LỄ HỘI OK OM BOK CỦA DÂN TỘC KHMER

17 139 0
LỄ HỘI OK OM BOK  CỦA DÂN TỘC KHMER

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lễ hội Ok Om Bok được tiến hành vào ngày 14 và 15 tháng Kađar theo Phật lịch. Nếu so sánh với lịch pháp của người Việt thì lễ hội diễn ra trong khoảng thời gian từ ngày 14 đến 15 tháng 10 Âm lịch. Theo các truyện trong kinh điển Phật giáo và cổ tích Khmer, người ta lý giải rằng, Lễ hội cúng Trăng ra đời từ một câu chuyện nói về tiền kiếp của đức Phật Thích Ca Mâu Ni.

LỄ HỘI OK OM BOK CỦA DÂN TỘC KHMER I – Nguồn gốc lễ hội, đối tượng thờ cúng Nguồn gốc lễ hôi Lễ hội Ok Om Bok tiến hành vào ngày 14 15 tháng Kađar theo Phật lịch Nếu so sánh với lịch pháp người Việt lễ hội diễn khoảng thời gian từ ngày 14 đến 15 tháng 10 Âm lịch Về mặt ngữ nghĩa, Lễ hội Ok Om Bok gọi Lễ hội Cúng Trăng Tiếng Khmer “Ok” nghĩa đút, “Om Bok” nghĩa cốm dẹp Ok Om Bok có nghĩa “Đút cốm dẹp cách bốc tay” nên lễ hội cịn có tên gọi khác lễ hội Đút cốm dẹp Theo truyện kinh điển Phật giáo cổ tích Khmer, người ta lý giải rằng, Lễ hội cúng Trăng đời từ câu chuyện nói tiền kiếp đức Phật Thích Ca Mâu Ni Đó vào đêm rằm trăng trịn, có thỏ phát nguyện muốn hiến thể xác cho cần đến, để sớm hóa kiếp khác Lời nguyền vị thần Sakah ngự trời nghe Ngài liền hạ giới, biến thành cụ già, lom khom đến gần thỏ xin ăn thịt Thỏ liền đồng ý, bảo thần Sakah lấy củi nhóm lửa lên, chờ thỏ tắm cho Khi lửa cháy to, thỏ liền nhảy vào đống lửa tự thiêu mình, biến thành thức ăn cho cụ già (thần Sakah) Thế nhưng, lửa khơng khơng thiêu chết thỏ mà tắt Xúc động trước việc làm thiện tính đó, thần Sakah bồng lấy thỏ, bay mạch lên cung Trăng dùng phép màu vẽ hình thỏ in vào mặt Trăng mãi sau để người thấy mà soi gương Cũng từ đó, Lễ hội cúng Trăng đời Đối tượng thờ cúng Lễ hội Ok Om Bok lễ hội lớn chờ đợi nhiều năm đồng bào Khmer Nam Bộ Người Khmer làm lễ Cúng Trăng nhằm cầu mong cho năm mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu, dân làng hưởng hạnh phúc Theo quan niệm người Khmer, Mặt Trăng xem vị thần điều tiết mùa màng, có quyền chi phối mùa màng canh tác nông nghiệp phù hộ cho dân làm kinh tế giả năm, nên ngày này, nhà tham gia lễ Cúng Trăng Lễ hội thường diễn tỉnh Trà Vinh Sóc Trăng…, nơi đồng bào dân tộc người Khmer sinh sống đơng đúc Theo nghĩa đó, Lễ hội Ok Om Bok người Khmer có tương đồng với lễ hội Thượng điền người Việt II – Nội dung lễ hội Ok Om Bok Phần lễ (nghi thức cúng lễ) Lễ hội Ok Om Bok thường người Khmer Nam Bộ tổ chức phạm vi gia đình chùa, nơi sinh hoạt cộng đồng, trường hợp người Khmer Trà Vinh thường tổ chức Ao Bà Om, thắng cảnh tiêu biểu tỉnh Lễ vật Cúng Trăng gồm cốm dẹp, khoai lang, khoai môn, trái cây, bánh kẹo bà phum sóc chuẩn bị tháng trước diễn lễ hội Người Khmer lấy lúa nếp quết thành cốm dẹp hoa màu khác để làm lễ vật Cúng Trăng Hình ảnh: Lễ vật cúng trăng Hình ảnh: Nghi thức cúng người Khmer Tiếp theo việc dựng cổng tre, trúc Cổng làm hoa với tre, trúc làm trụ dừa làm vòm ngang Phía cổng, người Khmer giăng dây trầu 12 tròn tượng trưng cho 12 tháng năm dây cau trái chẻ vỏ hai cánh ong, tượng trưng cho ngày tuần Dưới cổng trúc, lễ vật Cúng Trăng đặt ngắn để tỏ lịng thành kính dâng tới thần Mặt Trăng Ngày lễ cúng đơn giản hơn, cần đem bàn bày lên lễ vật cúng Cơng việc chuẩn bị lễ vật hồn tất, vào đêm 14 trăng trịn 15 trăng lên cao (ngày Lễ hội), dân làng tập trung sân chùa sân nhà, hướng phía mặt trăng để làm lễ Lễ có tham gia người cao tuổi trẻ nhỏ Chủ lễ người cao tuổi nhất, vị sư sãi người có uy tính cộng đồng khấn vái bày tỏ lòng biết ơn người thần Mặt Trăng, xin thần Mặt Trăng tiếp nhận lễ vật ban cho người sức khỏe, mùa màng tươi tốt Sau cúng xong, chủ lễ đút cốm dẹp cho em nhỏ vỗ nhẹ vào lưng vài lần đồng thời hỏi mong muốn em Người Khmer tin rằng, ước muốn trẻ nhỏ niềm tin động lực cho người lớn vào năm tới Hình ảnh: Đút cốm dẹp Xong thủ tục này, người vừa ăn uống, vừa múa hát vui chơi đến khuya Phần hội *Đua ghe ngo Theo phong tục cổ truyền người Khmer, nghi lễ Cúng Trăng xong lúc hoạt động phần hội bắt đầu, đặc sắc tục đua ghe ngo Đây nghi thức truyền thống tiễn đưa thần nước, sau mùa gieo trồng với biển cả, nghi thức tôn giáo tưởng nhớ thần rắn Nagar xưa biến thành khúc gỗ để đưa Phật qua sông Ghe Ngo có chiều dài khoảng 22 - 24 mét, chiều ngang khoảng 1,2m có từ 45 - 50 tay bơi Chiếc ghe Ngo có mũi lái cong, thân trang trí hoa văn sặc sỡ, đầu ghe có hình thú biểu trưng cho ghe Ghe Ngo xem tài sản quý giá thiêng liêng phum sóc, bảo quản cẩn thận chùa Hình dáng ghe ngo Ghe ngo biểu tượng sức mạnh người Khmer, nên đua ghe ngo nhằm thể sức mạnh dẻo dai dân tộc việc chinh phục thiên nhiên chống lại kẻ thù Và hạ thủy lần năm có lễ Ok Om Bok Trước hạ thủy, người ta thường làm lễ tạ thần , thắp hương cúng vái sau chọn người điều khiển, người lái, quân dầm bơi tổ chức chiêu đãi người tham gia thi Hình ảnh: Thắp hương, cúng vái trước hạ thủy Đội quân bơi toàn niên trai tráng khỏe mạnh, có kinh nghiệm thi đấu, biết phối hợp động tác chặt chẽ Trước ngày hội người ta thường tiến hành tập dượt công phu, trước tiện bơi bờ, sau bơi nước Người chọn ngồi mũi để huy phải người uy tín bà phải có kinh nghiệm đua ghe ngo Hình ảnh: Tập dợt đua ghe ngo Cuộc đua ghe ngo diễn quyết, tiếng trống, tiếng cồng tiếng hò - hụi đội đua khởi động, tiếng cổ cũ người dân làm sơi động khúc sơng Hình ảnh: Lễ hội đua ghe ngo *Thả đèn gió Một hình ảnh ấn tượng góp phần làm cho đêm hội đồng bào dân tộc Khmer thêm phần đặc sắc thả đèn gió Theo quan niệm dân tộc thuộc hệ văn minh lúa nước, lửa phương tiện để người giao tiếp với giới thần linh nên đèn gió bay lên mang theo ước nguyện người mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu, người no đủ đến với Thần Mặt Trăng Ngày nay, an tồn chung, nghi thức thả đèn gió khơng cịn tiến hành Đó lồng đèn to làm từ giấy quyến mỏng màu trắng; chiều cao lồng đèn khoảng 1m, chu vi tròn chừng 0,8m kết lại keo tre sợi dây để cột chất đốt; chất đốt làm từ dầu dừa Chuẩn bị lồng đèn làm từ giấy mỏng dai .và chất đốt pha dầu dừa Bung đèn lên lửa Cùng xoay quanh lồng đèn để lấy cân cho lỗng khí bên Hội thả đèn gió chùa Thả đèn Theo sư sãi chùa cho biết, làm đèn gió đơn giản, khó đốt phải tạo cân để đèn bay lên cao mà lửa không bén vào thành đèn Sau dùng lửa làm cho đèn bung lên, người ta đốt tim đèn xoay vịng làm lỗng khơng khí bên để đèn nhờ gió đưa bay lên cao Đèn gió thường chùa đốt thả ngày lễ Ok-Om-Bok truyền thống với mong muốn may mắn, thắng lợi *Thả đèn nước Trong khuôn khổ lễ hội Ok Om Bok cịn có lễ hội thả đèn nước thường tổ chức đêm Cúng Trăng, nhiên có nơi tổ chức vào rằm tháng Ý nghĩa lễ hội thả đèn nước tiễn đưa linh hồn cõi âm, ý nghĩa phụ nhằm thể hối lỗi thần nước đất làm uế đào xới suốt năm qua, xin điều may mắn cho vụ mùa 10 Đối với lễ hội thả đèn nước người Khmer Nam Bộ, người ta thiết kế kiệu với chất liệu tạp, sau đặt lúa gạo, mắm muối, thịt, trái thả trơi theo dịng nước xem lễ vật để tạ ơn thần đất, nước lương thực tiễn đưa linh hồn cố Ngày nay, lễ nghi đồ cúng giữ nguyên, khác chỗ thuyền, kiệu làm rực rỡ, bật ánh đèn đủ màu Làm tăng thêm nét thẩm mỹ, góp phần thêm phần sinh động cho lễ hội Ok Om Bok III – Sự biến đổi lễ hội Ok Om Bok qua thời gian Có thể thấy, theo thời gian, Lễ hội Ok om bok có nhiều biến đổi định để đáp ứng phù hợp với hoàn cảnh người ngày 11 Hiện nay, không gian tổ chức Lễ hội Ok om bok tiến hành gia đình chùa Ngồi việc gia đình tổ chức cúng nhà, lễ hội tổ chức thêm nơi vui chơi công cộng Hoạt động ngành văn hóa đầu tư nghiêm túc, có kịch bản, dàn dựng chương trình văn hóa văn nghệ chun nghiệp Nội dung buổi trình diễn này, thể tiếng Khmer tiếng Việt, đầy đủ phần giới thiệu nguồn gốc lễ cúng Trăng, tích “Mặt trăng thỏ”, hình thức “đút cốm dẹp” gia đình phum-sóc,… Ngồi ra, lễ hội cịn tổ chức nhiều hoạt động vui chơi cộng đồng như: thi trang phục ngày hội người Khmer, hội diễn tiếng hát quần chúng Khmer, hội chợ trưng bày sản phẩm nông nghiệp, thương nghiệp,… Hình ảnh: Những hoạt động khác lễ hội Ok Om Bok Mặt khác, Lễ hội ok om bok không tổ chức hai ngày theo truyền thống mà năm 2013 nâng lên thành Festival “Tuần lễ văn hóa Lễ hội Ok om bok, đua ghe ngo” với quy mơ tồn quốc, mang lại sinh khí tầm cao cho loại hình sinh hoạt văn hóa thể thao đậm sắc Dựa Lễ hội đua ghe ngo truyền thống đồng bào dân tộc Khmer, Festival tổng kết 12 giai đoạn hoạt động trưởng thành nghiệp bảo tồn văn hóa đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long Đây không xem điểm sáng văn hóa đáng tự hào mà cịn góp phần quan trọng khai thác tiềm năng, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc, đáp ứng xu liên kết, liên vùng, hội nhập; mang tính xã hội hóa cao, phù hợp định hướng chuyển dịch cấu kinh tế địa phương theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ festival, có nhiều địa phương đến tham gia hội đua ghe ngo Cần Thơ – Bạc Liêu – Cà Mau – Kiên Giang, chí có đội ghe ngo đến từ nước bạn - Campuchia Điều chứng tỏ lễ hội gắn liền với môn thể thao truyền thống phát triển mạnh mẽ, trở thành kiện văn hoá truyền thống lớn Việt Nam 13 Bên cạnh đó, ngày việc đua ghe ngo khơng dành cho phái mạnh mà cịn có tham gia người phụ nữ Khmer Với tinh thần tốc độ thi đấu không thua đội nam, số đội đua nữ giành nhiều chiến thắng trở nên tiếng ĐBSCL Trong số kể đến như: Ngan Dừa (Bạc Liêu), Giồng Riềng (Kiên Giang), Cầu Kè (Trà Vinh)…Sự góp mặt đội ghe nữ làm cho lễ hội trở nên sôi động hấp dẫn hết Hình ảnh: Đua ghe ngo nữ Nói chung, lễ hội khơng phải tượng văn hóa thành bất biến, mà yếu tố động, ln tiếp tục dịng chảy cho phù hợp với khơng gian thời gian Ngày nay, lễ hội người Khmer Trà Vinh biến đổi nhiều cho phù hợp với phát triển xã hội, giữ nét truyền 14 thống vốn có Đây điều quan trọng đời sống tinh thần người Khmer IV – Thực trạng giải pháp lễ hội Ok Om Bok phát triển du lịch Thực trạng  Lễ hội chưa khai thác sản phẩm hàng lưu niệm, đặc sản địa phương phục vụ du khách mùa lễ hội  Tình trạng ăn xin, trộm cắp lễ hội; kết nối điểm chùa, nhà dân, nơi sinh hoạt cộng đồng điểm tham quan khác  Các hoạt động lễ hội cịn bị sân khấu hóa  Chưa có nhiều chương trình du lịch dịp lễ hội  Sự quan tâm du khách thật ý nhiều phần hội; ý nghĩa giá trị văn hóa lễ hội chưa khai thác tốt  Đối tượng du khách dịp lễ hội Ok Om Bok chưa quan tâm mức  Sự kiện văn hóa lễ hội tổ chức tốt chưa gắn kết nguồn du khách  Số lượng du khách khu vực thật chủ động tìm đến lễ hội Ok Om Bok hạn chế Giải pháp  Cần ý khai thác yếu tố truyền thống lễ hội Ok Om Bok, làm tôn lên giá trị lễ hội Cụ thể đèn hoa đăng nên thực chất liệu truyền thống (gáo dừa, bè chuối, hoa sen…) bảo vệ môi trường nước thay chất liệu nay.Điều tạo nên thương hiệu du lịch xanh cho lễ hội Ok Om Bok, đồng thời góp phần tuyên truyền cho du khách cộng đồng địa phương ý nghĩa môi trường sinh thái nhân văn mà lễ hội muốn truyền tải  Tăng cường cơng tác an ninh phịng chống tệ nạn trộm cắp, ăn xin diễn lễ hội  Cần khai thác hướng, mạnh riêng nhấn mạnh tính dân tộc lễ hội Thế mạnh phát triển du lịch lễ hội người Khmer Nam văn hóa Phật giáo Nam tơng  Nhạc ngũ âm, trang phục ẩm thực truyền thống, khơng gian văn hóa truyền thống lễ hội (các chùa, điểm sinh hoạt cộng đồng…) cần đầu tư ý lưu giữ nghi lễ truyền thống  Cần đầu tư nhiều yếu tố truyền thông nhằm mục đích giúp du khách phương xa biết đền lễ hội 15 *Tài liệu tham khảo Lễ Ok Om Bok, Sức mạnh kì diệu thần Mặt Trăng (ngày truy cập: 15/2/2021) http://quehuongonline.vn/ban-sac-van-hoa/le-hoi-ok-om-bok-suc-manh-ki-dieucua-than-mat-trang-20170206154247241.htm Đặc sắc Lễ hội Ok Om Bok đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh (ngày truy cập: 15/2/2021) https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/dac-sac-le-hoi-ok-om-bok-cua-dongbao-khmer-tinh-tra-vinh-505844.html Ấn Tượng Cảnh Thả Đèn Gió Của Người Khmer (ngày truy cập: 15/2/2021) https://mytour.vn/location/6044-an-tuong-canh-tha-den-gio-cua-nguoikhmer.html Lễ hội Ok Om Bok người Khmer Nam Bộ (ngày truy cập: 15/2/2021) http://daidoanket.vn/le-hoi-ok-om-bok-cua-nguoi-khmer-nam-bo-451562.html Tìm hiểu Lễ hội Ok-Om-Bok đồng bào Khmer Nam (ngày truy cập: 15/2/2021) https://baocantho.com.vn/tim-hieu-ve-le-hoi-ok-om-bok-cua-dong-bao-khmernam-bo-a20955.html Một số biến đổi Lễ Hội Ok Om Bok người Khmer Trà Vinh (ngày truy cập: 15/2/2021) https://tcttv.travinh.gov.vn/mDefault.aspx? sid=1462&pageid=6915&catid=69621&id=617920&catname=ly-luan-thuctrien&title=mot-so-bien-doi-trong-le-hoi-ok-om-bok-cua-nguoi-khmer-tra-vinhhien-nay Ok Om Bok - Đua ghe ngo lễ hội hấp dẫn, mang đậm dấu ấn văn hóa Khmer Nam (ngày truy cập: 15/2/2021) http://baosoctrang.org.vn/van-hoa-the-thao/ooc-om-boc-dua-ghe-ngo-le-hoihap-dan-mang-dam-dau-an-van-hoa-khmer-nam-bo-41850.html Lễ hội Ok Om Bok miền Tây (ngày truy cập: 16/2/2021) https://mekongdeltasensetravel.com/le-hoi-ok-om-bok-o-mien-tay-n.html 16 Lễ hội cúng trăng Ok Om Bok tộc người Khmer Nam Bộ - vùng sông nước lung linh đèn trời (ngày truy cập: 16/2/2021) https://www.vyctravel.com/tin-tuc/tin-tuc/le-hoi-cung-trang-ok-om-bok-cua-tocnguoi-khmer-nam-bo-ca-vung-song-nuoc-lung-linh-den-troi.html 10.Ấn tượng cảnh thả đèn gió người dân tộc Khmer ( ngày truy cập: 16/2/2021) https://dulichvietnam.com.vn/an-tuong-canh-tha-den-gio-cua-nguoi-khmer.html 11.Lễ hội Ok Om Bok người Khmer (tỉnh Trà Vinh) phát triển du lịch (ngày truy cập: 16/2/2021) http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/le-hoi-ok-om-bok-cua-nguoi-khmer-tinh-travinh-trong-phat-trien-du-lich-72737.htm 17 ...đó, Lễ hội Ok Om Bok người Khmer có tương đồng với lễ hội Thượng điền người Việt II – Nội dung lễ hội Ok Om Bok Phần lễ (nghi thức cúng lễ) Lễ hội Ok Om Bok thường người Khmer Nam Bộ... thẩm mỹ, góp phần thêm phần sinh động cho lễ hội Ok Om Bok III – Sự biến đổi lễ hội Ok Om Bok qua thời gian Có thể thấy, theo thời gian, Lễ hội Ok om bok có nhiều biến đổi định để đáp ứng phù... http://daidoanket.vn/le-hoi -ok- om- bok- cua-nguoi -khmer- nam-bo-451562.html Tìm hiểu Lễ hội Ok- Om- Bok đồng bào Khmer Nam (ngày truy cập: 15/2/2021) https://baocantho.com.vn/tim-hieu-ve-le-hoi -ok- om- bok- cua-dong-bao-khmernam-bo-a20955.html

Ngày đăng: 30/10/2021, 18:14

Mục lục

  • 2. Đặc sắc Lễ hội Ok Om Bok của đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh (ngày truy cập: 15/2/2021)

  • 3. Ấn Tượng Cảnh Thả Đèn Gió Của Người Khmer (ngày truy cập: 15/2/2021)

  • 11. Lễ hội Ok Om Bok của người Khmer (tỉnh Trà Vinh) trong phát triển du lịch (ngày truy cập: 16/2/2021)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan