Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
81 KB
Nội dung
Đề tài: "Nguồn gốc,bảnchấtcủalợinhuận và
vaitròcủalợinhuậntrongnềnkinhtếthị trờng"
Đặt vấn đề:
Học thuyết giá trị thặng d là một trong hai phát kiến vĩ đại của Mác.
Dựa vào học thuyết giá trị thặng d, Mác là ngời đầu tiên đã phân tích một
các khoa học, sâu sắc, có ý nghĩa cả về kinhtếvà chính trị nguồn gốc của
lợi nhuận. Trớc Mác, các nhà cổ điển Anh từ A. Smith đến Ricardo đều
mới dừng lại ở lý thuyết tiền công mà cha đa ra đợc một luận chứng về
nguồn gốc củalợi nhuận. Sang thế kỷ 20, nhiều nhà kinhtế học đã đa ra
nhiều cách lý giải khác nhau, song tựu chung đều nhằm biện hộ cho lợi
nhuận, khẳng định sự tồn tại đơng nhiên và hợp lý củalợinhuận trong
nền kinhtếthị trờng. Phạm trù giá trị thặng d không phải riêng có của chủ
nghĩa t bản, nó tồn tại nh là một bớc tiến của xã hội mà ở đó năng suất lao
động vợt khỏi lao động tất yếu của họ, nó là nguồn gốc của tích luỹ dễ mở
rộng và hiện đại hoá sản xuất kinh doanh, là nguồn gốc của sự giàu có
văn minh.
Mác đã cho chúng ta phơng pháp luận có tính phớng hớng vận dụng
những t tởngvà nguyên lý của học thuyết giá trị thặng d vào thực tiễn xã
hội mới.
Vận dụng lý luận của Mác vào thực tiễn xã hội mới, có nội dung
kinh tế -xã hội mới, cần phải xem xét lợinhuận là một thực tế hiển nhiên,
có ý nghĩa kinhtế hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp. Lợinhuận là
mục tiêu kinhtế cao nhất, là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Vấn đề tối đa hoá lợinhuận mang tính quyết định thái độ ứng xử
của doanh nghiệp trên thị trờng. Vì thế, lợinhuận có ảnh hởng trực tiếp
1
đến việc giải quyết 3 vấn đề cơ bảncủanềnkinh tế: sản xuất cái gì? sản
xuất cho ai và sản xuất nh thế nào?
Việt Nam trong quá trình chuyển đổi sang nềnkinhtế mới, nền kinh
tế thịtrờng tồn tại nhiều thành phần (trong đó có thành phần kinhtế t bản
chủ nghĩa), khái niệm lợi nhuận, khái niệm bóc lột mang nội dung mởi
mẻ, khác hơn nhiều; vì thế không tránh khỏi những sai lầm tồn tại trong
việc thực hiện phân phối thu nhập, phân phối lợinhuận cần giải quyết.
Vì vậy cần phải nhận thức đúng bảnchấtcủalợinhuậnvà ý nghĩa
của nó trong đời sống kinh tế.
2
II- Nội dung:
A- Lý luận về lợi nhuận.
1. Quá trình phát triển lý luận về lợi nhuận.
Mác là ngời đầu tiên xây dựng hoàn chỉnh lý luận về nền sản xuất
t bản chủ nghĩa, trong đó đặc biệt là học thuyết giá trị thặng d. Nhng
trong lịch sử thế giới thì chủ nghĩa trọng thơng là học thuyết kinhtế đầu
tiên của giai cấp t sản nhằm nghiên cứu và giải thích về mặt lý luận nhng
vấn đề về phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa. Lần đầu tiên trong lịch sử
thế giới cố gắng nhận thức chủ nghĩa t bảnvà tìm ra nguồn gốc đầu tiên c
ủa sự làm giàu t bản đó là lợinhuận thơng nghiệp, nh Marl đánh giá "cái
đó một phần do t bản thơng nghiệp là hình thái tồn tại tự do đầu tiên của
t bản nói chung nó xuất phát từ những hiện tợng bề ngoài của quá trình
lu thông, khi những hiện tợng đó trở thành độc lập trong sự vận động của
t bản thơng nghiệp". Những ngời trọng thơng cho rằng, lợinhuận thơng
nghiệp là kết quả của sự trao đổi không ngang giá, là sự lừa gạt nh chiến
tranh. Ngời này thu đợc lợithì sẽ làm cho kẻ khác bị thiệt đi. Dân tộc này
làm giàu bằng cách hy sinh lợi ích của dân tộc khác. Trong trao đổi phải
có một bên đợc, một bên thua. Đó chính là hạn chế của chủ nghĩa trọng
thơng mà sau này Mác đã chỉ rõ: việc trao đổi không ngang giá không tạo
ra giá trị thặng d hay lợi nhuận, đó chỉ là sự làm giàu của một nhà t bản
cá biệt chứ không thể giải thích đợc sự làm giàu của toàn bộ giai cấp t
sản. Nh Mác nói là toàn bộ các nhà toàn bộ của một nớc không thể làm
giàu trên lng giai cấp của mình".
Do xuất phát từ hiện tợng bề ngoài của quá trình lu thông nên chủ
nghĩa trọng thơng có hạn chế về nhận thức nguồn gốc củalợinhuậnvà vì
thế với việc nghiên cứu lý luận chuyển từ quá trình lu thông sang lĩnh vực
sản xuất; lợi ích kinhtếcủa giai cấp t sản đã chuyển sang lĩnh vực sản
xuất, thời kỳ tích luỹ ban đầu của chủ nghĩa t bảnvà thời kỳ sản xuất t
3
bản chủ nghĩa bắt đầu thì chủ nghĩa trọng thơng cũng bắt đầu tan rã và
sụp đổ.
Cùng với sự vận động và phát triển của sản xuất t bản chủ nghĩa,
chính trị kinhtế học cổ điển Anh ra đời, thể hiện những tiến bộ trong lý
luận. Họ đã nghiên cứu để vạch ra bảnchấtcủa quan hệ sản xuất t bản
chủ nghĩa và có những bớc tiến đáng kể trong lý luận về lợi nhuận. W.
Petty đi sâu giải thích nguồn gốc đầu tiên của thu nhập t bản chủ nghĩa
ông rút ra là công nhận đợc v (tiền lơng) số còn lại là lợinhuậncủa địa
chủ. Petti hiểu r (địa tô) là một khoản thặng d do nhà kinh doanh bàn rút
đợc ngoài số thời gian lao động tất yếu, nó ngang với sản phẩm thặng d
nhng ông vẫn đồng nhất m với hình thái của nó: đồng nhất m với r và
không rút ra đợc lợinhuậncủakinh doanh ruộng đất. Adam Smith tiến
xa hơn Petti ông đã có quan niệm đúng; tiền lơng (v), lợinhuận (P) và địa
tô (R ) là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập. Theo A.Smith lợi nhuận
là "khoản khấu trừ thứ hai" vào sản phẩm của lao động. Ông phân tích lợi
nhuận trên cơ sở cho rằng ngày lao động của công nhân đợc chia thành
hai phần: một phần bù lại v và phân kia là p tính theo số t bản đầu t Mác
đánh giá cao A.Smith đã "nêu đợc nguồn gốc thực sự của giá trị thặng d,
đẻ ra từ lao động " thấy đợc p, r, z chỉ là hình thái khác nhau của m. Đó
cũng là thành tựu củakinhtế chính trị học t bảntrong thời kỳ tiến bộ của
nó.
Khác với chủ nghĩa trọng nông, A.Smith cho rằng không chỉ có lao
động nông nghiệp mà cả lao động công nghiệp cũng tạo ra lợi nhuận.
Smith cho rằng lợinhuận tăng hay giảm tuỳ thuộc vào sự giàu có tăng hay
giảm của xã hội, ông thừa nhận sự đối lập giữa tiền công vàlợi nhuận,
đồng thời nhận ra " khuynh hớng thờng xuyên đi đến chỗ ngang nhau"
của tỷ suất lợinhuận trên cơ sơ cạnh tranh giữa các ngành và khuynh h-
ớng tỷ suất lợinhuận giảm dần. Theo ông t bản đầu t càng nhiều thì p'
càng thấp: t bản lớn thu đợc lợinhuận lớn nhng với p' nhỏ. Theo Marl thì
4
tỷ suất lợinhuận cao hay thấp là tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố khách quan
nh: m', sự tiết kiệm t bản bất biển, cấu tạo hữu cơ của t bản, tốc độ chu
chuyển t bản.
Smith có những hạn chế là không thấy đợc sự khác nhau giữa m và p,
cho rằng p do toàn bộ t bản bỏ ra, vì vậy nhầm lẫn những nhân tố ảnh h-
ởng đến m', ông còn cho rằng t bảntrong lĩnh vực sản xuất vàtrong lĩnh
vực lu thông đều đề ra p nh nhau, coi p trong phần lớn trờng hợp chỉ là
món tiền thởng cho việc mạo hiểm và cho lao động khi đầu t t bản (nhầm
lẫn p do công nhân sáng tạo ra - nhầm lẫn z và p); ông cho p là một trong
những nguồn gốc đầu tiên của thu nhập cũng nh mọi giá trị trao đổi.
Các nhà cổ điển Anh, t Adam Smith đến Ricardo, đều có những bớc
tiến mới nhng vẫn gặp "khủng hoảng" trong lý luận. Ricardo có những b-
ớc tiến xa so với Smith. Ông đã tìm thấy sự bóc lột công nhân là nguồn
gốc củalợi nhuận, nguồn gốc p là do lao động tạo ra xác định. Ông cũng
thấy đợc sự đối lập trong sự vận động lên xuống giữa v và p. Ông tiến
gần tới lợinhuận bình quân nhng vì không hiểu giá cả sản xuất nên
không giải quyết đợc.
Kinh tế t sản cổ điển Anh đều gặp phải thất bại, cha đa ra đợc một
luận chứng thực sự khoa học về nguồn gốc củalợi nhuận; song trờng phái
kinh tế chính trị học cổ điển Anh đợc coi là một nguồn gốc của chủ nghĩa
Marl mà bản thân Ricando đã đạt tới đỉnh cao nhất, đợc Mác đánh giá
cao, đợc Mác coi là "cha đẻ củakinhtế chính trị học cổ điển". Trong
lĩnhvực kinh tế, "một chuỗi của cải mà D.Ricardo không vợt qua đợc phải
chờ đến Mác mới giải quyết đợc. Song lý luận của Ricardo đã đạt gần tới
chân lý mà sau này đợc Mác kế thừa phát triển trở thành hoàn thiện khoa
học.
Robvt Owen, ngời đại diện cho chủ nghĩa xã hội không tởng lại phê
phán lợi nhuận, coi đó là một cái gì đó không đúng đắn bất công, làm
5
tăng giá cả và là nguyên nhân chủ yếu của khủng hoảng thừa. Prondhon
lại nêu ra một công thức nổi tiếng "quyền sở hữu, đấy là của ăn cắp".
Song thế kỷ 20, nhiều nhà kinhtế học đã đa ra nhiều cách giải thích
khác nhau, song tựu chung đều nhằm biện hộ cho lợi nhuận, khẳng định
sự tồn tại đong nhiên và hợp lý củalợinhuậntrongnềnkinhtếthị trờng.
Theo A.Marshall thìlợinhuận là tiền công trả cho năng lực điều hành và
tổ chức hoạt động kinh doanh.
F.H.Knight, đa ra luận thuyết: "lợi nhuận là kết quả của sự không
chắc chắn. J.F.Weston đệ tử của Knight đã định nghĩa: tính không chắc
chắn là kết quả của sự khác biệt giữa thu nhập thực tế nhận đợc và thu
nhập mong muốn.
Quan điểm của J.schompeter lại hoàn toàn khác, ông này cho rằng
lợi nhuận là kết quả của mọi sự cách tân, cụ thể là sự đổi mới của chức
năng sản xuất, của sản phẩm, của công nghệ và phơng pháp tổ chức sản
xuất
Vậy thực chấtnguồn gốc củalợinhuận là gì? Cơ sở khoa học của
vấn đề và ý nghĩa kinhtếcủa phạm trù lợinhuậntrong thực tiễn nh thế
nào, cần phải đi vào nghiên cứu lý luận của Marx
1
cơ sở lý luận của mọi
khoa học.
2. Lý luận của chủ nghĩa Mác.
2.1. Lợinhuậnvà quan hệ giữa lợinhuậnvà giá trị thặng d.
Mác nghiên cứu lợinhuận bắt đầu từ phạm trù giá trị thặng d.
Theo Mác, quá trình sản xuất t bản chủ nghĩa, xét về mặt lý thuyết là
quá trình hình thành giá trị nó bao gồm 2 giai đoạn: một giai đoạn tái
sinh giá trị cũ (bao gồm giá trị đã tiêu dùng: giá trị t liệu sản xuất và giá
trị sức lao động), một giai đoạn sản xuất ra giá trị mới
2
giá trị thặng d.
1
T bản quyển I tập I
2
Kinhtế chính trị Mác -Lênin tập 1
6
Giá trị thặng d là do lao động không công của công nhân tạo ra, là
giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động. Việc sản xuất ra giá trị thặng d chỉ
là việc sản xuất ra giá trị, kéo dài quá hạn một điểm nào đó. Nếu quá trình
lao động chỉ kéo dài đến cái điểm mà ở đó giá trị sức lao động do t bản
trả tiền, lại đợc thay thế bằng một vật ngang giá mới, thì chỉ có sản xuất
giá trị giản đơn thôi, khi quá trình lao động vợt qua các điểm đó thì có sản
xuất giá trị thặng d.
Có ngời cho rằng nhà t bản thu đợc giá trị thặng d là do không trả
đúng giá trị sức lao động. Marx đã chứng minh điều ngợc lại, nhà t bản
vẫn trả đúng giá trị sức lao động (tiền lơng v) và vẫn thu đợc phần thặng
d ra ngoài giá trị sức lao động m. Tai sao vậy? Theo Marx, giá trị của sức
lao động và giá trị mà nó có thể tạo ra là hai lợng khác nhau đó là do
công dụng đặc biệt của hàng hoá
3
sức lao động "công dụng là nguồn sinh
ra giá trị, và là nguồn sinh ra một giá trị nhiều hơn giá trị bản thân nó.
Nh vậy, sức lao động đang hoạt động không những chỉ tái sản xuất ra
giá trị nhiều hơn thế nữa. Các giá trị thặng d đó là các phần trội hơn của
giá trị sản phẩm so với giá trị những nhân tố đã tiêu dùng của sản phẩm
đó, tức là so với giá trị của những t liệu sản xuất và sức lao động. Từ đó,
Marx rút ra công thức: GT = c+v+m
(Giá trị = giá trị cũ c + giá trị mới (v+m)
Giá trị hàng hoá biểu thị bằng công thức trên, nếu trừ đi giá trị thặng
d m, thì chỉ còn lại cái ngang giá , tức là giá trị nằm trong hàng hoá, thay
thế cho giá trị t bản c+v đã chỉ ra dới hình thái các yếu tố sản xuất.
Đối với nhà t bản, họ không phải hao phí lao động để sản xuất ra
hàng hoá, họ bỏ ra t bản để mua t liệu sản xuất và thuê công nhân nên họ
chỉ quan tâm đến bộ phận t bản họ phải tiêu dùng. Nên, đối với các nhà t
bản thì chi phí hàng hoá tính theo chi phí về t bản. Chi phí mà nhà t bản
3
T bản quyển 3 tập 1
7
bỏ ra để sản xuất hàng hoá và chi phí củabản thân việc sản xuất hàng hoá
đó là hai lợng hoàn toàn khác nhau. Marx gọi đó là chi phí sản xuất t bản
chủ nghĩa (k) và công thức GT = c + v+m chuyển hoá thành CT = k + m
(giá trị hàng hoá = chi phí sản xuất + giá trị thặng d).
Chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí thực tế hay giá
trị hàng hoá (c +v) (c+ v+ m); nó không phản ánh đúng hao phí lao động
xã hội cần thiết sản xuất ra hàng hoá, và nó không tạo ra giá trị hàng hoá,
nh Marx viết "phạm trù chi phí sản xuất không có quan hệ gì với sự hình
thành giá trị hàng hoá cũng nh không có quan hệ gì với quá trình làm cho
t bản tăng thêm giá trị".
Phạm trù chi phí sản xuất đã làm mất đi sự khác nhau giữa c và v; chi
phí lao động bị che lấp bởi chi phí t bản, bộ phận v nguồn gốc tạo ra m đ-
ợc nhập vào trong toàn bộ t bản ứng trớc l + v nên ngời ta thấy dờng nh l
sinh ra m. Việc hình thành chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa đã che đậy
thực chất bốc lột t bản chủ nghĩa, bóc lột sức lao động. Hoạt động của nhà
t bản là bỏ chi phí sản xuất (k) và thu đợc tiền lãi sau khi đem sản phẩm
đợc sản xuất bán ra ngoài thị trờng, tức là thu đợc lợi nhuận. Vì thế họ
không quan tâm đến giá trị thặng d mà chỉ quan tâm đến lợinhuận và
quan niệm lợinhuận là do toàn bộ t bản (chi phí sản xuất) sinh ra.
"Giá trị thặng d, đợc quan niệm là con đẻ của toàn bộ t bản ứng ra,
mang hình thái biến tớng là lợi nhuận".
Đối với nhà t bản, số giá trị tăng thêm là kết quả của quá trình sản
xuất mà t bản đã tiến hành, vậy số thăng ra đó là do bản thân t bản sinh
ra. Đối với t bản đã chi phí vào sản xuất thì hình nh giá trị thặng d đều do
những yếu tố giá trị khác nhau của t bản đó, tức là t liệu sản xuất và lao
động sinh ra, vì những yếu tố ấy đều gia nhập nh nhau vào trong việc cấu
thành ra chi phí sản xuất. Vì vậy họ cho rằng lợinhuận sinh ra vì một số
8
giá trị đợc dùng làm t bản, không phân biệt đó là lợng bất biến hay khả
biến.
Ký hiêụ lợinhuận là p; công thức GT = k +m chuyển hoá thành GT
= k +p.
Thoạt nhìn ta thấy rằng lợinhuậnvà giá trị thặng d cũng là một: lợi
nhuận chẳng qua chỉ là một hình thái thần biến hoá của giá trị thặng d,
hình thái mà phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa tất nhiên phải đẻ ra. Vì
trong sự hình thành chi phí sản xuất, nh nó nổi lên ở bề ngoài hiện tợng,
không thể thấy đợc sự khác nhau giữa t bản bất biến và t bản khả biến,
cho nênnguồn gốc của sự thay đổi giá trị xảy ra trong quá trình sản xuất
phải chuyển từ một bộ phận khả biến của t bản sang toàn bộ t bản. Vì ở
một cực, giá cả sức lao động biểu hiện ra dới hình thái biến tờng là tiền
công nên ở cực đối lập, giá trị thặng d biểu hiện ra dới hình thái biến tờng
là lợinhuận thực chất, về định lợng, p chỉ bằng m trongtrờng hợp hàng
hoá đợc bán theo giá trị của nó. Khi đó, lợinhuận bằng phần giá trị thừa
ra ngoài chi phí sản xuất, tức là bằng toàn bộ m chứa đựng trong giá trị
hàng hoá. Điều đó không có nghĩa là phải có sự lừa bịp (mua rẻ, bán đắt)
thì mới thu đợc lợi nhuận, trái lại dù giá bán thấp hơn giá trị, chừng nào
giá bán còn cao hơn chi phí sản xuất của nó) thì vẫn thực hiện một bộ
phận m chứa đựng trong nó, tức là có lợi nhuận.
Lợi nhuận mà nhà t bản có đợc là do chở hẳn bán cái mà hẳn không
phải trả tiền. Lao động thặng d chứa đựng trong hàng hoá không tổn phí
gì cho nhà t bản cả, mặc dầu nó cũng làm cho ngời công nhân phải tốn
kém lao động nh phần lao động đợc trả công. "Giá trị thặng d, hay lợi
nhuận chính là phần giá trị thăng ra của giá trị hàng hoá so với chi phí sản
xuất của nó, nghĩa là phần thăng d của tổng số lợng lao động chứa đựng
trong hàng hoá so với số lợng lao động đợc trả công.
9
Tỷ số giữa phần thặng d đó với tổng số t bản đã ứng ra m/k hay
m/c+v chính là tỷ suất lợi nhuận; khác với tỷ suất giá trị thặng d m/v.
Giá trị thặng d và tỷ suất giá trị thặng d là một cái gì tơng đối không
thể nhìn thấy đợc, còn tỷ suất lợinhuậnvà do đó lợinhuận lại lộ ra ở bề
mặt của hiện tợng mà nhà t bản quan tâm.
Đối với nhà t bản cá biệt, rõ ràng việc duy nhất mà thặng d mà họ
thu đợc khi bán hàng, với tổng t bản mà họ ứng ra để sản xuất, trái lại họ
không những không quan tâm đến tỷ số đích xác giữa phần thặng d đó với
một bộ phận riêng biệt của t bảnvà mối quan hệ bên trongcủa các phần
thừa ra ấy với những bộ phận này mà còn có lợitrong việc che đậy các
tỷ số đó và mối quan hệ bên trong đó.
Mặt khác, phần thặng d của giá trị hàng hoá so với chi phí sản xuất
là do quá trình sản xuất trực tiếp sinh ra, nhng nó chỉ đợc thực hiện trong
quá trình lu thông. Thành thử đối với nhà t bản cá biệt, giá trị thặng d mà
bản thân họ thực hiện đợc vừa do những sự lừa bịp lẫn nhau lại vừa do sự
bóc lột trực tiếp lao động quyết định. Cho nên nếu chỉ nhìn ở bên ngoài lu
thông (nh chủ nghĩa trọng thơng) thì chỉ nhận thấy đợc hiện tợng cá biệt,
sự việc lại càng dễ có vẻ nh là lợinhuận do quá trình lu thông sinh ra.
Cho nên chúng ta phải đi từ bảnchất bên trongcủa vấn đề và tìm ra
thực chất bóc lột của chủ nghĩa t bản.
10
[...]... cứu về bản chất, nguồn gốc củalợi nhuận; vấn đề bóc lột thặng d trong chủ nghĩa t bản; vấn đề phân phối sản phẩm thặng d ở chủ nghĩa t bảnvà ở chủ nghĩa xã hội Sau đây, chúng ta đi tìm hiểu vaitròcủa lợi nhuậntrongnềnkinhtếthị trờng, vì sao lợinhuận đợc coi là mục đích kinhtế cao nhất, là động lực thúc đẩy tăng trởngkinhtế Trớc hết, lợinhuận với t cách là thu nhập của nhà kinh doanh nên... d ở CNTB 17 B- Vaitròcủa lợi nhuậntrongnềnkinhtếthị trờng 18 C - Vận dụng vào điều kiện kinhtếthịtrờng ở Việt Nam 21 1 Đặc điểm cơ chế thịtrờng ở Việt Nam 21 2 Thực trạng và giải pháp về lợi nhuậntrongnềnkinhtế Việt Nam 22 2.1 Thực trạng về vấn đề lợinhuận 22 2.2 chính sách phân phối lợinhuận 24 2.3 Các... nhà kinh doanh tìm cách phát triển sản xuất để thu đợc lợinhuận cao Nh ta biết, con ngời bao giờ cũng ở vào vị trí trung tâm, là nhân tố hàng đầu và quyết định đối với xã hội Xét về mặt kinh tế, động lực của hành vi con ngời là nhu cầu vật chất hay lợi ích vật chất, cho nên đảm bảo lợi ích cá nhân là động lực kinhtế trực tiếp thúc đẩy sự phát triển củanềnkinhtế nói chung Trong nềnkinhtế thị. .. 3 A - Lý luận về lợinhuận 3 1 Quá trình phát triển lý luận về lợinhuận 3 2 Lý luận của chủ nghĩa Mác 6 2.1 Lợinhuậnvà quan hệ giữa lợinhuậnvà giá trị thặng d 6 2.2 Thực chấtcủalợinhuận 11 2.3 Sự hình thành tỷ suất lợinhuận 12 3 Làm rõ hơn sự bóc lột TBCN và phân phối lợinhuậntrong điều kiện CNTB hiện... góp về lao động trong quá trình tạo ra lợi ích kinhtế Một nềnkinhtế đạt đợc tốc độ tăng trởngvà phát triển ngày càng cao hoàn toàn có điều kiện và khả năng thực tế để giải quyết tốt các lợi ích kinhtế Giải quyết tốt các lợi ích kinhtế lại tạo ra động lực mới cho sự phát triển.các mối quan hệ kinhtế cần đợc giải quyết tốt trong phân phối thu nhập nhằm tạo ra động lực thúc đẩy kinhtế phát triển...2.2 Thực chấtcủalợinhuận (tỷ suất lợi nhuận) là sự che dấu quan hệ bóc lột của chủ nghĩa t bản Nh trên ta đã nói, sự hình thành chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa đã xoá nhoà sự khác nhau giữa t bản bất biến c và t bản khả biến v Vì thế tất cả các yếu tố của t bản đều cùng có vẻ là nguồn sinh ra giá trị d ra (lợi nhuận) nên quan hệ t bản chủ nghĩa đã bị thần bi hoá Khi xuất hiện phạm trù lợi nhuận, ... thành tỷ suất lợinhuận bình quân, lợinhuận bình quân và giá cả sản xuất đã che dấu hơn nữa thực chất bóc lột của chủ nghĩa t bản Nh phần trên đã nói tới, giá trị thặng d vàlợi nhuận, nếu xét về mặt khối lợng là bằng nhau (nếu hh bán theo giá trị của nó), nhng giờ đây khi đã hình thành một tỷ suất lợinhuận chung thì không những tỷ suất lợinhuậnvà tỷ suất giá trị thặng d mà cả lợinhuậnvà giá trị... 18 lợinhuận tất yếu các nhà sản xuất kinh doanh phải cạnh tranh mạnh mẽ với nhau, tìm mọi cách giảm chi phí để thu lợinhuận cao nhất Trong nềnkinhtếthị trờng các nhà sản xuất kinh doanh ngoài phần thu nhập là tiền lơng, còn khoản thu nhập khác, đó là lợinhuậnvà phần này ngày càng tăng lên và chiếm u thế trong tổng thu nhập Vì vậy, họ không ngừng nâng cao thu nhập (trong đó có lợi nhuận) của. .. dẫn đến nềnkinhtế ngày càng phát triển với trình độ lực lợng sản xuất ngày càng cao Thứ hai là, các nhà kinhtế học cho rằng, mọi nền sản xuất đều phải giải quyết ba vấn đề cơ bản là sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai Trongkinhtếthị trờng, chính lợinhuận là mục đích là động lực để giải quyết ba vấn đề cơ bản trên Do sự khan hiểm nguồn lực và mục tiêu tối đa hoá lợinhuận nên... kiểu phân phối t bản Tuy nhiên, nềnkinhtếthịtrờng ở Việt Nam còn non trẻ cha hoàn thiện hay cha đủ các nhân tố củakinhtếthịtrờng thực sự; đó là cạnh tranh cha thực sự và lực lợng sản xuất còn yếu kém Phạm trù giá trị thặng d vẫn tồn tại nhng khác với giá trị thặng d trong chủ nghĩa t bản: kinhtếthịtrờng ở Việt Nam vẫn nhằm mục đích lợinhuận cao nhng không theo đuổi lợinhuận một cách đơn . " ;Nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận và
vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng"
Đặt vấn đề:
Học thuyết giá trị thặng d là một trong. tiếp".
II- Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị tr-
ờng.
Trên đây, chúng ta đã nghiên cứu về bản chất, nguồn gốc của lợi
nhuận; vấn đề bóc lột thặng d trong