1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO CẬP NHẬT ĐỊNH GIÁ Ngành: Dược phẩm 06 tháng 01, 2015 CTCP DƯỢC PHẨM IMEXPHARM (HSX: IMP) Hoàng Hiếu Tri Chuyên viên phân tích

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BÁO CÁO CẬP NHẬT ĐỊNH GIÁ Ngành: Dược phẩm 06 tháng 01, 2015 CTCP DƯỢC PHẨM IMEXPHARM (HSX: IMP) Hoàng Hiếu Tri Chuyên viên phân tích Email: trihh@fpts.com.vn Tel: (84) - 86290 8686 - Ext : 7596 Giá Giá mục tiêu Tỷ suất sinh lời Suất cổ tức Diễn biến suất sinh lời cổ phiếu IMP 41.900 60.000 +43% 3,6% -18% Bán -7% Giảm 0% Theo dõi +7% Thêm +18% Mua MUA BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ CỦA IMEXPHARM VÀ NGÀNH DƯỢC PHẨM VIỆT NAM 140% VNINDEX IMP TIÊU ĐIỂM 120% 100% Trong tháng 01/2015, Imexpharm (IMP) tiến hành ký kết hợp đồng hợp tác với đối tác chiến lược CTCP Dược phẩm Phano IMP phát hành riêng lẻ 2.631.160 cổ phần (10% vốn cổ phần) cho đối tác với giá trị cổ phiếu 80% thị giá bình quân 10 phiên từ ngày cơng bố thức thỏa thuận hợp tác không thấp 30.000 đ/cp Tổng giá trị khoản đầu tư tối thiểu 78 tỷ đồng cao tùy diễn biến giá cổ phiếu thị trường 10 phiên tham chiếu 80% 60% 40% 20% 0% -20% Thông tin giao dịch 05/01/2014 Giá 41.900 Giá cao 52 tuần (đ/CP) 68.500 Giá thấp nhấp 52 tuần (đ/CP) 34.100 Số lượng CP niêm yết (CP) 16.705.810 Số lượng CP lưu hành (CP) 16.405.810 KLGD BQ tháng (CP/ngày) 18.974 % sở hữu nước 48,4% Vốn điều lệ (tỷ đồng) 263 Vốn hóa (tỷ đồng) 1.056 Tổng quan doanh nghiệp Tên CTCP Dược phẩm Imexpharm Địa Số 4, Đường 30/4, P.1, Thị xã Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp Doanh thu Thuốc tự sản xuất, thuốc sản xuất theo nhượng quyền Chi phí Nguyên liệu nhập Lợi cạnh tranh Sản phẩm thuốc chất lượng cao, tác dụng phụ Rủi ro Chính sách, biến động nguyên liệu đầu vào Trước phát hành Sau phát hành Tổng Công ty Dược Việt Nam 26,13% 23,75% FTIF - Templeton Frontier Markets Fund 9,34% 8,49% Danh sách cổ đông Khoản đầu tư IMP dùng để phát triển mạng lưới phân phối bán hàng doanh nghiệp từ năm 2015 trở sau nhằm phát triển mạnh thị trường OTC vốn cịn nhiều tiềm cho nhóm sản phẩm thuốc chất lượng cao, bối cảnh hầu hết thuốc nội địa có chất lượng trung bình chưa nhận đánh giá cao giới chuyên môn Theo đánh giá chúng tôi, kết hợp IMP CTCP Dược phẩm Phano kiện lần xảy Việt Nam hứa hẹn thay đổi tồn cục diện ngành dược phẩm kết hợp khép kín tồn q trình sản xuất – phân phối – bán lẻ nhằm cắt bỏ chi phí trung gian không cần thiết đưa mức giá hợp lý đến người tiêu dùng, từ hình thành nên xu hướng phát triển hoàn toàn Đây bước phát triển tất yếu ngành dược phẩm Việt Nam phù hợp với xu hướng chung giới mà giới thiệu chi tiết (xem đây) Chúng tơi tiến hành phân tích sâu đối tác chiến lược cách thức mà đơn vị Imexpharm kết hợp với để khép kín chuỗi sản xuất cung ứng dược phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng, tạo nên cạnh tranh đáng kể giá bán sản phẩm, chất lượng sản phẩm chi phí sản xuất cách thức tiếp cận tư vấn cho người tiêu dùng, từ dự phóng triển vọng tăng trưởng Imexpharm Chúng tiến hành cập nhật mơ hình định giá cho năm 2015 theo phương pháp FCFF CTCP Dược phẩm Imexpharm Sau cập nhật lại mơ hình định giá, chúng tơi tiếp tục giữ mức khuyến nghị MUA với giá mục tiêu 12 tháng tới (vào tháng 12/2015) 60.000 đ/cp, cao 43% so với thị giá HSX: IMP KWE Beteiligungen AG 8,81% 8,01% Balestrand Limited 6,64% 6,03% Quỹ ĐTCK Y tế Bản Việt (VCHF) 4,60% 4,18% J.P Morgan WhiteFriars Inc 4,36% 3,96% JF Vietnam Opportunities Fund 3,26% 2,96% Vietnam Holding Limited 3,14% 2,85% KITMC Vietnam Growth Fund 2,55% 2,32% Mirae asset maps opportunity VietNam equity balanced fund 2,49% 2,26% KITMC Worldwide VN Fund 1,22% 1,11% Greystanes Limited 1,22% 1,11% Vietnam Emerging Equity Fund 1,16% 1,05% PXP Vietnam Fund Limited 1,13% 1,03% Cổ đơng nước ngồi khác 3,09% 2,81% Cổ đông nước khác 20,87% 18,97% CTCP Dược phẩm Phano 0% 10% Room khối ngoại lại 0,6% 6% Ngồi ra, chúng tơi cập nhật ước tính kết kinh doanh năm 2014 dự phóng cho năm 2015 Imexpharm sau:  Doanh thu năm 2014 ước đạt 906 tỷ đồng, hoàn thành 90,6% kế hoạch năm IMP tiến hành chiết khấu trực tiếp hóa đơn, thay hình thức khuyến chiết khấu hàng  Lợi nhuận trước thuế 2014 ước đạt 109,5 tỷ đồng (sau trích 10,5 tỷ đồng cho quỹ Phát triển khoa học cơng nghệ hạch tốn vào chi phí QLDN kỳ) Lợi nhuận sau thuế năm 2014 ước đạt 85,4 tỷ đồng (+40% so với năm 2013) EPS 2014 ước đạt 3.402 đồng/cp (sau pha lỗng thơng qua đợt chia thưởng cổ phiếu tỷ lệ 2:1 phát hành cổ phiếu ESOP tỷ lệ 5%)  Doanh thu năm 2015 ước đạt 1.050 tỷ đồng (+16,2% so với năm 2014) nhờ IMP đẩy mạnh hoạt động kinh doanh kênh OTC với hỗ trợ đối tác chiến lược việc phát triển, thâm nhập vào thị trường thị trường phía Bắc, khu vực miền Trung gia tăng hoạt động sản xuất nhượng quyền, gia công cho đối tác  Lợi nhuận sau thuế năm 2015 ước đạt 119 tỷ đồng (+38,5% so …“Kênh điều trị (ETC) IMP năm 2015 tiếp tục gặp khó khăn sách quản lý Bộ Y tế chưa có cải thiện đáng kể đặt nặng vấn đề giá thay chất lượng hiệu điểu trị Việc nâng cấp nhà máy kháng sinh tiêm lên tiêu chuẩn Châu Âu EUGMP (nhằm mở đường cho kế hoạch khôi phục kênh ETC IMP) hồn thành sớm vào cuối năm 2015”… với năm 2014) nhờ tỷ trọng chi phí bán hàng doanh thu cải thiện kênh OTC chiếm tỷ trọng lớn so với kênh ETC (80% – 20%) EPS 2015 (đã pha loãng 10% sau phát hành thêm cho đối tác chiến lược) ước đạt 4.101 đ/cp Với mức thị giá tại, cổ phiếu IMP giao dịch với mức PER 10.2, thấp so với mặt chung ngành Do đó, chúng tơi cho dư địa tăng giá cổ phiếu IMP năm 2015 lớn CẬP NHẬT ĐỊNH GIÁ THEO PHƯƠNG PHÁP FCFF Giả định DCF Giá trị Tổng hợp định giá đv: tỷ đồng WACC 2014 15,9% Thời gian dự phóng 10 năm Thuế suất từ 2016 Tổng giá dòng tiền 20% Chi phí vốn CSH 15,9% (+) Tiền đầu tư ngắn hạn Lãi suất phi rủi ro 6,95% (-) Nợ ngắn hạn dài hạn Phần bù rủi ro Giá trị vốn cổ phần 9,3% Hệ số Beta Lợi ích cổ đơng thiểu số 1,03 Tăng trưởng bình qn 13,5% Tăng trưởng bền vững 3% Giá trị vốn CSH công ty mẹ Cổ phiếu lưu hành (triệu cp) (*) Giá trị chiết khấu cuối 2015 Kỳ hạn Thị giá (05/01/2015) Giá mục tiêu 2015 (31/12/2015) 41.900 60.000 Suất sinh lời www.fpts.com.vn 43% 1.321 422 1.743 2,0 1.743 29 60.210 (*) Sau phát hành riêng lẻ cho đối tác chiến lược tỷ lệ 10% Việc phát hành đồng thời làm nới room khối ngoại lên 6,6%, tương ứng với 1,9 triệu cổ phiếu IMP trị giá 57 tỷ đồng (~2.7 triệu USD) Bloomberg - FPTS | HSX: IMP CẬP NHẬT DỰ PHĨNG TÀI CHÍNH VÀ MƠ HÌNH ĐỊNH GIÁ Dựa quan điểm thận trọng, chúng tơi dự phóng tốc độ tăng trưởng doanh thu IMP đạt đỉnh điểm vào năm 2015 mức 16,2%, đạt 1.053 tỷ đồng, sau giảm dần mức 13,3% tương ứng với mức doanh thu 3.312 tỷ đồng vào năm 2021 Tốc độ tăng trưởng doanh thu từ năm 2022 dự kiến cao dần nhờ tỷ trọng nhóm thuốc đặc trị tăng mạnh so với nhóm thuốc kháng sinh Mức dự phóng chưa bao gồm: 1) Tác động từ nâng cấp nhà máy thuốc tiêm lên chuẩn Châu Âu EU-GMP; 2) Tác động từ khả Imexpharm trở thành đơn vị sản xuất nhượng quyền cho Teva Pharmaceuticals chúng tơi chưa có đủ sở chắn để khẳng định Nhóm thuốc kháng sinh nhóm thuốc đặc trị dự phóng chiếm 40,2% tỷ trọng doanh thu từ hàng tự sản xuất Imexpharm vào năm 2024 Biểu đồ 1: Doanh thu – lợi nhuận dự phóng tăng trưởng giai đoạn 2012 – 2024 4.000 18% 3.440 CAGR 2014 - 2024: 14,3% 3.500 2.995 14% 3.000 2.622 2.500 2.034 12% 2.307 10% 1.795 2.000 1.582 8% 1.389 1.500 1.000 1.214 842 818 906 16% 6% 1.053 4% 500 78 61 86 2012 2013 2014 119 174 146 204 239 279 326 380 526 446 2% - 0% 2015 Doanh thu 2016 2017 2018 Lợi nhuận ròng 2019 2020 2021 2022 2023 2024 Tăng trưởng doanh thu Nguồn: FPTS Lợi nhuận sau thuế năm 2014 ước đạt 85,4 tỷ đồng (+40% so với năm 2013) Lợi nhuận sau thuế năm 2015 kỳ vọng đạt 118 tỷ đồng (+38,6% so với năm 2014) Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế giai đoạn 2014 – 2024 bình quân 18,8% năm nhờ: www.fpts.com.vn  Biên lãi gộp cải thiện tăng tỷ trọng nhóm hàng tự sản xuất (bình qn khoảng 55%)  Tỷ trọng chi phí bán hàng doanh thu có xu hướng giảm dần qua năm từ mức 28% năm 2014 mức 23% vào năm 2024 chi phí quản lý doanh nghiệp dự kiến không đổi mức 7% năm Thuế suất thuế TNDN ổn định mức 20% từ năm 2016 sau Bloomberg - FPTS | HSX: IMP CÁC THAY ĐỔI LỚN TRONG MƠ HÌNH ĐỊNH GIÁ Chỉ tiêu Báo cáo trước Cập nhật Diễn giải 27,6% doanh thu IMP tăng khoản chi phí bán hàng, marketing nhằm chuẩn bị cho chiến lược quảng bá mạnh thương hiệu tăng độ phủ thị trường năm 2015 1,03 Hệ số Beta điều chỉnh theo biến động VNINDEX biến động giá IMP 12 tháng gần 8,7% 6,95% Cập nhật lãi suất trúng thầu trái phiếu phủ kỳ hạn 10 năm tháng cuối năm Trong nửa cuối năm 2014, lãi suất trúng thầu TPCP ghi nhận sụt giảm đáng kể Cuối năm 2014 Cuối năm 2015 Phản ánh xác theo hiệu hoạt động doanh nghiệp 5% 3,1% Hiệu chỉnh sau tổng hợp liệu dự phóng tốc độ tăng trưởng dài hạn nhóm quốc gia phát triển quốc gia từ nguồn IMS Health Breakdown chi tiết doanh thu, lợi nhuận gộp, dự phóng tăng trưởng Theo số tổng hợp từ kết kinh doanh năm 2013 Theo số tổng hợp từ kết kinh doanh năm 2014 Cập nhật kết từ doanh nghiệp Bổ sung liệu dự phóng nhóm bệnh tật Khơng có phần dự phóng Bổ sung phần dự phóng Tổng hợp hiệu chỉnh cho nhóm bệnh tật cho nhóm bệnh tật theo liệu tồn cầu thuốc điều trị thuốc điều trị IMS Health Các tiêu báo cáo kết HĐSXKD Chi phí bán hàng 27,1% doanh thu Các tiêu mơ hình định giá Beta Lãi suất phi rủi ro Thời điểm chiết khấu dòng tiền Tăng trưởng bền vững www.fpts.com.vn 1,15 Bloomberg - FPTS | HSX: IMP Đối tác chiến lược IMP: CTCP Dược phẩm Phano Họ ai, họ làm họ muốn gì? Thơng tin sơ lược quỹ DIAIF  Quỹ DIAIF thành lập vào tháng 6/2010 với quy mô tổng tài sản tỷ Yên Nhật (tương đương 42,5 triệu USD 892.5 tỷ đồng)  Hai thành viên sáng lập quỹ Dream Inbubator tập đoàn ORIX, bên đóng góp tỷ Yên Nhật (8,5 triệu USD) vào quỹ Ngồi ra, quỹ DIAIF cịn có tham gia ngân hàng JBIC (Japan Bank for International Corporation) Nhật Bản số tập đoàn hàng đầu khác Nhật Bản tham gia với tư cách nhà đầu tư  Mục tiêu đầu tư quỹ lĩnh vực tăng trưởng mạnh Việt Nam hàng tiêu dùng, thực phẩm, chăm sóc sức khỏe (dược phẩm – thiết bị y tế…) bán lẻ  Khoản đầu tư quỹ DIAIF Nuti Food (nắm 37,1% vốn cổ phần) Khoản đầu tư thứ hai DIAF vào CTCP Thiết bị Y tế Việt Nhật (JVC – HOSE) nắm giữ 31,1% vốn cổ phần Đến tháng 03/2013, DIAIF thoái vốn khỏi Nuti Foods với suất sinh lời nội (IRR) xấp xỉ 50% Khoản đầu tư thứ ba vào Santedo với tỷ lệ sở hữu 25% vốn cổ phần Khoản đầu tư thứ tư vào tháng 8/2014 vào Mesa, nhà phân phối nhu yếu phẩm, mặt hàng tiêu dùng nhà điều hành nhà hàng Thailand MK Suki Restaurant  Về dài hạn, DI ORIX kỳ vọng đóng góp cho phát triển Việt Nam Nhật Bản cách tận dụng triệt để lực mạnh doanh nghiệp liên quan hai nước thông qua kết nối doanh nghiệp Nhật Bản với doanh nghiệp mà họ đầu tư Việt Nam Nguồn: Shared Research, Orix, FPTS CTCP Santedo doanh nghiệp thành lập vào năm 2013 bắt đầu vào hoạt động từ ngày 27/10/2013 Santedo doanh nghiệp sở hữu 99% vốn cổ phần CTCP Dược phẩm Duy Tân chuyên phân phối dược phẩm 99% vốn cổ phần CTCP Dược phẩm Phano chuyên bán lẻ dược phẩm thông qua chuỗi nhà thuốc mang thương hiệu Phano CTCP Dược phẩm Duy Tân thành lập năm 1995 với sáng lập viên ông Trương Viết Vũ Đây doanh nghiệp chuyên phân phối thuốc Generic Việt Nam, đồng thời đơn vị phân phối độc quyền tất dòng dược phẩm Teva Pharmaceutical Industries Ltd (nhà sản xuất thuốc Generic lớn giới Israel) Việt Nam, Lào Campuchia Để đạt tư cách nhà phân phối độc quyền cho Teva, Duy Tân phải trải qua trình thẩm định gắt gao Teva mạng lưới phân phối vào kênh OTC ETC thời gian dài tái thẩm định hàng năm Ngoài ra, Duy Tân cổ đông lớn CTCP Pymepharco (OTC: Pymepharco – Phú Yên) Mục tiêu Duy Tân trở thành nhà phân phối dược phẩm chuyên nghiệp hàng đầu Việt Nam CTCP Dược phẩm Phano thành lập ngày 03/06/2007 với lĩnh vực kinh doanh chuỗi nhà thuốc bán lẻ thương hiệu Phano Đây chuỗi nhà thuốc Việt Nam cấp chứng nhận GPP (Thực hành tốt cung ứng thuốc) chuỗi nhà thuốc lớn Việt Nam với 44 cửa hàng chủ yếu tập trung khu vực Tp.HCM số cửa hàng tiên phong Bình Dương, Đồng Nai, Đà Nẵng… Mục tiêu Phano trở thành chuỗi nhà thuốc đại có quy mơ lớn Việt Nam bước thay hoàn toàn cửa hàng bán lẻ thuốc nhỏ lẻ hoạt động tự phát Vào tháng 3/2014, quỹ đầu tư Nhật Bản DIAIF (DI Asia Industrial Fund) đầu tư vào Santedo nắm 25% vốn cổ phần doanh nghiệp Santedo dự kiến dùng khoản đầu tư để phát triển thêm chuỗi cửa hàng dược phẩm có thâu tóm hợp số cửa hàng chuỗi cửa hàng khác Mục tiêu Santedo đầu tư vào IMP để:  …“Phano tạo khác biệt hoàn toàn thị trường nhờ chiến lược hoạt động phát triển độc đáo “Lời khuyên đúng”: Đúng thuốc – Đúng toa – Đúng liều – Đúng đối tượng Đúng lương tâm; kết hợp với cách thức tiếp cận người tiêu dùng mẻ thông qua cung cấp dịch vụ tư vấn miễn phí chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp… lợi vượt trội hệ thống ERP quản lý bán lẻ giúp tối ưu hóa hoạt động tất khâu”… www.fpts.com.vn   Hồn thiện chuỗi giá trị khép kín từ khâu sản xuất – phân phối – bán lẻ nhằm cắt bỏ tối đa chi phí trung gian Tạo dòng dược phẩm mang thương hiệu riêng Phano IMP sản xuất theo tiêu chí chất lượng cao với giá thành cạnh tranh so với dòng sản phẩm tương tự Chủ động thích nghi với biến động thị trường nhanh chóng đáp ứng nhu cầu thị trường Bloomberg - FPTS | HSX: IMP Điều tạo nên khác biệt PHANO? Ơng Trương Viết Vũ, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Phano, cho biết ““Hội đồng quản trị Phano ý thức rõ mức đầu tư cửa hàng dược phẩm theo chuẩn GPP cao gấp năm, sáu lần cửa hiệu thuốc trung bình thị trường nay, muốn giữ cung cách bán thuốc theo toa bác sĩ phải chấp nhận khách hàng Chúng tơi biết V-Phano đối diện với thất bại Tuy nhiên, chẳng may V-Phano… “chết yểu”, chắn nhiều người khác tiếp bước đường này, xu hướng tất yếu mà ngành kinh doanh dược phẩm buộc phải chuyển đổi để hội nhập Hiện nhu cầu sử dụng thuốc an toàn lớn chắn tăng thời gian tới” (nguồn: vneconomy.vn) Chuỗi nhà thuốc Phano sử dụng phần mềm ERP PharmaPro CTCP Công nghệ thông tin CAM Chi tiết tính phần mềm PharmaPro (link tham khảo) Có cơng ty phân phối: Cụ thể CTCP Dược phẩm Duy Tân Với ưu đơn vị phân phối độc quyền Teva Pharma Việt Nam, Phano đơn vị Việt Nam tiếp cận với thuốc generic giới thuốc phát minh hết hạn bảo hộ độc quyền Ngoài ra, hầu hết loại thuốc Phano phải qua khâu trung gian Duy Tân, thay phải qua nhiều tầng nấc phân phối trung gian nhà thuốc chuỗi nhà thuốc khác Do đó, Phano cắt giảm nhiều khoản chi phí trung gian đưa mức giá cạnh tranh (thấp 10% – 20%) so với đơn vị khác Phano linh hoạt thay đổi điều chỉnh danh mục sản phẩm cửa hàng tùy theo diễn biến nhu cầu thị trường Phầm mềm quản lý ERP chuyên biệt mang tên Pharma Pro CTCP CNTT CAM thiết kế riêng cho Phano với ưu điểm sau:  Các tính phần mềm Pharma Pro: Quản trị hệ thống: Thông qua phân quyền, thiết lập thông số bảo mật, người dùng, tỷ giá, mẫu biểu… Quản lý hàng hóa theo nhiều lớp thơng tin: nhóm bệnh tật, hoạt chất, cách dùng, liều lượng, dạng bào chế, dạng tương tác, vị trí cửa hàng, nhà sản xuất, nước sản xuất, nhà phân phối giá bán sỉ/lẻ, thuế suất, tiền lãi, số tồn kho tối đa/tối thiểu… Quản lý theo đối tượng: nhà sản xuất, nhà phân phối, khách hàng thân thiết, khách hàng sỉ, khách hàng thành viên, bệnh viện, phòng khám, bác sĩ cấp toa thuốc… Quản lý tổng quát: hình thức tốn (tiền mặt, thẻ tín dụng, phiếu khuyến mãi, điểm tích lũy); quản lý toa thuốc, tiền sử bệnh tật, chẩn đoán bệnh theo khách hàng thành viên Quản lý chương trình khuyến mãi: chiết khấu tự động theo khách hàng (khách VIP, khách thành viên, khách vãng lai, khách cao tuổi…), theo tổng số tiền giao dịch (vd: khách mua 200.000 chiết khấu 5%), theo mặt hàng (hàng mới, hàng khuyến mãi, hàng tặng kèm…), theo cửa hàng (đối với cửa hàng khai trương) Kiểm soát kết nối cửa hàng chuỗi đồng hóa liệu tồn chuỗi: tạo nên sách hoạt động mức giá đồng toàn hệ thống Toàn liệu khách hàng, giao dịch, hoạt động cửa hàng đồng hóa chịu kiểm sốt trực tiếp liên tục từ hội sở trung tâm Xuất 70 loại báo cáo khác nhau: hàng tồn kho, xuất nhập lưu chuyển hàng hóa, bán hàng, khách hàng, bác cáo tổng hợp biểu đồ phân tích… để ban lãnh đạo phận hoạch định chiến lược phân tích nắm sát tình hình kinh doanh để đưa điều chỉnh phù hợp với tình hình thị trường www.fpts.com.vn      Giải hiệu vấn đề lưu trữ, truyền tải đồng hóa liệu thơng tin khách hàng, sản phẩm, giá cả, giao dịch, liệu lịch sử… tất cửa hàng hệ thống theo thời gian thực Thường xuyên xác định định mức tồn kho tối ưu cho cửa hàng khu vực khác giúp đảm bảo lưu chuyển hàng hóa cung ứng kịp thời cho nhu cầu khu vực, giúp hoạt động kinh doanh diễn liên tục, không bị gián đoạn, không làm khách không đáp ứng nhu cầu Quản lý lượng hàng tồn kho toàn hệ thống đến đơn vị nhỏ vỉ thuốc/viên thuốc, nhờ nhanh chóng lọc SKU (stock keeping unit) tồn kho lâu để lên phương án xử lý (luân chuyển sang khu vực khác, tăng chiết khấu khuyến giảm giá, tặng kèm…) Giúp ban lãnh đạo kiểm sốt hiệu hoạt động tồn hệ thống thơng qua 70 báo cáo tổng hợp khía cạnh doanh nghiệp, từ nhanh chóng nắm bắt tình hình đưa định hợp lý Quản lý nhân hiệu Đặc thù ngành bán lẻ dược phẩm địi hỏi trình độ nhân viên cao đáng kể so với mặt chung xã hội (tối thiểu phải tốt nghiệp trung cấp dược) với mức lương bình quân khoảng triệu đồng/tháng Nhờ phần mềm này, Phano quản lý hiệu nhân viên thông qua thống kê so sánh doanh số nhân viên cửa hàng, từ có lưu chuyển điều chỉnh kịp thời phù hợp nhằm đảm bảo tính hiệu Hạn chế tối đa tiêu cực bán hàng: Toàn giao dịch thực thông qua hệ thống ERP Pharma Pro với liệu hàng hóa chi tiết đến viên thuốc, đó, hệ thống giúp ngăn chặn hạn chế tối đa tiêu Bloomberg - FPTS | HSX: IMP Quản lý luân chuyển hàng nội cửa hàng chuỗi: giúp cửa hàng đảm bảo tiêu chí tồn kho tối thiểu/tối đa nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh liên tục đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng, tránh tình trạng khách hàng khơng có thuốc cần thiết Lưu trữ tất liệu khứ: gồm tất lịch sử giao dịch, thông tin khách hàng, toa thuốc, tiền sử bệnh tật… đồng hóa liệu tồn hệ thống để tư vấn cung cấp dịch vụ nhanh hiệu Xem thêm chi tiết đối thủ cạnh tranh Phano Việt Nam Phụ lục Tóm tắt tiêu chuẩn “Thực hành nhà thuốc tốt” (GPP – Good Pharmacy Practice) Theo quy định Bộ Y tế, nhà thuốc đạt GPP phải thỏa mãn tiêu chuẩn sau:  Người phụ trách chun mơn chủ nhà thuốc phải có chứng hành nghề dược phải có mặt cửa hàng thời gian hoạt động  Nhân viên trực tiếp bán thuốc phải có chun mơn dược (trung cấp dược trở lên)  Nhân viên nhà thuốc phải mặc blouse trắng, sẽ, gọn gàng, có đeo biển ghi rõ tên, chức danh  Khu vực bán thuốc có diện tích tối thiểu 10m², có chỗ rửa tay cho người bán người mua, có đủ thiết bị để bảo quản thuốc tránh ảnh hưởng bất lợi ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, ô nhiễm, xâm nhập côn trùng… Nhiệt độ nhà thuốc không vượt qua 30oc, độ ẩm không 75%  Bán thuốc phải theo đơn bác sĩ; không tiến hành hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc nơi bán thuốc trái với quy định thông tin quảng cáo thuốc (nguồn: FPTS tổng hợp)  cực nhân viên bán hàng tuồn hàng xách tay vào bán để hưởng phần chênh lệch Tạo môi trường tương tác online nội bảo mật thơng tin, tất thành viên từ nhân viên bán hàng đến cửa hàng trưởng giám đốc làm việc phần mềm Pharma Pro với nhiều phân hệ cấp độ phân quyền, truy xuất liệu khác nhau, nhờ giảm thiểu tối đa rủi ro mát liệu giá cả, thông tin nhà phân phối, khách hàng… vào tay đối thủ cạnh tranh Thông qua tính nêu trên, chúng tơi đánh giá phần mềm ERP “xương sống” chiến lược mở rộng quy mô hoạt động, gia tăng số lượng cửa hàng, tăng độ phủ thời gian tới Phano mà đảm bảo tính xác, bảo mật, hiệu đồng tồn hệ thống Một mơ hình kinh doanh tương tự đạt nhiều thành công nhờ hệ thống ERP CTCP Thế giới di động (MWG – HOSE) Đây điểm khác biệt chủ đạo Phano so với chuỗi cửa hàng ECO, Mỹ Châu cửa hàng nhỏ lẻ khác thị trường Chiến lược phát triển khác biệt: Phano lựa chọn cách thức tiếp cận cung cấp dịch vụ khác biệt cho khách hàng sau:  Công khai minh bạch chất lượng thuốc, nguồn gốc xuất xứ, hạn sử dụng  Tư vấn cho khách hàng tác dụng việc mua thuốc theo toa bác sĩ để đảm bảo hiệu điều trị sức khỏe khách hàng  Cung cấp dịch vụ tư vấn sức khỏe, chăm sóc sắc đẹp miễn phí  Đào tạo đội ngũ nhân viên nghiệp vụ bán hàng, thái độ phục vụ khách hàng  Đảm bảo tiêu chí tiêu chuẩn GPP Bộ Y tế quy định mục bên cạnh  Đảm bảo nhà thuốc có 01 dược sĩ đại học  Hướng đến việc từ chối hoàn toàn giao dịch mua thuốc kê toa mà khơng có toa bác sĩ  Thu thập liệu thông tin khách hàng để sử dụng đồng toàn hệ thống nhằm phục vụ nhanh chóng, kịp thời xác đối tượng khách hàng thân thiết (đã đăng ký thẻ thành viên Phano) Vì Phano Imexpharm lại kết hợp với nhau? Phano Imexpharm chấp nhận hợp tác với nhằm tận dụng mạnh bổ sung điểm yếu hai bên, tạo thành chuỗi giá trị khép kín từ khâu sản xuất đến bán lẻ dược phẩm Việt Nam, góp phần bảo vệ sức khỏe gia tăng tối đa lợi ích cho người tiêu dùng www.fpts.com.vn Bloomberg - FPTS | HSX: IMP  Có công ty phân phối riêng (dược phẩm Duy Tân), độc quyền phân phối bán lẻ nhiều mặt hàng generic giới Teve Pharmaceuticals, tập đoàn sản xuất thuốc generic lớn giới  Sản xuất thuốc chất lượng cao, nguồn gốc chất lượng nguyên liệu sử dụng theo hướng top-down Định hướng dài hạn tập trung vào chất lượng sản phẩm, giữ chất lượng dòng sản phẩm mức cao thực  Có mạng lưới phân phối rộng khắp nước, có quan hệ rộng với bệnh viện sở y tế   Có chuỗi cửa hàng bán lẻ dược phẩm lớn Việt Nam tăng trưởng mạnh số lượng kèm với chất lượng phục vụ khác biệt Nhà máy đạt tiêu chuẩn cao số nhà máy WHO-GMP, tiệm cận với tiêu chuẩn EU-GMP (dự kiến hoàn thành nâng cấp lên EU–GMP vào cuối năm 2015)   Được ủng hộ quan quản lý (Sở Y Tế) giúp quản lý hiệu chất lượng giá thuốc Kinh nghiệm sản xuất nhượng quyền cho nhiều tập đoàn dược phẩm lớn giới Novartis, Sandoz, Pharma Science, CFR… với yêu cầu khắt khe quy trình sản xuất, kiểm nghiệm, bảo quản… Điểm mạnh Điểm mạnh Điểm yếu Điểm yếu  Khơng có dịng sản phẩm riêng (private label brands) với biên lợi nhuận gộp cao nhiều so với mặt phân phối nhằm tối đa hóa lợi nhuận  Hệ thống phân phối yếu thời gian dài tập trung chủ yếu vào kênh điều trị (ETC), đặc biệt khu vực Miền Trung Miền Bắc  Không chủ động danh mục sản phẩm khơng có nhà sản xuất liên kết  Giá thành sản phẩm cao mặt chung thị trường không giảm chất lượng nguyên liệu sử dụng  Không giảm giá bán dòng sản phẩm thuốc generic cho phù hợp với mặt chung Việt Nam khơng có đơn vị sản xuất nhượng quyền cho Teva Việt Nam  Các sản phẩm chưa diện nhiều thị trường OTC, độ phủ sản phẩm cịn thấp  Cơng suất nhà máy chưa khai thác hết Nguồn: FPTS Biểu đồ 01: Cơ cấu giá thành dược phẩm từ khâu sản xuất tay người tiêu dùng Phần chênh lệch mà Phano cắt giảm sau kết hợp với IMP nhằm đưa mức giá cạnh tranh 100% 90% ~20% ~10% 80% ~10% 70% ~10% 60% ~10% 50% 40% 100% ~40% 30% 20% 10% Nguồn: IMS Health, FPTS 0% Giá bán nhà Phí bảo hiểm, Lợi nhuận sản xuất vận chuyển, thuế nhà nhập nhập khẩu, phí khác www.fpts.com.vn Lợi nhuận nhà phân phối Lợi nhuận nhà bán lẻ Thuế Giá bán cho người tiêu dùng Bloomberg - FPTS | HSX: IMP Cơ hội rủi ro hai bên hợp tác với IMEXPHARM PHANO VÀ DUY TÂN (P&D) CƠ HỘI KHI HỢP TÁC Là kết hợp lần Việt Nam Một nhà sản xuất dược phẩm chất lượng cao với triết lý “Chất lượng có một, chất lượng tốt có thể” Một nhà phân phối dược phẩm độc quyền tập đoàn dược phẩm sản xuất thuốc Generic lớn giới Một chuỗi nhà thuốc bán lẻ có quy mơ lớn Việt Nam với tiềm tăng trưởng lớn  Mở rộng thị trường đến khu vực miền Trung, miền Bắc thông qua mạng lưới có sẵn Duy Tân  Đưa hàng hóa Imexpharm vào chuỗi bán lẻ tăng trưởng mạnh Phano  Sản xuất nhượng quyền dòng sản phẩm Duy Tân giới thiệu (nhiều khả sản xuất nhượng quyền cho Teva Pharmaceuticals)  Sản xuất dòng sản phẩm riêng (private lable brand - PLB) cho Duy Tân  Gia tăng lấp đầy cơng suất sản xuất  Hồn thiện chuỗi giá trị từ sản xuất đến phân phối bán lẻ dược phẩm, cắt giảm chi phí trung gian nhằm tạo ưu cạnh tranh giá (xem biểu đồ 1)  Kéo hợp đồng sản xuất nhượng quyền dòng thuốc generic để Imexpharm sản xuất với chi phí thấp so với thuốc nhập khẩu, phù hợp với mặt giá thu nhập Việt Nam  Chủ động sản xuất dòng sản phẩm PLB dùng chuỗi bán lẻ với giá thành cạnh tranh so với sản phẩm loại thị trường biên lợi nhuận cao so với phân phối  Nhanh chóng bổ sung điều chỉnh danh mục PLB theo nhu cầu diễn biến thị trường RỦI RO KHI HỢP TÁC Nguồn: FPTS  Phụ thuộc vào P&D không kiểm sốt tốt tỷ trọng  Khơng tạo khác biệt giá bán số dòng hàng tự sản xuất hàng gia công/nhượng sản phẩm phổ thông Imexpharm cương quyền không giảm chất lượng sản phẩm theo yêu cầu  IMP cho biết họ trì song song kênh phân P&D Trao đổi với FPTS, IMP cho biết P&D phải dần phối riêng với phân khúc khách hàng khơng thích nghi với chiến lược “chất lượng hết” trùng với P&D để “đứng hai chân” không bị rơi IMP, tuyệt đối khơng xảy tình trạng IMP giảm vào mối quan hệ phụ thuộc với P&D Đồng thời không chất lượng sản phẩm dù hàng tự sản xuất hay bán hết toàn công suất chưa sử dụng cho P&D mà hàng nhượng quyền/gia cơng trì tỷ lệ hợp lý  P&D định hướng “tư vấn đúng” đầu tư lớn để xây dựng thương hiệu cho dòng PLB, đó, chất  Rủi ro bị P&D thâu tóm  Hai bên thống quan điểm tỷ lệ sở hữu lượng yếu tố mà P&D nhắm tới mức độ can thiệp vào hoạt động bên Do  IMP khơng có khả sản xuất nhượng quyền đó, chúng tơi đánh giá rủi ro khơng lớn số dịng thuốc generic theo tiêu chuẩn  Rủi ro hệ thống bán lẻ Phano không tăng Teva  Chúng đánh giá rủi ro không lớn, IMP trưởng kỳ vọng  Chúng đánh giá rủi ro thấp Phano số doanh nghiệp dược phẩm chuỗi lớn với chiến lược phát triển Việt Nam có kinh nghiệm sản xuất nhượng quyền hướng tiềm lực nội mạnh cho nhiều hãng dược lớn giới Novartis, Sandoz, Pharma Sience, CFR…  Rủi ro thuốc hoạt chất phân khúc mang thương hiệu Phano IMP cạnh tranh với  Rủi ro pha loãng quyền sở hữu IMP tiến hành  Hai doanh nghiệp xây dựng hai dòng thương hiệu đợt phát hành cổ phiếu ESOP cho cán công nhân khác nhau, vậy, chúng tơi đánh giá rủi ro viên chắn xảy ra, ảnh hưởng khơng lớn, hai  Đây rủi ro cố hữu hầu hết CTCP, dòng sản phẩm Imexpharm sản xuất nhiên, cho ảnh hưởng không lớn www.fpts.com.vn Bloomberg - FPTS | HSX: IMP Phụ lục 1: Các đối thủ cạnh tranh Phano thị trường bán lẻ dược phẩm Việt Nam …“Khi gia nhập mạng lưới SPG Pharmacy, nhà thuốc không thừa hưởng thương hiệu uy tín Sapharco mà cịn đầu tư sở vật chất, trang thiết bị hồ sơ việc thực tiêu chuẩn GPP, trang bị hệ thống phần mềm quản lý khách hàng, quản lý kinh doanh chuyên môn, hỗ trợ dược pháp lý hành nghề dược trình hoạt động kinh doanh, cung cấp sản phẩm với chủng loại phong phú chế độ ưu đãi giá, chương trình khuyến mãi” Nguồn: sapharco.com.vn SPG Pharmacy: Đây dự án Công ty Dược Sài Gòn (Sapharco) nửa cuối năm 2009 với 400 nhà thuốc tham gia Mục đích dự án hỗ trợ nhà thuốc tư nhân chấp nhận gia nhập vào mạng lưới SPG Pharmacy đạt chuẩn GPP theo tinh thần Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT Theo đó, kể từ ngày 1-1-2011, tất nhà thuốc phải đạt chuẩn GPP phép tiếp tục hoạt động  Về chất, nhà thuốc SPG Pharmacy hoạt động độc lập với thương hiệu SPG Pharmacy liên kết điều tiết trụ sở theo chất chuỗi cửa hàng bán lẻ Do đó, hiệu hoạt động chuỗi SPG Pharmacy thấp cách thức hoạt động hoàn toàn tương tự nhà thuốc tư nhân nhỏ lẻ Năm 2010, chuỗi ECO Pharmacy có tất 12 cửa hàng Đến năm 2014, ECO Pharmacy 11 cửa hàng Theo ơng Ngơ Chí Dũng, CEO ECO, chi phí ban đầu cửa hàng ECO khoảng – tỷ đồng Nguồn: nhipcaudautu.vn Ơng Ngơ Chí Dũng, chủ tịch HĐQT kiêm CEO CTCP Dược phẩm ECO ECO Pharmacy: Đây đối thủ lớn Phano thị trường Việt Nam cách thức tổ chức hoạt động gần tương tự Phano Chuỗi 11 nhà thuốc GPP Eco Pharmacy CTCP Dược phẩm ECO (thành lập năm 2008 – chi tiết) sở hữu, cơng ty có riêng phận phụ trách nhập phân phối dược phẩm (tương tự Duy Tân) Các nhà thuốc ECO Pharmacy chủ yếu đặt địa điểm gần bệnh viện lớn Tp.HCM Tuy nhiên, đặc biệt lưu ý hai kiện bật ECO sau:  Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc ECO Pharmacy ông Ngô Chí Dũng, cựu CEO CTCP BV Pharma, đơn vị liên quan đến số vụ việc tiêu cực liên quan đến cán lãnh đạo Bộ Y tế thời điểm năm 2007 trước ông Dũng rời khỏi BV Pharma thành lập ECO năm 2008  Năm 2011, ECO vướng phải nghi án đẩy giá dòng sản phẩm chủ lực họ Alipas Angela (link tham khảo) Đáng ý, tồn dịng sản phẩm chức độc quyền ECO bao gồm: Alipas, Angela, Jex, Otiv, Faz, Lic… công ty St Paul Brands (một công ty Mỹ Việt Kiều bà Tracy Nguyen sáng lập) sản xuất xuất độc quyền cho ECO tiêu thụ Việt Nam (link tham khảo) Theo tìm hiểu chúng tơi, tồn hoạt động công ty St Paul Brands nêu sản xuất dòng sản phẩm chức cho riêng ECO tiêu thụ Việt Nam không tiêu thụ thị trường Mỹ hay nước khác  Đối tượng khách hàng mục tiêu ECO người có thu nhập trung bình Chiếm 60% lượng khách doanh nghiệp bệnh nhân điều trị bệnh viện Tuy nhiên, cạnh tranh khắt nghiệt phân khúc nhà thuốc xung quanh bệnh viện mà ECO lựa chọn khiến doanh nghiệp mở rộng mạng lưới hệ thống hàng suốt năm gần www.fpts.com.vn Bloomberg - FPTS | 10 HSX: IMP Ông Chirs Blank, sáng lập viên Pharmacity Pharmacity: Thành lập năm 2011, thức vào hoạt động từ tháng 04/2012 Ông Chris Blank thành viên sáng lập, đồng thời CEO chủ tịch tạm thời Pharmacity Chris Blank dược sĩ người Mỹ có 15 năm làm việc Việt Nam qua nhiều vị trí Account Executive giám đốc chiến lược định lượng CTCP Chứng khoán Hồ Chí Minh (HSC – HOSE), tư vấn đầu tư Red River Holding, trader Vinacapital trước tách thành lập chuỗi nhà thuốc Pharmacity Đến thời điểm tại, Pharmacity có 20 nhà thuốc đạt chuẩn GPP tập trung toàn khu vực trung tâm Tp.HCM (xem chi tiết hệ thống nhà thuốc Pharmacity đây) Dự kiến Pharmacity nâng số nhà thuốc lên 50 vào cuối năm 2015 Chuỗi nhà thuốc Pharmacity sử dụng phần mềm ERP PharmaPro CTCP Công nghệ thông tin CAM Chi tiết tính phần mềm PharmaPro (link tham khảo)  Chuỗi nhà thuốc Pharmacity chủ yếu tập trung khu chung cư, hộ chủ yếu phục vụ dân cư địa Do đó, triển vọng tăng trưởng Pharmacity thời gian tới chưa thực rõ ràng Chuỗi nhà thuốc Mỹ Châu sử dụng phần mềm ERP Xman Pharma Công ty TNHH Tin học Phương Bắc (FBS) Chi tiết tính phần mềm Xman Pharma (link tham khảo) Mỹ Châu: chuỗi cửa hàng CTCP Dược phẩm Minh Phúc Nhà thuốc Mỹ Châu thành lập từ năm 1987 Sau trình phát triển có thêm tám nhà thuốc Mỹ Châu hoạt động với tư cách hộ kinh doanh cá thể Tháng 4/2009, công ty mua lại Công ty Dược phẩm Minh Phúc từ để phát triển nhà thuốc Mỹ Châu thành chuỗi thống cách tận dụng chuỗi nhà thuốc mang thương hiệu Y Đức sẵn có với đầy đủ điều kiện, giấy phép kinh doanh Chủ tịch HĐQT doanh nghiệp bà Lê Thị Mỹ Châu Tính đến thời điểm tại, hệ thống chuỗi nhà thuốc Mỹ Châu có cửa hàng Năm 2010, Mỹ Châu vướng vào rắc rối liên quan đến sai phạm kinh doanh dược phẩm (link tham khảo)  Mỹ Châu xem đơn vị kinh doanh chuỗi nhà thuốc Việt Nam Tuy nhiên, cửa hàng Mỹ Châu tập trung số vị trí sầm uất trung tâm chưa có kế hoạch tiềm lực tài chính, kinh nghiệm quản lý để mở rộng quy mô chuỗi cửa hàng thời gian tới Do đó, không đánh giá cao khả cạnh tranh Mỹ Châu so với chuỗi nhà thuốc đại khác Phano, ECO, Pharmacity Medicare: Công ty TNHH MTV Medicare sở hữu chuỗi 31 cửa  Danh mục sản phẩm Medicare hàng Medicare toàn quốc Đây hệ thống bán lẻ đại Guardian hầu hết mặt hàng tiêu dùng chuyên sản phẩm chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp, thời trang liên quan đến chăm sóc sắc đẹp số dịng chăm sóc cá nhân thực phẩm chức quy định pháp luật chưa cho phép doanh nghiệp FDI bán Guardian: chuỗi cửa hàng bán lẻ sản phẩm chăm sóc sức lẻ mặt hàng dược phẩm Do đó, chúng tơi khỏe sức đẹp thuộc tập đoàn Dairy Farm (tập đoàn tập khơng xếp Medicare Guardian nhóm đồn Jardine Matheson Holdings - Hồng Kông), nhà bán lẻ hàng nhà thuốc đánh giá hai công ty chưa đầu Châu Á chuỗi cửa hàng sức khỏe sắc đẹp, cửa hàng tiện phải đối thủ cạnh tranh trực tiếp Phano lợi, siêu thị đại siêu thị Tập đoàn Dairy Farm hoạt động kinh quy định ràng buộc pháp lý doanh với 6.000 cửa hàng bán lẻ đa dạng 12 quốc gia khắp châu Á nới lỏng www.fpts.com.vn Bloomberg - FPTS | 11 HSX: IMP Phụ lục 2: Xu phát triển ngành bán lẻ dược phẩm giới Việt Nam Thị trường bán lẻ dược phẩm giới: Hầu hết quốc gia phát triển hình thành chuỗi nhà thuốc lớn chiếm thị phần áp đảo quốc gia ví dụ:      Liên minh chuỗi nhà thuốc lớn giới Trong đó: Walgreens: tập đoàn sở hữu chuỗi nhà thuốc cửa hàng chăm sóc sức khỏe lớn Mỹ Tính đến 31/08/2014, doanh thu Walgreens đạt 76,4 tỷ USD với 8.309 cửa hàng phủ khắp 50 bang Mỹ, có 8.207 nhà thuốc Alliance Boots: tập đồn đa quốc gia lớn Châu Âu (có trụ sở Thụy Sỹ hoạt động lĩnh vực bán lẻ dược phẩm, sản phẩm chăm sóc sức khỏe sắc đẹp Tính đến 31/08/2014, hoạt động kinh doanh Alliance Boots diện 11 quốc gia với chuỗi 4.600 cửa hàng chăm sóc sức khỏe, có 4.450 nhà thuốc Tập đồn cịn nhà phân phối dược phẩm lớn Châu Âu, cung ứng cho 180.000 nhà thuốc, bệnh viện, bác sĩ thông qua 370 trung tâm phân phối 20 quốc gia Năm 2012, Walgreens mua 45% vốn cổ phần Alliance Boots Đến tháng 6/8/2014, Walgreens bắt đầu tiến hành quyền mua 55% vốn cổ phần lại Alliance Boots từ AB Acquisitions Holdings Limited để hoàn toàn sở hữu 100% vốn cổ phần tập đoàn Sau thương vụ hoàn toàn vào cuối năm 2014, Walgreens Alliance Boots sở hữu:    370 trung tâm phân phối toàn giới Chuỗi phân phối cung ứng cho 170.000 nhà thuốc, bệnh viện, bác sĩ, trung tâm chăm sóc sức khỏe 21 quốc gia Chuỗi 11.000 cửa hàng bán lẻ 12 quốc gia diện 25 quốc gia AmerisourceBergen: nhà phân phối sỉ cung ứng dịch vụ y tế lớn Mỹ, nắm 20% thị phần khu vực Bắc Mỹ (Mỹ Canada) Tháng 03/2014, liên minh “kiềng chân” Walgreens, Alliance Boots AmerisourceBergen thành lập với mục đích mở rộng quy mơ hoạt động tồn giới, cắt giảm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động tăng cường mức độ tiếp cận đến người tiêu dùng bệnh nhân AmerisourceBergen hỗ trợ liên minh thông qua:    28 trung tâm phân phối Mỹ Xấp xỉ 20.000 đơn hàng dược phẩm chuyển phát ngày Khả tiếp cận với hầu hết bác sĩ chuyên khoa Bắc Mỹ Mỹ: Walgreens (8.207 nhà thuốc) CVS (hơn 7.000 nhà thuốc) Anh: Alliance Boots (2.500 nhà thuốc), LloydsPharmacy (1.600 nhà thuốc) Thái Lan: Alliance Boots (249 nhà thuốc), Watsons (180 nhà thuốc) Philippines: Mercury Drug (900 nhà thuốc), Watsons Trung Quốc: China Nepstar (hơn 2000 nhà thuốc), Watsons Watsons, trụ sở Hồng Kơng, tập đồn bán lẻ dược phẩm, sản phẩm chăm sóc sắc đẹp lớn Châu Á Tập đoàn sở hữu chuỗi 4.000 cửa hàng bán lẻ 1.000 nhà thuốc 12 thị trường: Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông, Macao, Đài Loan Singapore, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Indonesia, Thỗ Nhĩ Kỳ, Ucraina Một số xu hướng phát triển chủ đạo ngành bán lẻ dược phẩm giới năm tới:  Hầu hết quốc gia phát triển phát triển (trừ Trung Quốc đại lục, Ấn Độ, Pakistan) quy định chặt chẽ có chế độ kiểm sốt nghiêm ngặt trình độ người bán thuốc hoạt động bán lẻ thuốc kê toa nhằm bảo đảm sức khỏe người bệnh giảm tối thiểu biến chứng/di chứng sau  Thâu tóm sáp nhập nhà thuốc nhỏ lẻ chuỗi nhà thuốc quy mơ nhỏ để tăng tính cạnh tranh tiết giảm chi phí Ở cấp độ cao hơn, tập đồn bán lẻ lớn có khuynh hướng sáp nhập với để thống lĩnh tuyệt đối thị trường, ví dụ Walgreens Alliance Boots bên cạnh minh chứng cụ thể  Các hãng bán lẻ phát triển nhãn hiệu dược phẩm riêng (private label brands) có chất lượng tương đương giá bán thấp đáng kể so với sản phẩm loại với mục tiêu nhóm khách hàng thu nhập trung bình  Bán kết hợp mặt hàng tiêu dùng khác thực phẩm chức năng, mỹ phẩm; tư vấn sức khỏe chỗ, bổ sung dịch vụ xét nghiệm máu tự động…  Xây dựng sở liệu BigData thông tin cá nhân khách hàng giới tính, tình trạng sức khỏe/bệnh tật, lịch sử giao dịch sử dụng thuốc… để tư vấn, nhắc nhở lịch sử dụng thuốc theo định bác sĩ Nguồn: FPTS tổng hợp www.fpts.com.vn Bloomberg - FPTS | 12 HSX: IMP  Kết hợp thiết bị di động (thiết bị đeo tay) việc theo dõi thu thập liệu sức khỏe để bổ sung vào sở liệu thông tin bệnh nhân Thực trạng thị trường bán lẻ dược phẩm Việt Nam:  Theo số liệu tổng cục thống kê năm 2012, nước có tổng cộng 42.302 dược sĩ (dược sĩ cao cấp/trung cấp/dược tá) Theo quy định hành, chủ sở buôn bán thuốc tân dược tối thiểu phải có trình độ dược tá, đó, chúng tơi ước tính Việt Nam có khoảng 42.302 hiệu thuốc (bao gồm nhiều nhà thuốc thuê dược sĩ trình dược viên dược sĩ làm việc bệnh viện nhà nước để hoạt động), phục vụ 90 triệu dân Việt Nam, bình quân khoảng 2.137 người/1 nhà thuốc  Thị trường bị phân mảnh nghiêm trọng, hầu hết hiệu thuốc có quy mơ nhỏ, quản lý theo kiểu gia đình  Chất lượng dược sĩ, dược trung, dược tá đáng lo ngại, dù người giao dịch, tư vấn cách sử dụng thuốc trực tiếp đến người tiêu dùng Chính sách cấp phép đào tạo nhân lực ngành y tế Bộ Giáo dục Bộ Y tế cho đơn vị không chuyên gây nhiều hậu bất cập trình độ chuyên môn đầu bác sĩ, dược sĩ  Theo thống kê Bộ Y tế, năm Việt Nam đào tạo 6.500 bác sĩ, 2.800 dược sĩ, 5.000 cử nhân điều dưỡng, kỹ thuật y học, y tế cơng cộng 5.100 cán y tế có trình độ sau đại học Tuy nhiên, Bộ Y tế dự báo đến năm 2020, dù lượng sinh viên trường gấp lần chưa đáp ứng đủ nhu cầu nhân lực cho ngành y tế nói chung ngành dược nói riêng (link tham khảo)  Thống kê Sở Y tế TP.HCM cho thấy, TP.HCM nơi tập trung nhiều nhà thuốc dược sĩ Việt Nam với khoảng 5.921 dược sĩ trình độ đại học, 4.159 nhà thuốc chiếm khoảng 9% lượng nhà thuốc Việt Nam Do đó, Tp.HCM nơi địa phương nước có xuất chuỗi nhà thuốc nhằm phục vụ nhu cầu gần triệu người (9% dân số nước)  Hầu hết hiệu thuốc khơng có dược sĩ đại học đứng quầy để tư vấn xác cho người tiêu dùng  Tình trạng bán thuốc khơng có hóa đơn diễn tràn lan quan quản lý chưa có chế tài xử phạt hiệu lực lượng cán kiểm tra giám sát cịn mỏng  Tình trạng kháng thuốc người tiêu dùng sử dụng vô tội vạ, đặc biệt dòng thuốc kháng sinh giảm đau Theo thống kê Vinanet, năm 2013, mạng lưới cung ứng thuốc Việt Nam ước có 39.127 quầy bán lẻ thuốc, 7.490 nhà thuốc tư nhân, 7.417 đại lý bán lẻ thuốc, 7.948 quầy thuốc thuộc trạm y tế xã, 464 quầy thuốc thuộc doanh nghiệp Nhà nước (link tham khảo) Theo thống kê Bộ Y tế, nước có 20 trường đại học đào tạo nhân lực ngành y dược với chuyên ngành bác sĩ, điều dưỡng, dược sĩ 35 trường cao đẳng y, dược đào tạo điều dưỡng, hộ sinh, dược sĩ 44 trường trung cấp 16 viện, bệnh viện đào tạo sau ĐH Hằng năm, số sinh viên y, dược tăng, năm 2011 tăng gấp lần năm 2003 gấp lần năm 2007 Tuy nhiên, Bộ Y tế thừa nhận chất lượng đào tạo nhân lực y tế nhiều bất cập Ngày 03/12/2014, Bộ GD&ĐT Bộ Y tế gửi công văn cho sở giáo dục bậc đại học việc thống tạm dừng việc xem xét mở ngành đào tạo trình độ ĐH, CĐ ngành Y, Dược thuộc khối không chuyên Y Dược Do đặc thù ngành dược liên quan đến sức khỏe, tính mạng người bệnh, hầu hết trường đại học đào tạo chuyên ngành y dược hàng đầu Đai học Dược Hà Nội, ĐH Y Dược Tp.HCM, Đại học Y Dược Cần Thơ, Đại học Y Dược Huế…đều tuyển chọn đầu vào gắt gao, điểm chuẩn đầu vào từ 23 – 25 điểm Tuy nhiên, nhiều trường đại học không chuyên ngành y dược lấy điểm chuẩn thấp ngành dược hệ đại học, ảnh hưởng lớn đến chất lượng đầu dược sĩ đại học như:       ĐH Đại Nam: 15 điểm ĐH Lạc Hồng: 14 điểm (khối A), 15 điểm (khối B) ĐH Nam Cần Thơ: 13 điểm (khối A) ĐH Tây Đô: 13 điểm (khối A) ĐH Nguyễn Tất Thành: 16 điểm (khối A,B) ĐH Võ Trường Toản: 13 điểm (khối A), 14 điểm (khối B) www.fpts.com.vn Bloomberg - FPTS | 13 HSX: IMP Phụ lục 3: Dự phóng báo cáo tài giai đoạn 2014 – 2024 đvt: tỷ đồng KQKD 2013 2014 Doanh thu 842 906 2015 1.053 2016 1.214 2019 1.795 2022 2024 CĐKT 2.622 3.440 Tài sản 2013 2014 2015 2016 2019 2022 2024 194 290 419 461 602 871 893 3 3 3 - Giá vốn hàng bán -451 -486 -547 -631 -936 -1.373 -1.805 + Tiền tương đương Lợi nhuận gộp 391 421 506 583 860 1.250 1.635 + Đầu tư TC ngắn hạn - Chi phí bán hàng -232 -242 -276 -312 -434 -595 -747 + Các khoản phải thu 156 191 194 200 295 431 566 -95 742 - Chi phí quản lí DN Lợi nhuận HĐKD -136 -194 -251 + Hàng tồn kho 196 203 225 259 385 564 105 146 176 289 461 637 + Tài sản ngắn hạn khác 7 7 7 + Lợi nhuận tài 7 10 15 19 Tổng tài sản ngắn hạn 556 694 847 929 1.291 1.876 2.210 -84 -74 -60 100 (0) + Lợi nhuận khác (3) - - - - - - + TSCĐ 258 233 249 262 277 279 524 Lợi nhuận trước thuế lãi vay 96 110 152 183 299 475 657 + Khấu hao lũy kế -185 -220 -256 -295 -439 -609 -720 - - - - - - + Đầu tư tài dài hạn 34 34 34 34 34 34 34 Lợi nhuận trước thuế 96 110 152 183 299 475 657 + Tài sản dài hạn khác 18 18 18 18 18 18 18 - Thuế TNDN -35 -24 -131 Tổng tài sản dài hạn 311 286 302 315 330 331 576 LNST 61 86 119 146 239 380 526 Tổng Tài sản 867 980 1.149 1.244 1.621 2.207 2.786 LNST cổ đông CT Mẹ 61 86 119 146 239 380 526 3.653 3.402 4.101 5.048 8.267 13.140 18.159 Nợ & Vốn chủ sở hữu 2013 2014 2015 2016 2019 2022 2024 + Phải trả ngắn hạn 116 160 186 217 322 473 623 + Vay nợ ngắn hạn - - - - - - - 116 160 186 217 322 473 623 - - Chi phí lãi vay EPS (đ) 129 145 188 222 351 529 710 33 35 36 40 52 53 53 3% 8% 16% 15% 13% 14% 15% + Phải trả ngắn hạn khác -21% 40% 39% 23% 17% 17% 18% Nợ ngắn hạn 5% 40% 20% 17% 17% 18% + Vay nợ dài hạn -7% 21% 23% 17% 17% 18% EBITDA Khấu hao Tăng trưởng doanh thu Tăng trưởng LN HĐKD Tăng trưởng EBIT Tăng trưởng EPS -95 -60 -37 -33 -27% + Phải trả dài hạn Nợ dài hạn 141 184 211 241 346 497 648 24,30 24,30 24,30 24,30 24,30 24,30 24,30 - - - - - - - 24,30 24,30 24,30 24,30 24,30 24,30 24,30 648 Chỉ số khả sinh lợi 2013 2014 2015 2016 2019 2022 2024 Tổng nợ 141 184 211 241 346 497 Tỷ suất lợi nhuận gộp 46% 46% 48% 48% 48% 48% 48% + Cổ phiếu ưu đãi - - - - - - Tỷ suất LNST 7% 9% 11% 12% 13% 15% 15% + Thặng dư 315 239 239 239 239 239 238,96 ROE DuPont 8% 11% 14% 16% 20% 23% 25% + Vốn điều lệ 167 263 289 289 289 289 289 ROA DuPont 7% 9% 10% 12% 15% 17% 19% + LN chưa phân phối 40 66 101 145 331 626 918 Tỷ suất EBIT 11% 12% 14% 15% 17% 18% 19% + Lợi ích cổ đơng thiểu số - - - - - - - LNST / LNTT 64% 78% 78% 80% 80% 80% 80% Vốn chủ sở hữu 726 796 874 939 1.211 1.646 2.074 Tổng cộng nguồn vốn 867 980 1.085 1.180 1.557 2.143 2.722 Lưu chuyển tiền tệ 2013 2014 2015 2016 2019 2022 2024 122 194 307 405 658 1.101 1.521 Lợi nhuận sau thuế 96 110 152 183 299 475 657 + Khấu hao lũy kế 33 35 36 40 52 53 53 + Điều chỉnh -1 0 0 0 + Thay đổi vốn lưu động -11 -45 -66 -93 128 145 188 222 351 529 710 0 0 0 + Chi mua sắm TSCĐ -44 -10 -52 -52 -53 -60 -291 + Tăng (giảm) đầu tư 0 0 0 + Các hoạt động đầu tư khác 0 0 0 96% 105% 104% 104% 104% 103% 103% Vòng quay tổng tài sản 0,97x 0,92x 0,92x 0,98x 1,11x 1,19x 1,23x Địn bẩy tài 1,19x 1,23x 1,31x 1,33x 1,34x 1,34x 1,34x 8% 11% 14% 16% 20% 23% 25% 2013 2014 2015 2016 2019 2022 2024 Số ngày phải thu 78 77 67 60 60 60 60 Số ngày tồn kho 164 153 150 150 150 150 150 LNTT / EBIT ROIC Chỉ số hiệu vận hành Số ngày phải trả Thời gian luân chuyển tiền 63 60 60 60 60 60 60 178 168 151 140 138 138 137 Tiền đầu năm Tiền từ hoạt động KD + Thanh lý tài sản cố dinh - COGS / Hàng tồn kho 2,30 2,39 2,43 2,43 2,43 2,43 2,43 Chỉ số TK/Đòn bẩy TC 2013 2014 2015 2016 2019 2022 2024 CS toán hành 4,8 4,3 4,5 4,3 4,0 4,0 3,5 Tiền từ hoạt động đầu tư -32 -10 -52 -52 -53 -60 -291 CS toán nhanh 3,1 3,1 3,3 3,1 2,8 2,8 2,4 + Cổ tức trả -33 -47 -65 -80 -132 -209 -289 CS toán tiền m ặt 1,7 1,8 2,3 2,1 1,9 1,8 1,4 + Tăng (giảm) vốn 24 26 0 0 Nợ / Tài sản - - - - - - - + Thay đổi nợ ngắn hạn 0 0 0 Nợ / Vốn sử dụng - - - - - - - + Thay đổi nợ dài hạn 11 Nợ / Vốn CSH - - - - - - - + Các hoạt động TC khác Nợ ngắn hạn / Vốn CSH - - - - - - - Tiền từ hoạt động TC Nợ dài hạn / Vốn CSH - - - - - - - Tổng lưu chuyển tiền tệ Tiền cuối năm www.fpts.com.vn 0 0 0 -33 -23 -39 -80 -132 -209 -289 72 112 99 78 122 193 38 194 307 405 484 779 1.294 1.559 Bloomberg - FPTS | 14 HSX: IMP DIỄN GIẢI KHUYẾN NGHỊ Mức khuyến nghị dựa vào việc xác định mức chênh lệch giá trị mục tiêu so với giá trị thị trường cổ phiếu nhằm cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà đầu tư thời gian đầu tư 12 tháng kể từ ngày đưa khuyến nghị Mức kỳ vọng 18% xác định dựa mức lãi suất trái phiếu Chính phủ 12 tháng cộng với phần bù rủi ro thị trường cổ phiếu Việt Nam Khuyến nghị Diễn giải Kỳ vọng 12 tháng Mua Thêm Theo dõi Giảm Bán Nếu giá mục tiêu cao giá thị trường 18% Nếu giá mục tiêu cao giá thị trường từ 7% đến 18% Nếu giá mục tiêu so với giá thị trường từ -7% đến 7% Nếu giá mục tiêu thấp giá thị trường từ -7% đến -18% Nếu giá mục tiêu thấp giá thị trường -18% Tuyên bố miễn trách nhiệm Các thông tin nhận định báo cáo cung cấp FPTS dựa vào nguồn thông tin mà FPTS coi đáng tin cậy, có sẵn mang tính hợp pháp Tuy nhiên, chúng tơi khơng đảm bảo tính xác hay đầy đủ thông tin Nhà đầu tư sử dụng báo cáo cần lưu ý nhận định báo cáo mang tính chất chủ quan chuyên viên phân tích FPTS Nhà đầu tư sử dụng báo cáo tự chịu trách nhiệm định FPTS dựa vào thông tin báo cáo thông tin khác để định đầu tư mà khơng bị phụ thuộc vào ràng buộc mặt pháp lý thông tin đưa Tại thời điểm thực báo cáo phân tích, FPTS nắm giữ 174 cổ phiếu IMP chuyên viên phân tích khơng nắm giữ cổ phiếu IMP Các thơng tin có liên quan đến chứng khốn khác thông tin chi tiết liên quan đến cố phiếu xem http://ezsearch.fpts.com.vn cung cấp có u cầu thức Bản quyền © 2010 Cơng ty chứng khốn FPT Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Trụ sở Tầng - Tịa nhà 71 Nguyễn Chí Thanh, Quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam ĐT: (84.4) 37737070 / 2717171 Fax: (84.4) 37739058 www.fpts.com.vn Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh Tầng 3, tịa nhà Bến Thành Times Square, 136 – 138 Lê Thị Hồng Gấm, Q.1, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam ĐT: (84.8) 62908686 Fax: (84.8) 62910607 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn FPT Chi nhánh Tp.Đà Nẵng 100 Quang Trung, P.Thạch Thang, Quận Hải Châu TP Đà Nẵng, Việt Nam ĐT: (84.511) 3553666 Fax: (84.511) 3553888 Bloomberg - FPTS | 15

Ngày đăng: 30/10/2021, 10:24