1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DỰ ÁN MK 17 B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NÔNG NGHIỆP

51 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DỰ ÁN MK 17 B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NÔNG NGHIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined I TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 1.1 Vị trí địa lý Error! Bookmark not defined 1.2 Đặc điểm địa hình Error! Bookmark not defined 1.3 Đất đai thổ nhƣỡng Error! Bookmark not defined 1.4 Mạng lƣới sông Error! Bookmark not defined 1.5 Đặc điểm khí hậu Error! Bookmark not defined 1.5.1 Chế độ nhiệt: Error! Bookmark not defined 1.5.2 Độ ẩm: Error! Bookmark not defined 1.5.3 Bốc hơi: Error! Bookmark not defined 1.5.4 Gió, bão Error! Bookmark not defined 1.5.5 Chế độ mưa Error! Bookmark not defined 1.6 Đặc điểm tài nguyên nƣớc mặt Error! Bookmark not defined 1.6.1 Dòng chảy năm Error! Bookmark not defined 1.6.2 iến độn n chảy: Error! Bookmark not defined 1.6.3 h n hối n chảy năm: Error! Bookmark not defined 1.6.4 i n iến n chảy m a Error! Bookmark not defined 1.6.5 n chảy m a i : Error! Bookmark not defined 1.7 Thuỷ văn nƣớc ngầm Error! Bookmark not defined II HIỆN TRẠNG DÂN SINH Error! Bookmark not defined 2.1 Tổ chức hành Error! Bookmark not defined 2.2 Dân số : Error! Bookmark not defined 2.3 Dân tộc Error! Bookmark not defined 2.4 Tình trạng đói nghèo lƣu vực Error! Bookmark not defined 2.4.1 Tình trạng đói nghèo đến 2005 Error! Bookmark not defined 2.5.2 Tình trạng đói nghèo đến 2012 Error! Bookmark not defined III HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƢỚC Error! Bookmark not defined 3.1 Hiện trạng cấp nƣớc mặt Error! Bookmark not defined 3.1.1 Hiện trạng cấp nƣớc tƣới Error! Bookmark not defined 1- Vùng Ea Hleo - Ea Đrang Error! Bookmark not defined 2- Vùng hạ lƣu Srepok Error! Bookmark not defined 3- Vùng Krông Ana Error! Bookmark not defined 4- Vùng Krông Knô Error! Bookmark not defined 3.1.3 Hiện trạng cấp nƣớc sinh hoạt Error! Bookmark not defined IV NHỮNG TỒN TẠI SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC NGUỒN NƢỚC.Error! Bookmark not defined 4.1 Đặc điểm khai thác nguồn nƣớc lƣu vực Srepok Error! Bookmark not defined 4.2 Những tồn công tác khai thác, sử dụng nƣớc.Error! Bookmark not defined 4.2.1 Về công tác quy hoạch Error! Bookmark not defined 4.2.2 Sử dụng đất mức tối đa Error! Bookmark not defined 4.2.3 Sử dụng nguồn nƣớc phát điện Error! Bookmark not defined 4.2.4 Công tác quản lý khai thác tài nguyên nƣớcError! Bookmark not defined * Cấp giấy phép sử dụng tài nguyên nƣớc Error! Bookmark not defined * Chất lƣợng nƣớc Error! Bookmark not defined * Cơng trình thuỷ lợi lấy nƣớc tƣới Error! Bookmark not defined DỰ ÁN MK 17 B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NƠNG NGHIỆP * Ban quản lý lƣu vực sơng Error! Bookmark not defined * Mâu thuẫn quản lý tài nguyên nƣớc Error! Bookmark not defined * Nhận thức cấp quyền Error! Bookmark not defined V CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TỔNG HỢP NGUỒN NƢỚCError! Bookmark not defined 5.1 Thách thức vùng Error! Bookmark not defined 5.2 Định hƣớng quản lý bảo vệ Error! Bookmark not defined 5.2.1 Quản lý tài nguyên nƣớc Error! Bookmark not defined 5.2.2 Quản lý khai thác cơng trình thuỷ điện Error! Bookmark not defined 5.2.3 Quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi Error! Bookmark not defined 5.2.5 Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý tài nguyên nƣớc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng Error! Bookmark not defined 5.3 Giải pháp chế sách Error! Bookmark not defined 5.3.1 Chính sách nƣớc Error! Bookmark not defined 5.3.2 Chính sách khoa học công nghệ Error! Bookmark not defined 5.3.3 Chính sách tài Error! Bookmark not defined 5.3.4 Chính sách thuế Error! Bookmark not defined 5.3.5 Chính sách xã hội Error! Bookmark not defined VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined 6.1 Mục tiêu phát triển bền vững tài nguyên Error! Bookmark not defined 6.2 Giải pháp quản lý tài nguyên nƣớc Error! Bookmark not defined DỰ ÁN MK 17 B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NƠNG NGHIỆP MỞ ĐẦU Sơng Srepok sơng lớn Tây Nguyên chi lƣu sơng Mekong, bắt nguồn từ dãy Trƣờng Sơn chảy hƣờng Tây đổ vào sông Mekong gần Strung Treng Sơng có diện tích lƣu vực 29.500 km2 nằm lãnh thổ Việt Nam 18.264 km2, chia làm lƣu vực tách biệt lƣu vực thƣợng Srepok 12.133 km2 lƣu vực suối EAĐrăng- EALốpEAHLeo 5.851 km2 Chảy dài qua địa phận tỉnh Đak Lak, Đak Nông, Gia Lai Lâm Đồng, lƣu vực sơng Srepok có ý nghĩa quan trọng khơng Tây Ngun nói riêng mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo an ninh quốc phịng nƣớc ta nói chung lƣu vực có đƣờng biên giới chung với Cam Pu Chia dài 240 km Tiềm phát triển kinh tế vùng lớn, diện tích tự nhiên rơng, diện tích rừng lớn, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp đa dang, phong phú trồng đƣợc nhiều loại trồng (cây lƣơng thực, công nghiệp ngắn, dài ngày ) có giá trị kinh tế cao, nguồn nƣớc dồi dào, tiềm thủy lớn Tuy nhiên trình độ dân trí cịn thấp, giao thơng khó khăn, hạ tầng sở yếu kém, công nghệ khoa học kỹ thuật ứng dụng cịn hiệu thấp Cơng tác quản lý khai thác nguồn nƣớc nhiều bất cập, nguồn nƣớc bị ô nhiểm, không quản lý đƣợc nguồn nƣớc, rừng đầu nguồn khơng cịn cộng với biến đổi tƣợng thời tiết làm cho nguồn nƣớc ngày bị cạn kiệt Đặc biệt, năm gần tác động sách mở cửa kinh tế ta, vùng Tây Nguyên, đặc biệt tỉnh nằm lƣu vực sông Srepok đạt đƣợc thành tựu to lớn, nhiều khu cơng nghiệp đời, nhiều cơng trình thuỷ điện lớn, nhỏ xây dựng, tốc độ thị hố nhanh, nông nghiệp đạt đƣợc thành tựu thần kỳ tổng sản lƣợng cà phê cao nƣớc đứng thứ hai giới xuất cà phê Tuy nhiên phát triển kinh tế, nhu cầu nƣớc cho dân sinh sản xuất tăng lên, dẫn đến nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải từ ngành công, nông nghiệp… vào nguồn nƣớc tăng lên làm số sông, suối bị ô nhiễm Nhu cầu điện tăng lên đáng kể, nhiều cơng trình thuỷ điện lớn, nhỏ đời, gây ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc cơng trình thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Tình trạng sử dụng nƣớc lãng phí, hiệu quả, thiếu quy hoạch, thiếu tính liên ngành cịn phổ biến lƣu vực Trong nhu cầu dùng nƣớc ngành kinh tế không ngừng gia tăng, cân nƣớc cung cầu nhiều lúc, nhiều nơi không đảm bảo, trở thành áp lực lớn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phƣơng lƣu vực Srepok, điều kiện dân số gia tăng, ảnh hƣởng biến đổi khí hậu toàn cầu DỰ ÁN MK 17 B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NÔNG NGHIỆP Chính giải pháp bảo vệ nguồn nƣớc phát triển bền vững phân phối sản phẩm nƣớc cơng bằng, hợp lý có lợi Việc nghiên cứu đề xuất “ Khả nguồn nước, sử dụng nước khunh hướng lưu vực srepok” cần thiết làm sở để giúp cho nhà lãnh đạo, đặc biệt nhà quản lý có tầm nhìn hƣớng đắn việc quản lý khai thác sử dụng lâu bền nguồn tài nguyên quý giá quốc gia DỰ ÁN MK 17 B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NÔNG NGHIỆP I TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa lý Lƣu vực Srepok trải rộng tỉnh Đak Lak, Đak Nông, Gia Lai Lâm Đồng có tổng diện tích tự nhiên 18.264 km2 chia làm lƣu vực tách biệt lƣu vực thƣợng Srepok 12.527 km2 lƣu vực suối Ea Đrăng- Ea Lốp- Ea Hleo 5.737 km2 bao gồm đất đai 23 huyện, thành phố Toạ độ địa lý: - 11053’ đến 130 55’ vĩ độ Bắc, - 107030’ đến 1080 45’kinh độ Đông Ranh giới với lƣu vực sơng: - Phía Bắc giáp lƣu vực sơng Sê san - Phía Đơng giáp lƣu vực sơng Ba, sơng Cái Nha Trang - Phía Tây giáp Cam Pu Chia - Phía Nam giáp lƣu vực sơng Đồng Nai 1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình lƣu vực phức tạp với cao nguyên xen kẽ núi cao núi trung bình hƣớng dốc thấp dần từ đơng nam sang tây bắc Địa hình núi cao tập trung phía nam có độ cao lớn 1000m, điển hình núi Chƣ Jang Sin có độ cao 2442m, Lang Biang 2167m có đỉnh nhọn dốc đứng Địa hình núi thấp nằm phía tây bắc tỉnh, bao gồm số núi với độ cao trung bình 600 – 700m Địa hình cao nguyên chiếm phần lớn diện tích tự nhiên lƣu vực, tập trung cao nguyên cao nguyên Buôn Ma Thuột cao nguyên ba zan Đak Nơng, Đak Mil Đặc điểm địa hình tƣơng đối phẳng, độ dốc từ – 15o với đồi trịn bát úp thích hợp cho việc phát triển nơng nghiệp Địa hình bán bình ngun Ea Suop vùng đất rộng lớn lƣu vực, phẳng với bề mặt đƣợc bóc mịn tạo thành đồi lƣợn sóng nhẹ với độ cao trung bình 200 – 300m Vùng đồng trũng Lak Buôn Trắp – Krông Pach bao gồm thung lũng ven sông Krông Ana, Krông Nô bãi phù sa xen lẫn đầm hồ bậc thềm phù sa cổ tạo thành, hàng năm thƣờng bị ngập úng gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp DỰ ÁN MK 17 B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NÔNG NGHIỆP 1.3 Đất đai thổ nhưỡng Căn vào báo cáo “ Bổ sung hoàn thiện đồ đất tỉnh Đak Lak tỷ lệ 1/100.000 liên hệ chuyển đổi sang hệ thống phân loại FAO-UNESCO “ Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp báo cáo “ Quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Đăk Lak - Gia Lai thời kỳ 1998-2000 “ Viện nghiên cứu địa chính, lƣu vực Srepok có 11 nhóm đất chính: Nhóm đất phù sa, nhóm đất Glêy, nhóm đất biến đổi, nhóm đất đen, nhóm đất nâu vàng bán khơ hạn, nhóm đất xám, nhóm đất nâu thẫm, nhóm đất có tầng sét chặt, nhóm đất đỏ, nhóm đất mùn trơ sỏi đá nhóm đất nứt nẻ Diện tích tƣơng ứng với tỷ lệ diện tích nhóm đất nhƣ sau: Bảng 1.1 Các nhóm đất lưu vực srepok Diện tích (km2) Nhóm đất Tỷ lệ (%) Tổng diện tích 18.264 100.00 Nhóm đất phù sa 710 3.89 Nhóm đất glêy 337 1.84 Nhóm đất biến đổi 248 1.36 Nhóm đất đen 401 2.20 Nhóm đất nâu vàng bán khơ hạn 1.911 10.46 Nhóm đất xám 6.566 35.95 Nhóm đất nâu thẫm 657 3.60 Nhóm đất có tầng sét chặt 337 1.84 Nhóm đất đỏ 6.493 35.55 Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá 539 2.95 Nhóm đất nứt nẻ 65 0.36 1.4 Mạng lưới sơng Dịng sơng Srepok địa phận Việt Nam hợp thành hai sơng chính, sông Krông Nô (sông bố) Krông Ana (sông mẹ), chiều dài sơng tính từ ngã ba sơng Krơng Nô – Krông Ana tới biên giới Campuchia khoảng 315km với độ dốc lịng sơng trung bình khoảng 2,3%, lịng sông rộng 100 – 150m Nhánh sông Krông Ana bao gồm nhánh sông hợp thành: Sông Krông Buk bắt nguồn từ dãy núi Rồng thuộc cao nguyên Đak Lak, sơng Krơng Pach bắt nguồn từ dãy núi phía tây tỉnh Khánh Hồ sơng Krơng Bơng bắt nguồn từ dãy núi DỰ ÁN MK 17 B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NƠNG NGHIỆP phía đơng nam tỉnh Đak Lak Chiều dài sơng 215km diện tích lƣu vực Krơng Ana khoảng 3960 km2 Nhánh sông Krông Knô bắt nguồn từ dãy núi cao Tây Nguyên Chƣ Jang Sin với độ cao 2442 m chảy theo hƣớng đơng nam – tây bắc Tồn lƣu vực sông hầu hết rừng núi, thƣợng lƣu hẹp dốc, bề rộng lịng sơng tăng dần từ thƣợng lƣu xuống hạ lƣu, chiều dài sơng 156 km diện tích lƣu vực khoảng 4620 km2 DỰ ÁN MK 17 B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NƠNG NGHIỆP Các nhánh sơng Ia Đrăng, Ia Hleo bắt nguồn từ dãy núi Chƣ Pung phía đơng bắc lƣu vực Sơng có diện tích lƣu vực 5737 km2, cao độ nguồn sơng 800m, cao độ bình qn lƣu vực 336 m sơng gần nhƣ chảy theo hƣớng Đông Tây nhập lƣu vào sông Srêpok Cam Pu Chia Bảng 1.2 Đặc trưng h nh th i m t s s ng lớn lưu vực Srêpôk 4200 Chi u ài sông l(km) 125 Krông Ana 3960 21,5 97 676 2,3 0,55 - Krong Pach 690 74 53 752 5,8 0.69 - Krong Buk 478 13 58 590 5,5 0,56 -Krông Bông 788 73 56 950 9,2 0.5 Krong Kno 4620 156 125 917 6,8 0,86 Ia Hleo 4760 128 80 336 6.1 0.35 Ia Đrăng 977 78 60 391 5.9 0.44 Sông F (km2) Chi u ài lưu vực (km) Cao đ q lưu vực Đ c l ng (%o) M tđ lưới sơng 1.5 Đặc điểm khí h u 1.5.1 Chế độ nhiệt: - Nhiệt độ trung bình vùng có độ cao 500– 800m dao động từ 22oC-23oC - Nhiệt độ trung bình vùng có độ cao dƣới 500m dao động từ 24oC-25oC 1.5.2 Độ ẩm: Độ ẩm bình qn năm tồn lƣu vực khoảng 83% 1.5.3 Bốc hơi: Lƣợng bốc chênh lệch nhiều vùng lƣu vực Bốc trung bình năm Buôn Ma Thuột 1500mm, Buôn Hồ 1200mm, Đak Nông 935mm 1.5.4 Gió, bão - Từ tháng – 9: Hƣớng gió Tây, Tây Nam chủ yếu Tốc độ gió trung bình khoảng 3m/s - Từ tháng 11 đến tháng năm sau: Hƣớng gió Đơng chủ yếu Tại Bn Ma Thuột, tốc độ gió trung bình tháng 12 đạt 5,4m/s; tháng đạt 5,6m/s 1.5.5 Chế độ mưa Do đặc điểm địa hình vị trí địa lý lƣu vực nằm phía Tây dãy Trƣờng sơn nên lƣu vực chịu tác động chủ yếu khí hậu Tây Trƣờng Sơn Mùa mƣa lƣu vực k o dài từ tháng V- , có nơi tới tháng I nhƣ vùng DỰ ÁN MK 17 B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NÔNG NGHIỆP M ĐRAK thƣợng nguồn sông Krong Ana, Krong Kno Mùa khô từ tháng đến tháng IV năm sau Ph n I mưa theo m a Mùa mƣa k o dài tháng từ tháng V- trùng với mùa gió mùa tây nam hoạt động Lƣợng mƣa mùa mƣa chiếm xấp xỉ 85 lƣợng mƣa năm tháng VIII tháng tháng có lƣợng mƣa lớn đạt 200mm/tháng vùng mƣa trung bình Và 300-400 mm/ tháng nơi mƣa nhiều Số ngày mƣa có lƣợng mƣa >0,1 mm thƣờng đạt xấp xỉ 25 ngày/tháng Mùa mƣa (mùa khơ k o dài tháng từ tháng I đến tháng IV năm sau Lƣợng mƣa mùa khô chiếm khoảng 15 lƣợng mƣa năm Lƣợng mƣa mùa khơ có thời kỳ đầu cuối mùa khô, thời kỳ mùa khô từ tháng I-II có nhiều năm khơng có mƣa lƣợng mƣa thƣờng < 10mm/tháng xảy mƣa vài ngày tháng có mƣa Khi xem x t biến động lƣợng mƣa năm trạm quan trắc có số liệu dài cho thấy lƣợng mƣa năm lớn lớn gấp 2,5 - lần lƣợng mƣa năm nhỏ Tại Bn Ma Thuật có số liệu mƣa 57 năm, Lƣợng mƣa năm 1981 đạt cao 2589mm, lƣợng mƣa năm đạt 1249 mm năm 1991 Bi n đ ng mưa: Bi n đ ng mưa theo kh ng gian Lƣợng mƣa tăng dần từ vùng thấp lên vùng cao, sƣờn đón gió lƣợng mƣa lớn vùng thung lũng khuất gió, dọc theo thung lũng sơng Vùng phía đơng bắc tỉnh lƣợng mƣa từ 1400-1500 mm/năm, vùng Tây nam tỉnh điều kiện địa hình thuận lợi nên có lƣợng mƣa lớn từ 2000-2400 mm/năm Vùng trung tâm tỉnh có lƣợng mƣa trung bình từ 1700-1800 mm/năm Khu vực chiu ảnh hƣởng qua lại khí hậu Đơng Tây Trƣờng Sơn vùng M Đrak Krông Bông có lƣợng mƣa 1800-2000, Đak Nơng lƣợng mƣa trung bình nhiều năm lên đến 2528 mm Bi n đ ng mưa theo thời gian Lƣợng mƣa năm biến đổi năm vùng không lớn biểu hệ số Cv vị trí đo tƣơng đối nhỏ, phần lớn trạm có hệ số Cv dòng chảy năm biến đổi từ 0.1-0.2, nhƣng mùa khô mùa mƣa, tháng mùa lƣợng mƣa có chênh lớn Vùng phía tây, tây bắc lƣu vực, lƣợng mƣa mùa khơ chiếm 10-12 lƣợng mƣa năm, lƣợng mƣa tháng mùa mƣa tháng VII, VIII, với lƣợng mƣa lớn chiếm 45-50 lƣợng mƣa năm Vùng phía đơng đơng nam lƣu vực, ảnh hƣởng bão, áp thấp, mùa mƣa thƣờng k o dài, lƣợng mƣa tháng lớn xảy vào tháng VIII, 9, , lớn thƣờng rơi vào tháng 9, có nơi k o dài tới tháng II lớn vào tháng nhƣ Krong Buk DỰ ÁN MK 17 B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NÔNG NGHIỆP Bảng 2.1: Tần suất mưa năm c c trạm lưu vực Srêp c Trạm Bản Đôn Lăk M ĐRak KRôngBuk Giang Sơn Đức uyên Đăk Nông Đak Mil Cầu 14 Buôn Hồ B.M.Thuột T.Đoạn Xo(mm) Cv Cs X5% X10% X50% X75% X90% 77-10 1611 0.15 0.4 2034 1929 1595 1441 1313 77-10 2025 0.2 0.19 2720 2557 2012 1743 1510 77-10 1901 0.31 0.8 3119 2808 1907 1543 1272 77-10 1442 0.19 0.64 1929 1800 1413 1248 1120 77-10 1891 0.15 0.17 2248 2253 1899 1702 1519 78-10 1938 0.14 -0.3 2367 2281 1951 1760 1576 78-10 2528 0.15 1.38 3258 3030 2445 2251 2131 78-10 1732 0.2 0.19 2320 2182 1721 1493 1296 77-10 1726 0.16 0.85 2236 2094 1688 1526 1407 77-10 1566 0.12 -0.6 1845 1794 1583 1450 1315 77-10 1865 0.19 0.38 2472 2322 1843 1620 1437 Bảng 2.2: T lệ lượng mưa m a mưa m a kh so với lượng mưa năm Trạm Xnăm (mm) Bản Đôn Lăk M ĐRak KRông Buk KRông Bông Giang Sơn Đức uyên Đăk Nông Đak Mil Cầu 14 Buôn Hồ Buôn Ma Thuột 1611 2025 1901 1442 1670 1891 1938 2528 1732 1726 1566 1865 Xm amưa (mm) 1390 1762 1124 1087 1304 1587 1672 2110 1434 1507 1300 1623 T lệ (%) 86 87 60 75 78 84 86 83 83 87 83 87 Xm a kh (mm) 221 263 777 355 366 304 266 418 298 219 266 242 T lệ (%) 14 13 40 25 22 16 14 17 17 13 17 13 1.6 Đặc điểm tài nguyên nước mặt 1.6.1 Dòng chảy năm Lƣu vực sơng Srepok có dịng chảy năm đạt 286 m3/s với tổng lƣợng dòng chảy năm đạt 9,0 tỷ m3 nƣớc Lƣu lƣợng trung bình Bản Đơn thời kỳ 1977-1998 254,8m3/s tƣơng ứng với mơ số dịng chảy 23,8 l/s/km2 (trạm Bản Đơn có Flv 10.700 km2) Phía Bắc tỉnh lƣu vực Ea Hleo, Ia Đrăng với diện tích lƣu vực 5220 km2 tổng lƣợng dịng chảy năm đạt 3,31 tỷ m3 nƣớc Đất đai vùng Tây Trƣờng Sơn chủ yếu đất Ba zan, trầm tích đầm lầy có tác dụng giữ nƣớc đất nhiều so với Đông Trƣờng Sơn thảm phủ thực vật vùng Tây Trƣờng Sơn tƣơng đối phong phú DỰ ÁN MK 17 B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NƠNG NGHIỆP Các cơng trình lớn vùng nhƣ : - Hồ Chƣ Cáp đƣợc xây dựng năm 1980, hồ có dung tích 8,7 triệu m3, với nhiệm vụ tuới 2000 cà phê - Hồ Đắc Sak xây dựng xã Đắc Sắt, có dung tích trữ triệu m3 hồ có nhiệm vụ tƣới 800 cà phê 400 - Hồ Ea Nhái có dung tích 11,5 triệu m3 tƣới 2600 cà phê, thực tế năm qua cơng trình phát huy tốt, diện tích tƣới qua năm đạt diện tích thiết kế - Hồ Ea Kao đƣợc xây dựng suối Ea Kao vị trí có diện tích lƣu vực 76 km2, dung tích trữ 14 triệu m3 với nhiệm vụ tƣới 1670 đƣợc Bộ đầu tƣ nâng cấp đầu mối Tuy nhiên thực tế cơng trình phát huy hiệu thấp, nƣớc nhiều chủ yếu kênh đất 3- Vùng Krông Ana Vùng Krông Ana, bao gồm lƣu vực sông Krông Buk, Krơng Pach, Krơng Bơng dịng Krơng Ana đƣợc giới hạn từ thƣợng nguồn sông Krông Buk, Krông Pách, Krông Bông ngã ba sông Srêpôk, gồm đất đai huyện Krông Pach, Krông Bông, phần huyện Krông Buk, Ea Kar, Lăk, Krông Ana, M’Đrăk Krơng Năng Diện tích tự nhiên tiểu vùng 4.012,6 km2, chiếm 22% diện tích vùng, dân số đến năm 2005 945.777 ngƣời Ranh giới vùng: Phía Bắc giáp lƣu vực sơng Ba Ea Hleo, phía Tây Nam giáp lƣu vực sơng Krơng Knơ dịng Srêpok phía Đơng giáp lƣu vực sơng Cái Nha Trang sơng Cái Ninh Hồ Địa hình khu đa dạng, đan xen địa hình thung lũng, cao nguyên núi cao trung bình, có hƣớng thấp dần từ Đơng Bắc sang Tây Nam Địa hình núi cao phân bố phía Nam, có độ cao từ 1000 ÷ 1500m, dãy núi cao dãy Chƣ Yang Sin có cao 2.442m Vùng cao ngun nằm phía Đơng, có cao độ trung bình từ 550 ÷ 650 m, thuận lợi cho trồng công nghiệp ngắn, dài ngày nhƣ cà phê, ca cao, đậu đỗ…tập trung huyện Ea Kar, Krơng Buk, Krơng Pach Vùng địa hình thấp trũng chạy dọc sông Krông Ana, phân bố huyện Krông Bông, Lăk phần huyện Krông Ana, dạng địa hình thích nghi với trồng lƣơng thực thực phẩm Do địa hình đa dạng nên tài nguyên đất tƣơng đối phong phú, đa dạng thể với nhóm đất khác nhau: nhóm đất đỏ vàng đá bazan, đá granít, phân bố huyện Ea Kar, Krông Buk Krông Pach gồm loại: đất nâu đỏ đá bazan, đất nâu vàng đá bazan, đất đỏ vàng đá granít, đất đỏ vàng đá phiến s t, đất vàng nhạt đá cát; nhóm đất xám, nhóm đất đen sản phẩm bồi tụ đá bazan nhóm đất phù sa phân bố dọc sông suối giàu dinh dƣỡng phù hợp trồng lúa rau màu DỰ ÁN MK 17 B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NƠNG NGHIỆP Nhìn chung khu Krơng Ana vừa chịu chi phối khí hậu nhiệt đới gió mùa vừa mang tính chất khí hậu cao nguyên, năm có hai mùa rõ rệt mùa mƣa cuối tháng đến tháng 11 chiếm 80 ÷ 85 lƣợng mƣa năm mùa khơ từ tháng 11 đến tháng năm sau Ngoài đặc trƣng khí hậu Tây Ngun, tiểu vùng cịn mang khí hậu vùng Duyên hải miền Trung Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,40C, biên độ ngày đêm ÷120C, lƣợng mƣa bình qn đạt 1600 ÷ 1800 mm Khả năn n ồn nư c Nguồn nƣớc tiểu vùng phong phú, với hệ thống sông suối dày đặc ngồi sơng Krơng Buk, Krơng Pach, Krơng Bơng Krơng Ana cịn nhiều sông suối nhánh phân bố khắp địa bàn thuận lợi cho việc khai thác, sử dụng Tài nguyên nƣớc vùng đƣợc đánh giá nhƣ sau: Mô số dịng chảy bình qn năm đạt 23,07 l/s/ km2, lƣu lƣợng dòng chảy 92,57 m3/s với tổng lƣợng dòng chảy bình quân năm đạt 2,92 tỷ m3 Đặc trưng Lƣu vực Fl.v (km2) Krông Ana 4013 X0 (mm ) 1750 Đặc trưng ng chảy Dòng chảy năm trung nh Q0 M0 Y0 ( m3/s ) (l s /km2) (mm ) 92,57 23,07 727,5 W0 (109m3) 2,92 Dòng chảy năm kiệt Qk Mk Wk ( m3/s ) (l/ s/km2) (109m3) 19,13 4,77 0,6 ng chảy tổng lượng dòng chảy theo tháng, mùa Đ vị : m3/s; 106m3 M a mưa Mùa khô Tháng Q75% 33.9 21.2 14.3 10.6 18.1 27.0 34.6 33.9 Tổng 24.22 91.0 10 156.4 11 173.7 12 188.6 Tổng 152.5 W75% 90.9 51.4 38.4 27.3 48.5 72.4 92.7 90.9 512.6 235.9 419.0 450.4 505.2 1610 Nhận xét ài n uyên nước: Lƣợng nƣớc đến khu năm trung bình gấp 4,9 lần năm nƣớc kiệt lƣợng nƣớc đến mùa mƣa nhiều gấp lần mùa khơ Tổng lƣợng dịng chảy năm 75 đạt 2,12 tỷ m3, nhƣ dòng chảy đơn vị diện tích 5.290 m3/ha/năm thuộc khu trung bình nƣớc Tuy nhiên xảy năm kiệt nƣớc dịng chảy đơn vị diện tích 1.462 m3/ha/năm thuộc khu nƣớc Lƣợng nƣớc đầu ngƣời vào năm 2010 2.050 m3/ngƣời/năm, 2020 1.910 m3/ngƣời/năm Tuy công tác thủy lợi vùng tƣơng đối đƣợc quan tâm song chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tƣới vùng Tính đến 2005 vùng xây dựng đƣợc 332 cơng trình 252 hồ chứa, 52 đập dâng, 28 trạm bơm, có lực tƣới thiết kế 43.180 (25.188 cà fê, 17.992 lúa, màu) Nhƣng thực tế tƣới đƣợc 26.411 (18.493 cà fê, 7.918 lúa, màu) DỰ ÁN MK 17 B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NƠNG NGHIỆP Tính đến 2010 vùng xây dựng đƣợc 349 cơng trình 256 hồ chứa, 58 đập dâng, 35 trạm bơm, có lực tƣới thiết kế 49.662 (25.188 cà fê, 24.474 lúa, màu) Nhƣng thực tế tƣới đƣợc 45.183 ( 24.602 cà fê, 20.581 lúa, màu) Hiện trạng CT thuỷ lợi cấp nước tưới v ng Kr ng Ana năm 2005&2010 Năm 2005 2010 S CT Hồ 332 349 252 256 Đ p T m Wh ( triệu m3) Tổng (ha) 52 58 28 35 135,70 250,78 43180 49662 D.tích TK tưới (ha) Lúa Cà màu phê 17992 25188 24474 25188 Tổng (ha) 26411 45183 D.tích thực tưới (ha) Lúa Cà màu phê 7918 18493 20581 24602 Tình hình trạng cơng trình tình trạng chung nhiều cơng trình xuống cấp đầu mối lẫn kênh mƣơng, đảm bảo tƣới đƣợc 5055 lực thiết kế Cụ thể nhƣ : - Hồ Krông Buk hạ (xây mới) thiết kế tƣới cho 1200 lúa vụ 800 cà phê nhƣng thực tế tƣới đƣợc 1000 lúa , 600 cà phê - Đập Buôn Trinh đƣợc xây dựng xã Buôn Hồ theo thiết kế tƣới cho 500 cà phê, thực tế tƣới 150 - Hệ thống thuỷ lợi Ea Uy thiết kế tƣới cho 500 lúa 100 cà phê, thực tƣới đƣợc 300 lúa, 70 cà fê - Hồ Buôn Triết đƣợc xây dựng năm 1979, có diện tích lƣu vực 32 km2 với dung tích 21 triệu m3với nhiệm vụ tƣới 2.300 ha, nhƣng thực tế phát huy đƣợc 600 Nguyên nhân lũ - Hồ Bn Tría có diện tích lƣu vực 17 km2, dung tích 2,7 triệu m3 có nhiệm vụ tƣới 300 lúa - Đập Bn Ren có diện tích lƣu vực 145 km2 có lực tƣới 330 Nhƣng thực tế phát huy đƣợc 100 chủ yếu lúa Nguyên nhân tƣới thấp kênh mƣơng chƣa hoàn chỉnh, nƣớc kênh nhiều Hiện vùng thiếu nƣớc nguồn nhƣ thiếu cơng trình thủy lợi, năm đặc biệt nhƣ năm 1998 ảnh hƣởng tƣợng Elninô Theo kết điều tra kiệt lƣu lƣợng suối Krông Buk cửa gần nhƣ không ngày cuối tháng đầu tháng năm 1998 Cũng thời gian vùng hạ lƣu cơng trình hồ Krông Buk 2000 lúa bị khô hạn cơng trình hết nƣớc tƣới 4- Vùng Krơng Knơ Vùng Krơng Knơ nằm phía Nam lƣu vực, bao gồm đất đai huyện Lăk, Krông Nô, Đăk Glong, (tỉnh Đăk Lăk , phần phía Bắc huyện Lạc Dƣơng, Đăk Rơng (Lâm Đồng) với tổng diện tích tự nhiên 3.888 km2 chiếm 21,3% diện tích tồn vùng, dân số tính đến năm 2005 120.724 ngƣời với ranh giới : DỰ ÁN MK 17 B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NÔNG NGHIỆP  Phía Bắc giáp khu hạ lƣu Srêpok, lƣu vực sơng Krơng Ana  Phía Nam giáp lƣu vực sơng Đồng Nai  Phía Đơng giáp lƣu vực sơng Cái Nha Trang  Phía Tây giáp Campuchia Đặc điểm địa hình núi cao từ 1000 - 1500 m, nơi phát ngun lƣu vực sơng Srepok đất đai vùng chủ yếu rừng, vùng trọng điểm phát triển lâm nghiệp lƣu vực Trong vùng rừng đầu nguồn nhiều, đất canh tác so với diện tích đất tự nhiên lại phân bố rải rác, không tập trung nên điều kiện để xây dựng cơng trình lớn lấy nƣớc tƣới gặp khó khăn tốn Nhìn chung khu vừa chịu chi phối khí hậu nhiệt đới gió mùa vừa mang tính chất khí hậu cao nguyên, năm có hai mùa rõ rệt mùa mƣa cuối tháng đến tháng 11 chiếm 80-85 lƣợng mƣa năm mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22,50C, biên độ ngày đêm 8-100C, lƣợng mƣa bình quân đạt 1800 - 2500 mm Khả năn n ồn nư c khu Krông Knô Nguồn nƣớc khu phong phú, với hệ thống sông suối dày đặc ngồi sơng Đăk Ton, Đăk R’mang, Đăk Pri cịn nhiều sơng suối nhánh phân bố khắp địa bàn thuận lợi cho việc khai thác, sử dụng Mơ số dịng chảy bình quân năm đạt 35,28 l/s/ km2, lƣu lƣợng dòng chảy 137,16 m3/s với tổng lƣợng dịng chảy bình qn năm đạt 4,33 tỷ m3 Đặc trưng Lƣu vực Krông Knô Fl.v (km2) 3.888 X0 (mm ) 2.250 Đặc trưng ng chảy Dòng chảy năm trung nh Q0 M0 Y0 ( m3/s ) (l s /km2) (mm ) 137.2 35.3 1112.5 W0 (109m3) 4,326 Dòng chảy năm kiệt Qk Mk Wk ( m3/s ) (l/ s/km2) (109m3) 19.13 4.77 0,63 ng chảy tổng lượng dòng chảy theo tháng Đ vị : m3/s; 106m3 Mùa khô M a mưa Tháng 12 Tổng 10 11 Năm Q75% 98.65 59.45 28.43 32.32 50.11 59.84 54.8 112.28 154.47 145.38 245.33 214.18 124.35 166 W75% 264.2 159.2 68.8 86.6 129.9 160.3 869 300.7 413.7 389.4 635.9 573.7 322.3 2636 Nhận xét ài n uyên nước: Lƣợng nƣớc đến khu năm trung bình gấp 6,9 lần năm nƣớc kiệt lƣợng nƣớc đến mùa mƣa nhiều gấp lần mùa khơ Tổng lƣợng dịng chảy năm 75 đạt 3,51 tỷ m3, nhƣ dòng chảy đơn vị diện tích 9.014 m3/ha/năm thuộc khu trung bình nƣớc Tuy nhiên xảy năm kiệt nƣớc dịng chảy đơn vị diện tích 1.620 m3/ha/năm thuộc khu nƣớc Lƣợng nƣớc đầu ngƣời vào năm 2010 2.651 m3/ngƣời/năm, 2020 2.466 m3/ngƣời/năm DỰ ÁN MK 17 B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NÔNG NGHIỆP Các cơng trình vùng chủ yếu cơng trình nhỏ, có cơng trình khơng đƣợc cấp đủ vốn nên đầu mối hồn thành cịn hệ thống kênh mƣơng chƣa hồn thiện nên khơng phát huy tác dụng Tính đến 2005, vùng xây dựng 49 cơng trình 41 cơng trình hồ chứa, cơng trình đập dâng trạm bơm Diện tích thực tƣới đạt 891 (trong 234 cà fê, 657 lúa, màu) Tính đến năm 2010, vùng xây dựng 66 cơng trình 52 cơng trình hồ chứa, cơng trình đập dâng trạm bơm Năng lực tƣới thiết kế 7.250 ( cà phê: 4.325 ha, lúa, màu: 2.925 ha) Tuy nhiên diện tích thực tƣới đạt 5.359 (cà fê: 3.764 , lúa, màu: 1.595 ) Hiện trạng CT thuỷ lợi cấp nước tưới vùng Krông Knô 2005 &2010 Năm 2005 2010 S CT Hồ 49 66 41 52 Đ p T m Wh ( triệu m3) Tổng (ha) 23,74 33,71 1573 7250 D.tích TK tưới (ha) Lúa Cà phê màu 1026 547 2925 4325 Tổng (ha) 891 5359 D.tích thực tưới (ha) Lúa Cà phê màu 657 234 1595 3764 Tổng hợp trạng CT thủy lợi cấp nước tưới toàn lưu vực Tổng hợp trạng cơng trình thuỷ lợi cấp nước tưới đ n năm 2005 S CT Vùng Ea Hleo-Ea Drang Krong Ana Krong Nô Srepok Tổng Hồ Đ p T m Wh ( triệu m3) Tổng (ha) D.tích TK tưới (ha) Cà phê 4321 25188 547 15313 10426 26411 891 9521 Lúa màu 8716 7918 657 1961 45.369 47.249 19.252 59 332 49 98 38 252 41 81 21 52 17 28 145,45 135,70 23,74 99,84 14113 43180 1573 21141 Lúa màu 9792 17992 1026 5828 538 412 96 30 404,73 80.007 34.638 Tổng (ha) D.tích thực tưới (ha) Cà phê 1710 18493 234 7560 27.997 Nguồn: QH sử dụng nguồn nước ưu vực Srepok -2005 (Vi n QH thủy lợi) Tổng hợp trạng cơng trình thuỷ lợi cấp nước tưới đ n năm 2010 Vùng S CT Hồ Ea Hleo-Ea Drang Krong Ana Krong Nô Srepok Tổng 65 349 66 107 587 41 256 52 88 437 Đ p T m Wh ( triệu m3) 24 58 19 110 35 40 156,01 250,78 33,71 126,95 567,45 Tổng (ha) 15439 48949 7250 25327 96964 D.tích TK tưới (ha) Lúa Cà phê màu 11110 4329 24474 24475 2925 4325 7209 18118 45718 51246 Nguồn: Sở NN PTNT tỉnh Đă La , Đă Nôn Gia Lai (2012) Tổng (ha) 7119 45183 5359 22928 80588 D.tích thực tưới (ha) Lúa Cà phê màu 3716 3403 20581 24602 1595 3764 5914 17014 31806 48782 DỰ ÁN MK 17 B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NÔNG NGHIỆP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG THỦY LỢI LƯU VỰC SREPOK DỰ ÁN MK 17 B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NÔNG NGHIỆP 3.1.3 Hiện trạng cấp nư c sinh hoạt Hiện địa bàn dân cƣ lƣu vực Srepok ngƣời dân có nhiều hình thức để khai thác sử dụng khác nhƣ cơng trình cấp nƣớc tập trung, giếng khoan, giếng đào, bể chứa, nƣớc sơng suối Trong nguồn nƣớc mặt từ lâu có vai trị to lớn cung cấp nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân nông thôn khu vực nguồn nƣớc ngàm bị hạn chế, chủ yếu huyện Krong Bông, Lak, Ea Súp (Đăk Lawk , Chƣ Prong, Đức Cơ (Gia lai , Đăk mil, Đăk Song ( Đăk Nông Hệ thống cấp nƣớc tập trung từ nguồn nƣớc mặt, kết hợp với cơng trình đơn lẻ quy mơ hộ gia đình góp phần nâng tỷ lệ ngƣời dân nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc Theo đánh giá Trung tâm nƣớc sinh hoạt vệ sinh môi trƣờng tỉnh Đăk lak, Gia lai Đăk Nông cho thấy tỷ lệ ngƣời dân nông thôn tỉnh Đăk Lak đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh đạt 72 (năm 2010 , tỉnh Gia Lai 80% tỉnh Đăk Nông 77 (năm 2010 Các cơng trình cấp nƣớc: - Cơng trình cấp nƣớc Ea Súp, cấp cho 7.700 ngƣời - Cơng trình cấp nƣớc Bn Hồ, cấp cho 32.100 ngƣời - Cơng trình cấp nƣớc thị trấn Đăk Mil, cấp cho 15.000 ngƣời IV NHỮNG TỒN TẠI SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC NGUỒN NƯỚC 4.1 Đặc điểm khai thác nguồn nước lưu vực Srepok  Trên vùng Krông Nô hạ lƣu Srêpôk lƣợng nƣớc khai thác phục vụ cho ngành kinh tế Nông – Công – Dân sinh chủ yếu sơng nhánh, dịng Krơng Knơ, Srêpơk khai thác phát điện  Các vùng Ia lốp-Ea Hleo, Krơng Ana việc khai thác cơng trình để phát điện hiệu Lƣợng nƣớc đƣợc khai thác dịng dịng nhánh để phục vụ ngành kinh tế xã hội  Vùng Krông Ana có nhu cầu sử dụng nƣớc cho ngành kinh tế Nông – Công – Dân sinh chiếm lớn, chiếm từ 69-74 lƣợng nƣớc đến Trong khu khác chiếm 30-35%  Lƣợng nƣớc tiêu dùng lớn khu ngành nông nghiệp chiếm từ 80–90 % tổng lƣợng nƣớc dùng, lƣợng nƣớc dùng cho công nghiệp khoảng 10 – 15% lƣợng nƣớc cho sinh hoạt, đô thị chiếm 45% DỰ ÁN MK 17 B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NÔNG NGHIỆP  Các vùng Ia Lốp-Ea Hleo, Krơng Ana hạ lƣu Srêpơk có nhu cầu sử dụng cho ngành kinh tế lớn, vào tháng mùa khơ thƣờng bị thiếu nƣớc cấp  Đối với vùng sử dụng nƣớc lớn làm ảnh hƣởng đến dịng chảy vùng Krơng Ana, hạ lƣu Srêpôk, đặc biệt vùng Krông Ana 4.2 Những tồn công tác khai thác, sử dụng nước 4.2.1 Về công tác quy hoạch Xét mặt tổng thể lƣu vực sơng chƣa có quy hoạch tài nguyên nƣớc, mà có quy hoạch phát triển ngành Điều dẫn đến khai thác tài nguyên vùng cân đối, nhƣ ngành nông nghiệp phát triển không theo khả nguồn nƣớc nơi, vị trí; ngành điện trọng kinh tế điện, tích nƣớc vào hồ để phát điện vào giá điện cao, dẫn đến hạ lƣu lúc thiếu nƣớc, lúc thừa nƣớc; ngành cơng nghiệp bố trí khu cơng nghiệp tập trung khơng có hệ thống sử lý nƣớc thải đổ sông ( khu CN Tâm Thắng , chƣa gắn quy hoạch thuỷ lợi vừa nhỏ với quy hoạch thuỷ điện dẫn đến mâu thuẫn sử dụng nƣớc,…Vì cần có quy hoạch phát triển nguồn nƣớc tổng hợp, để từ có kế hoạch khai thác nguồn nƣớc hợp lý, bền vững cho ngành kinh tế 4.2.2 Sử dụn đất canh tác mức tối đa Do chƣa có quy hoạch tài nguyên nƣớc, địa bàn Tây Ngun nói chung lƣu vực Srêpơk nói riêng, việc sử dụng nguồn nƣớc mức cho phục vụ sản xuất nông nghiệp dẫn đến làm cạn kiệt nguồn nƣớc vùng Nhƣ nhánh sông Krông Buk, Ea Tul, vào mùa khơ khơng cịn dịng chảy Chính điều gây hạn hán năm qua ác liệt cụ thể vụ Thu Đông năm 2004, 2012-2013 nhƣ sau: Bảng 3.3 Tình hình hạn vụ Thu Đ ng năm 2004 lưu vực TT 10 11 12 13 Huyện Buôn Ma Thuột Krông Ana Krông Pách Krông Buk Krông Bông Ea Hleo Ea Súp Ea Kar Cƣ Mgar Lắc Bn Đơn Chƣ Prơng Chƣ Sê Diện tích loại trồng (ha ) Diện tích gieo Diện tích hạn Mất trắng trồng 2642 2608 6269 6988 2279 12771 2733 16190 9158 2514 3182 3830 1578 1528 2426 5319 6571 2139 12356 2146 12241 8878 2134 3066 3191 1315 869 2003 4873 5913 1779 8366 1861 5618 7888 1878 1878 3191 694 Ƣớc thiệt hại 109 đồng DỰ ÁN MK 17 14 15 16 17 18 B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NÔNG NGHIỆP Krông Nô Cƣ Jut Đắc Mil Đắc Song Đắc Nông Tổng 5394 7385 1979 726 165 88.391 4495 6154 1649 605 137 76.365 4495 6154 1649 605 137 59.851 450 Nguồn: Báo cáo tình hình hạn tỉnh Tây nguyên 11/2004 Tình hình hạn vụ Đ ng Xu n năm 2012-2013 vùng T T T nh Đăk Nông Gia Lai Đăk Lăk Lâm Đồng Tổng c ng Diện tích gieo trồngVụ ĐX (ha) Diện tích hạn (ha) Cây khác Lúa 8,355 4.581 1,224 75.000 202.022 7,300 8,047 27.061 10.225 145.735 537.482 298 24.000 41.867 Lúa Cà phê 4.027 114.725 25.181 31.444 10.818 71.470 Tiêu Cà phê Tiêu Cây khác 9.293 145 793 8,302 15.000 381 233 3,500 13.819 10.000 34.293 759 Nguồn: Báo cáo tình hình hạn tỉnh Tây nguyên 3/2013 4.2.3 Sử dụng nguồn nư c phá điện Hiện sông Srepok có cơng trình thuỷ điện Bn Tua Sha, Bn Kốp, Srêpôk 3, Srepok 4A sau đƣa vào khai thác, sử dụng gây mâu thuẫn chế độ dịng chảy hạ lƣu, khơng có quy trình điều hành hợp lý cơng trình làm thay đổi đáng kể chế độ dòng chảy sông, làm ảnh hƣởng xấu đến hạ lƣu Vụ Đ 2012-2013, thủy điện Buôn Tuar Sha không xã nƣớc hạ lƣu dẫn đến trạm bơm dọc sông Krong Knơ thuộc huyện Krong Nơ khơng có nƣớc để bơm tƣới Ngƣời dân làm rọ đá chặn sông để lấy nƣớc bơm Mùa mƣa 2013, kênh dẫn nƣớc vào nhà máy thủy điện Srepok 4A bị nƣớc lũ sông Srepok tràn vào, gây ngập lụt xã ven kênh làm thiệt hại tài sản nhà cửa hoa màu ngƣời dân 4.2.4 Công tác quản ý hai hác ài n * Cấp giấy phép sử dụn yên nư c ài n uyên nước Đối với tỉnh Tây Nguyên, việc khai thác sử dụng nƣớc làm ảnh hƣởng đến dòng chảy chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ - Cấp giấy phép khai thác sử dụng nƣớc cấp phép sử dụng nƣớc dƣới đất song mức độ nhỏ, nƣớc mặt việc cấp phép sử dụng chƣa làm đƣợc DỰ ÁN MK 17 B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NÔNG NGHIỆP - Một số dự án thuỷ điện nhỏ duới MW, xây dựng xong đƣa dự án thẩm định xin cấp giấy phép cho khai thác sử dụng nƣớc - Trên sông Srêpôk số nơi tự khai thác cát không xin ph p gây ảnh hƣởng đến dịng chảy, xói lở bờ (vùng Bn chóa) * Chất lượn nước Nhìn chung chất lƣợng nƣớc vùng tốt, chƣa có ảnh hƣởng đến sinh hoạt trồng trọt Tuy nhiên số nơi bị hàm lƣợng sắt cao, công tác đo đạc, kiểm định chất lƣợng nƣớc cịn hạn chế số lƣợng đo đạc không liên tục dẫn đến tài liệu chất lƣợng nƣớc sơng, suối cịn nghèo nàn k m độ tin cậy Nƣớc thải nhà máy đƣờng khu CN Tâm Thắng gây ô nhiễm nguồn nƣớc sông Srêpôk vào mùa khô, sử lý nuớc sau nhà máy đƣờng đơn giản * Cơng trình thuỷ lợi lấy nước ưới Hiện công tác quản lý khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc lƣu vực chƣa đƣợc thống Một số cơng trình thủy lợi Công ty QL KTCTTL quản lý, số cơng trình Tổng Cơng ty Cà phê kết hợp với nguồn vốn nhân dân đóng góp tự xây dựng tự quản lý, số cơng trình thuỷ lợi loại nhỏ giao cho huyện, xã quản lý * Ban quản ý ưu vực sông Hiện tồn quốc có 13 hệ thống sơng lớn với diện tích lƣu vực từ 3.000 km2 trở lên, nhƣng đến hình thành ban quản lý quy hoạch lƣu vục sông tiểu lƣu vực là: sông Hồng - Thái Bình, sơng Cửu Long, sơng Đồng Nai, sông Vu Gia-Thu Bồn, sông Srêpôk, sông Cả hai tiểu lƣu vực sông Cầu, sông Đáy Vùng Tây Nguyên có lƣu vực sơng lớn Đồng Nai, Sơng Ba, Sê San Srêpơk, có lƣu vực hình thành ban quản lý lƣu vực sơng Đồng Nai Srêpơk lƣu vực chƣa có ban quản lý lƣu vực Sông Ba sông Sê San Lƣu vực Srêpôk đƣợc Bộ NN PTNT định thành lập HĐBQLLV từ tháng năm 2006, thực nội dung quản lý sau: (i) Lập, trình duyệt theo dõi việc thực quy hoạch lƣu vực sông, bảo đảm quản lý thống quy hoạch lƣu vực với địa bàn hành (ii) Phối hợp với quan hữu quan bộ, ngành địa phƣơng việc điều tra bản, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nƣớc lƣu vực sơng việc lập, trình duyệt theo dõi việc thực quy hoạch lƣu vực sông nhánh thuộc hệ thống sông (iii) Kiến nghị việc tranh chấp tài ngun nƣớc lƣu vực sơng Nhìn chung hoạt động HĐQLLV đƣợc tiến hành theo pháp luật bƣớc đáp ứng nhu cầu thực tế quản lý tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Tuy nhiên việc thực nhiệm vụ gặp nhiều bất cập: Do điều DỰ ÁN MK 17 B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NÔNG NGHIỆP kiện biên chế, tổ chức máy quản lý tài nguyên nƣớc chƣa đƣợc đáp ứng, nhiệm vụ nhiều phức tạp cán chƣa đủ để đáp ứng nhu cầu đặt Do đó, để thực đầy đủ nhiệm vụ quản lý tài nguyên nƣớc, Chính phủ cần tăng cƣờng mặt nhân sự, kế hoạch tài * Mâu thuẫn quản lý tài nguyên nước Công tác quản lý phát triển tài nguyên nƣớc vùng nghiên cứu chủ yếu theo đơn vị hành Phần lƣu vực sơng nằm địa bàn tỉnh tỉnh quản lý Nhƣ quản lý lƣu vực Srêpok gồm tỉnh: Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông Lâm Đồng Quản lý nguồn nƣớc lƣu vực sông Sở: Sở Tài nguyên môi trƣờng quản lý tài nguyên nƣớc; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý cấp nƣớc nông nghiệp, sinh hoạt nông thôn; Sở Xây dựng quản lý cấp nƣớc đô thị, công nghiệp; Sở Công thƣơng quản lý cấp nƣớc phát triển thuỷ điện Vì chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, ngành, quan tham gia thực quản lý nhà nƣớc tài nguyên nƣớc chồng chéo, mâu thuẫn, chƣa phù hợp với Luật tài nguyên nƣớc Nghị định số 179/CP * Nhận thức cấp quyền Do nhu cầu phát triển thuỷ lợi lƣu vực cịn lớn, cấp quyền địa phƣơng ý đến cơng tác xây dựng cơng trình, mà quan tâm đến bảo vệ quản lý nguồn nƣớc V CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC 5.1 Thách thức vùng  Tác động xuyên biên giới (campuchia)  Tài nguyên nƣớc có xu cạn kiệt  Yêu cầu tăng trƣởng kinh tế đòi hỏi nhu cầu nƣớc lớn  Sức ép dân số chất lƣợng sống ngày gia tăng  Mâu thuẫn quyền lợi liên quan đến tài nguyên nƣớc ngành  Vốn đầu tƣ cho phát triển hạ tầng ngành nƣớc lớn 5.2 Khuynh hướng quản lý bảo vệ tài nguyên nước 5.2.1 Quản ý ài n yên nư c a Công tác lập quy hoạch phát triển ngành: Cần tiến hành rà soát bổ sung quy hoạch ngành theo hƣớng sử dụng nƣớc tổng hợp để phát triển bền vững ngành với tài nguyên nƣớc Đặc biệt ngành có liên quan đến nƣớc nhƣ nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ điện…là ngành mạnh quan trọng vùng b Công tác khảo sát, đo đạc: Kiểm kê, đánh giá tài nguyên nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất (cả số lƣợng chất lƣợng), lập ngân hàng liệu quản lý tài nguyên nƣớc - Lập mạng lƣới trạm giám sát chất lƣợng nƣớc, phịng, chống nhiễm nguồn nƣớc khôi phục nguồn nƣớc bị ô nhiễm, cạn kiệt DỰ ÁN MK 17 B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NÔNG NGHIỆP - Tiến hành công tác điều tra, thống kê hộ dùng nƣớc, xả nƣớc thải làm sở cho việc cấp giấy phép khai thác, sử dụng nƣớc xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc c Công tác cấp giấy phép: Xây dựng hệ thống cấp giấy phép khai thác, sử dụng nƣớc (nƣớc mặt nƣớc dƣới đất) giấy phép xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc theo quy định Nghị định 179/CP - Xây dựng hệ thống cấp giấy phép khai thác khống sản dƣới lịng sơng, ven sơng mà gây ảnh hƣởng đến dịng chảy 5.2.2 Quản lý khai thác cơng trình thuỷ điện Tiến hành lập quy trình vận hành hệ thống cơng trình thuỷ điện bậc thang lƣu vực sông Srêpôk theo nhiệm vụ đa mục tiêu 5.2.3 Quản lý khai thác công trình thuỷ l i - Đầu tƣ xây dựng cơng trình sử dụng tổng hợp nguồn nƣớc, điều hồ, phân phối nƣớc nhằm tạo nguồn nƣớc phục vụ ngành kinh tế quốc dân, cải thiện môi trƣờng sinh thái - Tăng cƣờng đầu tƣ trang bị cho công tác quản lý nhƣ xây dựng, tu sửa nhà trạm, thiết bị đo kiểm tra, thông tin, tin học - Cải tiến công nghệ quản lý, giảm giá thành chi phí Chú trọng đầu tƣ phát triển cơng trình thuỷ lợi vùng núi, vùng sâu, vùng xa để phục vụ chƣơng trình xố đói giảm nghèo, định canh định cƣ giải nƣớc sinh hoạt vệ sinh môi trƣờng cho nhân dân vùng - Đối với cơng trình thuỷ lợi cần phải đặc biệt ý tới việc đánh giá thực trạng cơng trình mặt an tồn nhƣ mặt hiệu ích sử dụng thực tế Trên sở cần đề xuất kế hoạch tu bổ, hồn chỉnh cơng trình có đề xuất làm Việc đánh giá thực trạng khai thác, sử dụng cơng trình thuỷ lợi cần ý tới việc bổ sung, thay đổi mục đích khai thác, sử dụng cơng trình theo hƣớng sử dụng tổng hợp nguồn nƣớc, để nguồn nƣớc đƣợc sử dụng có hiệu ích kinh tế- xã hội cao 5.2.4 Xây d n văn ản pháp luật phổ biến pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho công tác quản ý ài n n nư c cơng trình thuỷ l i - Khẩn trƣơng soạn thảo thông tƣ về: Hƣớng dẫn thủ tục cấp phép khai thác, sử dụng nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc; hƣớng dẫn thủ tục thu, nộp, quản lý, sử dụng phí xả nƣớc thải, phí phịng, chống nhiễm nguồn nƣớc; hƣớng dẫn thành lập quan quản lý quy hoạch lƣu vực sông địa phƣơng; quản lý kết điều tra bản, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nƣớc, trình tự, thủ tục xét cấp kinh phí hỗ trợ tốn tài doanh nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi đƣợc hỗ trợ tài 5.2.5 Kiện toàn hệ thống tổ chức quản ý ài n yên nư c từ Tr n ươn đến địa phươn - Việc thành lập quan quản lý tài nguyên nƣớc địa phƣơng cần đƣợc hoàn thiện để có hệ thống xuyên suốt từ cấp Trung ƣơng, xuống tới tỉnh DỰ ÁN MK 17 B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NƠNG NGHIỆP 5.2.6 Hình thành ban Quản ý v c sông theo nghị định 120 - Đối với lƣu vực sơng Srêpơk, hình thành Hội đồng lƣu vực sông, nhiên hoạt động chƣa đƣợc hiệu - Sớm hình thành ban Quản lý lƣu vực sơng Srepok theo nghị định 120 5.3 Giải ph p c ch sách 5.3.1 Chính sách nư c - Khẩn trƣơng soạn thảo thông tƣ về: hƣớng dẫn thủ tục cấp phép khai thác, sử dụng nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc; hƣớng dẫn thủ tục thu, nộp, quản lý, sử dụng phí xả nƣớc thải, phí phịng, chống nhiễm nguồn nƣớc; hƣớng dẫn thành lập quan quản lý quy hoạch lƣu vực sông địa phƣơng; quản lý kết điều tra bản, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nƣớc, trình tự, thủ tục xét cấp kinh phí hỗ trợ tốn tài doanh nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi đƣợc hỗ trợ tài 5.3.2 Chính sách khoa học cơng nghệ - Cần có sách khuyến khích áp dụng cơng nghệ tiên tiến (tƣới phun, tuới nhỏ nhọt cho công nhiệp màu) vào công tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi 5.3.3 Chính sách tài - Vốn đầu tƣ dân tiền sức lao động để bảo vệ phát triển tài nguyên nƣớc - Thu hút vốn đầu tƣ tổ chức cá nhân, tổ chức tự nguyện ủng hộ, vốn vay ODA, Vốn viện trợ khơng hồn lại tổ chức quốc tế 5.3.4 Chính sách thuế - Về lâu dài, Pháp lệnh thuế tài nguyên cần đƣợc nâng lên luật với phạm vi điều chỉnh rộng hơn, tính thuế chi tiết Thuế tài nguyên cần phải trở thành nguồn thu đặc biệt, đồng thời trở thành công cụ đắc lực việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động khai thác, khuyến khích sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên 5.3.5 Chính sách xã hội - Phổ biến pháp luật tài nguyên nƣớc, luật bảo vệ môi trƣờng qua phƣơng tiện thông tin đại chúng việc làm thiết thực Một tài liệu có tính chất phổ thơng nhằm cung cấp cho quần chúng nhân dân tƣ tƣởng đạo, nội dung Luật cần thiết Việc đào tạo đào tạo viên để phổ biến pháp luật có tác dụng nhân rộng phạm vi phổ biến Có thể lồng gh p chƣơng trình với chƣơng trình có nguồn kinh phí thuận lợi nhƣ chƣơng trình nƣớc quốc gia chƣơng trình vệ sinh môi trƣờng - Đào tạo lại bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán quản lý cơng chức ngành nhiều hình thức nƣớc nƣớc quản lý tài nguyên nƣớc Thực đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức ngành nƣớc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ DỰ ÁN MK 17 B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NÔNG NGHIỆP VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Lƣu vực sông Srêpôk thuộc lãnh thổ Việt Nam có tiềm lớn đất đai, tài nguyên nƣớc, thuỷ rừng, có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên Việc quản lý tài nguyên nƣớc lƣu vực Srepok đƣợc thực theo luật, đƣa dần hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững Tuy nhiên kết thực luật hạn chế Tài nguyên – có dấu hiệu suy giảm chất lƣợng, môi trƣờng sinh thái nơi bị ô nhiểm, xấu với mức độ khác Để phát triển nhanh kinh tế xã hội địa phƣơng lƣu vực sông Srepok, thực làm địn bẩy vùng kinh tế Tây Ngun, quản lý bền vững tài nguyên – môi trƣờng lƣu vực vấn đề cần thiết 6.1 Mục tiêu phát triển b n vững tài nguyên Để quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên lƣu vực sông Srepok nhằm mục tiêu: - Bảo vệ đất đai, kiểm soát hoạt động khai thác sử dụng tuỳ tiện Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đất theo quy hoạch nhằm đạt hiệu cao - Bảo vệ quỹ rừng có, tăng cƣờng phủ xanh đất trống đồi núi trọc để nâng dần độ che phủ lên 60 – 70% , nâng cao chất lƣợng rừng để tăng sản lƣợng lâm sản, tăng khả phịng hộ cải thiện mơi trƣờng sinh thái - Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc nhằm phục vụ đa mục tiêu, bảo vệ nguồn nƣớc khỏi bị ô nhiểm cạn kiệt - Kiểm sốt chặt chẽ q trình phát triển ngành theo luật quy hoạch, ngăn ngừa tình trạng thải chất sinh hoạt, cơng nhiệp, khai khống độc hại vào môi trƣờng nƣớc không qua sử lý tới mức cho phép 6.2 Giải pháp quản lý tài nguyên nước Để quản lý tốt tài nguyên nƣớc lƣu vực sông Srepok, giai đoạn trƣớc mắt cần tập trung vấn đề sau: - Hồn thiện chế sách - Xúc tiến thành lập Ban Quản lý lƣu vực sông Srepok - Điều tra, đánh giá tài nguyên lập ngân hàng liệu mạng lƣới thông tin - Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp (chuyển đổi trồng vùng lƣơng thực giảm diện tích lúa sang trơng đậu đỗ có nhu cầu nƣớc, vùng trồng Cà phê, tiêu nơi khơng có nguồn nƣớc cấp nên cƣơng loại bỏ) - Tăng cƣờng lực quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc DỰ ÁN MK 17 - B/C KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ SỬ DỤNG NƯỚC NÔNG NGHIỆP Giáo dục tăng cƣờng tham gia cộng đồng Quản lý bền vững nguồn tài ngun nƣớc địi hỏi có đầu tƣ cao nhân- vật lực nhà nƣớc, Trung ƣơng, địa phƣơng tồn dân lƣu vực Tuy khó khăn nhƣng đƣợc Đảng , Nhà nƣớc tổ chức quốc tế quan tâm giúp đở cho địa phƣơng vùng, cộng với tâm cấp quyền, ngành truyền thống yêu nƣớc, lao động cần cù nhân dân địa phƣơng, chắn nguồn tài nguyên nƣớc lƣu vực đƣợc bảo vệ, khai thác sử dụng có hiệu ... 33.24 14 Đăk Glong 8897 5870 65,98 15 Krong No 14505 4955 34,16 16 Đăk Mil 18287 2485 13,59 17 Cƣ Jut 18852 3229 17,13 18 Đam rong 9948 2205 22,17 19 Lạc Dƣơng 2424 255 10,52 20 Chƣ Prong 21708 2822... tồn diện tích nhỏ hẹp dọc theo thung lũng sơng hồ lớn, trũng Krong Pach _ Lawk,… nƣớc lỗ hổng khơng hình thành tang chứa nƣớc liên tục, mà phân bố thành vùng cách biệt Trong vùng chứa nƣớc tùy thuộc... 86 85 163 195 T xã Buon Ho Ea Hleo 120968 72735 48233 14727 11356 6863 14 15 554 11332 1437 1574 Ea Sup 58579 34141 24438 131 6996 3752 29 2091 5298 3186 765 1529 Buon Don 59959 32023 27936 10185

Ngày đăng: 30/10/2021, 10:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w