1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tài liệu Ươm nuôi Sò giống pdf

2 369 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 120,51 KB

Nội dung

Ươm nuôi giống Nguồn: vietlinh.com.vn Quá trình ươm giống từ giai đoạn cát đến khi trở thành đậu. cát là khái niệm chỉ giống mới khai thác trong tự nhiên hoặc ấu trùng mới nuôi được 2 - 3 tháng, trung bình dài 0,2 - 0,3 cm. Một kg tương đương với 20.000 - 60.000 con. đậu có hai loại, thứ nhất là cát sau 5 - 6 tháng nuôi dưỡng thì to bằng hạt đậu xanh, đạt cỡ 5.000 - 6.000 con/kg, loại thứ hai là cát sau 1 năm nuôi dưỡng đạt chiều dài 1 - 2 cm, cỡ 300 - 800 con/kg, loại này còn có tên là trung. 1. Ðầm nuôi Ðầm nuôi nên xây trong vịnh, nơi có chất đáy là bùn nhão hoặc bùn cát, thuỷ triều thấp. Dùng trà đã sao khô, giã thành bột mịn, rắc xuống đầm nuôi tôm. Mỗi ha dùng khoảng 30 kg bột trà để diệt những sinh vật gây hại. Sau đó đảo qua đảo lại mặt đáy cho phẳng rồi mới tiến hành chia thành nhiều ruộng nhỏ. 2. Thả giống Mật độ thả giống dựa vào kích cỡ to hay nhỏ để quyết định. Ðối với sò giống có kích cỡ trên 60.000 con/kg thì mỗi ha thả 180 - 300 triệu con, cỡ đạt 40.000 con/kg thả lượng giống là 135 - 150 triệu con/ha, giống dưới 20.000 con/kg sẽ thả 72 - 108 triệu con/ha. Thời điểm thả giống phải thích hợp, không được thả khi thuỷ triều rút mạnh, tránh bị cuốn trôi ra biển. 3. San giống và đề phòng sự cuốn trôi Trong quá trình nuôi dưỡng, phải tiến hành san thưa giống. Lần đầu tiên là khi giống mới được khai thác. Sau khi rửa sạch, sẽ lại chia nhỏ số lượng để thả nuôi trở lại. Làm sạch thực chất là hình thức tập luyện cho giống thích ứng với hoàn cảnh sống mới, hơn nữa loại bỏ được những sinh vật gây hại như loài ốc ngọc Natica tigrina. Nuôi thưa có thể thực hiện bằng cách mở rộng diện tích, hoặc di chuyển một bộ phận giống đến nuôi ở nơi khác, mục đích là thúc đẩy sự tăng trưởng của sò. giống sống ở tầng mặt, chiều dài trung bình khoảng 0,5 - 0,5 cm, độ sâu của huyệt khoảng 0,5 cm, về sau tuỳ thuộc vào sự tăng trưởng của từng cá thể mà độ nông sâu của huyệt sẽ khác nhau. giống có khả năng di chuyển ngang mặt nước, chúng di chuyển nhiều nhất khi có kích cỡ dưới 0,1 cm, lúc này người nuôi phải để ý xem sự phân bố của giống có đều hay không, tránh trường hợp bị dồn quá nhiều sẽ tìm cách di chuyển ra khỏi đầm nuôi. Cỡ sò giống (cm) Số lượng (con) 1-3 cm 1 3- 26cm 26 - 38 cm 0.30- 0,40 24 17 con 3 con 0 0,15- 0,20 60 22 con 32 con 2 con dưới 0,10 18 2 con 6 con 7 con . Ươm nuôi Sò giống Nguồn: vietlinh.com.vn Quá trình ươm sò giống từ giai đoạn sò cát đến khi trở thành sò đậu. Sò cát là khái niệm chỉ sò giống. rút mạnh, tránh sò bị cuốn trôi ra biển. 3. San sò giống và đề phòng sự cuốn trôi Trong quá trình nuôi dưỡng, phải tiến hành san thưa sò giống. Lần đầu

Ngày đăng: 18/01/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN