỗ mơ hình thương mại điện tử (Nguồn: MBS research) Nhóm ngành tiêu dùng phân hóa thành nhóm: (1) hưởng lợi (2) bị sụt giảm Các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, thực phẩm tươi sống dược phẩm, mặt hàng chăm sóc sức khỏe gia tăng nhóm sản phẩm tiêu dùng cao cấp trang sức, điện thoại, ô tô, quần áo bị ảnh hưởng tiêu cực dịch bệnh Nhu cầu cho mặt hàng điện thoại, thiết bị điện tử; điện máy ghi nhận sụt giảm 16% 3% - 9% Hình 5: Xu hướng sử dụng sản phẩm tiêu dùng tác động COVID 19 (Nguồn: MBS research) Thanh toán Thị trường toán kỹ thuật số Việt Nam thu hút quan tâm, đầu tư đáng kể từ công ty lớn nước quốc tế; đó, phải kể đến phát triển ví điện tử Momo hay ứng dụng toán di động Tỷ lệ người tiêu dùng sử dụng phương thức toán số tăng đáng kể. Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (Vecom): năm 2020 thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng 15% đạt quy mô khoảng 13,2 tỷ USD, dự báo giai đoạn 2021-2025 phát triển bùng nổ thương mại điện tử mức tăng trưởng bình qn lên đến 29% Thanh toán - Thống kê từ Vecom: giao dịch online sàn thương mại điện tử đạt doanh số toán chi tiêu thẻ nội địa theo kênh thương mại điện tử tăng tới 81% Còn theo mạng lưới VisaNet, tổng giá trị giao dịch người tiêu dùng Việt Nam thẻ tín dụng ghi nợ quý I/2021 tăng 34% so với kỳ năm trước - Không mua sắm trực tuyến tăng trưởng, giao dịch online ghi nhận bứt phá trở thành phương thức tốn tiện lợi, an tồn bối cảnh dịch COVID-19 Tính hết quý I/2021, giao dịch qua kênh internet tăng 55,9% số lượng 28,4% giá trị; giao dịch qua kênh điện thoại di động tăng 78% số lượng 103% giá trị Hạn chế - Thứ nhất, bán lẻ trực tuyến Việt Nam gặp nhiểu trở ngại tâm lý người bán người mua - Thứ hai, thương mại trực tuyến bị hạn chế địa lý, vận chuyển gặp nhiểu khó khăn, hệ thống logistics cịn non trẻ - Thứ ba, hình thức tốn cịn chưa phong phú Sự liên kết bên ngân hàng, trung gian không chặt chẽ - Thứ tư, sở hạ tầng chưa hoàn thiện - Thứ năm, chưa cạnh tranh nhiều với hình thức bán hàng truyền thống chi phí giao hàng cao, dịch vụ chưa tốt Giải pháp Thứ nhất, tạo dựng uy tín niềm tin cho người tiêu dùng mua hàng trực tuyến Thứ hai, nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động logistics ... Việt Nam, để từ kiến nghị số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động bán lẻ trực tuyến Mở đầu (tiếp) Phạm vi nghiên cứu chuyên đề chủ yếu tập trung vào hoạt động bán lẻ trực tuyến Việt Nam. .. tiện chất lượng cao hơn Nội dung Thực trạng hoạt động bán lẻ trực tuyến Việt Nam Quy mơ tồn thị trường bán lẻ Việt Nam 142 tỷ USD đóng góp 59% vào GDP nước - Tốc độ tăng trưởng ngành bán lẻ cao... 25% Hình 2: Hành vi tiêu dùng Việt Nam năm 2020 (Nguồn: MBS research) Mua sắm qua kênh trực tuyến ghi nhận mức tăng trưởng 25% Q1/2020 Hiện tỷ lệ người Việt Nam thực hình thức tiêu dùng online