Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
Tiểu luận côntrùng đại cương
Đề tài: Nguồn gốctiếnhoá của côntrùngvàvai trò củacôntrùng đối với tự nhiên và đời sống con người
Giáo viên hướng dẫn : PGS.Ts Trần Đình Chiến
Nhóm sinh viên thực hiện : Trí Thị Khuyên
Đinh Tiến Thái
Đặt vấn đề
Thế giới côntrùng vô cùng phong phú và đa dạng, chúng là sản
phẩm kì diệu của thiên nhiên. Trong tự nhiên không lớp động vật
nào có thể so sánh với côntrùng về độ phong phú đến kỳ lạ của
thành phần loài. Các nhà khoa học đã ước tính Côntrùng có 7-8
triệu loài, với khoảng 1 triệu loài đã biết, côntrùng chiếm 78% số
loài của toàn bộ thế giới động vật được biết đến trên trái đất.
Trên trái đất của chúng ta, ở đâu có sự sống, ở đó đều có thể bắt gặp
côn trùng. Các nhà khoa học cho rằng côntrùng có thể tồn tạivà
phát triển như vậy chính là do đặc điểm di truyền ưu việt giúp chúng
có khẳ năng thích nghi kì diệu với tự nhiên và cơ thể nhỏ bé cùng sự
hiện diện của hai đôi cánh là yếu tố quan trọng giúp côntrùng chiếm
được ưu thế vượt trội trong quá trình cạnh tranh và phát triển.
Vậy côntrùng có nguồngốctiếnhóa như thế nào, vàvai trò của
chúng với tự nhiên vàcon người ra sao?
I. Nguồn gốctiếnhoá của côn trùng
Côn trùng xuất hiện từ khi nào, và chúng tiến
hóa từ ngành động vật nào là một câu hỏi mà
hiện nay vẫn có rất nhiều sự tranh cãi. Bởi các
mối quan hệ của các nhóm côntrùng vẫn chưa
rõ ràng. Có rất nhiều các giả thuyết được đưa
ra dựa trên những hóa thạch củacôn trùng.
Hoá thạch côn trùng
Hóa thạch côntrùng cổ nhất với
400 triệu năm tuổi ở Scotland(loài
ong tí hon có tên Rhyniognatha
hirsti với kích thước chỉ bằng hạt
gạo.
Hóa thạch một con bọ ngựa 87
triệu tuổi mới được tìm thấy trong
mỏ hổ phách tại Nhật Bản
Hoá thạch côn trùng
Vậy côntrùng có nguồngốc từ đâu
Các giả thuyết về nguồngốccôn trùng
Có một điểm chung mà tất cả các nhà
khoa học đều thống nhất là tổ tiêncủa
côn trùng thuộc ngành chân đốt
Arthopoda
Nhưng chính xác tổ tiêncủacôntrùng
thuộc ngành chân đốt nào vẫn còn là một
điều bí ẩn.
Các giả thuyết về nguồngốccôn trùng
Có nhiều ý kiến cho rằng Trùng ba lá là tổ tiên
của côntrùng bởi vì côntrùngvàtrùng ba lá
có cấu tạo cơ thể khá giống nhau, chúng đều
có 1 đôi râu, một đôi mắt kép và 3 mắt đơn.
Tuy nhiên giả thuyết này đã không lý giải
được mối quan hệ giữa côntrùng không cánh
nguyên thuỷ vàcôntrùng có cánh.
Giả thuyết khác lại cho rằng côntrùngtiếnhóa
từ lớp giáp xác Crustacea.
Các giả thuyết về nguồngốccôn trùng
Một số giả thuyết khác cho rằng côntrùngvà loài đa túc
( Myriapoda) có chung một ông tổ là Protaptera
Trong quá trình tiếnhoá từ loài này đã phân ra thành 2
hướng:
1. Lỗ sinh dục ở phần trước cơ thể phát triển thành
đa túc.
2. Lỗ sinh dục nằm ở phần sau cơ thể phát triển thành
côn trùng
=> Học thuyết này được nhiều người chấp nhận nhất
Tiến hóa cánh côntrùng
Một trong những câu hỏi khó giải đáp nhất trong lĩnh vực tiến
hóa côntrùng là cánh côntrùng đã tiếnhóa như thế nào.
[...].. .Tiến hóa cánh côntrùng Vì tất cả những tiêu bản hiện có đều là côntrùng có cánh đã phát triển đầy đủ, cho phép côntrùng bay lượn thoải mái nên các nhà sinh vật học cho rằng, cánh côntrùng chắc chắn đã tiếnhóa sớm hơn Chỉ có điều, không ai biết đích xác thời gian bao lâu Theo phỏng đoán của TS Engel, có thể những côntrùng đầu tiêncủa Trái đất này lấy nguồn thức ăn từ bào tử thực vật Vào... 396-407 triệu năm, khi cây cối phát triển mạnh, côntrùng buộc phải tiếnhóa cánh để lấy thức ăn và đưa concủa chúng từ ngọn cây xuống mặt đất => cánh xuất hiện II Vai trò củacôntrùng với tự nhiên và đời sống củacon người Mặt hại Trong nhận thức của con người côn trùng luôn được xem là những sinh vật gây hại luôn đeo bám dai dẳng cuộc sống của con người và gây rất nhiều tác hại Mặt hại Phá... giúp bảo vệ cây…Như vậy trong hệ sinh thái tự nhiên, côntrùng cũng đóng một vai trò rất quan trọng để duy trì một hệ sinh thái đa dạng và cân bằng b Con người sử dụng côntrùng trong đời sống: Từ những nghiên cứu và hiểu biết phần nào về thế giới côntrùngcon người đã lợi dụng một số những đặc tính tự nhiên củacôntrùngđể phục vụ cuộc sống của mình: Một số loài thụ phấn cho các loài thực vật... Con người đã biết ăn côntrùng từ xưa Từ lâu con người đã biết ăn côntrùng Người Hy Lạp và La Mã rất chuộng loại thực phẩm này Thánh Jean-Baptiste trong kinh Tân Ước cũng thích côntrùngVà bạn hãy tưởng tượng châu chấu được dùng làm vật tế thần Ngày nay, tại châu Á, Châu Phi và châu Mỹ, rất nhiều bộ tộc nuôi hoặc thu gom côntrùng Vừa bổ vừa bảo vệ môi trường.Hơn nữa, ăn côntrùngcòn đảm bảo sự... nhất củacôntrùng chính là loài ăn côntrùng (insectivores) Với bất kỳ loài côntrùng có hại nào, như con người thường gọi, thì cũng có một loài ký sinh hay là thiên địch của chúng và giữ một vai trò quan trọng trong việc kiểm soát các loài có hại đó.Sự quan tâm của với việc kiểm soát dịch hại bằng thuốc trừ sâu có thể có tác dụng phản lại, thực tế thì chúng ta đã không nhận ra rằng chính côn trùng. .. và đốt người và vật nuôi vào ban đêm Tên thường gọi: Muỗi sốt rét Mặt hại Viêm da do côntrùng thường xuất hiện vào mùa mưa, từ tháng 7 đến tháng 10 hằng năm Bệnh thường gặp nhiều ở thanh niên và người trung niên Hầu hết bệnh nhân đều có vết đỏ, nổi mụn nước, rát, nóng bỏng và sưng nề ở vùng đầu, cổ, mặt và nửa thân Nguyên nhân gây bệnh là do côntrùng cánh cứng, có phấn và dịch gây nên Có nhiều... thụ cấp 2 sẽ ăn thực vật để cùng với các loài ăn thực vật khác duy trì số lượng ổn định của thực vật trong tự nhiên, cũng tương tự như vậy đối với các loài côntrùng ăn động vật (trong đó loài côntrùng này có thể ăn thịt loài côntrùng kia) đa số các loài côntrùng ăn thịt là chuyên tính nhưng có một số loài khi nguồn thức ăn thực vật khan hiếm thì chúng chuyển sang ăn thịt, Các loài hút mật như... giảm tốc độ sinh trưởng và sức sống của cây 2.2 Mặt lợi: Mặc dù các côntrùng có hại thường nhận được nhiều sự quan tâm hơn, bên cạnh đó vẫn có nhiều loài có lợi cho môi trường vàcon người a Giúp cân bằng hệ sinh thái và bảo vệ môi trường tự nhiên: Các loài côntrùng có thể là động vật tiêu thụ cấp 2, cấp 3, chúng ăn thực vật hoặc ăn các loài động vật khác Các loài côntrùng tiêu thụ cấp 2 sẽ ăn... nhà cửa, cột điện thoại, đường điện và điện thoại ngầm Mối đất là một loại côntrùng gây thiệt hại nhiều nhất cho các cấu trúc nhà cửa trong khu vực Không chỉ do việc các vật liệu có chứa Cellulo là thức ăn của chúng, mà thiệt hại hơn nhiều là việc chúng tạo ra các đường đi ẩm ướt bên trong tường bê tông, làm giảm tuổi thọ của các công trình xây dựng và các nguyên vật liệu, vật dụng, tiện nghi chứa trong... hoađể sinh sản Các loài côntrùng khi lấy mật và phấn hoa đã vô tình tiến hành giao phấn Ngày nay, một loạt các vấn đề về môi trường đã làm giảm các quần thể "nhà giao phấn" (pollinator) này Số lượng các loài côntrùng được nuôi với mục đích làm vật trung gian quản lý việc thụ phấn cho thực vật đang trong thời ký phát triển thịnh vượng Các nhà khoa học người Pháp thuộc INRA và CNRS cùng nhà khoa học . triển.
Vậy côn trùng có nguồn gốc tiến hóa như thế nào, và vai trò của
chúng với tự nhiên và con người ra sao?
I. Nguồn gốc tiến hoá của côn trùng
Côn trùng.
Tiểu luận côn trùng đại cương
Đề tài: Nguồn gốc tiến hoá của côn trùng và vai trò của
côn trùng đối với tự nhiên và đời sống con người
Giáo