Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
MEDIC TUỔI MẠCH MÁU BS MAI QUANG VĨNH LONG KHUYẾN CÁO 2012 CHEP (Canadian Hypertension Education Program) VỀ ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ CÁC NGUY CƠ TIM MẠCH Cần phải thông tin cho bệnh nhân nguy tổng thể họ khái niệm “ Tuổi tim mạch - Cardiovascular Age”, “Tuổi Mạch - Vascular Age” “Tuổi Tim - Heart Age” để bệnh nhân dễ hiểu nắm bắt nguy họ từ giúp tăng tuân thủ điều trị cho bệnh nhân cải thiện hiệu việc thay đổi yếu tố nguy TUỔI MẠCH MÁU LÀ GÌ ? 10 “A man is as old as his arteries” Thomas Sydenham –English physician(1624-1689) TUỔI TIM / TUỔI MẠCH ✤ Nhằm giúp đơn giản hóa khái niệm thang điểm nguy tim mạch Người ta đưa khái niệm “Tuổi tim” (Heart Age),được tính tốn dựa tuổi thực cá thể nguy kèm theo ✤ Tuổi tim phản ánh mức độ già mạch máu ==> Tuổi tim phản ảnh khái niệm “Tuổi mạch” (Vascular Age) TUỔI TIM / TUỔI MẠCH ✤ Tuổi mạch tăng gây GIẢM độ đàn hồi làm TĂNG độ cứng thành mạch ✤ Bình thường, trình lão hóa tự nhiên mạch máu giảm lượng elastin tăng lượng collagen ✤ Lão hóa mạch máu sớm (Early Vascular Age) q trình song song với lão hóa mạch máu tự nhiên đặc trưng hình thành mảng xơ vữa lắng đọng lipid 13 Nilson P, Vascular Health and Risk Management 2008; 4(3) 547 - 52 TUỔI MẠCH Thang điểm Framingham Dựa nghiên cứu Framingham người ta xây dựng cách tính tuổi mạch dựa yếu tố: Tuổi Giới Huyết áp tâm thu (được điều trị không điều trị), Hút thuốc Đái tháo đường, Cholesterol toàn phần, HDL D’ Agostino et al, Circulation 128008;117: 743 - 53 TUỔI MẠCH Thang điểm Framingham • Tuổi mạch theo thang điểm nguy Framingham tương quan với tổn thương động mạch vành • Tuổi mạch cho thấy khả dự đoán tổn thương động mạch vành có ý nghĩa tốt TÍNH TUỔI MẠCH CHO NAM GIỚI THEO THANG ĐIỂM FRAMINGHAM HuyÕt ¸ p Ti ĐiĨm mm Hg 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 10 11 12 14 15 160 Cholesterol toàn phần mg/dL 280 Có Không điều trị điều trị -2 HDL mg/dL ĐiÓm >60 50-59 45-49 35 - 44 < 35 -2 -1 ĐiÓm D’ Agostino et al, Circulation 2008; 117: 743 - 53 Hút thuốc ĐiĨm Kh«ng hót Cã hót thc Tỉng sè ®iĨm Tuổi mạch 17 < 30 30 32 34 36 38 40 42 45 48 51 54 57 60 64 68 72 76 > 80 Đái tháo đường ĐiÓm Kh«ng ĐTĐ Cã ĐTĐ 19 TÍNH TUỔI MẠCH CHO NỮ GIỚI THEO THANG ĐIỂM FRAMINGHAM Tuæi 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 ĐiÓm 10 11 12 Cholesterol toàn phn Huyết p mm Hg 160 Cã Không điều trị điều trị -3 HDL mg/dL ĐiÓm > 60 50-59 45-49 35 - 44 < 35 -2 -1 ĐiÓm mg/dL 280 D’ Agostino et al, Circulation 2008; 117: 743 - 53 ĐiÓm Hút thuốc Kh«ng hót Cã hót thc Đái tháo đường Kh«ng ĐTĐ Cã ĐTĐ Tỉng sè Tuổi mạch ®iÓm 15 < 30 31 34 36 39 42 45 48 51 55 59 64 68 73 79 > 80 20 ĐiÓm CASE • NỮ 46 TUỔI –ĐỊA CHỈ :VĨNH LONG • LÝ DO KHÁM :RAN NGỰC • ĐIỀU TRỊ CAO HA NĂM.TIỂU ĐƯỜNG (-), HÚT THUỐC LÁ (-) • HUYẾT ÁP 120/91 mmHg TUỔI BN: 46 TUỔI MẠCH MÁU: 55 Case • NAM 53 TUỔI - ĐỊA CHỈ : ĐỒNG NAI • LÝ DO KHÁM :SỤT CÂN, KHĨ NGỦ • TIỂU ĐƯỜNG (-), HÚT THUỐC LÁ (-).TĂNG HUYẾT ÁP ĐANG DÙNG THUỐC • HUYẾT ÁP: 155/88 mmHg TUỔI BN: 53 TUỔI MẠCH MÁU: 72 CASE • NAM 52 TUỔI - ĐỊA CHỈ : TPHCM • LÝ DO KHÁM :TỨC NGỰC KHĨ THỞ • HÚT THUỐC LÁ (+).ĐANG ĐIỀU TRỊ TIỂU ĐƯỜNG • HUYẾT ÁP :128/86 mmHg 52 TUỔI MẠCH MÁU: >80 TUỔI BN: KẾT LUẬN • Tuổi mạch thơng số quan trọng, đơn giản, tính tốn nhanh dễ dàng, sử dụng để tầm soát nguy bệnh mạch vành cho bệnh nhân • Nên sử dụng khái niệm “tuổi mạch” để mô tả nguy tổng thể bệnh mạch vành giúp bệnh nhân dễ hiểu biết nguy từ tn thủ điều trị tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Trần Hùng “Mối tương quan tuổi động mạch theo thang điểm nguy Framingham tổn thương động mạch vành” Hội nghị tim mạch toàn quốc 2016 Đặng Vạn Phước ,”Tuổi Động Mạch: Cách Tiếp Cận Toàn Diện Trong Điều Trị Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp” https://www.slideshare.net/nguyenngat88/7-tuoi-dong-mach-gsphuocfinal 3.Stela Iurciuc et all Vascular aging and subclinical atherosclerosis: why such a “never ending” and challenging story in cardiology? Clinical interventions in aging 2017:12 1339–1345 Nilson P, Early vascular aging (EVA): consequences and prevention Vascular Health and Risk Management 2008; 4(3) 547 – 52 D’ Agostino et al, “General Cardiovascular Risk Profile for Use in Primary CareThe Framingham Heart Study.“Circulation 2008; 117: 743 – 53, XIN CẢM ƠN !