1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN HỌC BỔ SUNG KIẾN THỨC ĐẦU VÀO CHO THÍ SINH DỰ THI TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ

25 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI ===*****=== ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN HỌC BỔ SUNG KIẾN THỨC ĐẦU VÀO CHO THÍ SINH DỰ THI TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ (Ban hành kèm theo Quyết định số:1244 /QĐ-TĐHHN, ngày 08 tháng4 năm 2020 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) Hà Nội, năm 2020 MỤC LỤC Viễn thám GIS……………………………………………………………………….1 Định vị vệ tinh………………………………………………………………………… Bản đồ học đại…………………………………………………………………….13 Xử lý số liệu trắc địa……………………………………………………………….… 18 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƢỜNG HÀ NỘI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TĐHHN, ngày tháng năm 2020 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) Thông tin chung học phần - Tên học phần:  Tiếng Việt: Viễn thám GIS  Tiếng Anh: Remote Sensing & GIS - Số tín chỉ: 03 TC - Đối tượng học: Bổ sung kiến thức đầu vào dự thi cao học chuyên ngành Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ - Giờ tín hoạt động: 45 tiết  Nghe giảng lý thuyết: 22 tiết  Bài tập: 16 tiết  Thảo luận, kiểm tra: 07 tiết - Thời gian tự học: 90 - Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Bản đồ, viễn thám GIS, Khoa Trắc địa - Bản đồ Mục tiêu học phần Sau kết thúc học phần, sinh viên đạt mục tiêu sau: - Về kiến thức:  Trình bày khái niệm viễn thám;  Trình bày nguyên lý kỹ thuật viễn thám;  Liệt kê cơng đoạn quy trình giải đốn xử lý ảnh viễn thám;  Trình bày thuật tốn phân loại dùng viễn thám;  Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ thành phần GIS;  Phân biệt loại sở liệu GIS; - Về kĩ năng:  Vận dụng số thống kê, hiển thị tăng cường chất lượng ảnh, đăng ký tọa độ ảnh thực phép biến đổi ảnh đơn giản;  Chọn vùng mẫu, chọn thuật tốn thích hợp để tiến hành phân loại; đánh giá ứng dụng kết vào vấn đề cụ thể;  Xây dựng sở liệu GIS  Vận dụng phương pháp cập nhật thông tin cần thiết từ ảnh viễn thám kết hợp với phần mềm GIS để tạo sản phẩm cụ thể - Về thái độ:  Rèn luyện tác phong: tỉ mỉ, xác, trung thực;  Tích cực tìm hiểu để dần trở nên yêu thích học phần, yêu thích ngành nghề Tóm tắt nội dung học phần Nội dung đề cập học phần bao gồm: - Cung cấp kiến thức viễn thám, cảm biến vệ tinh viễn thám; - Giới thiệu ảnh vệ tinh quang học, phương pháp xử lý ảnh vệ tinh quang học; thuật toán phân loại ảnh vệ tinh quang học; - Giới thiệu khái quát GIS, khái niệm GIS, thành phần GIS, lịch sử phát triển GIS Trình bày nguyên lý kiểu cấu trúc liệu thường gặp địa lý hành Nhập xây dựng sở liệu công đoạn quan trọng ứng dụng GIS.Trên sở liệu xây dựng, hầu hết ứng dụng phải tiến hành phân tích xử lý liệu kết cụ thể theo mục đích ứng dụng Tài liệu học tập 4.1 Tài liệu (TLC) Vũ Danh Tuyên nnk (2013), Cơ sở viễn thám, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Dương Đăng Khôi (2012), Hệ thống thông tin địa lý, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Lê Huỳnh & Lê Ngọc Nam (2001), Bản đồ chuyên đề, NXB Giáo dục 4.2 Tài liệu đọc thêm (TLĐT) Nguyễn Ngọc Thạch, Dương Văn Khảm (2012), Địa thông tin ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Khắc Thời (2012), Viễn Thám, NXB Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Trần Thị Băng Tâm (2006), Hệ thống thông tin địa lí, Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Lê Ngọc Uyển, Đồn Thị Mỹ Hạnh, Giáo trình kinh tế tài nguyên môi trường ArcGIS Dekstop Địa www.esri.com Các phƣơng pháp giảng dạy học tập áp dụng cho học phần - Phương pháp thông báo: giảng viên thông báo cho sinh viên tri thức biểu diễn cách thức hành động cần thiết phương pháp cụ thể thuyết trình vấn đáp, sử dụng sách tài liệu tham khảo Sinh viên tác dụng tổ chức, điều khiển giảng viên lĩnh hội tái điều học; - Phương pháp giải thích – tìm kiếm phận: giảng viên lập kế hoạch cho nội dung nghiên cứu dễ dàng thông qua việc trình bày trực quan, cịn sinh viên tự lực giải phần vấn đề sở kết hợp lời giải thích giảng viên với tài liệu học tập sinh viên tham khảo; - Phương pháp nêu vấn đề: giảng viên xây dựng vấn đề có tính chất nghiên cứu hệ thống định Sinh viên phát biểu vấn đề hình thức nêu lên mâu thuẫn cần giải ảnh hưởng tổ chức, điều khiển giảng viên Nhiệm vụ sinh viên - Tích cực tham gia hoạt động lớp, chuẩn bị trước lên lớp; - Phối hợp làm việc nhóm; - Chấp hành quy định thời gian lên lớp, thời hạn nộp thu hoạch môn học; - Chất lượng tập, kiểm tra thông tin tự tìm kiếm liên quan đến nội dung mơn học - Điều kiện dự thi kết thúc học phần: số tiết tham dự lớp tối thiểu đạt 70% Thang điểm đánh giá Đánh giá theo thang điểm 10, sau quy đổi sang thang điểm chữ thang điểm theo quy chế hành Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 8.1 Điểm đánh giá trình: Trọng số 40% Bao gồm: 02 đầu điểm, hệ số 8.2 Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 60% - Hình thức thi: Tự luận  Trắc nghiệm □ Thực hành □ Nội dung chi tiết học phần Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) LT BT TL,KT Tổng cộng Tự học (Giờ) (2) (3) (4) (5) (6) 18 Nội dung (1) CHƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA VIỄN THÁM Yêu cầu sinh viên (7) 1.1 Khái niệm nguyên lý viễn thám 1.1.1 Khái niệm viễn thám 1.1.2 Lịch sử hình thành xu hướng phát triển 1.1.3 Nguyên lý viễn thám TLC 1, Chương Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) (1) Yêu cầu sinh viên LT BT TL,KT Tổng cộng Tự học (Giờ) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1 TLC1, Chương 10 TLC 1, Chương 15 30 0,5 1 1,5 12 24 1 10 Nội dung 1.1.4 Phân loại viễn thám 1.2 Bộ cảm biến vệ tinh viễn thám 1.2.1 Khái niệm, phân loại cảm biến 1.2.2 Vật mang quỹ đạo bay 1.2.3 Các vệ tinh giám sát tài nguyên 1.3 Cơ sở vật lý viễn thám 1.3.1 Khái niệm tính chất xạ điện từ 1.3.2 Tương tác xạ điện từ với khí 1.3.3 Tương tác xạ điện từ đối tượng địa lý 1.3.4 Đặc trưng phổ phản xạ số đối tượng địa lý CHƢƠNG PHÂN TÍCH, XỬ LÝ ẢNH VIỄN THÁM 2.1 Tư liệu ảnh sử dụng viễn thám 0,5 TLC1, Chương Trang 88 - 90 2.2 Độ phân giải ảnh vệ tinh 2.2.1 Độ phân giải không gian 2.2.2 Độ phân giải xạ 0,5 2.2.3 Độ phân giải phổ TLC 1, Chương Trang 90 -92 2.2.4 Độ phân giải thời gian 2.3 Phân tích, xử lý ảnh viễn thám 2.3.1 Giải đốn ảnh mắt 2.3.2 Xử lý ảnh số Kiểm tra chương 1,2 CHƢƠNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TLC 1, Chương Trang 94 -146 Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) (1) Yêu cầu sinh viên LT BT TL,KT Tổng cộng Tự học (Giờ) (2) (3) (4) (5) (6) 16 32 TLC2, Chương Nội dung (7) 3.1 Khái niệm chức GIS 3.1.1 Khái niệm GIS 3.1.2 Chức GIS 3.1.3 Lịch sử hình thành xu hướng TLC2, Chương 1, tr1 phát triển 3.1.4 Một số ứng dụng GIS 3.2 Các thành phần GIS 3.2.1 Phần cứng 3.2.2 Phần mềm 3.2.3 Cơ sở liệu TLC2, Chương 1, tr8 3.2.4 Chuyên gia 3.2.5 Phương pháp CHƢƠNG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊA LÝ 4.1 Mơ hình cấu trúc sở liệu GIS 4.1.1 Khái niệm sở liệu 4.1.2 Mơ hình cấu trúc sở liệu khơng gian 4.1.3 Mơ hình cấu trúc sở liệu thuộc tính 4.1.4 Mơ hình DEM 4.2 Nhập liệu biên tập liệu 4.2.1 Nhập liệu 4.2.2 Kết nối liệu không gian 12 TL2C, Chương 4 12 TLC2, Chương thuộc tính 4.2.3 Hiển thị xuất liệu 4.3 Phân tích liệu GIS 4.3.1 Khái quát phân tích liệu GIS 4.3.2 Các phép phân tích liệu Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) LT BT TL,KT Tổng cộng Tự học (Giờ) (2) (3) (4) (5) (6) 1 45 90 Nội dung (1) Kiểm tra chương Cộng 22 16 Ghi chú: LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TL, KT: Thảo luận, kiểm tra Yêu cầu sinh viên (7) BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƢỜNG HÀ NỘI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-TĐHHN, ngày tháng năm 2020 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) Thông tin chung học phần - Tên học phần:  Tiếng Việt: Định vị vệ tinh  Tiếng Anh: Satellite - Based postioning - Số tín chỉ: 03 - Đối tượng học: Bổ sung kiến thức đầu vào dự thi cao học chuyên ngành Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ - Giờ tín hoạt động: 45 tiết  Nghe giảng lý thuyết: 26 tiết  Thảo luận, kiểm tra: 15 tiết  Bài tập: 04 tiết - Thời gian tự học: 90 - Bộ môn phụ trách học phần: Bộ mơn Trắc địa Cao cấp - Cơng trình, Khoa Trắc địa, Bản đồ thông tin địa lý Mục tiêu học phần Sau kết thúc học phần, sinh viên đạt mục tiêu sau: - Về kiến thức: + Xác định lịch sử, nguyên tắc hoạt động hệ thống định vị vệ tinh phương pháp quan sát vệ tinh nhân tạo Hệ thống định vị vệ tinh thiết kế cho việc lập kế hoạch dẫn đường, hoạt động định vị thành lập đồ địa hình địa chính, khảo sát kiểm sốt độ xác cho cơng trình dân dụng dự án xây dựng Tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng xác định thống sử dụng GPS nhà thầu xây dựng, kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng kỹ sư khảo sát + Mơ tả q trình quan trắc GPS với độ xác cao, định vị chiều xác định từ điểm tham khảo dự án kỹ thuật xây dựng Từ lập kế hoạch chi tiết web đồ, tạo ranh giới điểm, liên kết công cụ khảo sát thông thường khác Sinh viên hiểu cấu trúc chung, cấu trúc tín hiệu, tín hiệu nhận, phương pháp đo, lỗi trình quan trắc Hệ thống nâng cao GNSS (GBAS, SBAS, DGPS) - Về kỹ năng: Sau kết thúc học phần, sinh viên đạt mục tiêu sau: + Áp dụng phương pháp/các thủ tục để tính toán mạng lưới trắc địa phần mềm + Chhứng minh khả áp dụng khái niệm mạng lưới trắc địa đo GPS thực tế như: lập phương án kỹ thuật quan trắc GPS, xây dựng mạng lưới trắc địa đo GPS, tổ chức sản xuất ngoại nghiệp nội nghiệp - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có lực dẫn dắt chuyên môn, nghiệp vụ Trắc địa – Bản đồ; + Có sáng kiến q trình thực nhiệm vụ giao; có khả tự định hướng, thích nghi với mơi trường làm việc khác nhau; Tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Trắc địa - Bản đồ; + Có khả đưa kết luận vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ công tác Trắc địa - Bản đồ số vấn đề phức tạp mặt kỹ thuật; Có lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; có lực đánh giá cải tiến hoạt động chuyên môn nghiệp vụ Trắc địa - Bản đồ Tóm tắt nội dung học phần Khố học trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ hệ thống dẫn đường toàn cầu như: lịch sử, nguyên tắc hoạt động, phương pháp quan trắc, xây dựng mạng lưới toạ độ độ cao GNSS Khoá học phân chia chương: Chương Nghiên cứu lịch sử, nguyên tắc hoạt động hệ thống định vị toàn cầu GPS Chương Bao gồm chi tiết như: Cấu trúc tín hiệu GPS, thu GPS, thời gian GPS Hệ toạ độ Chương Trang bị cho sinh viên khái niệm lý thuyết sai số quan trắc GPS Chương Cung cấp cho sinh viên kiến thức ứng dụng chế độ định vị GNSS Chương Cung cấp cho sinh viên phương pháp kỹ thuật dịch vụ liệu dịch vụ hiệu chỉnh Chương Cung cấp cho sinh viên hệ thống định vị vệ tinh khác Chương Cung cấp số ứng dụng GNSS như: Cơng nghiệp tiện ích, tài nguyên thiên nhiên, kỹ thuật xây dựng, quan trắc biến dạng, khảo sát địa chấn biển Cuối cùng, Chương cung cấp kiến thức thiết lập mạng trắc địa ngoại nghiệp Tài liệu học tập 4.1 Tài liệu (1) Đặng Nam Chinh, 2012 Định vị vệ tinh Nhà xuất Khoa học kỹ thuật (2) Michael.J.Walsh, 2003 NAVSTAR Global Positioning System Surveying Department of the Army, US Army Corps of Engineers, Washington DC 20314-1000 (3) Phạm Thị Hoa nnk, 2014 Định vị vệ tinh Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 4.2 Tài liệu đọc thêm (1) Alfred Leick 2015 GPS Satellite Surveying – John Wiley & Sons, Inc All rights reserved ISBN 9781119018285 (2) Günter Seeber 2003 Satellite Geodesy 2nd completely revised and extended edition Walter de Gruyter • Berlin • New York ISBN 3-11-017549-5 (3) Günter Seeber 2003 Satellite Geodesy 2nd completely revised and extended edition Walter de Gruyter • Berlin • New York ISBN 3-11-017549-5 Các phƣơng pháp giảng dạy học tập áp dụng cho học phần Thuyết trình  Phát vấn  Đàm thoại □ Bản đồ tư □ Làm việc nhóm  Tình □ Dạy học theo dự án □ Dạy học thực hành  Thu thập số liệu □ Tự học  Trình bày báo cáo khoa học □ Phân tích, xử lý số liệu  Nhiệm vụ sinh viên Đánh giá khả sinh viên qua kiến thức đạt khoá học theo thang điểm 10, sau chuyển đổi sang điểm A, B, C, D, F Điều kiện hoàn thành khoá học: sinh viên tham dự tối thiểu 70% số lớp Chính sách khố học áp dụng cho toàn số điểm sinh viên tham gia vào trình học tiếng Anh theo quy định trường đại học Ngoài số điểm kỳ cho sinh viên thêm vào cho sinh viên: - Tích cực chuẩn bị lớp trước học; - Tích cực tham gia hoạt động lớp chia sẻ ý tưởng; - Tích cực lắng nghe trả lời nhóm thảo luận; Thang điểm đánh giá Đánh giá theo thang điểm 10, sau quy đổi sang thang điểm chữ thang điểm theo quy chế hành Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 8.1 Điểm đánh giá trình: Trọng số 40% - Bao gồm: 02 đầu điểm, hệ số - Hình thức đánh giá: Tự luận  Trắc nghiệm □ Thảo luận nhóm □ Bài tập lớn □ Thực hành □ 8.2 Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 60% - Hình thức thi: Trắc nghiệm □ Vấn đáp □ Tự luận ☑ Khác □ Thực hành □ Nội dung chi tiết học phần Hình thức tổ chức dạy học Nội dung (1) Lên lớp (Tiết) LT BT (2) (3) TL, KT (4) Tổng cộng Tự học (Giờ) (5) (6) Yêu cầu sinh viên (7) Chƣơng Giới thiệu GPS 1.1 Khái niệm GPS 1.2 Phân đoạn GPS 1.3 Khái quát GPS 1.4 Hệ thống GPS thời 1.5 Kiểm soát hệ thống 10 1.6 Ý tưởng GPS 1.7 Dịch vụ định vị GPS 1.8 Tại sử dụng GPS? 1 Chƣơng 2: Chi tiết hệ thống GPS 3 12 2.1 Cấu trúc tín hiệu GPS 2.2 Mơ hình hoá GPS 1 Đọc TLC (1), trang 17-19, trang 8589 Đọc TLC (1), trang 89-111 Đọc TLC (1), trang 24-33, 36-50, 5363, Đọc TLC (1), trang 63-78, 90-111 Đọc TLC (3), trang 37-40 Đọc TLC (3), trang 40 - 41 Đọc TLC (3), trang 40 - 41 Đọc TLC (3), trang 41-42 Đọc TLC (3), trang 31-32 Đọc TLC (3), trang 32-33 2.3 Các dạng máy thu GPS 2.4.Thời gian hệ thống toạ độ 2.5 Trị đo khoảng cách giả 1 2.6 Trị đo pha sóng tải 2.7 Trượt chu kỳ 2.8 Tổ hợp tuyến tính trị đo GPS 1 10 1 Đọc TLC (1), trang 143-151 0.5 1.5 Đọc TLC (3), trang 51-52 0.5 1.5 Đọc TLC (3), trang 52-53 14 4.1 Định vị điểm GPS 1 1.5 4.2 Định vị tương đối GPS 4.3 Quan trắc tĩnh GPS 0.5 1.5 Chƣơng 3: Các nguồn sai số GPS 3.1 Sai số quỹ đạo GPS 3.2 Hiệu ích 3.3 Sai số đồng hồ 3.4 Sai số đa đường dẫn 3.5 Tâm pha anten 3.6 nhiễu trị đo máy thu 3.7 Trễ điện ly 3.8 Trễ đối lưu 3.9 Trị đo hình học 3.10 Nhiệm vụ ngoại nghiệp GPS 3.11 Lỗi người sử dụng Chƣơng 4: Phƣơng pháp định vị GPS 10 Đọc TLC (3), trang 43-45 Đọc TLC (3), trang 53-54 4.4 Tĩnh nhanh GPS 4.5 Quan trắc Stop and go 4.6 RTK GPS 4.7 Vi phân thời gian thực GPS 4.8 Thời gian thực hậu xử lý 4.9 Giao tiếp radio Chƣơng 5: Dịch vụ hiệu chỉnh liệu GNSS 5.1 Dịch vụ liệu GPS 5.2 Hệ thống radio DGPS biển 5.3 Hệ thống diện rộng DGPS 5.4 Hệ thống đa RTK Chƣơng 6: Hệ thống định vị toàn cầu khác 6.1 Hệ thống GLONASS 6.2 Hệ thống Galileo 6.3 Hệ thống Beidou 6.4 Hệ thống tăng cường mặt đất Chƣơng 7: Một vài ứng dụng GNSS 7.1 Ứng dụng GNSS thành lập đồ 1 Đọc TLC (3), trang 54-55 0.5 1.5 Đọc TLC (3), trang 55-56 0 1 0 0.5 0.5 1.5 1.5 3 0.5 1.5 0.5 1.5 10 0.5 1.5 7.2 Ứng dụng GNSS nghiên cứu chuyển dịch mảng 7.3 Những ứng dụng trường hợp khác Chƣơng 8: Thành lập mạng lƣới trắc địa 0 2 0.5 2,5 3 16 8.1 khái quát lưới khống chế trắc địa 0.5 0 0.5 8.2 Khảo sát GPS 0.5 1.5 8.3 Dữ liệu quan trắc vị phân hậu xử lý GNSS 1 8.4 Hiệu chỉnh kết đo GPS 1 8.5 Thực hành 2 11 Đọc TLC (3), trang 64-74 Đọc TLC (1), trang 160-174 Đọc TLC (1), trang 194-252 đọc TLĐT (1) chương 10 Đọc (6) chương Đọc TLĐT (3) chương Đọc TLC (2), chương 10 Đọc TLĐT (6) chương Đọc TLC (2), chương 10 Đọc TLC (3), trang 128 Đọc TLC (3), trang 83-85 Đọc TLC (3), trang 85-127 Kiểm tra Tổng 26 15 45 90 Ghi chú: LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TL, KT: Thảo luận kiểm tra; TH, TN: Thực hành thí nhiệm; TNC: Tự nghiên cứu 12 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƢỜNG HÀ NỘI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-TĐHHN, ngày tháng năm 2020 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) Thông tin chung học phần - Tên học phần:  Tiếng Việt: Bản đồ học đại  Tiếng Anh: Modern Cartography - Số tín chỉ: 03 - Đối tượng học: bổ sung kiến thức đầu vào dự thi cao học chuyên ngành Kỹ thuật Trắc địa -Bản đồ - Giờ tín hoạt động: 45 tiết  Nghe giảng lý thuyết:  Thảo luận, hoạt động nhóm: 02 tiết  Bài tập: 15 tiết  Kiểm tra: 02 tiết - Thời gian tự học: 26 tiết 90 - Bộ môn phụ trách học phần: Bản đồ, Viễn thám GIS, Khoa Trắc địa, Bản đồ Thông tin địa lý Mục tiêu học phần Sau kết thúc học phần, sinh viên đạt mục tiêu sau: - Về kiến thức: Tổng hợp lý thuyết mô hình hóa đồ; Phân tích phương pháp xây dựng mơ hình đồ; Trình bày quy trình thành lập đồ 3D, đồ điện tử, đồ đa phương tiện, đồ trực tuyến - Về kỹ năng: Sử dụng phần mềm chuyên ngành kết hợp với lý thuyết học nhằm thành lập đồ 3D, đồ điện tử, đồ đa phương tiện, đồ trực tuyến, đồ di động - Về lực tự chủ trách nhiệm: 13 Có sáng kiến q trình thực nhiệm vụ giao; có khả tự định hướng, thích nghi với mơi trường làm việc khác nhau; Tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Trắc địa - Bản đồ; Có khả đưa kết luận vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ công tác Trắc địa - Bản đồ số vấn đề phức tạp mặt kỹ thuật; Có lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; có lực đánh giá cải tiến hoạt động chuyên môn nghiệp vụ Trắc địa - Bản đồ Tóm tắt nội dung học phần Nội dung đề cập học phần bao gồm: Nghiên cứu vấn đề đồ học đại, thay đổi quan niệm phương pháp ứng dụng đồ Phương pháp qui trình mơ hình đồ nghiên cứu khoa học đời sống; Những vấn đề công nghệ thiết kế thành lập đồ số công nghệ thành lập loại hình đồ Tài liệu học tập 4.1 Tài liệu (TLC) Hồng Phương Nga & nnh (Biên dịch) (2006), Bản đồ học, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội A.M Berliant (1999), Nghiên cứu địa lý phương pháp đồ, Biên dịch Hoàng Phương Nga, Nhữ Thị Xuân, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội Brus, Jan, Vondrakova, Alena, Vozenilek (2015), Modern Trends in Cartography, Springer International Publishing 4.2 Tài liệu đọc thêm (TLĐT) M J Kraak, F.J Ormeling, (2001), Cartography- Visualization of Spatial data, LongMan Michael P Peterson (2017), Advances in Cartography and GIS cience, Springer International Publishing K.A Xalisep (biên dich Hồng Phương Nga) (2005), Nhập mơn đồ học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Các phƣơng pháp giảng dạy học tập áp dụng cho học phần Thuyết trình ☑ Phát vấn ☑ Đàm thoại ☑ Bản đồ tư □ Làm việc nhóm ☑ Tình □ Dạy học theo dự án □ Dạy học thực hành ☑ Thu thập số liệu ☑ Tự học ☑ Phân tích, xử lý số liệu ☑ Nhiệm vụ sinh viên Trình bày báo cáo khoa học ☑ 14 - Đọc tài liệu trước lên lớp; - Đi học đầy đủ, giờ, nghe giảng hoàn thành kiểm tra, buổi hội thảo; - Điều kiện dự thi kết thúc học phần: số tiết tham dự lớp tối thiểu đạt 70% Thang điểm đánh giá Đánh giá theo thang điểm 10, sau quy đổi sang thang điểm chữ thang điểm theo quy chế hành Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 8.1 Điểm đánh giá trình: Trọng số 40% - Bao gồm: 02 đầu điểm, hệ số - Hình thức đánh giá: Tự luận  Trắc nghiệm □ Thảo luận nhóm □ Bài tập lớn □ Thực hành  Khác □ 8.2 Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 60% - Hình thức thi: Tự luận ☑ Trắc nghiệm □ Vấn đáp □ Thực hành □ Nội dung chi tiết học phần Nội dung (1) Chƣơng TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ HỌC HIỆN ĐẠI 1.1 Khái niệm đồ học đại 1.2 Mơ hình hóa đồ 1.2.1 Những vấn đề lý luận mơ hình 1.2.2 Những vấn đề lý luận mơ hình hóa đồ 1.2.3 Phân loại mơ hình đồ 1.2.4 Mơ hình hóa đồ 1.3 Công nghệ thiết kế thành lập đồ đại 1.3.1 Các công nghệ thu nhậnthông tin 1.3.2 Các công nghệ thiết kế biên tập đồ số 1.3.3 Các công nghệ hỗ trợ thành lập đồ điện tử 1.3.4 Các công nghệ phục vụ in ấn đồ Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp (Tiết) Tự Yêu cầu đối TL, Tổng học với sinh viên LT BT TH KT cộng (Giờ) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 14 2 2 Đọc TLC [1], chương Đọc TLC [1], chương 2 Đọc TLC [2], chương 15 Nội dung (1) Kiểm tra Chƣơng CÔNG NGHỆ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ 3D 2.1 Khái niệm đồ 3D Hình thức tổ chức dạy học Tự Yêu cầu đối Lên lớp (Tiết) TL, Tổng học với sinh viên LT BT TH KT cộng (Giờ) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 16 1 Đọc TLC [3], chương 2.2.Công nghệ GIS 3D 1 2.3 Nguyên tắc thiết kế đồ 3D 1 2.4.Quy trình thành lập đồ 3D 0,5 0,5 2.5 Thành lập đồ 3D 0,5 4,5 Đọc TLC [3], chương Đọc TLC [3], chương Đọc TLC [3], chương Đọc TLC [3], chương Chƣơng CÔNG NGHỆ THÀNH LẬP TẬP BẢN ĐỒ ĐIỆN TỬ 3.1 Khái niệm 3.2 Yêu cầu tập Atlas 16 1 3.3 Giao diện vàcác phươngpháp xây dựng 1 3.4 Quy trình thành lập 3.5 Thành lập tập đồ điện tử Chƣơng CÔNG NGHỆ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐA PHƢƠNG TIỆN (MULTIMEDIA) 4.1 Khái niệm công nghệ Multimedia đồ Multimedia 4.2 Phân loại đồ Multimedia 4.3 Quy trình thành lập đồ Multimedia 4.4 Thành lập đồ Multimedia Chƣơng CÔNG NGHỆ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ TRỰC TUYẾN (WEBMAP) 5.1 Khái niệm 5.2 Nguyên tắc thiết kế đồ trực tuyến 5.3 Công nghệ thành lập đồ trực tuyến 1 10 14 1 1 1 2 4 8 16 1 2 3 1 16 1 Đọc TLC [3], chương Đọc TLC [3], chương Đọc TLC [3], chương Đọc TLC [3], chương Đọc TLC [3], chương Hình thức tổ chức dạy học Tự Yêu cầu đối Lên lớp (Tiết) Nội dung TL, Tổng học với sinh viên LT BT TH KT cộng (Giờ) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 5.4 Thành lập đồ trực tuyến 10 Chƣơng CÔNG NGHỆ THÀNH 14 LẬP BẢN ĐỒ DI ĐỘNG (MOBILE MAP)s 6.1 Khái niệm 1 6.2 Nguyên tắc thiết kế đồ di động 1 Đọc TLC [3], chương 6.3 Công nghệ thành lập đồ di 1 động 6.4 Thành lập đồ di động Cộng 26 15 45 90 Ghi chú: LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TL, KT: Thảo luận, kiểm tra; TH: Thực hành 17 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-TĐHHN, ngày tháng năm 2020 Hiệu trưởng Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội) Thông tin chung học phần - Tên học phần:  Tiếng Việt: Xử lý số liệu trắc địa  Tiếng Anh: Geodetic Data Processing - Số tín chỉ: 03 - Đối tượng học: bổ sung kiến thức đầu vào dự thi cao học chuyên ngành Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ - Giờ tín hoạt động: 45 tiết  Nghe giảng lý thuyết : 21 tiết  Bài tập : 22 tiết  Thảo luận, hoạt động nhóm : tiết  Kiểm tra : 02 tiết - Thời gian tự học: 90 - Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Trắc địa sở, khoa Trắc địa, Bản đồ Thông tin địa lý Mục tiêu học phần Sau kết thúc học phần, sinh viên đạt mục tiêu sau: - Về kiến thức: Trình bày bước tốn bình sai (gián tiếp, điều kiện) Phân biệt dạng bình sai: bình sai gián tiếp, bình sai điều kiện, bình sai tự Trình bày khái niệm vai trị xấp xỉ hàm, nội suy toán trắc địa - Về kỹ năng: Tính tốn bình sai tốn bình sai gián tiếp, bình sai điều kiện Sử dụng phần mềm bình sai để bình sai lưới mặt độ cao Tính tốn xác định được tham số hàm đánh giá độ xác tham số hàm phương pháp xấp xỉ hàm Nội suy giá trị đại lượng trắc địa phương pháp nội suy 18 phù hợp (Nội suy theo khoảng cách, nội suy Spline, nội suy Kriging) - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có sáng kiến q trình thực nhiệm vụ giao; có khả tự định hướng, thích nghi với mơi trường làm việc khác nhau; Tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ Trắc địa - Bản đồ; Có khả đưa kết luận vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ công tác Trắc địa - Bản đồ số vấn đề phức tạp mặt kỹ thuật; Có lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; Có lực đánh giá cải tiến hoạt động chuyên mơn nghiệp vụ Trắc địa Bản đồ Tóm tắt nội dung học phần Nội dung học phần bao gồm: Nội dung tốn bình sai điều kiện, bình sai gián tiếp bình sai tự do; Phương pháp xấp xỉ hàm ứng dụng; Ứng dụng phần mềm bình sai lưới khống chế mặt độ cao Phương pháp nội suy ứng dụng Tài liệu học tập 4.1 Tài liệu (TLC) Hoàng Ngọc Hà – Trương Quang Hiếu (2003), Cơ sở toán học xử lý số liệu trắc địa, NXB giao thơng vận tải GS Hồng Ngọc Hà (2005), Tính tốn trắc địa sở liệu, NXB giáo dục Đặng Nam Chinh - Bùi Thị Hồng Thắm (2013), Xử lý số liệu trắc địa, Trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội 4.2 Tài liệu đọc thêm (TLĐT) Đặng Nam Chinh nhóm tác giả (2013), Lý thuyết sai số, trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội Nguyễn Bá Dũng nhóm tác giả (2013), Trắc địa sở 1, trường ĐH Tài nguyên Môi trường Hà Nội Hồng Ngọc Hà (2006), Bình sai tính tốn lưới trắc địa GPS, NXB Khoa học Kỹ thuật Các phƣơng pháp giảng dạy học tập áp dụng cho học phần Thuyết trình  Phát vấn  Đàm thoại  Bản đồ tư □ Làm việc nhóm  Tình  Dạy học theo dự án □ Dạy học thực hành  Thu thập số liệu  19 Phân tích, xử lý số liệu  Nhiệm vụ sinh viên Trình bày báo cáo khoa học □  Tự học - Nghe giảng, chủ động ghi chép - Làm tập lớp tập nhà - Điều kiện dự thi kết thúc học phần: số tiết tham dự lớp tối thiểu đạt 70% Thang điểm đánh giá Đánh giá theo thang điểm 10, sau quy đổi sang thang điểm chữ thang điểm theo quy chế hành Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 8.1 Điểm đánh giá trình: Trọng số 40% - Bao gồm: 02 đầu điểm kiểm tra thường xuyên: đầu điểm có trọng số 10% điểm thi học phần: trọng số 20% - Hình thức đánh giá: Tự luận  Trắc nghiệm □ Thảo luận nhóm □ Bài tập lớn □ Thực hành □ Khác □ 8.2 Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 60% - Hình thức thi: Tự luận  Trắc nghiệm □ Vấn đáp □ Thực hành □ Nội dung chi tiết học phần Nội dung (1) CHƢƠNG 1: BÌNH SAI ĐIỀU KIỆN 1.1 Các dạng phương trình điều kiện 1.1.1 Các dạng phương trình điều kiện lưới độ cao 1.1.2 Các dạng phương trình điều kiện tronglưới mặt 1.2 Lập giải hệ phương trình chuẩn số liên hệ 1.2.1 Lập hệ phương trình chuẩn số liên hệ 1.2.2 Giải hệ phương trình chuẩn số liên hệ 1.3 Đánh giá độ xác bình sai điều kiện Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp Tự học LT BT TL,KT Tổng (Giờ) (2) (3) (4) (5) (6) 12 24 Yêu cầu sinh viên (7) Đọc TLC (1), chương 6, trang 193 đến trang 195 Đọc TLC (1), chương 6, trang 196 đến trang 201 Đọc TLC (1), chương 6, trang 20 Nội dung (1) 1.3.1 Đánh giá độ xác kết đo 1.3.2 Đánh giá độ xác hàm trị đo sau bình sai 1.4 Bài tập bình sai điều kiện 1.4.1 Các bước tốn bình sai điều kiện 1.4.2 Ví dụ minh họa CHƢƠNG 2: BÌNH SAI GIÁN TIẾP 2.1 Các dạng phương trình số hiệu chỉnh 2.1.1 Ẩn số bình sai gián tiếp 2.1.2 Phương trình số hiệu chỉnh 2.2 Lập giải hệ phương trình chuẩn 2.2.1 Lập hệ phương trình chuẩn 2.2.2 Giải hệ phương trình chuẩn 2.3 Đánh giá độ xác 2.3.1 Những vấn đề chung 2.3.2 Một số phương pháp đánh giá độ xác 2.4 Bài tập bình sai gián tiếp 2.4.1 Các bước tốn bình sai gián tiếp 2.4.2 Ví dụ minh họa 2.5 Bình sai tự 2.6 Các phần mềm bình sai lưới trắc địa Kiểm tra chương 1, chương CHƢƠNG 3: XẤP XỈ HÀM VÀ ỨNG DỤNG 3.1 Dãy số liệu quan trắc Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp Tự học LT BT TL,KT Tổng (Giờ) (2) (3) (4) (5) (6) 16 32 6 6 1 4 18 2 21 Yêu cầu sinh viên (7) 201 đến trang 206 Đọc TLC (1), chương 6, trang 206 đến trang 213 Đọc TLC (2), chương 1, trang 12 đến trang 33 Đọc TLC (3), chương 1, trang 18 đến trang 33 Đọc TLC (1), chương 5, trang 181 đến trang 187 Đọc TLC (1), chương 9, trang 237 đến trang 252 Đọc TLC (3), Nội dung (1) 3.2 Khái niệm phân tích hồi quy 3.2.1 Khái niệm chung 3.2.2 Hệ số tương quan thực nghiệm 3.2.3 Hồi quy tuyến tính 3.2.4 Phân tích tự hồi quy 3.3 Xấp xỉ hàm ứng dụng 3.3.1 Khái niệm chung xấp xỉ hàm 3.3.2 Phương pháp tính xấp xỉ hàm 3.3.3 Ứng dụng phương pháp xấp xỉ hàm CHƢƠNG 4: NỘI SUY VÀ ỨNG DỤNG 4.1 Giới thiệu chung Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp Tự học LT BT TL,KT Tổng (Giờ) (2) (3) (4) (5) (6) 2 2 8 Đọc TLC (3), chương 2, trang 64 đến trang 79 16 0.5 4.2 Nội suy theo khoảng cách 4.2.1 Các bước phương pháp nội suy theo khoảng cách 4.2.2 Ví dụ minh họa 4.3 Nội suy theo hàm đa thức 4.3.1 Thuật toán song tuyến 4.3.2 Thuật tốn song bình phương 4.3.3 Ví dụ minh họa 4.4 Nội suy theo phương pháp Spline 4.4.1 Khái quát chung 4.4.2 Thuật tốn Spine 4.4.3 Ví dụ minh họa 4.5 Nội suy theo phương pháp Kriging 4.5.1 Khái niệm chung thuật toán Kriging 0.5 0.5 0.5 1 1 1.5 1.5 1.5 22 (7) chương 2, trang 50 đến trang 51 Đọc TLC (3), chương 2, trang 55 đến trang 64 Yêu cầu sinh viên Đọc TLC (3), chương 3, trang 80 Đọc TLC (3), chương 3, trang 81, 82, 83 Đọc TLC (3), chương 3, trang 83 đến trang 86 Đọc TLC (3), chương 3, trang 86, 87, 88 Đọc TLC (3), chương 3, trang 90 đến trang 95 Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp Tự học LT BT TL,KT Tổng (Giờ) (2) (3) (4) (5) (6) Yêu cầu sinh viên (1) (7) 4.5.2 Một số dạng hàm bán phương sai lý thuyết 4.5.3 Ví dụ minh họa 4.6 Nội suy collocation 4.6.1 Khái quát 1 4.6.2 Một số dạng hàm hiệp phương sai lý thuyết Kiểm tra chương 3, chương 1 Cộng 21 22 45 90 Ghi chú: LT: Lý thuyết; BT: Bài tập; TL, KT: Thảo luận, kiểm tr, TNC: Tự nghiên cứu 23 ... sung kiến thức đầu vào dự thi cao học chuyên ngành Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ - Giờ tín hoạt động: 45 tiết  Nghe giảng lý thuyết : 21 tiết  Bài tập : 22 tiết  Thảo luận, hoạt động nhóm : tiết. .. sung kiến thức đầu vào dự thi cao học chuyên ngành Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ - Giờ tín hoạt động: 45 tiết  Nghe giảng lý thuyết: 26 tiết  Thảo luận, kiểm tra: 15 tiết  Bài tập: 04 tiết - Thời... học phần - Tên học phần:  Tiếng Việt: Viễn thám GIS  Tiếng Anh: Remote Sensing & GIS - Số tín chỉ: 03 TC - Đối tượng học: Bổ sung kiến thức đầu vào dự thi cao học chuyên ngành Kỹ thuật Trắc địa

Ngày đăng: 30/10/2021, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN