Chiến lược huy động và phát triển nguồn vốn tại SGD I NHĐT&PTVN .doc
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Kinh nghiệm của những quốc gia phát triển nhanh trên thế giới đã khẳng địnhtích tụ và tập trung vốn đặc biệt là tích tụ và tập trung vốn trong nước có vai tròquan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở Việt Nam,tốc độ tăng trưởng của cả nền kinh tế nói chung và các nghành công nghiệp nóiriêng trong tương lai tất nhiên chủ yếu vẫn phải đựa vào lượng đầu tư lớn Chỉtrên cơ sở có một lượng đầu tư mạnh từ nền kinh tế, thông qua quá trình quá trìnhtích tụ và tập trung vốn hay huy động vốn từ các Ngân Hàng, mới có thể đầu tưxây dựng cơ sở hạ tầng, trang bị cho các nghành công nghiệp có kĩ thuật cao
Trong những năm trước đây do cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chi phối,quá trình tích tụ và tập trung vốn không được quan tâm đẩy mạnh Bây giờ khiđất nước đã chuyển sang cơ chế thị trường, có điều kiện để tích tụ và tập trungvốn nhưng thực tế trong những năm vừa qua cho thấy, vấn đề bức xúc của nềnkinh tế nước ta là thiếu vốn để trang bị và đổi mới những công nghệ hiện đại.Nguyên nhân của vấn đề trên là do tình trạng thiếu vốn, mà cụ thể là thiếu vốntiền đồng trong hệ thống Ngân Hàng Việt Nam Do đó, các NHTM chưa đáp ứngđược nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp, các dự án đầu tư
Từ thực tế trên và trong thời gian thực tập tại SGD I NHĐT&PTVN em nhậnthấy công tác huy động vốn trong Ngân Hàng có một vị trí đặc biệt quan trọngtrong hoạt động Ngân Hàng nói riêng và trong sự nghiệp thực hiện công cuộccông nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nói chung Hơn nữa, SGD INHĐT&PTVN là một NHTM quốc doanh, có nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh vớinghiệp vụ chủ yếu là huy động vốn và cho vay đầu tư phát triển đối với các dự ánthuộc nhiều thành phần kinh tế do đó nhu cầu về vốn để đáp ứng cho hoạt độngđầu tư phát triển và hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng là rất lớn Vì các lí do
đó, em đã mạnh dạn chọn đề tài “Chiến lược huy động và phát triển nguồn vốntại SGD I NHĐT&PTVN”
Đề tài không đi sâu vào việc đề ra chiến lược và phân tích tất cả các bướcchiến lược về quản lí và huy động vốn, mà chỉ là những phân tích, đánh giá
Trang 2mang tính định tính, khái quát căn bản dựa trên cơ sở lí thuyết liên quan đếnnguồn vốn và thực tiễn tại SGD
Đề tài đã được hệ thống hóa những vấn đề lí thuyết cơ bản về vốn và chiếnlược huy động vốn của Ngân Hàng Đây là cơ sở để phân tích thực trạng công táchuy động vốn tại SGD I NHĐT&PTVN Từ đó, em đã rút ra những thành tựu,hạnn chế và nguyên nhân để đưa ra một số giải pháp, chiến lược nhằm huy độngvà phát triển nguồn vốn Đồng thời, em cũng đưa ra một số kiến nghị đối với Nhànước, NHNN cũng như đối với NHĐT&PTVN nhằm đảm bảo tính khả thi củacác giải pháp và hỗ trợ cho công tác huy động vốn của NHTM.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, bố cục của chuyên đề gồm 4 chương:
ChươngI: Lí luận chung về vốn Và chiến lược huy động vốn của NgânHàng
ChươngII: Những vấn đề cơ bản về Ngân Hàng thương mại và huy độngvốn của Ngân Hàng
Chương III: Thực trạng công tác quản lí huy động vốn tại SGD I NHĐT&PTVN
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn GS TS Cao Cự Bội, các anh chị phòng nguồn vốn kinh doanh SGD I NHĐT&PTVN đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu đề tài này
Trang 4Bài học của các quốc gia phát triển trên thế giới đã khẳng định tích tụ và tậptrung vốn đặc biệt là vốn trong nước có một vị trí đặc biệt quan trọng trong sựnghiệp hiện đại hóa đất nước Từ xa xưa các nhà kinh tế đã đánh giá cao vai tròcủa vốn đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia chẳng hạn, luận điểm “Lao động là cha, đất đai là mẹ” của mọi của cải vật chất đã được nhà kinh tế họcngười Anh Uyliam Petty đưa ra từ thế kỉ XVI Điều đó chứng tỏ rằng, ngay từ khiđó người ta đã nhận thức rõ những yếu tố cơ bản để tạo ra của cải vật chất cho xãhội Đó là nguồn lực con người và đất đai, tài nguyên thiên nhiên Kế thừa nhữngtư tưởng của các nhà kinh tế cổ điển, C Mác đã trình bày quan điểm của mình vềvai trò của vốn qua các học thuyết: Tích lũy, tuần hoàn và chu chuyển, tái sảnxuất tư bản xã hội, học thuyết địa tô … Đặc biệt Mác đã chỉ nguồn gốc chủ yếucủa vốn tích lũy là lao động thăng dư do những người lao động tạo ra, và nguồnvốn đó khi đem dùng vào việc mở rộng và phát triển sản xuất thì nó vận độngnhư thế nào Khi nghiên cứu nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, Mác đã tìm thấynhững qui luật vận động của tư bản (Vốn) mà qui luật này nếu ta trìu tượngnhững biểu hiện cụ thể về mặt xã hội thì sẽ thấy:
Trang 5SLĐ
T - H … SX …H’ - T' TLSX
Công thức đó đã chỉ ra rằng bất kì một doanh nghiệp nào muốn thực hiện quátrình sản xuất kinh doanh cũng đều phải trải qua ba giai đoạn: Mua - sản xuất -bán hàng Và điều quan trọng cho mỗi người sản xuất, mỗi doanh nghiệp phảibiết tìm cách cấu trúc một cách khôn ngoan các yếu tố của tiền vốn, đầu tư (khichuyển hóa thành sức lao động và tư liệu sản xuất) nhằm tạo ra nhiều của cải nhấtcho mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp và cả xã hội Công thức đó cũng chỉ ra rằngtrong dòng chảy liên tục của vốn đầu tư nếu như hình thái nào trong ba hình tháitrên chưa đi vào chu trình vận động liên tục của các hoạt động sản xuất kinhdoanh, trong trường hợp như vậy thì đồng vốn đó vẫn đang ở dạng tiềm năng chứnó chưa đem lại những lợi ích thiết thực cho mỗi cá nhân mỗi doanh nghiệp vàtoàn xã hội Tích lũy vốn theo Mác là “sử dụng giá trị thặng dư làm tư bản, haychuyển hóa giá trị thặng dư trở lại thành tư bản …” và Mác đã khẳng định “sựcạnh tranh bắt buộc nhà tư bản nếu muốn duy trì tư bản của mình thì phải làmcho tư bản ngày càng tăng lên và hắn không thể nào tiếp tục làm cho tư bản đóngày một tăng lên được, nếu không có một sự tích lũy ngày càng nhiều thêm”Mác còn chỉ ra những nhân tố qui định qui mô của tích lũy, bao gồm: Khối lượnggiá trị thặng dư (lợi nhuận ), năng suất lao động xã hội và qui mô vốn ban đầu(lượng tư bản ứng trước)…
Vốn là một nhân tố quan trọng trong ba nhân tố quyết định đến sự tăng trưởngvề kinh tế gồm: Lao động, vốn, công nghệ Đối với nước ta lao động dồi dàonhưng vốn khan hiếm, công nghệ lạc hậu Tất nhiên muốn đổi mới công nghệ thìcần phải có vốn.
Tốc độ tăng trưởng của công nghiệp nói riêng và của cả nền kinh tế nói chungtrong tương lai tất nhiên chủ yếu vẫn phải dựa vào lượng đầu tư lớn Chỉ trên cơsở có một lượng đầu tư mạnh từ việc tích lũy nội bộ nền kinh tế, thông qua quá
Trang 6trình tích tụ và tập trung vốn cả các doanh nghiệp cũng như của cả cộng đồng dâncư, mới có thể trang bị cho nghành công nghiệp có kĩ thuật cao, sử dụng nhiềunhân công và khai thác một cách hiệu quả nguồn tài nguyên đất nước.
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tích tụ và tập trung vốn rất chặt chẽ.Sự tăng trưởng vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của tích tụ và tập trung vốn.Thực tiễn trong những năm qua cho thấy, vấn đề bức xúc của nền kinh tế nước talà thiếu vốn để trang bị và đổi mới công nghệ hiên đại Mặt khác, hiệu quả sửdụng đồng vốn cũng chưa cao, đặc biệt là ở các doanh nghiệp Nhà nước.
Vì vậy, con đường tích tụ và tập trung vốn đặc biệt là vốn trong nước có hiệuquả là bài toán cần phải tháo gỡ để tăng tốc nền kinh tế Việt Nam và Ngân Hàngđóng một vai trò quan trọng để thực hiện vấn đề này.
1 2 Vai trò của vốn đối với nền kinh tế:
Chính vì vốn có vai trò quyết định trong việc tạo ra mọi của cải vật chất vànhững tiến bộ xã hội, vì thế nó là nhân tó vô cùng quan trọng để thực hiện quátrình ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, phát triển cơ sở hạ tầng, chuyển dịch cơcấu và đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhờ đó, đời sống của nhân dân ngàymột nâng cao các nguồn lực về con người, tài nguyên và các mối bang giao cũngđược khai thác hiệu quả hơn Từ đó tác động mạnh đến cơ cấu kinh tế của đấtnước được chuyển dịch nhanh chóng theo hướng công nghiệp hóa và hiện đạihóa, làm cho nền kinh tế có các nghành công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ lệ caohướng mạnh về xuất khẩu Cjính điều đó đã dẫn tới nền kinh tế sẽ có tốc độ tăngtrưởng cao và ổn định.
Đất nước chúng ta sau 10 năm đổi mới nền kinh tế đã có nhiều chuyển biếnquan trọng và đạt được những thành tựu lớn lao, nhưng chúng ta vẫn là nướcnghèo mức sống vẫn còn thấp, tích tụ và tập trung vốn trong nền kinh tế vẫn cònquá thấp Trong khi đó nhu cầu vốn đầu tư cho cả nền kinh tế nói chung là rất lớnvà cấp bách Theo số liệu thông kê cho thấy tổng vốn đầu tư phát triển của toànxã hội năm 1995 ước tính khoảng hơn 62 000 tỉ đồng, trong đó nguồn vốn do
Trang 7Nhà nước đầu tư chiếm khoảng 43% Đẻ thực hiện các chương trình kinh tế quantrọng cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2010 chúng ta phảihuy động được một số vốn ít nhất là 55 đến 60 tỉ USD trong thời kì 2003 – 2010trong đó nguồn vốn tích lũy từ trong nước từ 25 đến 30 tỉ USD.
Vì vậy, trong quá trình tạo các tiền dề cho CNH-HĐH cũng như để triển khaiCNH-HĐH không thể thiếu vai trò của vốn Mặt khác, muốn phát huy nguồnnhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo bồi dưỡng nhân tài để phát huy tối đa chocông cuộc CNH-HĐH cũng cần phải có vốn đầu tư cho sự nghiệp giáo dục, đẩynhanh ứng dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất, cũng như việc xâydựng cơ sở hạ tầng càng không thể thiếu vai trò của vốn Chính những điều đó cóthể rút ra kết luận rằng: Tích tụ và tập trung vốn trong nền kinh tế nói chung vàtích tụ và tập trung vốn trong Ngân Hàng là điều kiện tiên quyêt cho quá trìnhCNH-HĐH, nhịp độ CNH-HĐH nhanh hay chậm chính là do nguồn vốn quyếtđịnh.
2 CHIẾN LƯỢC QUẢN LÍ, HUY ĐỘNG VỐN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
2.1 Nhận định chung về chiến lược:
2.1.1 Chiến lược là gì ?
“Chiến lược là một chương trình hành động tổng quát, với sự đảm bảo ngầm
định về các nguồn lực cho mục đích đạt được các mục tiêu trong từng giai đoạn”
Mục tiêu là cái đích cuối cùng mà tất cả các hoạt động đều phải hướng vàonhằm đạt được các kết quả chung.Việc xác lập các mục tiêu là cơ sở cho việcquyết định các chính sách và sẽ ảnh hưởng đến cơ cáu tổ chức của Ngân Hàng.Các mục tiêu sẽ có thể thay đổi nhưng nó luôn là xuất phát điểm là nền tảng củaviệc lập kế hoạch và đưa ra chiến lược.
Trang 8Mục đích của chiến lược là thông qua một hệ thống và chính sách mục tiêuchủ yếu được xác định để tạo lập một hình ảnh về thể loại cơ sở kinh doanh nàođó Chiến lược không vạch ra một cách làm thế nào để đạt được mục tiêu, nhưngchúng hướng cho ta một bộ khung để hướng dẫn tư duy và hành động.
Việc xây dựng và thông tin về chiến lược là một trong những hoạt động quantrọng nhất của người quản lí Một tổ chức không có chiến lược cũng như giốngnhư đi vào một khu rừng rậm mà không có la bàn hay bản đồ Việc thiếu mộtchiến lược hay một chiến lược sai lầm là nguyên nhân của hầu hết các thất bạitrong kinh doanh.
2.1.2 Chiến lược trong hoạt động Ngân Hàng:
Khi các mục tiêu và chính sách của Ngân Hàng đã hình thành bước tiếp theolà phải đạt đến một chiến lược nhằm đạt đến các mục đích và mục tiêu này.Trong khi mục tiêu cho ta một sự lựa chọn khách hàng về chất lượng, phươnghướng và bước tiến của Ngân Hàng, thì chiến lược sẽ là kế hoạch, qua đó mộtNgân Hàng có thể nhận ra các mục tiêu đã được hoạch định rõ ràng Nếu mụctiêu của Ngân Hàng là gia tăng thị phần thì chiến lược; sẽ có nhiệm vụ làm saođạt được vấn đề này Việc gia tăng kêu gọi một nhóm khách hàng mới là chiếnlược đa dạng hóa các loại hình khách hàng, …
Trong khi chuyển từ mục tiêu sang chiến lược, các yếu tố cần được xem xét làtiềm lực của Ngân Hàng và môi trường tương lai Tiềm lực của Ngân Hàng nhưqui mô và tổng số tài sản, các tiện nghi Ngân Hàng, danh tiếng, tiềm lực tài chínhvà đội ngũ nhân sự… Tất cả các nhân tố này sẽ ảnh hưởng đến hình thức chiếnlược mà Ngân Hàng áp dụng.
Các mục tiêu của Ngân Hàng ảnh hưởng đến sự tổng hợp và đánh giá, đếnlượt nó sự tổng hợp và đánh giá lại ảnh hưởng đến chiến lược và mục tiêu.
Trang 9LẬP KẾ HOẠCH Ở MỘT NGÂN HÀNG
* Chiến lược và mối quan hệ:
Đối với một doanh nghiệp, các chiến lược chủ yếu nhằm đưa ra định hướngtổng thể cho doanh nghiệp bao gồm:
TỔNG THỂ CÁC CHIẾN LƯỢC TẠI MỘT DOANH NGHIỆP
Doanh nghiệp Chiến lược kinh
Chiến lượcmarketingChiến lược tăng
Chiến lượckhách h ngàng
Chiến lượct i chínhàng
Mục tiêu củaNgân H ngàng
Tổng hợp v àng đánh giá
Dự báoCác nguồn lực
của
Ngân H ng àngCác nguồn lực
Trang 10
Ngân Hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ nên bên cạnh bên cạnh nhữngchiến lược trên còn có những chiến lược kinh doanh với một loạt các chiến lượcbộ phận mang tính chất nghiệp vụ như: chiến lược huy động vốn, chiến lược tăngdư nợ quốc doanh, chiến lược sử dụng vốn vay đầu tư
Như vậy, cùng nhằm hướng đến các mục tiêu, nhiệm vụ đã đặt ra mà giữa cácmục tiêu này không phải bao giờ cũng dễ thống nhất Do vậy, có thể chỉ có mộtchiến lược thỏa mãn tốt nhất toàn bộ các mục tiêu trong vô số chiến lược chỉ đápứng phần nào mục tiêu đề ra đó Nhìn chung, các chiến lược trong một NgânHàng có quan hệ khăng khít với nhau, hỗ trợ nhau phát triển Trong chiến lượckinh doanh của mình Ngân Hàng không thể bỏ qua một chiến lược kinh doanhquan trọng đó là chiến lược huy động và phát triển nguồn vốn.
2 2 Các giai đoạn của kế hoạch hóa chiến lược trong Ngân Hàng thươngmại:
Kế hoạch hoa chiến lược đó là thành phần cơ bản của quá trình quản lí chiến lược hoạt động Ngân Hàng.
Kế hoạch hóa chiến lược được hiểu là quá trình ngiên cứu những chiến lượcđặc biệt góp phần đạt được các mục tiêu của tổ chức trên cơ sở duy trì sự phù hợpchiến lược giữa các mục tiêu đó
Nội dung và giai đoạn kế hoạch hóa chiến lược được thể hiện qua các bướcsau:
Giai đoạn 1, Quá trình kế hoạch hóa chiến lược bắt đầu từ việc đặt ra các
nhiệm vụ của Ngân Hàng, lựa chọn các mục tiêu …
Trang 11Giai đoạn 2, Giai đoạn kế hoạch hóa tiếp sau là cụ thể hóa các nhiệm vụ
trong các mục tiêu của Ngân Hàng
Giai đoạn 3, Công việc của giai đoạn này là phân tích tình hình cơ sở của
thị trường và tìm kiếm phát hiện thị trường Nó đòi hỏi việc xác định thị
trường phục vụ, đánh giá các đặc tính sản xuất thị trường của các phân đoạn thịtrường và đánh giá mức độ hấp dẫn của thị trường.
Ngoài ra, ở đây còn tìm kiếm, phát hiện các nhu cầu của khách hàng, xác địnhcác sản phẩm Ngân Hàng thỏa mãn nhu cầu khách hàng, đánh giá khả năng và sựhợp lí đối với Ngân Hàng trong việc thỏa mãn nhu cầu đó; xác định các phươngtiện cần thiết đối với Ngân Hàng và tìm kiếm các phương tiện đó.
Việc đánh giá các đặc điểm sản xuất – thị trường của các phân đoạn thị trườngdiễn ra theo 4 hướng:
- Đánh giá các đặc điểm của thị trường - Đánh giá các chỉ tiêu dịch vụ
- Đánh giá các chỉ tiêu cạnh tranh - Phân tích các đặc điểm môi trường
Trên cơ sở các kết quả phân tích các đặc điểm sản xuất – thị trường mà đánhgiá mức độ hấp dẫn của thị trường thông qua các chỉ tiêu sau: Qui mô thị trường,tốc độ phát triển, tốc độ phát triển dự tính, tổng lượng khách hàng, tần số sử dụngdịch vụ, các đặc điểm tài chính của khách hàng, số lượng và mức độ tập trung đốithủ cạnh tranh, các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô …
Giai đoạn 4, của kế hoạch hóa – đánh giá các yếu tố tác động tới chiến lược
của Ngân Hàng và phân tích các ảnh hưởng của chúng.
Có hai loại yếu tố tác động tới chiến lược Ngân Hàng: Đó là các yếu tố vĩ môvà vi mô.
Giai đoạn 5, là việc đánh giá các khả năng và nguy cơ, bao gồm 3 khâu:
Trang 12- Phát hiện các nguy cơ và khả năng
- Phát hiện các mặt mạnh và yếu của Ngân Hàng
- Phân tích ảnh hưởng tương lai của các mặt mạnh và yếu của Ngân Hàngcủa các khả năng và nguy cơ.
Giai đoạn 6, của kế hoạch hóa chiến lược có 4 phương án đặt ra cho Ngân
Hàng, đó là: Phát triển, phát triển hạn chế, phát triển giảm và kết hợp cả 3phương án trên.
Giai đoạn 7, Những điều kiện thị trường thay đổi cũng như các quá trình cụ
thể hóa các kế hoạch chiến lược bằng các kế hoạch thực hiện đòi hốic những thayđổi chiến lược.
Giai đoạn 8, xác định các kết quả tài chính của dự án
2 3 Vị trí chiến lược huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng:
Như chúng ta đã tìm hiểu ở trên, chiến lược quản lí và huy động vốn là mộtchiến lược lớn, đòi hỏi có sự trợ giúp của nhiều chính sách vệ tinh như chiếnlược khách hàng, chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, chiến lược huy động vốntrung, dài hạn, chiến lược công nghệ hóa các tiện ích Ngân Hàng …Những chiếnlược này cũng biến đổi qua từng thời kì, giai đoạn cụ thể (3 hay 5 năm) phụ thuộcvào chu kì vận động của nền kinh tế, điều kiện vĩ mô và bản thân hoạch định củaNgân Hàng Nằm trong chiến lược huy động nguồn có thể là chiến lược huy độngnguồn vốn từ dân cư, từ các tổ chức kinh tế, chiến lược gia tăng vốn chủ sở hữu,gia tăng vốn cấp hai …
Để cho hoạt động kinh doanh được trôi chảy và đúng hướng một Ngân Hàngcần đề ra các chiến lược để có được số vốn cần thiêt sau khi cân nhắc về tácđộng của những nguồn vốn khác nhau đến chi phí huy động vốn và rủi ro NgânHàng.
Trang 13Vì những lí do trên, một chiến lược quản lí huy động và phát triển nguồn vốnsẽ đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Việcđưa ra một chiến lược huy động vốn hợp lí không nhất thiết phải tuân theo đầy dủ8 giai đoạn của quá trình kế hoạch hóa chiến lược mà có thể rút ngắn đi một sốbước Căn cứ vào tình hình điều kiện hoàn cảnh của từng ngân hàng mà có thểđưa ra chiến lược cụ thể phù hợp.
3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUI MÔ VÀ CHẤT LƯỢNG VỐN HUY ĐỘNG
3.1 Nhân tố chủ quan:
3.1.1 Chính sách lãi suất:
Lãi suất huy động là tỉ lệ phần trăm của số tiền có được so với số tiền gốc màngười gửi tiền nhân được từ Ngân Hàng Điều đầu tiên mà bất kì một cá nhân tổchức kinh tế nào cũng muốn tham khảo khi gửi tiền vào Ngân Hàng đó là lãi suất.Vì vậy, chính sách lãi suất là một trong những chính sách quan trọng nhất tácđoọng tới chính sách huy động vốn của Ngân Hàng.
Tuy nhiên, không phải Ngân Hàng cứ đưa ra mức lãi suất cao là có thể thu hútđược nhiều vốn Vấn đề ở chỗ với mức lãi suất cụ thể do Ngân Hàng đưa ra sẽđem lại cho người gửi tiền mức lợi tức thực tế là bao nhiêu Điều đó có nghĩa làmức lãi suất mà Ngân Hàng đưa ra phải luôn lớn hơn tỉ lệ lạm phát Do đó NgânHàng phải dự đoán chính xác tỉ lệ lạm phát của nền kinh tế trong năm để có thểmức lãi suất huy động hợp lí Lãi suất ở mức huy động hợp lí cũng phải là mứclãi suất huy động đảm bảo cho sức mua tương đối của giữa các loại tiền không bịthay đổi Có nghĩa là phải cộng thêm vào đó những yếu tố biến động của tỉ giá.
Để giải quyết vấn đề này không phải là một việc đơn giản, vừa có tính khoahọc vừa có tính nghệ thuật Ngân Hàng phải rất khéo léo mới có thể có được mộtchính sách lãi suất hợp lí, linh hoạt phù hợp với tình hình thị trường và mongmuốn của Ngân Hàng về qui mô và chất lượng nguồn vốn của Ngân Hàng, vừa
Trang 14đảm bảo lợi ích của người gửi tiền, lợi ích của Ngân Hàng, giúp Ngân Hàng đạthiệu quả cao trong công tác huy động vốn.
3.1.2 Các hình thức huy động vốn và các dịch vụ do Ngân Hàng cung ứng:
Một Ngân Hàng có các hình thức và kì hạn huy động vốn phong phú, linh hoạtthuận tiện hơn sẽ thu hút khách hàng mới và duy trì những khách hàng hiện cóhơn những Ngân Hàng khác Trong nền kinh tế thị trường hiện nay ngày càng cónhiều Ngân Hàng tham gia thị trường, khách hàng có điều kiện thuận lợi để tìmcho mình một sự lựa chọn tốt nhất Vì vậy, dịch vụ Ngân Hàng chính là một yếutố thu hút khách hàng.
3.1.3 Chiến lược Marketing Ngân Hàng:
Đây là những chính sách nhằm để khách hàng biết đến hoạt động của NgânHàng, thấy được lợi ích khi giao dịch với Ngân Hàng Làm nhiều người biết đếnNgân Hàng gây uy tín với thị trường gắn bó với khách hàng hiện tại và thu hútthêm khách hàng mới Sự tận tình, chu đáo trong phục vụ khách hàng, thủ tụcđơn giản nhanh chóng, chính xác cũng là một yếu tố giúp duy trì khách hàng cũvà thu hút khách hàng mới, tạo nên bộ mặt Ngân Hàng.
3.2 Nhân tố khách quan:
3.2.1 Môi trường kinh tế - xã hội:
Các chính sách kinh tế, chính trị – xã hội của Nhà nước, sự tăng trưởng pháttriển của nền kinh tế, phong tục tập quán của đất nước đều ảnh hưởng mạnhmẽ tới hoạt động của Ngân Hàng Vì vậy, nhà quản trị Ngân Hàng phải dự đoánđược diễn biến của thị trường, nắm bắt được thời cơ để đưa ra các kế hoạch chiếnlược phát triển Ngân Hàng trong từng thời kì, giai đoạn và kế hoạch phát triển lâudài.
3.2.2 Môi trường cạnh tranh:
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một qui luật tất yếu, Ngân Hàng làmột nghành có mức độ cạnh tranh cao Trong những năm qua, thị trường tài
Trang 15chính ngày càng trở nên đông đúc do sự tham gia của nhiều loại hình Ngân Hàngvà các tổ chức tài chính phi Ngân Hàng Hiện nay, ở Việt Nam có 4 Ngân Hàngquốc doanh, 54 Ngân Hàng thương mại cổ phần, 4 Ngân Hàng liên doanh vớinước ngoài, 23 chi nhánh của Ngân Hàng nước ngoài, trên 800 quĩ tín dụng nhândân … Trong khi đó, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế làcó giới hạn và các Ngân Hàng tăng được tối đa thị phần huy động vốn của mình.
Hình thức cạnh tranh không đa dạng như các nghành, các lĩnh vực khác cũnglàm cho tính cạnh tranh của Ngân Hàng cao hơn Các NHTM chủ yếu cạnh tranhbằng hai hình thức là lãi suất và dịch vụ Ngân Hàng Hiện nay, ở nước ta cácNgân Hàng chủ yếu cạnh tranh bằng hình thức lãi suất, còn hình thức cạnh tranhbằng dịch vụ thì chưa phổ biến Do đó, mỗi Ngân Hàng phải xác định được mứclãi suất thế nào là hợp lí nhất, hấp dẫn nhất, kết hợp với danh tiếng và uy tín củaNgân Hàng để tăng thị phần huy động vốn của đơn vị mình Điều này là rất khókhăn vì nếu lãi suất huy động cao thì lãi suất cho vay cũng phải tăng lên, lãi suấthuy động thấp thì không hấp dẫn khách hàng
CHƯƠNG II
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HUY ĐỘNG VỐN
CỦA NGÂN HÀNG
1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM)
1.1 Khái niệm và một số loại hình Ngân Hàng:
Trang 16doanh tiền tệ và cung cấp các dịch vụ tài chính cho nền kinh tế thị trường Ở ViệtNam, theo pháp lệnh “Ngân Hàng, hợp tác xã tín dụng và công ti tài chính banhành tháng 5 năm 1990” đã ghi: “Ngân Hàng là tổ chức kinh doanh tiền tệ màhoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với tráchnhiệm hoàn trả số tiền đó để cho vay thực hiện nghiệp vụ chiết khấu, làm phươngtiện thanh toán” “Luật tổ chức tín dụng” được Quốc hội thông qua tháng 12 năm1997 xác định” Ngân Hàng là tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ các hoạtđộng Ngân Hàng và các hoạt động kinh doanh có liên quan”, trong đó “ hoạtđộng Ngân Hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân Hàng với nộidung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này cấp tín dụng và cungứng dịch vụ thanh toán”.
1.1.2 Một số loại hình Ngân Hàng ở nước ta:
Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, Ngân Hàng gồm có các loại hình sau:
- Ngân Hàng thương mại:(còn gọi là Ngân Hàng tiền gửi hay Ngân Hàng
tín dụng với nghiệp vụ truyền thống là huy động vốn phần lớn dưới hình thứcngắn hạn và cho vay ngắn hạn dưới hình thức chiết khấu thương phiếu Tuy nhiêndo thị trường ngày càng phát triển, dần dần các Ngân Hàng này đi vào kinhdoanh tổng hợp, làm cả nghiệp vụ huy động vốn và cho vay trung, dài hạn và làmnhư tất cả các nghiệp vụ, dịch vụ Ngân Hàng.
- Ngân Hàng phát triển: Nét đặc trưng nổi bật là những Ngân Hàng tập
trung huy động vốn trung, dài hạn vì sự phát triển (không chỉ duy trì quimô, chất lượng cũ) Hoạt động của các Ngân Hàng này chủ yếu qua đầu tưtrực tiếp các dự án lớn.
- Ngân Hàng đầu tư: Hoạt động với mục tiêu đầu tư trung, dài hạn cũng vì
sự phát triển nhưng thông qua các hình thức đầu tư gián tiếp qua giấy tờcó giá Hoạt động của Ngân Hàng này gần gũi với nghiệp vụ chứng khoán.Các lọai giấy tờ có giá được mở rộng thì loại Ngân Hàng này cũng phongphú và phát triển.
Trang 17- Ngân Hàng chính sách: Thông thường là những Ngân Hàng thương mại
100% vốn Nhà nước hoặc Ngân Hàng thương mại cổ phần Nhà nước(gồm sở hữu Nhà nước và sở hữu của các tổ chức kinh tế quốc doanh),được lập ra để phục vụ một số chính sách của Nhà nước như Ngân Hàngngười nghèo, Ngân Hàng phát triển nhà ở, Ngân Hàng xuất nhập khẩu ).Loại Ngân Hàng này hoạt động không vì nục tiêu lợi nhuận Nó được tạovốn dưới hình thức đặc thù để cho vay ưu đãi nhưng được Nhà nước bùphần chênh lệch lãi suất.
- Ngân Hàng hợp tác: (Hay gọi rộng ra là những tổ chức tín dụng hợp tác)
là những tổ chức tín dụng thuộc sở hữu tập thể, được các thành viên tựnguyện lập nên không phải vì mục tiêu lợi nhuận mà vì mục tiêu tương trợlẫn nhau nhiệm về vốn và dịch vụ Ngân Hàng Nó có thể có nhiều hìnhthức từ thấp đến cao, như hợp tác tín dụng, quĩ tín dụng nhân dân, NgânHàng hợp tác Nó có thể là tổ chức tín dụng hợp tác độc lập ở từng mắt,khâu và có sự liên kết toàn hệ thống (như quĩ tín dụng nhân dân).
1.2 Vai trò và chức năng cơ bản của Ngân Hàng thương mại:
Ngân Hàng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư Trong khi thực hiện chứcnăng trung gian tài chính, Ngân Hàng thu hút những khoản tiết kiệm trong dân cưđể đáp ứng nhu cầu về vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng
Trang 18năng lực hoạt động Hoạt động của Ngân Hàng có hiệu quả sẽ kích thích giảmbớt nhu cầu cao cấp, dành tiền cho việc đầu tư góp phần tài trợ cho sự phát triểnkinh tế xã hội
Ngân Hàng đóng vai trò quan trọng thúc đẩy nâng cao sử dụng các nguồn tàinguyên, tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho việc luân chuyển vốn và sự dichuyển vốn từ lĩnh vực kinh doanh kém hiệu quả sang lĩnh vực kinh doanh cóhiệu quả Bởi vì việc huy động vốn và sử dụng vốn trên thị trường tài chính diễnra trên cơ sở quan hệ cung cầu và khi sử dụng bất kì nguồn vốn nào cũng đềuphải trả giá nhất định Điều đó buộc người cần vốn phải lựa chọn các phương ánkinh doanh tối ưu, lựa chọn hình thức và thời điểm thích hợp để giảm chi phí.
Với chức năng làm trung gian thanh toán, Ngân Hàng đã rút ngắn tốc độ lưu
thông hàng hóa tiền tệ Hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt làm giảm thời
gian và chi phí thanh toán Thêm vào đó, các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hộiđược Ngân Hàng huy động và đầu tư trở lại sản xuất kinh doanh, qua đó đẩynhanh tốc độ lưu chuyển hàng hóa tiền tệ tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.
Ngân Hàng góp phần đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được
liên tục, không bị đứt quãng thông qua việc cung cấp vốn đầu tư Do tính biến
động thường xuyên của nhu cầu vốn trong kinh doanh, tại một thời điểm luônluôn tồn tại những doanh nghiệp cá nhân có vốn nhàn rỗi Ngân Hàng đóng vaitrò là cầu nối, thu hút vốn đầu tư từ những nơi thừa vốn chuyển sang những nơithiếu vốn, từ đó đảm bảo cho quá trình sản xuất, kinh doanh diễn ra liên tục.
Ngân Hàng góp phần thực hiện chính sách tài chính tiền tệ của Nhà nước,điều tiết và kiểm soát hoạt động của thị trường tiền tệ, thị trường vốn, điều hòahoạt động kinh tế xã hội Chẳng hạn, Nhà nước có thể thay đổi tiền gửi dự trữ bắtbuộc đối với các Ngân Hàng để thay đổi lượng cung tiền, thực hiện điều hòa lưuthông tiền tệ.
1.2.2 Chức năng:
*Chức năng trung gian tài chính:
Trang 19Đây là chức năng quan trọng, phản ánh rõ nét nhất bản chất của Ngân Hàngthương mại là tổ chức chuyên nghề kinh doanh tiền tệ Các NHTM, bộ phận chủyếu của hệ thống trung gian tài chính là kênh dẫn vốn quan trộng từ những thựcthể có vốn nhàn rỗi đến các thực thể có nhu cầu vốn.
Với chức năng trung gian tài chính, NHTM có khả năng chuyển đổi mức rủiro, chuyển đổi kì hạn, giảm chi phí giao dịch, cung cấp thông tin dịch vụ.
Nhờ đó mà NHTM đã đáp ứng được những nhu cầu vốn Ngân Hàng cần thiếtphải bổ sung cho các doanh nghiệp để đảm bảo sản xuất, tái sản xuất được liêntục Mặt khác NHTM đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn giúp cho các doanh nghiệpđầu tư tài sản cố định, đổi mới cải tiến công nghệ kĩ nghệ làm tăng năng lực sảnxuất kinh doanh.
* Chức năng trung gian thanh toán và chủ thể cho các doanh nghiệp trong nềnkinh tế
Khi thực hiện chức năng làm trung gian thanh toán, NHTM cung cấp chokhách hàng của các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt như: Ủy nhiệmthu, ủy nhiệm chi, séc thẻ tín dụng Nhờ đó mà nhu cầu tiền mặt cho chi trảngày càng giảm, tiết kiệm được nhiều thời gian và chi phí cho xã hội.
Hệ thống NHTM hiện nay đã thu hút được số lượng lớn các tổ chức, cá nhânmở tài khoản tại Ngân Hàng, đặc biệt là ở các nước phát triển Qua việc thực hiệncác nhiệm vụ thanh toán Ngân Hàng trở thành thủ quĩ của khách hàng thực hiệnthu, chi theo lệnh của chủ tài khoản Các doanh nghiệp, các cá nhân không còncần phải dùng tiền mặt để trao đổi với nhau nữa, mà mọi việc thanh toán đềuđược thực hiện bằng cách mở tài khoản ở Ngân Hàng và trên cơ sở đó ra lệnhtrên các Ngân Hàng thực hiện các khoản chi trả, đồng thời ủy nhiệm cho NgânHàng thu nhận các khoản tiền thông qua việc trích tiền từ tài khoản người nàysang tài khoản người khác Ngày nay, khi hệ thống thông tin liên lạc phát triểncao, các NHTM đều được tin học hóa, thì công tác thanh toán bù trừ giữa cácvùng lãnh thổ, giữa các quốc gia được tiến hành một cách nhanh chóng, chínhxác hiệu quả.
Trang 20* Chức năng tạo tiền:
Chức năng này được thực hiện thông qua các hoạt động tín dụng và đầu tưcủa các NHTM trong mối quan hệ với NHNN qua vấn đề DTBB Khi NHTM cấpvốn tín dụng cho khách hàng A, lập tức số tiền này có thể chuyển thành tiền gửicủa khách hàng B (mở tại một Ngân Hàng bất kì) NHTM lại dùng nguồn vốn nàycho các đối tượng khác vay Như vậy, từ một đồng vốn kí thác ban đầu, hệ thốngNHTM có thể tạo ra một số vốn tín dụng lớn hơn nhiều lần đẻ ra bội số tín dụng.Đây chính là khả năng tạo tiền của NHTM, để kiểm soát khả năng này, luật phápcho phép NHNN được quyền, buộc các NHTM phải kí gửi tại NHNN một phầncủa tổng số tiền họ nhận được từ những khách hàng gửi tiền gọi là dự trữ bắtbuộc.
Theo thuyết tạo tiền: khi một khối lượng tiền gửi tăng lên, khả năng cho vaycủa toàn bộ hệ thống NHTM sẽ tăng lên nhiều lần Ngược lại khi bớt đi mộtlượng tiền gửi khả năng cho vay của toàn bộ hệ thống NHTM sẽ giảm đi nhiềulần Cụ thể:
* Chức năng khác:
Trang 21Ngoài các chức năng chủ yếu như trên, NHTM còn tham gia vào nhiều dịchvụ khác: Tư vấn cho khách hàng trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán, dịch vụủy thác, dịch vụ bảo quản an toàn các tài sản có giá, dịch vụ kinh doanh ngoạihối nhằm hỗ trợ và mở rộng hoạt động kinh doanh của NHTM trong thịtrường tài chính
1.2.3 Hoạt động cơ bản của Ngân Hàng:
Có thể khái lược hoạt động Ngân Hàng theo ba loại nghiệp vụ chính: nghiệpvụ huy động vốn, sử dụng vốn và nghiệp vụ trung gian.
Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM được thực hiện qua hành vi mở tài
khoản để thực hiện thanh toán cho khách hàng, hoặc huy động các loại tiền gửicó kì hạn, không kì hạn của các tổ chức kinh tế, dân cư (huy động vốn một cáchbị động), phát hành kì phiếu, trái phiếu, đi vay các tổ chức tín dụng khác, vayNHTW (huy động vốn chủ động) đây là nguồn gốc cơ bản để NHTM phát ratín dụng vào nền kinh tế, còn phần vốn tự có của NHTM chủ yếu là phục vụ choviệc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, mua sắm trang thiết bị máy móc Nhưvậy, có thể nói NHTM kinh doanh bằng nguồn vốn huy động là chủ yếu tùy theoluật pháp mỗi nước mà NHTM được huy động một tỉ lệ cao hay thấp Thôngthường vốn huy động của NHTM gấp 20 lần vốn tự có hay vốn tự có của NHTMđược qui định bằng hay lớn hơn 5% vốn huy động mà NHTM được,phép huyđộng.
Như vậy, bằng nghiệp vụ huy động vốn có thể nói NHTM đã nắm trong taymột bộ phận rất lớn của cải xã hội về mặt giá trị, tức là vốn điề lệ Để huy độngđược số tiền như vậy, các NHTM đã phải bỏ ra một khoản chi phí nhất định, đólà tiền lãi phải trả cho người gửi tiền và các chi phí quản lí khác.
Khi đã huy động được nguồn vốn trong tay, để có thể tạo ra lợi nhuận,
NHTM phải tiến hành kinh doanh dưới hình thức sử dụng vốn huy động được
nhưng chủ yếu là cấp tín dụng, các NHTM sử dụng nguồn vốn đó để kinh doanhdưới dạng đầu tư khác như: kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh chứng khoán đầu tưvốn trực tiếp vào các doanh nghiệp dưới dạng vốn góp Nghiệp vụ sử dụng có
Trang 22hiệu quả, góp phần mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế, thu hútđược nhiều khách hàng đến quan hệ giao dịch với Ngân Hàng, tạo điều kiệnthuận lợi để mở rộng nghiệp vụ huy động vốn.
Bên cạnh đó NHTM cũng có thể tạo ra doanh thu cho mình bằng việc cácnghiệp vụ được phép như thanh toán, chuyển hộ tiền, tư vấn khách hàng và thuphí dịch vụ Ngày nay, do nhu cầu phát triển của nền kinh tế, đòi hỏi hoạt độngdịch vụ Ngân Hàng ngày càng phải mở rộng về số lượng và chất lượng CácNgân Hàng phải đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất, áp dụng các công nghệ tiêntiến vào hoạt động Ngân Hàng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đồng thờinâng cao lợi nhuận cho mình.
Các hoạt động của Ngân Hàng có quan hệ tác động tới nhau vì vậy NgânHàng phải thực hiện đồng bộ thống nhất tất cả các khâu có như vậy mới đáp ứngđược nhu cầu phát triển của nền kinh tế và của mỗi Ngân Hàng.
2 VỐN, CÔNG TÁC QUẢN LÍ VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG2.1 Cơ cấu vốn và các hình thức huy động vốn của Ngân Hàng:
Cũng giống như mọi hoạt động kinh tế khác, Ngân Hàng muốn hoạt độngđược trước hết phải có vốn Nhưng Ngân Hàng là một doanh nghiệp đặc biệt kinhdoanh “tiền tệ” do đó, nhu cầu về vốn của NHTM là rất lớn và việc tao vốn choNgân Hàng là vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh NgânHàng.
Vốn kinh doanh của các Ngân Hàng thương mại là biểu hiện bằng tiền toànbộ các tài sản có của Ngân Hàng Vốn kinh doanh của NHTM được hình thành từnhiều nguồn khác nhau là vốn tự có, vốn huy động, các loại vốn khác.
2.1.1 Vốn tự có:
Trang 23Về mặt kinh tế, vốn tự có là vốn do các chủ sở hữu đóng góp và được tạo ratrong quá trình kinh doanh được thể hiện ở dạng lợi nhuận giữ lại Vốn tự cógồm: Vốn điều lệ, các quĩ dự trữ, các tài sản nợ khác.
Vốn là yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động Ngân Hàng Qui môvốn tự có là yếu tố quyết định qui mô vốn huy động và qui mô các hoạt động.Vốn tự có còn là căn cứ để tính toán các tỉ số hoạt động của nghành Hầu hết ởcác nước đều qui định mức tổng tài sản tối đa Ngân Hàng có thể có so với vốn tựcó, một số nước còn giới hạn khả năng huy động vốn tiền gửi, khả năng hùnvốn
Ở Việt Nam, theo chế độ kế toán, tài chính hiện hành vốn tự có của NHTMbao gồm các thành phần:
- Vốn pháp định: Là số vốn tối thiểu phải có để thành lập Ngân Hàng.- Vốn điều lệ: Là vốn do Nhà nước cấp, do các cổ đông đóng góp.
Ngoài ra, vốn tự có của NHTM còn bao gồm: lợi nhuận tích lũy, quĩ pháttriển kĩ thuật nghiệp vụ Ngân Hàng, qũi khen thưởng, quĩ phúc lợi, quĩ khấu haotài sản cố định
2.1.2 Vốn huy động:
* Vốn tiền gửi:
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là số tiền tạm thời nhàn rỗi phát sinh trongquá trình sản xuất kinh doanh được gửi tại Ngân Hàng Nó bao gồm một bộ phậnvốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi được giải phóng ra khỏi quá trình luân chuyển vốn.Doanh nghiệp chưa có nhu cầu sử dụng (vốn lưu động) hoặc sử dụng cho nhữngmục tiêu định sẵn vào một thời điểm nhất định (các quĩ: quĩ đầu tư phát triển, quĩdự trữ tài chính, quĩ dự trữ tài chính, quĩ phúc lợi, quĩ khen thưởng …)
Vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế, Ngân Hàng huy động dưới hai hình thức:- Tiền gửi không kì hạn (tiền gửi thanh toán)
Trang 24Tiền gửi thanh toán là loại tiền gửi mà khi gửi tiền vào người gửi có thể rút rabất kì lúc nào, và Ngân Hàng có trách nhiệm phải thỏa mãn nhu cầu của kháchhàng Khi gửi tiền, khách hàng được hưởng lãi suất và khi có nhu cầu sử dụng thìhọ có thể rút tiền ra nên vẫn có thể thỏa mãn nhu cầu về vốn cho sản xuất kinhdoanh Đồng thời, khách hàng còn có thể sử dụng tiền gửi này để phục vụ chocông tác thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân Hàng.
- Tiền gửi có kì hạn : là loại tiền gửi mà khi gửi tiền có sự thỏa thuận vềthời hạn rút tiền.
Về nguyên tắc, người gửi tiền chỉ có thể rút tiền ra theo thời hạn đã thỏathuận Tuy nhiện, trên thực tế do quá trình cạnh tranh, để thu hút tiền gửi cácNgân Hàng thường cho phép khách hàng được rút tiền ra trước thời hạn nhưngkhông được hưởng lãi, hoặc chỉ được hưởng một mức lãi suất thấp hơn.
- Tài khoản NOW và tài khoản NOW đặc biệt:
Tài khoản NOW là tài khoản tiền gửi séc có hưởng lãi, không có kì hạn vàNgân Hàng phải chi trả khi khách hàng yêu cầu.
Tài khoản NOW đặc biệt tương tự như tài khoản NOW nhưng được trả lãicao hơn, thường kèm theo đó là số dư tối thiểu cao hơn và một số hạn chế khác
Tiền gửi dân cư:
Tền gửi dân cư là một bộ phận thu nhập bằng tiền của dân cư gửi tại NgânHàng Có các hình thức:
- Tiền gửi tiết kiệm: đây là hình thức huy động truyền thống của NgânHàng Trong hình thức huy động này, người gửi tiền khi gửi được giao được giaocầm sổ tiết kiệm, sổ này coi như giấy chứng nhận gửi tiền vào quĩ tiết kiệm củaNgân Hàng.
Việc huy động vốn tiền gửi của khách hàng đem lại cho Ngân Hàng mộtnguồn vốn để kinh doanh và nắm bắt được những thông tin tư liệu chính xác vềtình hình tài chính của các tổ chức kinh tế, các cá nhân có quan hệ tín dụng với
Trang 25Ngân Hàng Tạo điều kiện cho Ngân Hàng có căn cứ để qui định mức vốn đầu tưcho vay với những khách hàng đó Hơn nữa, việc huy động vốn tiền gửi củaNgân Hàng còn có ý nghĩa quan trọng trong việc ổn định lưu thông tiền tệ, gópphần ổn định giá trị đồng tiền thúc đẩy kinh tế phát triển.
* Vốn huy động qua các chứng từ có giá:
Đây chính là việc các NHTM huy động vốn qua hình thức phát hành cácchứng chỉ tiền gửi CDs, kì phiếu, trái phiếu Ngân Hàng để huy động vốn Đặcđiểm chung của loại vốn này là lãi suất cao hơn tiền gửi tiết kiệm Mục đích huyđộng là để đầu tư cho các dự án lớn Đây là khoản tiền Ngân Hàng đi vay, nguồnvốn này được huy động với nhiều kì hạn khác nhau như: ngắn hạn, trung hạn, dàihạn Loại vốn thường được huy động dưới hình thức phát hành kì phiếu có mụcđích và trái phiếu trung, dài hạn
2.1.3 Vốn vay:
Trong trường hợp có khó khăn tài chính, thiếu hụt dự trữ, thiếu hụt thanhkhoản… để đáp ứng nhu cầu này các NHTM có thể vay mượn lẫn nhau trên thịtrường liên Ngân Hàng vay các tổ chức tín dụng khác hoặc vay NHNN để giảiquyết kịp thời khó khăn về tài chính Các khoản vay này đều phải có thế chấpbằng các chứng tư có giá, số dư tại NHNN hoặc ít nhât cũng phải có được sự bảolãnh của NHNN Khoản vay này đã trở thành nguồn vốn quan trọng do sự biếnđộng thường xuyên giữa việc huy động và sử dụng vốn Tuy nhiên, do tính chấtvay nóng của nó nên lãi suất thường khá cao.
2.1.4 Nguồn vốn điều hòa trong hệ thống:
Các NHTM hoạt động trên các địa bàn khác nhau nên luôn luôn xuất hiện tìnhtrạng ở Ngân Hàng này thừa vốn trong khi ở Ngân Hàng khác lại thiếu vốn Sở dĩcó hiện tượng này là do: Về phía Ngân Hàng thừa vốn có thể có sự biến động lớnở đầu ra dẫn đến việc không mở rộng được hoạt động trong khi vẫn phải duy trìviệc huy động vốn Còn về phía Ngân Hàng thiếu vốn do thị trường đầu ra mởrộng trong khi thị trường đầu vào không thể mở rộng được nữa Lúc này NHNN
Trang 26hoặc các hội sở chính sẽ thực hiện việc điều phối chuyển vốn, từ nơi này sangnơi khác từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn Chính vì thế đây là nguồn vốn kháquan trọng, nó giúp Ngân Hàng có thể mở rộng được thị trường đầu ra trong khithị trường đầu vào còn bị hạn chế.
2.1.5 Vốn tài trợ ủy thác:
Đây là nguồn vốn mà Ngân Hàng nhận làm Ngân Hàng đại lí, nhận ủy tháccủa các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để cho vay trung, dài hạn thực hiệnnhững chương trình dự án có mục tiêu định trước trong sản xuất kinh doanh.Thông qua nghiệp vụ này Ngân Hàng sẽ được hưởng phí hoa hồng và Ngân Hàngkhông có trách nhiệm thẩm định những khách hàng loại này Nguồn vốn loại nàyrất đa dạng, phong phú với đặc điểm là lãi suất rất thấp, thời gian trả nợ thườngdài (với vốn ODA là 30-40 năm) Đây là nghiệp vụ mang tính chất trung gian củaNHTM mà qua đó NHTM có thể đáp ứng nhu cầu tín dụng cho nền kinh tế.Thông thường vốn tài trợ gồm ba khoản: một khoản tài trợ không hoàn lại, mộtkhoản cho vay lãi suất thấp và một thời gian ân hạn Thời gian từ lúc vay cho lúctrả nợ coi như bằng không Ngân Hàng nhận làm đại lí sẽ trộn ba khoản trên đểcó một lãi suất hòa đồng cộng với phí Ngân Hàng để cho vay lại.
2.1.6 Nguồn vốn trong thanh toán:
Trong quá trình làm trung gian thanh toán NHTM cũng có một khoản vốn gọilà khoản vốn trong thanh toán như vốn trên tài khoản tiền gửi mở thư tín dụng, tàikhoản tiền gửi bảo chi séc và các khoản tiền phong tỏa do các Ngân Hàng chấpnhận các hối phiếu thương mại.
2.2 Ý nghĩa của việc quản lí nguồn vốn:
Huy động vốn với mức chi phí hợp lí đã trở nên quan trọng trong những nămgần đây Dẫu rằng sử dụng vốn như thế nào vẫn là yếu tố quan trọng, song trongđiều kiện môi trường hiện nay với các điều kiện thay đổi liên tục cạnh tranh gaygắt hơn để thu hút nguồn tiết kiệm, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn tăng cao trongbối cảnh nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng, việc chống đỡ các cuộc khủng
Trang 27hoảng lớn, nhỏ đang đặt các NHTM trước những thách thức lớn Việc quản lí tàisản nợ bao gồm các hoạt động liên quan với việc nhận vốn từ những người gửitiền, những người cho vay khác và quyết định mức góp vốn của mình.
Việc quản lí nguồn vốn và tài sản đòi hỏi phải cân nhắc các rủi ro phụ cũngnhư sự chênh lệch giữa chi phí vay vốn (chủ yếu là lãi suất vay) và mức lợinhuận có thể thu được khi đầu tư Khi xem xét việc quản lí nguồn vốn thì phảiđồng thời quan tâm đến mối quan hệ cân đôi giữa nguồn vốn và tài sản Đây làcặp yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến doanh lợi và rủi ro của Ngân Hàng.
3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ HUY ĐỘNG VỐN:
3.1 Vì sao phải xác định chi phí huy động vốn ?
Có ba lí do buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến việc xác định chi phíhuy động vốn.
Thứ nhất: Ngân Hàng bao giờ cũng cố gắng tìm kiếm cho mình một tổ hợp
các nguồn vốn khác nhau trên thị trường với mức chi phí thấp nhất Nếu giả thiếtcoi tất cả các yếu tố khác là như nhau thì Ngân Hàng nào có mức chi phí huyđộng vốn thấp nhất mà không phải chấp nhận mức rủi ro cao hơn thì Ngân Hàngđó sẽ có mức lợi nhuận cao hơn.
Thứ hai: Việc tính toán chính xác chi phí huy động vốn được coi là mọt yếu tố
cơ bản để xác định mức lợi nhuận mà Ngân Hàng sẽ thu được,và căn cứ vào đóNgân Hàng sẽ định giá cho mỗi sản phẩm dịch vụ của mình.
Thứ ba: Loại hình nghiệp vụ mà Ngân Hàng sử dụng cũng như việc sử dụng
các loại nghiệp vụ này ảnh hưởng đáng kể đến rủi ro thanh toán, rủi ro lãi suất vàrủi ro vốn.
3.2 Phương pháp xác định chi phí huy động vốn:
3.2.1 Phương pháp chi phí trung bình theo nguyên giá:
Trang 28Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất, có ưu điểm là đánh giá đượcnguồn vốn trong quá khứ.
Chi phí trả lãi lãi Chi phí trả lãi
gia quyền = - Tổng các khoản tiền gửi và vay- Để bù đắp được chi phí trả lãi:
Chi phí trả lãi Chi phí đặt ra = -
a VCC
= - * 1-T% Tài sản có sinh lời
3.1.2 Phương pháp xác định chi phí huy động vốn biên:
Cơ sở của phương pháp này là Ngân Hàng sẽ căn cứ vào chi phí huy độngvốn biên của mình (là chi phí bỏ ra để có thêm một đơn vị vốn sử dụng được) đểxác định mức lợi nhuận tối thiểu cần đạt được từ các khoản tài sản có thêm nhờnguồn vốn này Đồng thời, Ngân Hàng cũng cố gắng tìm kiếm nguồn vốn đòi hỏichi phí thấp nhất.
Cách tiến hành: Xác định một nghiệp vụ duy nhất mà Ngân Hàng muốn sửdụng sau đó tính chi phí biên của nghiệp vụ này và sử dụng kêt quả tính được làm
Trang 29cơ sở định giá cho các loại tài sản có mới Kết quả là nguồn vốn được chọn này lànguồn rẻ nhất mà Ngân Hàng có thể huy động được.
Thu nhập biên từ một Chi phí trả lãi + chi phí khác
nguồn riêng lẻ = - 1 - % dùng vào tài sản không sinh lời
Chi phí huy động biên tập hợp:
Chi phí biên = Tổng số tiền
c) Phương pháp chi phí dự kiến bình quân gia quyền:
Phương pháp này sử dụng chi phí dự kiến bình quân gia quyền của tất cả tấtcả các loại nguồn vốn làm kết quả ước đoán chi phí biên Với giả thiét rằng:Ngân Hàng đã tài trợ được với mức chi phí huy động chung thấp nhất thì chi phíhuy động biên phải bằng với chi phí dự kiến bình quân gia quyền.
Chi phí huy động bình quân Tổng chi phí bằng tiền gia quyền dự kiến = - Số lượng huy động
3.3 Đánh giá các phương pháp:
Tùy theo mục đích sử dụng của con số huy động vốn tính toán được mà ngườita lựa chọn phương pháp tíng toán Chi phí huy động trung bình theo nguyên giácó tác dụng đánh giá được tình hình hoạt động trước đó của Ngân Hàng, từ đólàm căn cứ định giá đối với các sản phẩm của Ngân Hàng trong tương lai Chi phíbiên của mội loại nghiệp vụ cụ thể được sử dụng khi Ngân Hàng muốn quyết
Trang 30định nên huy động loại nguồn vốn nào trong một tập hợp các sản phẩm, dịch vụmà nhà hoạch định dự đínhẽ huy động.
Ngoài việc hàng ngày theo dõi tính toán chi phí huy động vốn, các nhà làmNgân Hàng hiện đại cũng theo dõi sát xao xu hướng vận động của các nguồn vốnriêng lẻ thông qua sự trợ giúp của công nghệ tin học hiện đại để có thể kịp thờiđưa ra các quyết định đúng đắn về vốn của Ngân Hàng mình.
4 CÁC MỤC TIÊU QUẢN LÍ, PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN, CƠSỞ CỦA VIỆC ĐỀ RA KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC HUY ĐỘNGVỐN
Mục tiêu cơ bản của quản trị NHTM cũng giống như mục tiêu của các tổ chứckinh doanh khác, đó là thu được doanh lợi tối đa.
Việc gia tăng doanh lợi của một Ngân Hàng là hàm số của các biến số baogồm tổng thu nhập, chi phí quản lí, chi phí Ngân Hàng, lãi suất đầu vào, việc sửdụng vốn vào tín dụng hoặc đầu tư Các biến số này đến lượt nó lại bị ảnh hưởngbởi một loạt các biến số khác, chẳng hạn như tổng tài sản, thành phần tài sản, cácchi phí, tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi định kì, qui mô cơ cấu nguồn vốn …
Mục tiêu quản lí nguồn vốn là cơ sở và tiền đề cho việc đề ra các kế hoạch vàchiến lược về nguồn vốn của Ngân Hàng Bất kì một Ngân Hàng nào cũng hướngtới ba mục tiêu:
- Tìm kiếm các nguồn vốn rẻ- Tạo ra nguồn vốn ổn định
- Xây dựng qui mô và cơ cấu nguồn phù hợp.
4.1 Tìm kiếm nguồn vốn rẻ:
Tiết kiệm chi phí đầu vào để tạo ra một đầu ra cố định trước là mục tiêu củabất kì doanh nghiệp nào Ngân Hàng nào cũng vậy, nguồn vốn rẻ gắn liền với lãisuất đầu vào thấp và các chi phí cho hoạt động huy động thấp Nhưng nguồn vốnrẻ lại đồng nghĩa với kì hạn ngắn hơn và do đó không ổn định bằng các nguồn
Trang 31dài Ngân Hàng phải cân nhắc nguồn rẻ và kì hạn ổn định để từ đó chọn ra mộtphương pháp huy động riêng phù hợp với đơn vị.
4.2 Tạo nguồn vốn ổn định:
Tiêu chí nguồn ổn định gắn liền với kì hạn thực càng dài, càng tốt và, lượngkhách hàng đông đảo, đa dạng.
4.2.1 Kì hạn danh nghĩa và kì hạn thực tế:
- Kì hạn danh nghĩa: Là kì hạn ghi trên sổ của khách hàng, là những cam
kết về mặt thời gian mà người gửi tiền hay người cho vay đã hứa.
- Kì hạn thực tế: Là kì hạn thực mà toàn bộ số tiền gửi của khách hàng
nằm trong quĩ của Ngân Hàng.
Ông A gửi tiền tiết kiệm trong Ngân Hàng với kì hạn 2 năm (đây thuộc loạitiền gửi trung hạn) lãi suất 6% năm Do cần tiền chi tiêu nên chỉ sau 3 tháng ôngđã rút trước hạn và chịu phạt ( một số Ngân Hàng cho phép ông hưởng lãi suấtkhông kì hạn) Vậy khoản tiền mà ông A gửi có kì hạn danh nghĩa ghi sổ là 2năm nhưng kì hạn thực tế là 3 tháng, Điều gì sẽ xảy ra nếu có vô số người nhưông A đến rút tiền trước kì hạn ? Việc ông A rút tiền trước kì hạn có nhiều lí do.Có thể ông nghe đồn rằng Ngân Hàng ông đang gửi tiền có nguy cơ bị phá sản,có thể ông cần tiền cho chi tiêu mua sắm hay đầu tư, mcũng có thể ông đã cócách cất trữ tiền ở một nơi khác có độ sinh lời và an toàn cao hơn …Đây chính làcác giả định mà nhà quản trị Ngân Hàng phải tính trước.
4.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kì hạn thực tế:
Kì hạn thực tế là kì hạn thực mà Ngân Hàng có thể sử dụng số tiền gửi Có
nhiều yếu tố tác động đến vấn đề này Vì vậy, Ngân Hàng phải tính toán, hoạchđịnh một cách chặt chẽ để đảm cho hoạt động của Ngân Hàng.
- Kì hạn danh nghĩa
- Tình hình kinh tế xã hội - Tâm lí của khách hàng
Trang 32- Thói quen tiêu dùng
- Các chính sách của Nhà nước, của NHTW- Các cơ hội đầu tư
Trong những điều kiện nhât định, kì hạn thực tế có thể dài hơn kì hạn kì hạndanh nghĩa Trong ví dụ trên, nếu sau 2 năm ông A không rút tiền mà gửi tiếp thìkì hạn thực tế sẽ dài hơn kì hạn danh nghĩa Khi kì hạn yhực tế càng dài thì sự ổnđịnh của nguồn vốn huy động càng cao Sự tăng trưởng của số dư tiền gửi chínhlà cơ sở để đo lường tính ổn định của kì hạn Chúng ta có thể có được một hìnhảnh về tính ổn định của nguồn tiền mà không phụ thuộc vào kì hạn danh nghĩa.
4.3 Xây dựng qui mô và cơ cấu nguồn vốn phù hợp:
Có hai trường phái chính quan tâm đến việc quản lí qui mô theo hai cách tiếpcận khác nhau:
4.3.1 Bắt nguồn từ nhu cầu:
Theo trường phái này, để xây dựng qui mô và cơ cấu nguồn vốn phù hợp thìphải dự doán chính xác được nhu cầu (ở đây là nhu cầu sử dụng bên tài sản) CácNgân Hàng tập trung vào các nguồn truyền thống gắn liền với các công cụ và thịtrường truyền thống Trước tiên, họ ưu tiên vào các nguồn rẻ chi phí huy độngthấp, lãi suất thấp và ổn định Nếu thấy vẫn không phù hợp với nhu cầu về vốnthì Ngân Hàng mới khai thác các nguồn khác như: Vay NHNN, vay các tổ chứctín dụng, phát hành các giấy tờ có giá.
4.3.2 Bắt nguồn từ thị trường nguồn vốn, các chính sách của thị trườngnguồn để huy động:
Theo trường phái này thì thị trường bên nguồn đã sẵn có và dồi dào, cái màhọ quan tâm là đi tìm kiếm các khách hàng bên tài sản thông qua các nghiệp vụcho vay, chiết khấu, cho vay, bảo lãnh, cho thuê… Tuy nhiên, trong điều kiện cácnguồn huy động khan hiếm như hiện nay cùng với sự cạnh tranh gay gắt về việcthu hút các nguồn vốn rẻ đã khiến cho chính sách nay trở nên lỗi thời Ngày nay
Trang 33hầu hết các Ngân Hàng thương mại đều vận dụng chính sách bắt nguồn từ nhucầu
5 CÁC RỦI RO GẮN LIỀN VỚI VIỆC HUY ĐỘNG VỐN
Các nguồn vốn khác nhau sẽ ảnh hưởng đến rủi ro của Ngân Hàng theo nhữngcách khác nhau Với mục tiêu đem lại lợi nhuận cao nhất với một mức rủi ro cóthể chấp nhận được, nhà quản trị Ngân Hàng sẽ phải xem xét rủi ro cũng như chiphí của các nguồn vốn khác nhau của Ngân Hàng Chúng ta sẽ tập trung vànghiên cứu các nguồn vốn của Ngân Hàng có tác động như thế nào tới đến rủi rotài chính của hoạt động Ngân Hàng: Rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tíndụng và rủi ro vốn.
5.1 Rủi ro thanh khoản:
Rủi ro thanh khoản gắn liền với các nguồn vốn Ngân Hàng khác nhau Trướchết là rủi ro khi người gửi tiền muốn rút tiền của họ Rủi ro này rát khác nhau tùytheo từng loại hình tiền gửi và dường như nó cũng thay đổi khi điều kiện kinh tếthay đổi Tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kì hạn được coi là nguồn tương đối ổnđịnh, nguồn vốn không phải tiền gửi chiếm một lượng không đáng kể trong tổngnguồn vốn của các Ngân Hàng Do vậy áp lực thanh khoản chủ yếu đối với các
Ngân Hàng là từ sự biến động về số dư tiền gửi không kì hạn.
Có hai yếu tố để xác định nguyên nhân gây ra rủi ro thanh khoản liên quanđến việc rút tiền gửi ở Ngân Hàng
Thứ nhất, Ngân Hàng có tạo được nguồn thu nhập để trả lãi suất cạnh tranhhay không ?
Thứ hai, Ngân Hàng có khả năng sử dụng vốn vay và chứng khoán của mìnhmỗi khi cần hay không ?
5.2 Rủi ro lãi suất trong huy động vốn:
Rủi ro lãi suất liên quan đến nguồn vốn của Ngân Hàng phụ thuộc rất nhiềuvào độ nhạy cảm lãi suất của các tài sản được tài trợ bằng các nguồn vốn nào.
Trang 34Một kĩ thuật quản lí phù hợp là phải so sánh độ nhạy cảm lãi suất theo thời giancủa tất cả các nguồn vốn với độ nhạy cảm lãi suất theo thời gian của các tài sảnđược tài trợ bằng các nguồn vốn này Lưu ý là đối với các nguồn vốn khác nhauthì rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất cũng có thể khác nhau, ngoài ra mức độnhạy cảm với lãi suất của các nguồn này cũng rất đa dạng Việc Ngân Hàng lựachọn trong những nguồn vốn sẵn có dường như sẽ phụ thuộc vào phí tổn về lãisuất của nguồn vốn đó vào trạng thái cân bằng về thanh khoản và độ nhạy cảm vềlãi suất của Ngân Hàng
5.3 Tác động qua lại với rủi ro tín dụng:
Nguồn vốn của một Ngân Hàng không có tác động trực tiếp đến rủi ro tíndụng của Ngân Hàng đó vì người gửi tiền và người cho vay phải chịu rủi ro,Ngân Hàng không thể trả lại tiền cho họ Tuy nhiên, ở đây vẫn có hai tác độnggián tiếp: chi phí huy động vốn cao chỉ là tác động phụ, làm cho người gửi tiềnvà chủ nợ của Ngân Hàng cảm thấy lo lắng về khả năng trả đúng hạn của NgânHàng Tiếp nữa là nếu chi phí huy động vốn cao thì Ngân Hàng sẽ có động cơ đểchấp nhận rủi ro tín dụng cao hơn trong nỗ lực duy trì chênh lệch lợi nhuận nhưtrước Vì vậy bảo hiểm tiền gửi nhằm phần nào giảm nhẹ hậu quả của hai tácđộng gián tiếp này.
5.4 Tác động qua lại với rủi ro vốn:
Cuối cùng, nguồn vốn của một Ngân Hàng luôn có tác động trực tiếp đến rủiro vốn và đòn bẩy của Ngân Hàng đó Vốn cổ phần của Ngân Hàng đăt hơn nhiềuso với nguồn tiền gửi và nguồn tiền vay bởi vì cổ đông ngày càng cảm thấykhông chắc chắn về hệ số lãi trên số vốn cổ phần và bởi thu nhập từ vốn cổ phầnnày không phải là một khoản chi phí được miễn trừ thuế, cho dù lợi nhuận là lợinhuận hay cổ tức trả bằng tiền mặt Như vậy, Ngân Hàng có thể hạ chi phí bằngcách tăng mức vay nợ (tăng đòn bẩy) Tuy nhiên khi rủi ro vốn trở nên rủi ro hơnthì lợi ích này là hoàn toàn không thực tế Chi phí của các nguồn vốn khác củaNgân Hàng có thể tăng lên khi rủi ro vốn tăng.
Trang 35Đối với các NHTM quốc doanh,với số vốn tự có nhỏ bé và các khoản nợ quáhạn lớn thì khó có thể chống đỡ được những rủi ro cho bên nguồn Giải pháp hữuhiệu đó là tăng vốn tự có của Ngân Hàng đồng thời cổ phần hóa một phần vốn tựcó.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ VÀHUY ĐỘNG VỐN CỦA SỞ GIAO DỊCH I
Trang 36NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
A Tổng quan về Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam:
- Ngân Hàng kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957- Ngân Hàng Đầu Tư và xây dựng Việt Nam từ 24/6/1981
- Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990
Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam là một doanh nghiệp đặc biệt,được tổ chức theo mô hình tổng công ty nhà nước (tập đoàn) mang tính hệthống thống nhất bao gồm hơn 112 chi nhánh và các công ty trong toàn quốc,có ba đơn vị liên doanh với nước ngoài (2 Ngân Hàng và 1 công ty), hùn vốnvới 5 tổ chức tín dụng
Trọng tâm hoạt động và nghề nghiệp truyền thống của NHĐT PTVN là phụcvụ đầu tư phát triển, các dự án thực hiện các chương trình phát triển kinh tếthen chốt của đất nước Thực hiên đầy đủ các mặt nghiệp vụ của Ngân Hàngphục vụ các thành phần kinh tế, có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các doanhnghiệp, tổng công ty NHĐT&PTVN không ngừng mở rộng quan hệ đại lí
Trang 37với hơn 400 Ngân Hàng và quan hệ thanh toán với hơn 50 Ngân Hàng trên thếgiới.
NHĐT&PTVN là một Ngân Hàng chủ lực thực thi chính sách tiền tệ quốc giavà phục vụ đầu tư phát triển Quá trình 43 năm xây dựng, trưởng thành vàphát triển luôn gắn liền với các giai đoạn lịch sử của đất nước
1 1957 - 1975: Thời kì khôi phục kinh tế và thực hiện kế hoạch 5 năm lầnthứ nhất, thời kì này xây dựng và bảo vệ tổ quốc:
Từ năm 1957 đến năm 1960, thời kì khôi phục kinh tế và thực hiên kế hoạch 5năm lần thứ nhất NHĐT&PTVN đã cung ứng 1.483 tỉ đồng (theo giá năm 1960)tương đương 1480 tỉ đồng (theo giá năm 1995) cho kiến thiết cơ bản, góp phầnhàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, ổn định đời sống nhân dân, tạođà bước vào kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
2 1976 -1989 thời kì khôi phục và phát triển kinh tế sau khi đất nước hoàn toàn thống nhất, cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội:
NHĐT&PTVN đã góp phần thực hiện đường lối phát triển kinh tế, xã hội củaĐại Hội Đảng lần thứ IV, V,VI và phương hướng đầu tư để khôi phục kinh tế sauchiến tranh tạo những tiền đề để đầu tư phát triển kinh tế
3 1990 - 1999 : thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và nhà nước:
Bước vào thời kì thực hiện chủ trương đổi mới kinh tế của Đảng và nhà nước,hoạt động của NHĐT&PTVN cón những thuận lợi cũng như những khó khăn,thử thách Về thuận lợi: Có các nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VI, VII, IIX soiđường và được sự chỉ đạo trực tiếp của Chính Phủ, ban cán sự Đảng, ban lãnhđạo NHNN Song NHĐT & PT cũng gặp không ít khó khăn, thử thách như:
- Là một Ngân Hàng giữ vai trò chủ lực trong đầu tư , phát triển nhưngnguồn vốn của NHĐT&PTVN còn ít, cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lí.
Trang 38- Nhiều hoạt động của Ngân Hàng còn sơ khai, chưa được ứng dụng cáccông nghệ hiện đại.
- Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ còn nhiều bất cập
- Đặc biệt từ năm 1995, khi chuyển nhiệm vụ cấp phát vốn từNHĐT&PTVN sang Tổng cục đầu tư (thuộc bộ tài chính), NHĐT&PTVNthực sự hoạt động như một Ngân Hàng thương mại nên chưa có nhiều kinhnghiệm Tuy vậy, toàn bộ hệ thống NHĐT&PTVN đã phát huy động vốnnhững thuận lợi, nhận thức rõ những khó khăn, thử thách ; với truyềnthống đoàn kết, sáng tạo, tự tin và tinh thần không chùn bước trước mọikhó khăn NHĐT&PTVN luôn quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụchính trị được giao
B SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SGD I (BIDV) SGD I được thành lập theo thông báo số 572 TCCB/ĐT ngày 26/12/1990.Của Vụ Tổ chức cán bộ Ngân Hàng Nhà nước về tổ chức bộ máy của NHĐT&PTVN và Quyết Định số76 QĐ/TCCB ngày 28/3/1991 của Tổng giám đốc
NHĐT&PTVN Theo QĐ này, SGD I là đơn vị trực thuộc, là đại diện pháp nhân của NHĐT&PTVN, thực hiện hoạch toán nội bộ, có bảng cân đối tài khoản riêng,có con dấu riêng và trực tiếp giao tiếp với khách hàng Trụ sở theo qui định đặt tại Hà Nội (hiện nay tại tòa nhà số 53 Quang Trung).Là một đơn vị thành viên lớn nhất của hệ thống NHĐT&PTVN.Là NHTM quốc doanh hoạt động đa năng trong mọi lĩnh vực trên phạm vi toàn quốc, đặc biệt là trong đầu tư phát triển Là đơn vị xuất sắc trong hệ thống NHĐT&PTVN, liên tục đi đầu trong một số lĩnh vực như huy động tiền gửi và cho vay phục vụ đầu tư phát triển Năm 2002 đơnvị đã được cấp chứng chỉ ISO 9001.
Trang 39SGD NHĐT&PTVN là một Ngân Hàng thương mại trực thuộc NHĐT&PTVNtrực tiếp kinh doanh với nhiệm vụ chủ yếu là huy động vốn và cho vay đầu tư đốivới các dự án thuộc các thành phần kinh tế có địa điểm xây dựng trải dài quanhiều tỉnh Thành Phố.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, trong từng giai đoạn, tùy tìnhhình cụ thể mà các cấp quản lí giao cho NHĐT&PTVN (hoạt động thông quaSGD I ) những chức năng, nhiệm vụ cụ thể Do vậy mà chức năng, nhiệm vụ củaSGD I trong từng giai đoạn cũng thay đổi Quá trình phát triển của SGD I có thểchia thành hai giai đoạn như sau:
- Giai đoạn I từ 1991- 1995: Nhiệm vụ chính trong giai đoạn này là cấpphát vốn ngân sách cho đầu tư XDCB.
Giai đoạn này (từ khi thành lập tháng 1/1990 đến năm 1995): Ngân Hàng hoạtđộng như một Ngân Hàng phát triển SGD nhận cấp phát vốn từ TW và thực hiệncác dự án được Chính Phủ chỉ định, để thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội Tuy nhiên Ngân Hàng chỉ tham gia với tư cách là nguời cấp phát, quản lí vốn,Ngân Hàng không được từ chối các dự án này cũng không được tham gia thẩmđịnh các dự án
- Giai đoạn II từ 1995 – nay: Thực hiện kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ thanh toán, tự cân đối nguồn, tìm dự án cho vay.
Giai đoạn này hệ thống NHĐT&PTVN chuyển dần sang hoạt động như mộtNgân Hàng thương mại (với mốc đánh dấu là tháng 10 năm 1994 khiNHĐT&PTTW nói chung và SGD nói riêng thực hiện phát hành kì phiếu) Tuynhiên, SGD vẫn còn mang dáng dấp của một Ngân Hàng phát triển với việc thựchiện các dự án mang tính chất phát triển Kinh tế – Xã hội do Chính Phủ chỉ định(nhưng lúc này chỉ mang tính chất định hướng), SGD xem xét các dự án và quyếtđịnh có thực hiện các dự án này hay không Nguồn vốn cho các dự án này hoặclấy từ nguồn vốn ủy thác hoặc từ nguồn thu nợ của các dự trước hoặc lấy từnguồn huy động của SGD và được Nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất (quan hệthuần túy là quan hệ vay-trả).
Trang 401.1 Cơ cấu tổ chức của SGD I:
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC SỞ GIAO DỊCH I NHĐT&PTVN
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng nguồn vốn kinh doanh
Phòng quản lý khách hàng
Phòng điện toán
Phòng giao dịch trung tâm Tr ngàng
tiền PlazaPhòng giao dịch 1
Phòng giao dịch 2
Chi nhánh khu vực
Gia Lâm
Chi nhánh trực thuộcPhòn
g ban thuộc hội
10 quỹ tiết kiệm