bao-cao-cap-nhat-nganh-dien

12 6 0
bao-cao-cap-nhat-nganh-dien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo Ngành Điện 124,5 142,2 157,6 177 197,8 212,3 231,1 119,42 113,4 130 145,1 163,6 183,5 197,4 209,4 103,17 0 50 100 150 200 250 Sản lượng điện sản xuất Sản lượng điện tiêu thụ NGÀNH ĐIỆN ĐẨY MẠN[.]

Báo cáo Ngành Điện NGÀNH ĐIỆN ĐẨY MẠNH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ngành điện ngành chịu rủi ro, hoạt động liên tục bất chấp chu kỳ kinh tế Ảnh hưởng từ dịch bệnh năm 2020 khiến kinh tế tăng trưởng chậm lại, nhiên ngành điện có triển vọng phục hồi tích cực nhờ nhu cầu điện tiếp tục tăng cao năm tới bối cảnh dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 5% năm 2020 trì mức cao 6.5%-7% năm sau đó, động lực ngành sản xuất xây dựng Ngành điện Việt Nam đối diện với thiếu hụt tăng trưởng tiêu thụ điện nhanh tăng trưởng sản lượng điện Năng lượng tái tạo hưởng lợi từ hỗ trợ Chính phủ dự kiến phát triển mạnh năm tới: Trong nhu cầu điện tiếp tục tăng trung bình 10%/năm, lượng tái tạo giải pháp quan trọng để giải vấn đề nguồn điện sau năm 2020 nước khơng có nhiều nguồn đưa vào khai thác Chính phủ có nhiều sách khun khích lượng tái tạo (1) ưu đãi giá điện gió (với mức giá điện đất liền 8,5 Uscents/kWh điện gió biển 9,8 Uscents/kWh) đến cuối năm 2021, (2) giá điện mặt trời ưu đãi cho dự án vận hành thương mại trước 31/12/2020 ( từ 1.644 đồng-1.943/ kwh) I TÔNG QUAN NGÀNH ĐIỆN ➢ Tổng quan cung cầu thị trường ngành điện Lũy kế tháng đầu năm 2020, sản lượng điện sản xuất nhập toàn hệ thống đạt 119,42 tỷ kWh, tăng 1,74% so với kỳ năm 2019 Tốc độ sản lượng điện sản xuất hàng năm tăng năm, CAGR giai đoạn 2013-2019 10.8% Động lực tăng trưởng ngành điện đến từ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đặc biệt đến từ lĩnh vực xây dựng kinh tế Việt Nam phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa –hiện đại hóa Nhu cầu điện tiếp tục tăng trưởng mạnh, tốc độ tăng trưởng tiêu thụ điện trung bình từ năm 2013 đến hết năm 2019 đạt 10.8% Tỉ lệ hao hụt điện lưới giảm từ mức 8.87% năm 2013 cịn 6.5% năm 2019 Tính đến cuối tháng 6, nhu cầu điện năm 2020 đạt 103,17 tỷ kWh, tăng 2,29% so kỳ năm trước Sản lượng điện sản xuất tiêu thụ hàng năm Việt Nam 250 231,1 200 150 124,5 113,4 142,2 130 157,6 145,1 177 163,6 197,8 183,5 212,3 197,4 30,0% 6,21% 209,4 25,0% 119,42 103,17 100 20,0% 5,98% 15,0% 14,6% 22,0% 6,81% 6,68% 7,02% 7,08% 11,8% 11,6% 10,0% 7,3% 50 8,9% 5,0% 0,0% 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Tăng trưởng GDP Sản lượng điện sản xuất Sản lượng điện tiêu thụ Nguồn: EVN, PSI tổng hợp Tăng trưởng sản lượng tiêu thụ Nguồn: EVN, GSO, PSI tổng hợp Báo cáo Ngành Điện ➢ Cơng suất lắp đặt Tính đến cuối năm 2019, tổng cơng suất lắp đặt nguồn điện tồn hệ thống đạt 54.880MW Quy mô hệ thống điện Việt Nam đứng thứ khu vực ASEAN (sau Indonesia) thứ 23 giới Nguồn điện chủ yếu tập trung vào thủy điện (35%), nhiệt điện than (38%) nhiệt điện khí (19%) Theo Quy hoạch Điện VII Điều chỉnh, tổng công suất lắp đặt đến năm 2025 đạt 96.500 MW năm 2030 gia tăng lên 129,500 MW Trong đó, tỷ trọng thủy điện giảm cịn 17%, nhóm nhiệt điện trì đóng góp 57% mảng hoạt động lượng tái tạo đẩy mạnh lên 21% Xu hướng thể qua cấu công suất điện thay đổi hàng năm Cơ cấu công suất sản xuất điện (triệu kwh) Tổng công suất điện lắp đặt (MW) 250.000 60.000 50.000 54.880 40.000 30.000 38.553 41.424 45.000 200.000 48.563 150.000 34.058 100.000 20.000 50.000 10.000 - Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2014 2015 2016 2017 2018 Thủy điện Nhiệt điện than Nhiệt điện khí Nhiệt điện dầu 2019 Điện gió nhập từ TQ Lào Nguồn: EVN, PSI tổng hợp Nguồn điện nước có phân hóa mạnh mẽ theo khu vực điều kiện tự nhiên với nhóm nhiệt điện than tập trung chủ yếu phía Bắc (chiếm 45% sản lượng điện), nhiệt điện khí dầu (20%) tập trung miền Nam nhóm thủy điện (33%) tập trung dọc theo hệ thống sơng ngịi, chủ yếu hệ thống sông Đồng Nai, sông Sê San sông Đà Trong đó, khu vực miền Nam xem điểm nóng lượng tiêu thụ điện, nhu cầu phụ tải hệ thống điện miền Nam chiếm 50% tổng nhu cầu nước nguồn điện chỗ đáp ứng 80% nhu cầu, khiến phần điện thiếu cịn lại phải chuyển truyền tải từ phía Bắc miền Trung qua đường dây 500kV Luỹ kế tháng đầu năm, sản lượng điện than tăng 16,3% so với kỳ điện khí thuỷ điện giảm (1) nửa đầu năm 2020 xảy tình trạng thiếu khí sản xuất điện với lượng nước hồ thuỷ điện không đạt ngưỡng cho phép, sản lượng điện từ nguồn có phần sụt giảm (2)Thủ tướng phê duyệt cho phép nhà máy điện nhập than TKV không đảm bảo cung cấp đủ cho sản xuất Báo cáo Ngành Điện Cơ cấu sản lượng điện huy động 6T.2020 Cơ cấu sản lượng theo loại nhà máy 2019 2% 4,5% 0,9% 2,0% Thủy điện 20% Nhiệt điện khí 18,0% 16,1% 33% Nhiệt điện than Nhiệt điện dầu 58,4% Năng lượng tái tạo 45% Nhập Thủy điện Nhiệt điện than Nhiệt điện khí Năng lượng tái tạo Nguồn: EVN, PSI tổng hợp Việc trễ tiến độ dự án khí Lơ B Ơ Mơn Cá Voi Xanh có khả gia tăng tình trạng thiếu hụt điện khu vực miền Nam, đặc biệt từ 2022 Một số giải pháp đề xuất BCT tập trung vào (i) việc cân nhắc chế phù hợp để phát triển dự án khí Lơ B Ô Mơn dự án khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) để thay số dự án điện than; (ii) gia tăng nhập điện từ Lào Trung Quốc Cụ thể, cho phép Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đàm phán với Công ty Lưới điện Phong Nam Trung Quốc (CSG) tăng nhập điện qua đường dây 220 KV từ năm 2022 qua cấp điện áp 500 KV từ năm 2025 Với đề xuất trên, nhóm nhiệt điện khí nhiều khả ưu tiên phát triển thời gian tới Cơ cấu công suất lắp đặt theo Nhà đầu tư Phân loại đối tượng tiêu thụ điện 4% 21,70% 31% 32% 14,30% 3% 8% 6% 12,80% 9,30% EVN Genco NĐT khác 55% Genco PV Power Genco Vinacomin 3% Công nghiệp Thương mại Khác Nơng nghiệp Dân cư & Văn phịng Báo cáo Ngành Điện ➢ Lộ trình phát triển Thị trường bán bn điện cạnh tranh • Thị trường phát điện cạnh tranh • (VCGM) 2009-2012: Thử nghiệm 2012-2019: Chính thức Thị trường• bán bn điện cạnh tranh • (WEM) 2017-2019: Thử nghiệm 2019-2021: Chính thức Thị • 2021-2023: trường • Thử nghiệm bán lẻ điện cạnh Từ 2023: tranh • Chính thức (RCM)• Từ ngày 1/1/2019, thị trường chuyển từ phát điện cạnh tranh sang cấp độ thị trường bán buôn điện cạnh tranh với việc 05 tổng công ty phát điện quốc gia (GENCO), gồm tổng công ty phát điện 1,2,3 (GENCO 1,2,3) EVN, PVN Vinacomin PV Power quyền bán buôn điện cạnh tranh Mặc dù có thêm nhà bán bn điện PVN Vinacomin tầm ảnh hưởng EVN lên toàn ngành lớn chiếm tới 60% nguồn phát điện, độc quyền truyền tải bán lẻ Một điểm khác biệt lớn giữa Thị trường bán buôn điện cạnh tranh (VWEM) Thị trường phát điện cạnh tranh (VCGM) VCGM có đơn vị mua bn điện EPTC thuộc EVN, VWEM ngồi EPTC Tổng Cơng ty Điện lực khách hàng mua buôn phép mua buôn điện trực tiếp từ nhà máy phát điện Thị trường phát điện cạnh tranh (WCM) Bộ Công Thương đánh giá đạt thành cơng định khởi đầu có 34 nhà máy tham gia, tăng lên 87 nhà máy tính minh bạch ngày cao, nhiên có nhiều khó khăn vận hành, quản lý Theo quy định, nhà máy phát điện chào giá lên sàn, công ty mua bán điện định mua điện doanh nghiệp theo giá chào từ thấp đến cao, có nhiều trường hợp nhà máy thuỷ điện nhỏ cạnh tranh bị ép giá Hiện nay, EVN nắm giữ toàn bộ bán buôn bán lẻ, việc thực cấp độ thị trường bán buôn, bán lẻ điện cạnh tranh mở rộng tham gia đơn vị EVN liên quan chặt chẽ tới nội dung tái cấu trúc EVN ngành điện ➢ Việt Nam phải nhập điện cung vượt cầu Nhu cầu điện tăng cao khiến cho ngành điện Việt Nam phải căng sức bổ sung thêm nguồn cung cách huy động nguồn nhiệt điện chạy dầu để đảm bảo an ninh lượng Mặc dù công suất lắp đặt điện Việt Nam tăng mạnh năm gần tình trạng thiếu điện tiếp tục diễn Hàng năm, Việt Nam phải nhập điện từ Trung Quốc Lào để đáp ứng kịp thời nhu cầu điện tăng cao mùa khô, cho dù sản lượng nhập chiếm phần nhỏ Nguyên nhân chủ yếu cân đối giữa điện tiêu thụ sản xuất giữa miền Miền Nam có sản lượng điện tiêu thụ cao nước, chiếm 50% nguồn cung đáp ứng khoảng 80% Trong đó, miền Bắc miền Trung lại xảy tình trạng thừa cung Báo cáo Ngành Điện Tỷ trọng công suất lắp đặt tiêu thụ theo miền 6T.2020 (tỷ kwh) 50 36,4 34,53 40 30 20 9,375 10 Miền Bắc Miền Trung Công suất Miền Nam Tiêu thụ Nguồn: EVN ➢ Mô hình Porter’s Five Force - Nhu cầu điện tăng mạnh, thường xảy tình trạng thiếu Rủi ro đối thủ gia nhập ngành Trung bình điện nên khơng có tính cạnh tranh nhà máy điện Chi phí rời ngành cao - Quy mơ nhà máy tương đối nhỏ Hiện Việt Nam có 160 nhà máy điện với cơng suất bình qn 300 MW/nhà máy Trong đó, có 36 nhà máy có công suất lớn 300 MW, chiếm 54% tổng công suất thị trường - Mở rộng công suất nhà máy tốn chi phí nhiều thời gian Rủi ro đối thủ cạnh tranh ngành - Trung bình Trong khâu phát điện có nhiều rào cản gia nhập ngành: chủ yếu vốn đầu tư lớn, chấp thuận từ quyền địa phương Khâu truyền tải phân phối thuộc quản lý nhà nước Rủi ro sản phẩm thay - Thấp Điện khơng có sản phẩm thay Sức mạnh trả giá người tiêu dùng - Thấp Sức mạnh trả giá nhà cung cấp - Cao Hiện người tiêu dùng chưa thể trực tiếp đàm phán mua điện mà giá bán lẻ nhà nước Quy đinh II Các yếu tố ảnh hưởng đến doanh Nguồn cung than khí có giới hạn, nhà cung cấp chiếm ưu ngành Dòng vốn FDI vào Việt Nam hàng năm tập trung lĩnh vực sản xuất xây dựng nhân tố gia tăng nhu cầu tiêu thụ điện Dòng vốn FDI hàng năm Tỷ lệ tiêu thụ điện theo ngành 100% 1% 1% 1% 1% 2% 2% 2% 2% 3% 90% 80% 40.000 35.000 37% 36% 36% 36% 35% 35% 34% 33% 32% 30.000 70% 60% 5% 5% 5% 5% 5% 5% 6% 6% 6% 25.000 50% 20.000 40% 15.000 30% 52% 53% 53% 53% 54% 54% 54% 55% 55% 20% 5.000 10% 0% 10.000 5% 5% 5% 5% 4% 4% 4% 4% 4% Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Báo cáo Ngành Điện Ngành công nghiệp xây dựng ngành tiêu thụ điện lớn nước, chiếm 50% tổng sản lượng tiêu thụ Sản lượng điện sử dụng doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp, xây dựng liên tục tăng giai đoạn 2010 – 2018 Ngun nhân nhờ mơi trường đầu tư thuận lợi, nhân công giá rẻ tiếp tục thu hút lượng lớn dòng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam, lĩnh vực cơng nghiệp xây dựng thường chiếm đến 2/3 tổng vốn FDI II TÌNH HÌNH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO Tình hình thuỷ văn Thuỷ điện đạt 18% tổng sản lượng điện nước công suất thuỷ điện chiếm 37% tổng cơng suất lắp đặt, đó khí hậu có ảnh ưởng đến lượng điện sản xuất nhà máy thuỷ điện Việc sản xuất nhà máy thủy điện phụ thuộc lớn vào lượng mưa năm Những năm xảy tương El Nino, lượng mưa dẫn đến sản lượng điện nhà máy thủy điện sụt giảm mạnh Trong đó, thủy điện nguồn điện có chi phí sản xuất thấp ưu tiên huy động trước loại hình sản xuất điện khác dẫn đến việc thiếu hụt điện lớn năm Tình hình thủy văn đầu năm 2020 không thuận lợi, tổng sản lượng tháng mùa khô năm 2020 giảm 27,8 % so với kỳ Nguyên nhân tình hình cung ứng điện từ tháng 3-6/2020 gặp nhiều khó khăn, lượng nước hồ thủy điện tiếp tục kém, đó, nắng nóng khả xuất sớm Tuy nhiên, tháng cuối năm có dấu hiệu tích cực từ thuỷ điện Mức giảm sản lượng so với kỳ năm ngoái giảm dần, theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, Từ tháng trở đi, mưa có xu hướng xấp xỉ đến cao trung bình nhiều năm, đặc biệt khu vực Miền Trung tháng cuối năm 2020 Mùa mưa dự kiến rơi vào tháng cuối năm từ tháng 9-11 năm 2020 Nguồn khí đầu vào 2.1 Tình trạng thiếu hụt khí ảnh hưởng đến sản lượng điện Nguồn cung cấp khí nhà máy điện khí Việt Nam lấy từ mỏ khí ngồi khơi khu vực bể dầu khí Cửu Long, Nam Cơn Sơn Malay- Thổ Chu Sau nhiều năm khai thác, trữ lượng mỏ khí gần bở ngày giảm, đặc biệt mỏ khí Đơng Nam Bộ (Nam Cơn Sơn Sư Tử Trắng) đã sụt giảm sản lượng Năm 2019, nguồn cung khí cho Đơng Nam Bộ giảm từ 20 triệu m3/ ngày xuống 16,5 triệu m3/ ngày Các nhà máy khí đốt phải chạy dầu DO vào mùa cao điểm, Nhơn Trạch (108,11 triệu kwh) Nhơn Trạch (5,87 triệu kWh) Các nhà máy điện Cà Mau đối phó với tình trạng thiếu khí mỏ PM3-CAA Cái Nước chế giá khí tăng từ mức 46%MFO lên 90%MFO từ tháng 10/2019 2.2 Giá khí bán cho nhà máy điện điều chỉnh biến động theo giá dầu Từ tháng 4/2014, Chính phủ ban hành quy định chế tính giá khí theo giá thị trường Cụ thể, giá khí 46% giá dầu MFO (giá dầu FO bình quân tháng thị trường Singapore) cộng chi phí vận chuyển Tuy nhiên, từ tháng 1/2016 chế sửa thành 46% giá dầu MFO cộng chi phí vận chuyển khơng thấp mức giá sàn Do vậy, giá dầu có xu hướng giảm giá khí bán cho nhà máy điện khoảng thời gian vào khoảng USD/MMBTU So sánh biến động giá dầu MFO (Singapore) giá khí LNG thị trường TQ nhập từ Mỹ Báo cáo Ngành Điện Nguồn cung than giá nhập 6T2020, Vinacomin cung cấp 23,7 triệu than (+3,8%yoy), có 2,4 triệu than nhập từ thị trường Úc (+4,3% so với kỳ) Lượng than cung cấp chủ yếu cho sản xuất điện với 20,45 triệu (chiếm 86% sản lượng), tăng 2,1 triệu so với kỳ năm 2019 Giá than giới giảm 20% tháng đầu năm 2020 tạo điều kiện thuận lợi cho nhà máy điện tự nhập than mà khơng phụ thuộc hồn thồn vào TKV Giá than nhiệt Australia (chỉ số giá than Newcastle hàng tuần, Argus công bố) giảm xuống 48,14 USD/tấn tuần kết thúc vào 26/6/2020, mức thấp kể từ tháng 11/2006 thấp 31% so với mức cao năm 2020 (là 69,59 USD/tấn, đạt tháng 1/2020) Giá than Newcastle (Úc) Nguồn: Bloomberg Báo cáo Ngành Điện Than đốt Úc Than hỗn hợp Việt (chưa bao gồm Nam (từ Vinacomin phí vận chuyển) Đơng Bắc) 6000kcal/kg 1.269.905 2.010.000 5500kcal/kg 1.071.846 1.906.000 Bảng so sánh giá than đốt nguồn nhập nước (đồng/kg, ngày 25/5/2020) Nguồn: Bộ Công Thương, Bloomberg, ERAV III XU HƯỚNG ĐẨY MẠNH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Nhu cầu sử dụng điện nước ta lớn với nhân tố thúc đẩy như: (1) bùng nổ dân số đặc biệt tầng lớp trung lưu, (2) đẩy mạnh tốc độ thị hóa, (3) tịa nhà văn phòng chung cư xây dựng ngày nhiều Và với tốc độ tăng trưởng sản lượng điện hàng năm 10% nên khả thiếu hụt nguồn điện khơng thể tránh khỏi, ngồi chưa có cạnh tranh giá bán điện nên mặt chất ngành điện khơng khác ngành khơng có đối thủ cạnh tranh ❖ Nhu cầu tiêu thụ điện tăng mạnh nguồn cung không kịp đáp ứng dẫn đến nguy thiếu điện nghiêm trọng từ năm 2021 Theo Quy hoạch điện VII điều chỉnh, sản lượng điện thương phẩm Việt Nam ước tính đạt khoảng 235 – 245 tỷ kWh vào năm 2020, 352 – 379 tỷ kWh vào năm 2025 tăng mạnh vào năm 2030, đạt khoảng 506 – 559 tỷ kWh Tốc độ tăng trưởng tiêu thụ điện ước tính giai đoạn 2020 – 2025 8.42%, giai đoạn 2025 – 2030 7.53% Tổng công suất nguồn điện quy hoạch tăng trưởng với tốc độ tương ứng Cụ thể, tổng công suất nhà máy điện đến năm 2020 60,000 MW, tăng 1.5 lần lên 96,500 vào năm 2025 tăng gấp đôi vào năm 2030 lên 129,500 MW Dự kiến cơng suất nguồn điện hồn thành giai đoạn 2019-2030 Báo cáo Ngành Điện Tuy nhiên, theo báo cáo thức Bộ Cơng thương cơng bố vào tháng năm 2019, 62 dự án nhà máy điện có cơng suất lớn 200 MW có đến 47 dự án chậm tiến độ chưa xác định tiến độ so với tiến độ nêu Quy hoạch điện VII điều chỉnh Điều dẫn đến tổng cơng suất nguồn điện có khả vào vận hành thấp Quy hoạch 10,000 MW Do đó, hệ thống dự phịng điện khơng cịn đến cuối năm 2019 năm 2021 xảy tình trạng thiếu hụt điện nghiêm trọng Trong đó, miền Nam la nơi thiếu hụt điện nhiều với mức thiếu hụt dự báo tăng từ 3.7 tỷ kWh vào năm 2021 lên gần 10 tỷ kWh vào năm 2022 cao thiếu 12 tỷ kWh vào năm 2023 Xu hướng phát triển nguồn điện: Đẩy mạnh phát triển lượng tái tạo toàn cầu Việt Nam ➢ Theo sách quốc gia lớn, tôc độ tăng trưởng nhu cầu điện gấp đôi so với nhu cầu lượng Tăng trưởng sử dụng điện Chính sách Chính phủ dẫn đầu động công nghiệp (đặc biệt Trung Quốc), thiết bị gia dụng, máy làm mát xe điện Trong Kịch Phát triển Bền vững, điện số nguồn lượng có mức tiêu thụ ngày tăng vào năm 2040 - chủ yếu xe điện - với việc sử dụng trực tiếp lượng tái tạo hydro Theo IEA, tỷ lệ điện tiêu thụ chưa nửa so với dầu vượt qua dầu vào năm 2040 Nguồn: IEA ➢ Theo dự báo IEA, với sách tại, lượng tái tạo gió, điện mặt trời thủy điện vượt qua nhiên liệu than đá trở thành nguồn sản xuất điện chiếm ưu giới vào năm 2030, đóng góp tới 42% sản lượng điện toàn cầu Trong than giảm xuống cịn 34% Điện gió điện mặt trời có hiệu suất cao nhất, thủy điện chiếm 15% tổng sản lượng điện vào năm 2040 hạt nhân (8%) Báo cáo Ngành Điện Công suất nguồn điện theo Chính sách tồn cầu dự báo giai đoạn 2000-2040 Nguồn: IEA Tại Việt Nam, Hiện nguồn thủy điện khai thác hết, nhiệt điện khí có chi phí đắt, lượng tái tạo giai đoạn bắt đầu nhiệt điện than chiếm tỷ trọng lớn cấu ngành điện để đảm bảo an ninh lượng, đáp ứng nhu cầu điện ngày cao Cơ cấu nguồn điện theo Dự thảo Quy hoạch điện số (nghìn MW) 27 25.64 32 53.3 Năng lượng tái tạo Điện khí Điện than 19 24 ➢ Năng lượng tái tạo hưởng lợi từ hỗ trợ Chính phủ dự kiến phát triển mạnh năm tới: Trong nhu cầu điện tiếp tục tăng trung bình 10%/năm, lượng tái tạo giải pháp quan trọng để giải vấn đề nguồn điện sau năm 2020 nước khơng có nhiều nguồn đưa vào khai thác Chính phủ có nhiều sách khuyên khích lượng tái tạo (1) ưu đãi giá điện gió (với mức giá điện đất liền 8,5 Uscents/kWh điện gió biển 9,8 Uscents/kWh) Báo cáo Ngành Điện đến cuối năm 2021, (2) giá điện mặt trời ưu đãi cho dự án vận hành thương mại trước 31/12/2020 ( từ 1.644 đồng-1.943/ kwh) Sản lượng điện mặt trời (tỷ kwh) Sản lượng điện NLTT (tỷ kwh) 1,00 0,95 6,0% 5,0% 4,7% 4,8% 5,0% 5,0% 4,2% 3,7% 0,90 4,0% 4,0% 0,90 0,80 0,70 0,60 0,50 3,0% 0,85 2,0% 0,80 1,0% 0,75 0,0% 0,40 0,30 0,20 0,10 0,00 Năm 2020 Tỷ trọng Năm 2019 Năm 2020 Nguồn: EVN, PSI tổng hợp ➢ Sản lượng điện tái tạo tăng nhanh tháng đầu năm 2020 nhờ sách thúc đẩy Chính phủ: tổng sản lượng điện tái tạo năm 2019 đạt 5.89 tỷ kwh (chiếm 2.7% tổng sản lượng điện) tăng mạnh nửa đầu năm, chủ yếu đóng góp điện mặt trời Sản lượng điện mặt trời tăng mạnh từ năm 2019 đến Nhà đầu tư người dân đầu tư sản xuất điện mặt trời áp mái Tính đến cuối tháng 6.2020, nước có 36.161 dự án điện mặt trời mái nhà đưa vào vận hành với tổng công suất 764,1MWp Lũy kế lượng tái tạo tháng đầu năm đạt 6.33 tỷ kwh, gấp 1.07 lần so với năm 2019 tỷ trọng trung bình lượng tái tạo chiếm 4.5% tổng sản lượng Hạ tầng lưới điện đến cuối tháng 8.2020 giải tỏa gần hết công suất dự án điện NLTT tiếp tục phê duyệt tăng công suất thời gian tới Báo cáo Ngành Điện THÔNG TIN LIÊN HỆ CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN DẦU KHÍ Tịa nhà Hanoitourist, số 18 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội ĐT: + 84 3934 3888 - Fax: +84 3934 3999 Website: www.psi.vn Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Chi nhánh TP Vũng Tàu Lầu 1, tòa nhà PVFCCo, số 43 Mạc Đĩnh Chi, Tầng 5, tòa nhà Silver Sea, số 47 Ba Cu, Tp Phường Đa Kao, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh Vũng Tàu Điện thoại: (84-8) 3914 6789 Điện thoại: (84-64) 254520/22/23/24/26 Fax: (84-8) 3914 6969 Fax: (84-64) 625 4521 Chi nhánh TP Đà Nẵng Tầng 3, tòa nhà số 53 Lê Hồng Phong, Quận Hải Châu, Tp Đà Nẵng Điện thoại: (84-511) 389 9338 Fax: (84-511) 389 9339 TRUNG TÂM PHÂN TÍCH Đào Hồng Dương Giám đốc Trung tâm Phân Tích Email: duongdh@psi.vn Đỗ Trung Thành Phó Phịng PTDN Email: thanhdt@psi.vn Lê Thị Hà Giang Bộ phận truyền thông Email: gianglth@psi.vn Ngô Hồng Đức Chuyên viên phân tích Email: ducnh@psi.vn Đồng Khau Tú Chuyên viên phân tích Email: tudk@psi.vn Phạm Hồng Chun viên phân tích Email: phamhoang@psi.vn Nguyễn Văn Dương Chuyên viên phân tích Email: duongnv@psi.vn Vũ Huyền Hà My Bộ phận truyền thông Email: myvhh@psi.vn Ngũn Hồng Minh Hương Chun viên phân tích Email: huongnhm@psi.vn TUYÊN BỐ MIỄN TRÁCH NHIỆM Các thông tin nhận định báo cáo PSI đưa dựa nguồn tin mà PSI coi đáng tin cậy vào thời điểm công bố Tuy nhiên, PSI không đảm bảo tính đầy đủ xác tuyệt đối thông tin Báo cáo đưa dựa quan điểm cá nhân chuyên viên phân tích, khơng nhằm mục đích chào bán, lơi kéo nhà đầu tư mua bán, nắm giữ chứng khoán Nhà đầu tư nên sử dụng báo cáo nguồn tham khảo cho định đầu tư PSI khơng chịu trách nhiệm trước nhà đầu tư đối tượng nhắc đến báo cáo tổn thất xảy đầu tư thơng tin sai lệch đối tượng nhắc đến báo cáo

Ngày đăng: 30/04/2022, 21:11

Hình ảnh liên quan

III. XU HƯỚNG ĐẨY MẠNH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO - bao-cao-cap-nhat-nganh-dien
III. XU HƯỚNG ĐẨY MẠNH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng so sánh giá than đốt giữa nguồn nhập khẩu và trong nước (đồng/kg, tại ngày 25/5/2020)  - bao-cao-cap-nhat-nganh-dien

Bảng so.

sánh giá than đốt giữa nguồn nhập khẩu và trong nước (đồng/kg, tại ngày 25/5/2020) Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan